Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu bò phù hợp với điều kiện của huyện sìn hồ và than uyên, tỉnh lai châu

24 2.6K 2
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu bò phù hợp với điều kiện của huyện sìn hồ và than uyên, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nuôi trâu bò phù hợp với điều kiện của huyện sìn hồ và than uyên, tỉnh lai châu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÂU PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA HUYỆN SÌN HỒ THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Nguyễn Văn Quang, Hoàng Đình Hiếu, Nguyễn Duy Linh, Chung Tuấn Anh, Bùi Việt Phong, Hồ Văn Núng, 1 Nguyễn Duy Phương, 1 Ngô Đức Minh Viện Chăn nuôi; 1 Viện Nông hóa Thổ nhưỡng Tóm tắt Than Uyên Sìn Hồ là hai huyện miền núi khó khăn của tỉnh Lai Châu. Điều tra khảo sát tập trung vào các yếu tố hạn chế liên quan đến nguồn thức ăn tình hình chăn nuôi gia súc tại các huyện này. Phương pháp PRA (có sự tham gia thẩm định nông thôn), RRA (Rapid nông thôn thẩm định), phương pháp SWOT sẽ được áp dụng. RRA PRA nhấn mạnh phương pháp thảo luận nhóm biểu đồ chú ý đặc biệt để người ngoài 'hành vi, thái độ tương tác với người dân địa phương. Các bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn sàng sẽ tập trung vào thảo luận nhóm, đặc biệt là cách làm thế nào để yêu cầu thông tin từ nông dân giao tiếp tốt giữa người phỏng vấn người phỏng vấn. Kết quả cho thấy, chăn nuôi gia súc tại ThanUyên Sìn Hồ vẫn là quy mô chăn nuôi nhỏ chủ yếu, trình độ dân trí của nông dân tại Sìn Hồ thấp hơn nhiều so với Than Uyên do vậy mà mức độ nhận thức áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi còn rất hạn chế. Hạn chế lớn nhất trong cả 2 huyện hiện nay để phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ là thiếu thức ăn thô xanh, đặc biệt trong vụ đông. 1. Đặt vấn đề Theo chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Lai Châu, chăn nuôi gia súc ăn cỏ được xác định là một trong những thế mạnh của tỉnh, đặc biệt đối với 2 huyện Than Uyên, Sìn Hồ vì đây là một trong những hoạt động phát triển sinh kế chính của người dân vùng nông thôn. Do vậy để thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ thì việc đảm bảo đủ thức ăn thô xanh cho gia súc trong năm đặc biệt là các tháng mùa đông là hết sức quan trọng. Đề tài sẽ tiến hành tập trung nghiên cứu tuyển chọn một số giống cỏ tốt, thích hợp với điều kiện của địa phương phục vụ cho chăn nuôi trâu thịt, sẽ tạo ra tiềm năng mới về thức ăn chăn nuôi theo 2 nghĩa đủ cả về số lượng chất lượng. Đây là điều kiện kiên quyết đảm bảo cho chăn nuôi mang tính bền vững hiệu quả cao. Sìn Hồ Than Uyên là 2 huyện miền núi khó khăn của tỉnh Lai Châu. Người dân ở đây chủ yếu là dân tộc thiểu số, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Sản xuất nông nghiệp vẫn theo phương pháp truyền thống, thiếu kiến thức kinh nghiệm nên năng suất cây trồng vật nuôi vẫn còn thấp. Để phát triển cuộc sống của người dân một cách bền vững, cần phải phát triển hệ thống nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa, kinh tế-xã hội của huyện Sìn Hồ Than Uyên. Ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong hệ thống nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực góp phần vào xóa đói, giảm nghèo. Chính vì vậy việc đánh giá hệ thống chăn nuôi trên địa bàn huyện Sìn Hồ Than Uyên đề xuất các giải pháp trên cơ sở tiềm năng của địa phương là việc làm hết sức cần thiết . Mục tiêu: Nhằm đánh giá hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu, các yếu tố hạn chế chính, liên quan đến chăn nuôi đại gia súc của, từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm phát triển chăn nuôi trâu, tại huyện Than Uyên Sìn Hồ - Tỉnh Lai Châu. 2. Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.1. Thu thập số liệu thứ cấp - Thu thập phân tích số liệu về tổng sản lượng, sản phẩm của ngành chăn nuôi ở quy mô cấp huyện. - Kết quả thu được từ nghiên cứu được tổng hợp từ các báo cáo của các ban ngành liên quan. 2.2. Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa được tiến hành tại 02 xã của huyện Sìn Hồ Than Uyên có số lượng trâu nhiều nhất. Các câu hỏi phỏng vấn chính thức phiếu điều tra được thiết kế phù hợp cho việc đánh giá hệ thống chăn nuôi ở 3 cấp: cấp xã, cấp thôn/bản cấp hộ. Mỗi xã, 3 thôn đại diện được chọn lựa. Tại mỗi thôn, 33 hộ đại diện được lựa chọn để phỏng vấn cấp hộ. Thời gian khảo sát nghiên cứu từ 15 đến 30 tháng 12 năm 2009. Các thông tin được thu thập trực tiếp bằng cách phỏng vấn các hộ nông dân qua phiếu điều tra. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn trên nguyên tắc có sự tham gia (PRA, RRA SWOT) sẽ được triển khai tại 2 xã các thôn bản trong xã. Ngoài ra, phỏng vấn kỹ nông dân, kết hợp với tham vấn cộng đồng, các cán bộ lãnh đạo cán bộ chuyên môn của Sở nông nghiệp PTNT, Trung tâm khuyến nông tỉnh. Kết quả tham vấn sẽ là cơ sở cho xác định các yếu tố hạn chế liên quan đến sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thông tin phỏng vấn được quản lý bằng EXCEL 2003 được xử lý thống kê bằng phần mềm Statistic for Windows (SWX) 12. Hai phép phân tích cơ bản là thống kê mô tả kiểm tra khi bình phương. 3. Kết quả đánh giá điều tra 3.1. Tình hình chung về nông hộ sản xuất nông nghiệp ở huyện Sìn Hồ Than Uyên 3.1.1. Trình độ văn hóa Bảng 1. Trình độ văn hóa của nông dân (trong độ tuổi lao động) Trình độ Sìn Hồ Than Uyên Số người Tỉ lệ (%) Số người Tỉ lệ (%) Không học 253 78 135 43 Tiểu học cơ sở 47 14 75 24 Trung học cơ sở 22 7 50 16 Trung học PT 3 1 37 12 Cao đẳng, đại học 0 0 18 6 Từ kết quả điều tra (bảng 1), có thể thấy trình độ học vấn ở huyện vùng cao Sìn Hồ rất thấp: có tới 78% số người dân trong tuổi lao động (>18 tuổi) thuộc các hộ được điều tra không được đi học. Trong 22% còn lại thì tới 14% học hết tiểu học, 7% tốt nghiệp THCS chỉ có 3% tốt nghiệp THPT. Đây thực sự là một trở ngại trong phát triển kinh tế nói chung nông nghiệp nói riêng. Đối với huyện Than Uyên, nơi có nhiều người kinh sinh sống, trình độ văn hóa cũng được nâng lên đáng kể: tuy vẫn còn 43% số người trong tuổi lao động không đi học; nhưng đã có tới 24% học hết tiểu học, 16% tốt nghiệp THCS, 12% tốt nghiệp THPT đã có 6% vào cao đẳng đại học. 3.1.2. Tình hình chung về sản xuất nông nghiệp cấp nông hộSìn Hồ Với đặc điểm địa hình cao, dốc, phân cắt mạnh, nên các nông hộSìn Hồ chủ yếu phát triển loại đất lúa 1 vụ (95/100 hộ) với trung bình hơn 3000 m 2 /hộ; đất lúa 2 vụ rất hạn chế diện tích cũng rất nhỏ chỉ đạt trung bình gần 790 m 2 /hộ. Bên cạnh lúa 1 vụ, đất trồng màu ở Sìn Hồ cũng khá nhiều với 55% số hộ điều tra có đất trồng màu với diện tích trung bình gần 2000 m 2 /hộ. Diện tích vườn tạp khá tập trung nhưng diện tích nhỏ với trung bình hơn 400 m 2 /hộ. Đất lâm nghiệp thì tương đối lớn với khoảng 4200 m 2 /hộ. Nhìn chung, với diện tích đất nông lâm nghiệp trung bình 5872 m 2 /hộ thì các hộ nông dân hoàn toàn có thể tận dụng để phát triển chăn nuôi gia súc một cách có hiệu quả. Bảng 2. Diện tích đất đai sản xuất nông – lâm nghiệp quy mô nông hộSìn Hồ Loại đất % hộ có đất Diện tích/hộ (m 2 ) Khoảng dao động Trung bình 1. Đất canh tác - Đất lúa 1 vụ (nương) 95 720-10.000 3.121 - Đất lúa 2 vụ 5 500-1200 789 - Đất trồng màu 55 100-3.000 1.936 - Đất trồng cỏ/cây TAGS 0 0 0 - Đất vườn đồi 93 50-2.570 403 2.Mặt nước 52 50-4.000 360 3. Đất rừng 22 1000-20.000 4.277 4. Tổng diện tích đất SX nông - lâm nghiệp 100 1000-23.300 5.872 Xuất phát từ đặc điểm không thuận lợi về địa hình, thổ nhưỡng, việc phát triển trồng trọt ở Sìn Hồ cũng gặp nhiều khó khăn với cơ cấu cây trồng nghèo nàn năng suất thấp. Lúa 1 vụ được coi là cây lương thực chính nhưng năng suất ở mức rất thấp với 1,3 tấn/ha/vụ. Cây thức ăn chăn nuôi như ngô sắn cũng chỉ đạt năng suất lần lượt là 1,3 9,0 tấn/ha, thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước cũng như của vùng Tây Bắc Bộ. Bảng 3. Sản lượng một số cây trồng chính quy mô nông hộ tại huyện Sìn Hồ Cây trồng Năng suất (tấn/ha/vụ) Mức độ sử dụng (%) Khoảng Trung bình Gia đình ăn Chăn nuôi Bán Lúa nương (1 vụ) 0,8-1,8 1,3 (±0,42) 100 0 0 Lúa 2 vụ 3,0-5,0 3,7 (±0,61) 100 0 0 Ngô 1,0-1,6 1,3 (±0,35) 0 100 0 Sắn 5,0-13,0 9,0 (±2,82) 0 100 0 Đậu tương - - - - - Mía - - - - - Cỏ - - - - - 3.1.3. Tình hình chung về sản xuất nông nghiệp cấp nông hộThan Uyên Không giống như ở Sìn Hồ, diện tích đất lúa 1 vụ, đất lúa 2 vụ, đất trồng màu của các hộThan Uyên khá đều nhau, với diện tích trung bình từng loại đất hơn 2300 m 2 /hộ. Diện tích vườn tạp đất lâm nghiệp cũng cao gấp hai lần so với Sìn Hồ với trung bình hơn 900 m 2 đất vườn/hộ 8.700 m 2 đất rừng/hộ. Với những thuận lợi về diện tích đất, cùng với sự bằng phẳng về địa hình, Than Uyên đang có những lợi thế để phát triển chăn nuôi gia súc nói chung trâu nói riêng một cách toàn diện. Tuy nhiên, cũng giống như tại Sìn Hồ, không có hộ điều tra nào tại Than Uyên có diện tích trồng cỏ chăn nuôi chuyên canh. Qua tìm hiểu thực tế, đã có một số hộ trồng một số loại cỏ như VA 06, Cỏ Voi theo các chương trình của khuyến nông huyện nhưng đều trồng xen trong vườn tạp với mục đích tận dụng đất trống là chủ yếu. Bảng 4. Diện tích đất đai sản xuất nông - lâm nghiệp quy mô nông hộThan Uyên Loại đất % hộ có đất Diện tích (m 2 ) Khoảng dao động Trung bình 1. Đất canh tác - Đất lúa 1 vụ 68 700-9.000 2590 - Đất lúa 2 vụ 85 500-7.000 2573 - Đất trồng màu 59 500-10.000 2303 - Đất trồng cỏ/cây TAGS 0 0 0 - Đất vườn đồi 97 50-4.000 921 2.Mặt nước 70 50-3.000 436 3. Đất rừng 10 2.000-20.000 8.700 4. Tổng diện tích đất SX nông - lâm nghiệp 100 1.120-28.550 7.472 Từ lợi thế về đất đai, trồng trọt tại Than Uyên cũng có những kết quả khả quan hơn so với Sìn Hồ. Cơ cấu cây trồng đa dạng: ngoài việc phát triển lúa 2 vụ bên cạnh lúa 1 vụ truyên thống, nông dân còn tiến hành thâm canh ngô, sắn; xen canh lạc, đậu tương với ngô. Năng suất lúa nương 1 vụ đạt 1,5 tấn/ha/năm lúa 2 vụ đạt 4,3 tấn/ha/vụ. Năng suất ngô hạt đạt gần 4 tấn/ha/vụ tuy không cao so với trung bình các vùng chuyên canh ngô nhưng đạt mức khá so với điều kiện đất đai của tỉnh Lai Châu. Năng suất sắn đạt mức khá cao trung bình là 10,3 tấn/ha/năm. Bảng 5. Sản lượng một số cây trồng chính quy mô nông hộ tại Than Uyên Cây trồng Năng suất (tấn/ha/vụ) Mức độ sử dụng (%) Khoảng Trung bình (± ĐLC) Gia đình ăn Chăn nuôi Bán Lúa nương (1 vụ) 0,8-2,0 1,5 (±0,63) 100 0 0 Lúa 2 vụ 4,0-5,1 4,3 (±0,92) 80 20 0 Ngô 3,0-4,5 3,9 (±0,98) 0 70 30 Sắn 5,0-14,5 10,3 (±2,9) 0 100 0 Đậu tương - - - - - Mía - - - - Cỏ - - - - - 3.2. Tình hình chung về chăn nuôihuyện Sìn Hồ Than Uyên Bảng 6. Số lượng gia súc, gia cầm huyện Sìn Hồ Than Uyên giai đoạn 2004-2008 (con) Vật nuôi 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng/giảm % so với 2004 Huyện Sìn Hồ Trâu 20.056 21.203 22.410 23.799 22.040 9.9 1.087 1.149 1.302 1.302 1.165 7.2 Ngựa 3.341 3.433 3.535 2.925 2.925 -12.5 4.554 4.974 5.345 5.710 5.710 25.4 Lợn 36.485 38.209 40.770 40.630 42.856 17.5 Gia cầm 145.446 159.270 166.850 169.820 179.073 23.1 Tổng cộng 210.969 228.238 240.212 244.186 253.769 20.3 Huyện Than Uyên (chưa tách huyện) Vật nuôi 2004 2005 2006 2007 2008 0.2 Trâu 26.125 26.841 25.706 26.473 24.035 -8.0 4.177 5.245 4.685 4.781 5.192 24.3 Ngựa 2.466 2.056 1.956 1.956 1.180 -52.1 7.547 9.522 9.722 11.348 13.771 82.5 Lợn 42.084 47.772 45.456 49.100 49.858 18.5 Gia cầm 139.868 140.290 296.802 320.084 330.184 136.1 Tổng cộng 222.267 231.726 384.327 413.742 424.220 90.9 (Nguồn: Thống kê tỉnh Lai Châu, 2008 [1]; Báo cáo KTXH năm 2008-2009 huyện Sìn Hồ Than Uyên [2-3]) Trong sự phát triển của đàn gia súc, tỷ lệ đàn trâu tăng đều đến năm 2007 thì giảm mạnh ở cả hai huyện do hậu quả của đợt rét đậm, rét hại đầu năm 2008 trong đó huyện Sìn Hồ có hơn 1759 con trâu Than Uyên có hơn 2438 con trâu bị chết rét. Tổng số trâu chết rét của 2 huyện Sìn Hồ Than Uyên chiếm tới 52,3% số trâu chết do rét năm 2008 của cả tỉnh Lai Châu (8023 con) (số liệu Sở NN&PTNT Lai Châu, [2,3]). Trong khi đàn ngựa có xu hướng giảm dần ở cả hai huyện, đặc biệt có nơi giảm tới hơn 50% (huyện Than Uyên) thì số lượng đầu tăng nhanh. Số đầu tại huyện Sìn Hồ tăng 25% tại Than Uyên tăng đến 82%. Nguyên nhân là do Lai Châu đã có các chương trình/dự án hỗ trợ chăn nuôi tại địa phương trong những năm qua; nên nông dân ở huyện Sìn Hồ Than Uyên đã nhận thức được vai trò của con trong phát triển kinh tế hộ gia đình. Số lượng đàn lợn phát triển ổn định trong những năm qua. Đàn lợn năm 2008 của cả hai huyện chỉ tăng 17-18% so với năm 2004, thấp nhất so với những loại vật nuôi khác. Thực tế, người dân nơi đây nuôi lợn chủ yếu bằng phương thức quảng canh khoảng 50% giống địa phương; lợn thịt xuất chuồng đạt 50 kg trong 6 tháng nuôi. Đàn gia cầm vẫn tăng mạnh trong 5 năm vừa qua mặc dù dịch cúm gia cầm xảy ra nhiều nơi ở trong nước ngay tỉnh Lai Châu: số lượng gia cầm năm 2008 ở huyện Sìn Hồ tăng 23% so với năm 2004 đặc biệt đàn gia cầm ở huyện Than Uyên tăng đến 136%. Do Sìn Hồ Than Uyên là một huyện vùng cao nên không bị ảnh hưởng lớn của dịch cúm gia cầm, đó là cơ hội để phát triển chăn nuôi gia cầm trong khi số lượng gia cầm ở các địa phương khác trong nước đang giảm [5]. Bảng 7. Số lượng đại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê) của tỉnh Lai Châu - phân theo huyện/thị xã Huyện/TX 2004 2005 2006 2007 2008 TX Lai Châu 17.840 2.238 2.617 2.800 2.712 Huyện Tam Đường 16.932 18.598 19.180 18.382 Huyện Mường Tè 13.782 15.937 15.505 16.211 21.205 Huyện Sìn Hồ 29.038 30.759 32.592 33.736 31.840 Huyện Phong Thổ 15.242 16.168 16.144 21.662 22.251 Huyện Than Uyên 40.315 43.664 42.069 44.558 44.178 Tổng cộng 116.217 125.698 127.525 138.147 140.568 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Lai Châu năm 2008 Đánh giá một cách tổng quát, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện sản xuất, thời tiết dịch bệnh, số lượng đàn gia súc, gia cầm nuôiLai Châu nói chung 2 huyện Sìn Hồ Than Uyên nói riêng vẫn tăng đếu trong những năm qua. Theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh (năm 2008-bảng 3), tổng đàn đại gia súc nói chung trâu, nói riêng ở 2 huyện Sìn Hồ Than Uyên luôn dẫn đầu tỉnh về số lượng trong 5 năm (2004-2008). Mặc dù ảnh hưởng nặng nề bợt đợt rét đầu năm 2008, nhưng số lượng gia súc nhai lại ở hai huyện tính đến tháng 12 năm 2008 tăng gần 10% so với năm 2004. Như vậy, Sìn Hồ Than Uyên có tiềm năng điều kiện cần để phát triển chăn nuôi đại gia súc, vừa giúp xóa đói giảm nghèo, vừa tạo ra công ăn việc làm cho nông dân, đồng thời là tiền đề để phát triển ngành chăn nuôi đại gia súc với quy mô lớn trong tương lai. 3.3. Tình hình chăn nuôi trâu ở các nông hộ 3.3.1. Qui mô chăn nuôi trâu cấp nông hộ Kết quả khảo sát về tình hình chăn nuôi ở cấp nông hộ của huyện Sìn Hồ Than Uyên được trình bày ở bảng 8. Bảng 8. Quy mô chăn nuôi trâu ở các hộ điều tra của huyện Sìn Hồ Than Uyên Quy mô (con/hộ) Sìn Hồ (n=100) Than Uyên (n=100) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) 1 16 16 24 24 2 34 34 24 24 3-4 39 39 36 36 ≥ 5 11 11 16 16 Kết quả điều tra 100 hộ chăn nuôi trâu, Sìn Hồ cho thấy chăn nuôi trâu, phổ biến là qui mô nhỏ (bảng 1). Số hộ nuôi qui mô 2 3-4 con chiếm tỉ lệ cao nhất (đều trên 30%), rất ít hộ nuôi với qui mô 1 con hoặc lớn hơn 5 con. Những hộ nuôi 1 con thường là những hộ nghèo bắt đầu nuôi từ các nguồn vốn ưu đãi. Chăn nuôi qui mô lớn (> 5 con) chỉ thấy ở một số hộđiều kiện kinh tế. Kết quả điều tra 100 hộ chăn nuôi trâu, Than Uyên cũng cho thấy quy mô tương tự: phổ biến là qui mô nhỏ vừa (bảng 8). Số hộ nuôi qui mô 3-4 con chiếm tỉ lệ cao nhất (hơn 35%), số hộ nuôi với qui mô 1 hoặc 2 con là tương đương nhau với 24%. Chăn nuôi qui mô lớn (> 5) có tỷ lệ lớn hơn 15%. Các nông hộLai Châu nói chung va 2 huyện Sìn Hồ, Than Uyên nói riêng thì đa số đều khó có đủ điều kiện về vốn để mở rộng qui mô chăn nuôi gia súc nhai lại. Vì thế, sự tồn tại của hình thức chăn nuôi qui mô nhỏ là tất yếu: vừa sử dụng nguồn thức ăn sẵn có, tận dụng công lao động, tạo nguồn phân bón hữu cơ tăng thu nhập cho gia đình. Số liệu điều tra (bảng 9) đánh giá về chăn nuôi trâu của các hộ điều tra cho thấy: Tỷ lệ hộ gia đình nuôi trâu ở hai huyện là tương đương nhau nhưng khác biệt đáng kể về quy mô: ở Sìn Hồ có 89% hộ nuôi trâu qui mô 2,87 con/hộ trong khi Than Uyên có 88% hộ nuôi trâu nhưng qui mô 3,27 con/hộ. Trâu nuôi tại các nông hộ của huyện Sìn Hồ Than Uyên 100% là giống địa phương. Bảng 9. Giống trâu, ở các hộ điều tra của huyện Sìn Hồ Than Uyên Loại vật nuôi Sìn Hồ (n=100) Than Uyên (n=100) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Trâu địa phương 89 89 88 88 Trâu lai 0 0 0 0 địa phương 9 9 5 7 (vàng) lai SIND 2 2 7 5 Về hiện trạng giống bò: chỉ có tổng số 11% nông hộ được điều tra ở huyện Sìn Hồ nuôi trong đó chủ yếu là địa phương (9% trong tổng số 11%) với quy mô 2,43 con/hộ tỷ lệ lai Sind thấp hơn nhiều (chỉ 2%) với quy mô 3 con/hộ. Đối với huyện Than Uyên, tỷ lệ người dân nuôi cũng cho kết quả tương tự (khoảng 12%) giống địa phương được nuôi có tỷ lệ cao hơn lai Sind tuy không quá lớn (chiếm 7% so với 5%). Tuy nhiên, số đầu lai Sind ở những hộ nuôi tại Than Uyên đạt trung bình 11 con/hộ so với trung bình 3,29 con/hộ đối với giống địa phương. Như vậy, có thể thấy xu hướng nuôi trâu lai sind với quy mô vừa đang bắt đầu hình thành tại Than Uyên, vì đây là vùng khá bằng phát triển, lại có nhiều người Kinh sinh sống, lên khả năng tiếp cân nhận thức về tầm quan trọng của chăn nuôi trâu lai sind đang dần được cải thiện. 3.3.2. Mục đích phương thức chăn nuôi trâu Chăn nuôi trâu tại Sìn Hồ Than Uyên với đa mục đích vẫn chiếm ưu thế. Phần đông nông hộ chăn nuôi tận dụng sẽ là một trở ngại lớn cho các hoạt động nhằm mục tiêu tăng năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế. Vì thế, cần có phương pháp tiếp cận phù hợp để lựa chọn những kỹ thuật thích ứng với khả năng đầu tư, áp dụng đáp ứng nhu cầu của nông hộ. Kết quả điều tra bảng 10 cho thấy: 74% số hộSìn Hồ 88% số hộThan Uyên nuôi trâu, với từ 2 mục đích trở lên. Trong đó, với 99% số hộ tại Sìn Hồ 81% số hộ tại Than Uyên nuôi trâu để nhằm mục đích lấy sức kéo. Bên cạnh đó, mục đích nuôi trâu để sinh sản cũng chiếm tỷ lệ khá cao: đạt 69% tại Sìn Hồ 77% tại Than Uyên. Bảng 10: Mục đích chăn nuôi trâu, của các nông hộ điều tra Mục đích Sìn Hồ Than Uyên Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Sinh sản 69 69 77 77 Bán thịt 0 0 6 6 Cày kéo 99 99 81 81 Lấy phân 19 19 51 51 Khác 0 0 1 1 Trong chăn nuôi gia súc, phương thức chăn thả tự do truyền thông vẫn chiếm ưu thế. Cụ thể về tỉ lệ hộ lựa chọn các phương thức chăn nuôi khác nhau được trình bày ở bảng 11. Bảng 11. Phương thức chăn nuôi đàn trâu, của các hộ điều tra Phương thức chăn nuôi Sìn Hồ Than Uyên Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỉ lệ (%) Thả rông (bãi chăn thả công cộng) 81 81 94 94 Chăn thả ở đồi rừng (của gia đình) 19 19 6 6 Chăn thả ở trong vườn (của gia đình) 0 0 0 0 Nuôi nhốt trong chuồng 0 0 0 0 Kết quả bảng 11 cho thấy có hơn 80% số hộSìn Hồ hơn 90% số hộThan Uyên nuôi trân theo phương thức nuôi thả rông ở các bãi chăn thả công cộng; nuôi chăn thả trong vườn/đồi của gia đình chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp (tại Sìn Hồ là 19% Than Uyên là 6%). Với tình trạng hiện nay, khi các bãi chăn thả ngày càng bị thu hẹp, sự khan hiếm dần nguồn thức ăn tự nhiên thì việc chăn nuôi trâu, với dù ở qui mô nhỏ cấp nông hộ cũng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn thức ăn.Trên một góc độ khác, phương thức nuôi chăn thả rông không đồng nghĩa với giảm công lao động phục vụ cho nuôi trâu bò. Điều đáng quan tâm là lực lượng lao động thực hiện chăn dắt trâu chủ yếu là lao động phụ, trong đó có nhiều em là học sinh phổ thông. Vì thế, chiến lược thúc đẩy sự phát triển của phương thức nuôi nhốt trong tương lai còn có ý nghĩa xã hội quan trọng, nhằm góp phần giảm lao động trẻ em nâng cao chất lượng học tập. Thực hiện chăn nuôi trâu, theo phương thức nụôi nhốt sẽ tiện lợi cho việc lai tạo giống, kiểm soát dịch bệnh chăm sóc; nhưng chắc rằng cần nhiều hơn về lượng thức ăn để cung cấp cho gia súc khi không đảm bảo khẩu phần ăn thì tất yếu sẽ dẫn đến những kết quả ngoài mong muốn. Vì vậy, cần tìm ra giải pháp để vừa giải quyết đủ số lượng chất lượng thức ăn thoả mãn nhu cầu của gia súc, đồng thời chi phí cho một đơn vị sản phẩm có thể chấp nhận được. 3.3.3. Nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi trâu quy mô nông hộ 3.3.3.1. Thức ăn thô xanh (cỏ cắt, cây thức ăn xanh ) Nguồn thức ăn thô xanh dùng cho chăn nuôi rất quan trọng đối với chăn nuôi trâu vì loại thức ăn này bổ sung đáng kể lượng chất dinh dưỡng để tăng trưởng. Bảng 12. Tỷ lệ sử dụng nguồn thức ăn thô xanh (bổ sung) trong chăn nuôi của các hộ điều tra (Sìn Hồ) Loại TA xanh Hộ ND sử dụng Lượng TA Nguồn cung cấp (%) Số hộ (%) Kg/con/ngày (TB±ĐLC) Vườn đồi của GĐ Tự nhiên Cả hai Cỏ cắt 77 77 4,6 (±2,0) 22 70 8 Cây thức ăn xanh 23 23 4,3 (±1,3) 65 35 0 Không dùng 0 0 - - - - (Ghi chú: Lượng thức ăn này là lượng thức ăn được gia đình tìm kiếm bổ sung thêm cho trâu ngoài việc chăn thả tự nhiên). Theo kết quả điều tra tại Sìn Hồ, nguồn thức ăn thô xanh chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cỏ tự nhiên khi có tới 77% số hộ nông dân cắt thêm cỏ (70% có nguồn gốc tự nhiên) để làm thức ăn bổ sung cho trâu bò. Chỉ có 23% hộ nông dân sử dụng các cây thức ăn xanh nguồn làm thức ăn bổ sung cho trâu với 65% lượng thức ăn này cắt từ vườn nhà 25% tìm kiếm ngoài tự nhiên. Lượng thức xanh được các hộ bổ sung vào khẩu phân ăn cho gia súc nhai lại đạt mức thấp, trung bình từ 4,3-4,6 kg/con/ngày. Bảng 13. Tỷ lệ sử dụng nguồn thức ăn thô xanh trong chăn nuôi của các hộ điều tra (Than Uyên) Loại TA xanh Hộ ND sử dụng Lượng TA Nguồn lấy (%) Số hộ (%) Kg/con/ngày (TB±ĐLC) Vườn đồi của GĐ Tự nhiên Cả hai Cỏ cắt 62 62 6,2 (±2,4) 24 74 2 Cây thức ăn xanh 35 35 7,4 (±3,3) 63 34 3 Không dùng 13 13 0 - - - Đối với huyện Than Uyên, kết quả bảng 13 cho nhận xét: Mặc dù lượng thức ăn thô xanh của trâu huyện cao hơn hẳn so vớiSìn Hồ (trung bình 6,2-7,4 kg/con/ngày) nhưng 62% là cỏ (với 74% lượng cỏ lấy từ tự nhiên) 35% là cây thức ăn xanh (với 63% lượng lấy từ vườn đồi của gia đình). Như vậy, những ưu thế về đất đai, địa hình giúp tăng lượng TA tươi xanh đáng kể cho chăn nuôiThan Uyên. [...]... n 74-76% thu nhp t chn nuụi v úng gúp 3335% tng thu nhp ca h nụng dõn 3.3.6 Một số khó khăn lợi thế trong phát triển chăn nuôi trâu Sìn Hồ Than Uyên 3.3.6.1 Nhng tr ngi chớnh trong chn nuụi trõu bũ Sỡn H v Than Uyờn Nhng khú khn khỏch quan trong phỏt trin chn nuụi trõu bũ quy mụ nụng h Sỡn H v Than Uyờn Qua thụng tin thu thp c iu tra ti Sỡn H, phn ln (hn 60%) cỏc h u coi ngun thc n l tr... nhiờn Mua thờm D tr rm khụ Cho n ớt i Sỡn H S h (h) 100 7 - T l (%) 100 7 - Than Uyờn S h (h) 100 90 - T l (%) 100 90 - Khi thiu thc n thụ bỡnh quõn mi nụng h Sỡn H v Than Uyờn thng cú hn 2 cỏch gii quyt chớnh: ct thờm c t nhiờn (l cỏch c 100% nụng h thc hin), v d tr thờm thc n (7% nụng h Sỡn H thc hin, v 90% h Than Uyờn) Do Than Uyờn cú din tớch t 2 lỳa khỏ ln nờn thc n chn nuụi d tr ca 90% nụng dõn... long múng l bnh m trõu bũ Sỡn H v Than uyờn hay mc nht; vỡ vy cú n trờn 55% s h 2 huyn tiờm phũng bnh ny cho trõu bũ Bnh nhit thỏn cng c ngi dõn quan tõm khi cú 25% s h Sỡn H v 32% h nụng dõn Than Uyờn tiờm phũng cho trõu bũ S h tiờm phũng bnh T huyt trựng cho gia sỳc c hai huyn u l 10% v thp nht i vi cụng tỏc t chc tiờm phũng, trõu bũ ca 73% h ti Sỡn H v 83% h ti Than Uyờn c tiờm phũng dch bnh 1... tỏc thỳ y n gia sỳc Ti Sỡn H, mt huyn nghốo ca tnh Lai Chõu, 100% s h nụng dõn cú trõu bũ u c thỳ y xó t chc tiờm phũng Trong khi ch 70% s trõu bũ Than Uyờn c tiờm phũng tr dch bi thỳ y xó, ngoi ra 14% h gia ỡnh t tiờm v 16% l thuờ t nhõn hay cỏc t chc dch v khỏc tiờm phũng Nhvy, vi mc dõn trớ khỏ cao, s hiu bit v k thut chn nuụi gia sỳc li; ngi dõn Than Uyờn rt ch ng trong cụng tỏc thỳ y - phũng dch... ging v tp hun k thut Mc dự chn nuụi trõu bũ Sỡn H v Lai Chõu phỏt trin mnh nht Lai Chõu, tuy nhiờn cng ging nh cỏc vựng khỏc Tõy Bc, cụng tỏc phi ging vn ch yu theo phng thc truyn thng: hn 60% h nụng dõn c hai huyn vn tin hnh phi ging cho trõu bũ bng phng phỏp nhy trc tip K thut th tinh nhõn to mc dự hiu qu cao nhng mi ch cú 28% h Sỡn H v 35% h Than Uyờn ỏp dng Chớnh trỡnh hiu bit thp v quy mụ... iu tra (Than Uyờn) S thỏng thiu TA (thỏng/nm) 1-5 6-7 8-9 10-11 12 Tng S h (h) 2 20 30 5 33 100 Trong ú s h Thiu vo mựa khụ Thiu vo mựa ma (thỏng 10-3) (thỏng 4-9) 2 0 20 0 0 0 0 0 52 0 Thiu vo c 2 mựa 0 0 30 5 33 38 T l (%) 2 20 30 5 33 100 Cng ging nh ti Sỡn H, cỏc nụng h Than Uyờn cng ang gp vn v vic cung cp thc n cho n gia sỳc ca mỡnh tuy mc cú thp hn Kt qu iu tra cho thy cú 33% s h Than Uyờn... 2 a phng trờn, ni cú lng trõu bũ ln nht tnh Lai Chõu v ang cú xu hng phỏt trin chn nuụi i gia sỳc vi quy mụ ln hn Nhng khú khn ch quan (ni ti