Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp lọc qua màng sinh học

48 2.1K 19
Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp lọc qua màng sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp lọc qua màng sinh học

Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Mở đầu Nh chúng ta đã biết nớc đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hoà khí hậu và đảm bảo cho sự sống trên trái đất, nớc còn là dung môi t- ởng để hoà tan phân bố các chất vô cơ, hữu cơ làm nguồn dinh dỡng cho thế giới thuỷ sinh cũng nh động, thực vật và cả con ngời. Nớc ngọt là nguồn tài nguyên quý giá không thể thiếu đối với con ng- ời, cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu về nớc sạch ngày càng tăng theo nhịp độ phát triển đô thị và phát triển xã hội, ngoài ra nhu cầu về nớc ngọt cho nuôi trồng động, thực vật ngày càng nhiều. Chất lợng nớc cho mỗi đối t- ợng rất khác nhau nhng có một điều cơ bản là các cây trồng, vật nuôi, con ngời tiêu thụ nớc cần phải đợc phát triển bình thờng không bị nhiễm độc trớc mắt và lâu dài. Điều đó đặt ra một vấn đề là cần bảo vệ nguồn nớc cũng nh môi trờng sống quanh ta để đảm bảo cuộc sống lâu bền của loài ngời trên trái đất. Để cải thiện tình trạng trên đã có rất nhiều phơng pháp xử đợc đa ra nh phơng pháp cơ học, hoá-lý, hoá học, sinh học . nhng trong đó phơng pháp sinh học là phơng pháp đem lại hiệu quả cao về kinh tế và không làm phức tạp thêm môi trờng, phù hợp và dễ áp dụng ngoài thực tế. Trong một phạm vi nhất định, phơng pháp này không cần dùng đến hoá chất mà dùng chính hệ vi sinh vật có sẵn trong nớc thải để phân huỷ các chất bẩn. Trong phạm vi khoá luận này bớc đầu chúng em Nghiên cứu xử nớc thải sinh hoạt bằng phơng pháp lọc qua màng sinh học đóng góp một phần trong công đoạn xử nớc thải trớc khi xả ra nguồn để cải tạo nguồn n- ớc thải sinh hoạt hàng ngày của thành phố. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 1 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Phần I: Tổng quan Chơng 1 Nớc thải sinh hoạt và sự ô nhiễm Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đã mang lại rất nhiều thành tựu mới. Sự phát triển của các ngành công nghiệp, nông nghiệp đặc biệt là các ngành du lịch và dịch vụ phát triển nhanh chóng, rộng khắp trên toàn đất nớc đã góp phần thúc đẩy tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ. Tốc độ phát triển này ảnh hởng lớn đến môi trờng đặc biệt là môi trờng nớc. Hơn nữa sự gia tăng dân số và phân bố dân c không đồng đều chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã đã gây nên quá tải cho nguồn nớc ảnh hởng trực tiếp đến đời sống động, thực vật và con ngời. 1.1. Nớc thải sinh hoạt [1, 3, 5]. Nớc thải là đợc thải ra sau quá trình sử dụng của con ngời và đã bị thay đổi tính chất ban đầu. Nớc thải là một hệ dị thể phức tạp bao gồm rất nhiều chất tồn tại dới các trạng thái khác nhau. Nếu nh nớc thải công nghiệp chứa rất nhiều hoá chất vô cơ và hữu cơ thì nớc thải sinh hoạt chứa rất nhiều các chất bẩn dới dạng protein, hydratcacbon, mỡ, các chất thải ra từ con ngời và động vật, ngoài ra còn phải kể đến các loại rác nh giấy, gỗ, các chất hoạt động bề mặt . Nớc thải sinh hoạt là nớc thải từ các khu dân c, khu vực hoạt động th- ơng mại, công sở, trờng học, bệnh viện. Đặc trng của nớc thải sinh hoạt là th- ờng chứa nhiều tạp chất khác nhau, trong đó khoảng 52% là các chất hữu cơ, 48% là các chất vô cơ và một số lớn vi sinh vật nh vi khuẩn, trứng giun, các loại nấm mốc, các virut, rong, rêu . Nớc thải sinh hoạt gồm có: - Khu dân c: mức độ ô nhiễm của nớc thải tùy thuộc vào điều kiện sống từng khu vực, chất lợng bữa ăn và chất lợng sống. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 2 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP - Khu thơng mại: gồm có chợ (chợ tập trung, chợ xanh, chợ cóc .) các cửa hàng, bến xe, trụ sở kinh doanh, trung tâm buôn bán của khu vực. - Khu vực cơ quan: gồm cơ quan, công sở, trờng học, bệnh viện, nhà nghỉ, nhà ăn . - Khu vui chơi giải trí: gồm các câu lạc bộ, bể bơi . 1.2. Thành phần của nớc thải sinh hoạt [1, 2, 3, 6, 11]. Nớc thải đa vào nớc bề mặt các loại hoá chất khác nhau từ trạng thái tan hoặc dới dạng huyền phù, nhũ tơng, cho đến các loại vi khuẩn . Do tơng tác hoá học của các chất đó, do sự thay đổi pH của môi trờng nên các sản phẩm thứ cấp đợc tạo thành. Các chất kết tủa dạng huyền phù và chất keo có trong nớc thải ngăn cản sự phát triển của các loại vi khuẩn tham gia vào quá trình làm sạch nớc. 1.2.1. Tạp chất vô cơ. 1.2.1.1 Tạp chất không gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe: - Độ đục: do sự có mặt của các chất không tan, các chất keo có nguồn gốc vô cơ và hữu cơ gây ra. - Màu sắc: gây nên do một số tạp chất muối khoáng chủ yếu là các muối của sắt (III) và một số chất hữu cơ (axit humic, fulvic .). Nớc có màu tác động đến khả năng xuyên qua của ánh sáng mặt trời khi đi qua nớc, do đó gây ảnh hởng đến hệ sinh thái. - Tính khoáng hóa: độ kiềm và độ cứng tham gia vào phản ứng cân bằng cacbonat canxi của nớc cùng với độ phân hóa và axit cacbonic hòa tan. - Khí hòa tan: H 2 S hình thành do quá trình khử của muối sunfat (quá trình vi sinh yếm khí), phân huỷ axit amin có chứa lu huỳnh, tạo nên mùi khó chịu và là nguồn gốc của sự ăn mòn. - Amoni (NH 4 + ): là một chất tạo ra sự ô nhiễm do thúc đẩy qúa trình phú dỡng của nớc, là nguồn dinh dỡng cho phép một số vi khuẩn sinh trởng trong mạng ống dẫn. Nếu pH cao amoni ở dạng amoniac gây mùi khó chịu. 1.2.1 2 Tạp chất có hại cho sức khỏe: Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 3 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP - Kim loại nặng: Cd, Cr, Pb, Hg, As . đều có độc tính cao đối với ngời và động vật, đa số những chất này xâm nhập vào nguồn nớc do rửa trôi, vật thải . Chúng bị hấp phụ bởi các chất huyền phù có mặt trong nớc tự nhiên. - Nitrat (NO 3 - ): là sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ chứa nitơ có trong chất thải cuả ngời và động vật, thực vật. Bản thân nitrat không phải là chất có độc tính nhng ở trong cơ thể nó bị chuyển hoá thành nitrit (NO 2 - ) rồi kết hợp với một số chất khác tạo thành các hợp chất nitrozo là các chất có khả năng gây ung th. 1.2.2. Tạp chất hữu cơ. - Các chất hữu cơ dễ bị phân hủy: hydratcacbon, protein, chất béo, lignin, pectin . có từ tế bào và các tổ chức của động vật, thực vật. Nớc thải khu dân c có khoảng 25 ữ50% hydratcacbon, 40 ữ 60% protein, 10% chất béo. Các hợp chất này chủ yếu làm suy giảm lợng oxy hoà tan trong nớc, dẫn đến suy thoái tài nguyên thủy sản và làm giảm chất lợng nớc cấp sinh hoạt. - Các chất hữu cơ khó bị phân hủy: hợp chất hữu cơ vòng thơm, hợp chất đa vòng ngng tụ, hợp chất clo hữu cơ, thuốc trừ sâu, các dạng polyme, polyancol . Hầu hết chúng là các chất có độc tính đối với sinh vật và con ngời, khó bị phân hủy do tác nhân sinh học bình thờng, tồn tại lâu dài tích lũy làm bẩn về mỹ quan, gây độc cho môi trờng, ảnh hởng nguy hại đến cuộc sống. 1.2.3. Vi sinh vật trong nớc thải. Vi sinh vật có trong nớc thải chiếm đa số về loài và số cá thể trong tập đoàn sinh vật của nớc thải. Chủ yếu là vi khuẩn, virut, nguyên sinh động vật, trứng giun, sán, tảo, rêu . 1.3. Một số thông số đặc trng của nớc thải [5, 6]. 1.3.1. Hàm lợng oxy hòa tan DO ( Dissolved Oxygen ). Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá sự ô nhiễm của nớc, vì oxy không thể thiếu đợc đối với tất cả các sinh vật sống trên cạn cũng nh dới nớc. Oxy duy trì quá trình trao đổi chất, sinh ra năng lợng cho sự sinh trởng và sinh sản. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 4 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Nồng độ bão hòa của oxy trong nớc ở nhiệt độ bình thờng khoảng 8 ữ 15 mg/l. Khi thải các chất thải sử dụng oxy vào nguồn nớc, quá trình oxy hóa chúng sẽ làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong các nguồn nớc này, thậm chí có thể đe dọa sự sống của các loài cá cũng nh sinh vật sống trong nớc. Có hai phơng pháp để phân tích DO. Ngoài phơng pháp đo oxy hoà tan trực tiếp bằng điện cực oxy với màng nhạy bằng các máy đo ngời ta th- ờng dùng phơng pháp Iot (phơng pháp Winkler). Phơng pháp phân tích này dựa vào quá trình oxy hóa Mn 2+ thành Mn 4+ trong môi trờng kiềm. Mn 4+ lại oxy hóa I - thành I 2 tự do trong môi trờng axit. Vậy lợng I 2 đợc giải phóng t- ơng đơng với lợng oxy hòa tan có trong nớc. Lợng iot này xác định bằng ph- ơng pháp chuẩn độ với dung dịch natrithiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ). Các phản ứng hóa học xảy ra: Mn 2+ + 2OH - + 1/2 O 2 MnO 2 + H 2 O (Nâu) MnO 2 + 2I - + 4H + Mn 2+ + I 2 + 2H 2 O Chỉ thị,tinh bột I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 Na 2 S 4 O 6 + 2NaI (không màu) 1.3.2. Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand). BOD đợc định nghĩa là lợng oxy cần thiết vi sinh vật đã sử dụng trong quá trình oxy hóa các chất hữu cơ. BOD biểu thị lợng các chất hữu cơ trong nớc có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật. Quá trình này đợc tóm tắt nh sau: Vi khuẩn Chất hữu cơ +O 2 CO 2 +H 2 O+Tế bào mới+sản phẩm cố định Trong kỹ thuật môi trờng chỉ tiêu BOD đợc dùng rộng rãi để: 1. Xác định gần đúng lợng oxy cần thiết để oxi hoá các chất hữu cơ dễ phân huỷ có trong nớc thải. 2. Làm cơ sở tính toán kích thớc các công trình xử lý. 3. Xác định hiệu suất xử của một số quá trình. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 5 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP 4. Đánh giá chất lợng nớc sau khi xử đợc phép thải vào các nguồn nớc. Thực tế, ngời ta không xác định đợc lợng oxy cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ vì nh vậy tốn quá nhiều thời gian mà chỉ xác định l- ợng oxy cần thiết trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ 200 o C trong bóng tối (để tránh hiện tợng quang hợp ở trong nớc). Chỉ số này đợc gọi là BOD 5 . Giá trị BOD 5 đợc tính theo công thức sau: BOD 5 = D 1 - D 2 , mg/l P Trong đó: D 1 - Lợng oxy hòa tan sau khi pha loãng ở thời điểm ban đầu (mg/l). D 2 - Lợng oxy hòa tan sau 5 ngày ủ ở 20 o C (mg/l). P - Tỷ số pha loãng. P = V mẫu nớc đem phân tích V nớc đem phân tích và nớc pha loãng 1.3.3. Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand). Chỉ số này đợc dùng rộng rãi để biểu thị hàm lợng chất hữu cơ trong nớc thải và mức độ ô nhiễm nớc tự nhiên. COD là lợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hoá học các chất hữu cơ trong mẫu nớc thành CO 2 và nớc. Để xác định COD ngời ta thờng sử dụng một chất oxy hoá mạnh trong môi trờng axit. Chất oxy hoá hay đợc dùng là kalibicromat (K 2 Cr 2 O 7 ). Ag 2 SO 4 Chất hữu cơ + Cr 2 O 7 2- + H + CO 2 + H 2 O + 2Cr 3+ t o Lợng Cr 2 O 7 2- d đợc chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh - Fe(NH 4 ) 2 (SO 4 ) 2 - FAS với chất chỉ thị là dung dịch Ferroin. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 6 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP 6Fe 2+ + Cr 2 O 7 2_ + 14H + 6Fe 3+ + 2Cr 3+ + 7H 2 O Hàm lợng COD đợc tính theo công thức: COD = (A B) ì N ì 8000 Vmẫu A - Thể tích dung dịch FAS dùng để chuẩn độ mẫu trắng, ml ; B - Thể tích dung dịch FAS dùng để chuẩn độ mẫu thử, ml ; N - Nồng độ đơng lợng của dung dịch FAS ; 8000 là hệ số chuyển đổi kết quả sang mgO 2 /l ; Chỉ số COD biểu thị cả lợng các chất không thể bị oxy hóa bằng vi sinh vật, do đó nó có giá trị cao hơn BOD. 1.3.4. Các chất dinh dỡng. - Hàm lợng nitơ (N). Nitơ là nguyên tố chính xây dựng tế bào, tổng hợp protein nên nó rất cần thiết cho các động vật nguyên sinh và thực vật phát triển. Nitơ đợc biết tới nh là những chất dinh dỡng hoặc kích thích sinh học. Trong nớc hợp chất chứa nitơ thờng tồn tại ở các dạng: Nitơ hữu cơ (N-HC), nitơ amoniac (N-NH 3 ), nitơ nitrit (N-NO 2 - ), nitơ nitrat (N-NO 3 + ) và nitơ tự do N 2 . Chỉ tiêu hàm lợng nitơ trong nớc là thông số để xác định khả năng có thể xử một loại nớc thải nh thế nào đó bằng các phơng pháp sinh học và cũng đợc xem nh là chất chỉ thị tình trạng ô nhiễm của nớc vì NH 3 tự do là sản phẩm phân hủy các chất chứa protein, ở điều kiện hiếu khí sẽ xảy ra quá trình oxy hóa theo trình tự sau: Oxy hoá Nitrosomonas Nitrobacter Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 7 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Protein NH 3 NO 2 - NO 3 - - Hàm lợng phospho (P). Phospho trong nớc thải thờng tồn tại ở các dạng orthophosphat (PO 4 3- , HPO 4 2- , H 2 PO 4 - , H 3 PO 4 ) hay polyphosphat [Na 3 (PO 3 ) 6 ] và photpho hữu cơ. Photpho là một trong những nguồn dinh dỡng cho thực vật dới nớc, gây ô nhiễm và góp phần thúc đẩy hiện tợng phú dỡng ở các thuỷ vực. Chỉ tiêu photpho có ý nghĩa quan trọng để kiểm soát sự hình thành cặn rỉ, ăn mòn và xử nớc thải bằng các phơng pháp sinh học. - Hàm lợng sunfat. Lu huỳnh cũng là một nguyên tố cần thiết cho quá trình tổng hợp protein và đợc giải phóng ra trong quá trình phân hủy chúng. Sunfat bị khử sinh học ở điều kiện kỵ khí theo phản ứng sau: Vi khuẩn kỵ khí Chất hữu cơ + SO 4 2- S 2- + H 2 O + CO 2 S 2- + 2H + H 2 S Một phần khí H 2 S đợc giải phóng vào không khí phát sinh mùi khó chịu và độc hại cho con ngời ở nơi xử nớc thải. Một phần còn lại trong hệ thống ống dẫn bị oxy hóa sinh học thành H 2 SO 4 làm ăn mòn các ống dẫn. 1.4. Các phơng pháp xử nớc thải sinh hoạt [2, 6]. Các loại nớc thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn có tính chất rất khác nhau. Từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp chất tan trong nớc. Xử nớc thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nớc và có thể đa nớc đó đổ vào nguồn hoặc đa tái sử dụng. Để đạt đ- ợc những mục đích đó chúng ta thờng dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phơng pháp xử thích hợp. Thông thờng có các phơng pháp xử nớc thải sau: 1. Xử bằng phơng pháp cơ học. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 8 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP 2. Xử bằng phơng pháp hoá và hoá học. 3. Xử bằng phơng pháp sinh học. 4. Xử bằng phơng pháp tổng hợp. Nhng nhìn chung để xử nớc thải đến cùng thờng phải tiến hành qua các công đoạn: - Xử cấp I: gồm các quá trình cơ học nh xử sơ bộ và lắng có nhiệm vụ loại bỏ các tạp chất thô, cứng, vật nổi có kích thớc lớn và các tạp chất rắn có thể lắng ra khỏi nớc thải. - Xử cấp II: chủ yếu là ứng dụng các quá trình sinh học (đôi khi cả quá trình hóa học hoặc cơ học kết hợp) có tác dụng khử hầu hết các tạp chất hữu cơ hòa tan có thể phân hủy bằng con đờng sinh học thành các chất vô cơ và chuyển các chất hữu cơ ổn định thành bông cặn dễ loại bỏ ra khỏi nớc. - Xử cấp III: thông thờng công đoạn này chỉ cần khử khuẩn để đảm bảo nớc trớc khi đợc đổ vào các thuỷ vực không còn vi sinh vật gây bệnh; khử màu, khử mùi và giảm nhu cầu oxy sinh học cho nguồn tiếp nhận. Các phơng pháp khử khuẩn thờng dùng là clo hoá, ozon, tia cực tím. Ngoài ra để nâng cao chất lợng nớc đã xử tái sử dụng cần qua các công đoạn nh: vi lọc, kết tủa hoá học, đông tụ, hấp phụ qua than hoạt tính, trao đổi ion . Trong khóa luận này em tập trung đi sâu vào nghiên cứu phơng pháp xử nớc thải sinh hoạt trớc khi xả ra nguồn, vì vậy đối tợng nghiên cứu chỉ là những quá trình xử cấp II và phơng pháp đợc lựa chọn là phơng pháp sinh học sẽ đợc nghiên cứu kỹ ở chơng sau. Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 9 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Chơng 2 xử nớc thải bằng phơng pháp sinh học Xử nớc thải bằng phơng pháp sinh học là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dỡng hoại sinh có trong nớc thải. Quá trình hoạt động của chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn đợc khoáng hoá và trở thành những chất vô cơ, các chất khí đơn giản và nớc. 2.1. Vi sinh vật và quá trình làm sạch nớc thải [2, 4, 6, 7]. Thành phần sinh học của nớc và đặc biệt là nớc thải có các nhóm chính: Vi sinh vật, nguyên sinh động vật (thuộc vào giới động vật sống trôi nổi của nớc), tảo (giới thực vật nổi của nớc). Phần lớn vi sinh vật xâm nhập vào nớc là từ đất, phân, nớc tiểu, các nguồn thải và từ bụi trong không khí rơi xuống. Số lợng và chủng loại vi sinh vật trong nớc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhất là những chất hữu cơ hoà tan trong nớc, các chất độc, tia tử ngoại, pH môi trờng. Yếu tố quyết định đến sinh trởng và phát triển của vi sinh vật chính là các chất dinh dỡng của Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 10 [...]... sự bền hoá mạng polyme sinh học và giữ cố định các vi sinh vật trong màng Qua nhiều phơng pháp nghiên cứu đã cho thấy rằng màng sinh học có cấu trúc không đồng nhất, nó đợc quy định bởi nồng độ chất dinh dỡng, các loại vi sinh vật 3.2 Sự phát triển của màng sinh học [11] 3.2.1 Các giai đoạn phát triển của màng sinh học 3.2.1.1 Cơ chế hoạt động của màng sinh học Màng lọc sinh học đợc tạo thanh chủ yếu... phơng pháp xử đa ra thì cần phải nghiên cứu các chế độ công nghệ, từ đó lựa chọn cho phơng pháp một công nghệ phù hợp và hiệu quả Trong thực nghiệm này chúng tôi nghiên cứu hai chế độ công nghệ: gián đoạn và liên tục Xử nớc thải bằng phơng pháp lọc qua màng sinh học là cho nớc thải đi qua lớp vật liệu lọc mà trên bề mặt có những tụ hợp vi sinh vật tạo thành màng Muốn xử đạt hiệu quả thì nớc thải. .. mục đích, điều kiện nghiên cứu trong khoá luận thấy rằng: 1 Đối tợng xử nớc thải sinh hoạt độ ô nhiễm vừa phải và hơi nhẹ (COD khoảng từ 100 - 300 mg/l) 2 Thiết bị xử đơn giản 3 Diện tích thiết bị nhỏ 4 Thời gian xử ngắn Vì vậy chúng tôi lựa chọn phơng pháp xử hiếu khí lọc qua màng sinh học Đây là phơng pháp sử dụng sự hoạt động của vi khuẩn hiếu khí nhng thực tế phơng pháp này bao gồm các... những yêu cầu đã đề ra và hiệu quả xử là chấp nhận đợc Vì vậy, trong khoá luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử nớc thải sinh hoạt lọc qua màng sinh học trên vật liệu xốp (phụ lục 2) Phần II: Thực nghiệm Chơng 4 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 4.1 Đối tợng Chúng tôi sử dụng nớc thải sinh hoạt của thành phố Hà Nội, khu vực đổ ra sông Kim Ngu làm mẫu nghiên cứu Đây là một trong những hệ thống... trực tiếp với không khí và nớc thải nên chỉ tồn tại những vi sinh vật hiếu khí Do đó nớc thải qua màng sinh học đợc các loại vi sinh vật làm sạch 3.4 Vật liệu tạo màng Màng sinh học phát triển ở mọi bề mặt phân cách rắn-lỏng, lỏng-khí, rắn-khí Trong tự nhiên ta bắt gặp màng sinh học ở nhiều nơi, trên nhiều loại vật liệu nhng để ứng dụng nó vào trong công nghệ xử nớc thải thì ta cần phải xem xét đến... của nghiên cứu này là nhằm làm sạch nớc thải trớc khi xả ra nguồn, cung cấp cho tới tiêu Nên lựa chọn có tính hợp hơn cả là phơng pháp sinh học Các phơng pháp sinh học đều dựa vào hoạt động của vi sinh vật có sẵn trong môi trờng Vì thế có những loại vi sinh vật nào thì cũng có những phơng pháp sinh học tơng ứng Đó là: - Phơng pháp hiếu khí (aerobic) - Phơng pháp thiếu khí (anoxic) - Phơng pháp kỵ... nghiệp Trờng Đại học DLHP Chơng 3 màng sinh học Khi đặt những vật liệu rắn trong dòng nớc thải vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) sẽ dính bám lên đó Trong số các vi sinh vật có những loài sinh ra các polysacarit có tính chất nh là các chất dẻo (gọi là polyme sinh học- chất polyme ngoại bào-EPS), tạo thành màng (màng sinh học) Màng này cứ dầy dần thêm và thực chất đây là sinh khối vi sinh vật dính bám... nghĩa với việc nớc thải đã đợc làm sạch Quá trình hình thành màngxử nớc thải cũng tơng tự nh trên Đặng Xuân Quyền Công nghệ môi trờng- khoá 3 21 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Hình3 : Màng sinh học dạng nấm (phụ lục) Hình 4 : Màng sinh học nhiều lớp (phụ lục) Trong mô hình này, khi dòng nớc thải chảy trên bề mặt vật liệu sẽ hình thành một màng sinh học, theo thời gian vi sinh vật phát triển... Đại học DLHP sông dẫn nớc quan trọng của thành phố Hà Nội đang trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Lựa chọn phơng pháp Nh đã trình bày ở trên, trong khoá luận này chúng tôi tiến hành nghiên cứu xử nớc thải sinh hoạt Đặc điểm của loại nớc thải này là nồng độ các chất ô nhiễm không quá cao, gồm nhiều loại chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học Mặt khác mục đích của nghiên. .. môi trờng- khoá 3 Khoá luận tốt nghiệp Trờng Đại học DLHP Hình 6: Mô hình thiết bị xử liên tục nớc thải lọc qua màng sinh học - Thiết bị chính là tháp lọc: chiều cao 1000 mm, 500 mm Trong đó, phần trên đặt vật liệu lọc và đợc ngăn cách với phần dới bằng một tấm lới Nớc thải đợc phun đều từ đỉnh tháp qua lớp màng sinh học xuống đáy tháp và đợc lu lại đây trong thời gian ngắn trớc khi ra ngoài thùng . Đại học DLHP 2. Xử lý bằng phơng pháp hoá lý và hoá học. 3. Xử lý bằng phơng pháp sinh học. 4. Xử lý bằng phơng pháp tổng hợp. Nhng nhìn chung để xử lý. bớc đầu chúng em Nghiên cứu xử lý nớc thải sinh hoạt bằng phơng pháp lọc qua màng sinh học đóng góp một phần trong công đoạn xử lý nớc thải trớc khi xả

Ngày đăng: 28/01/2013, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan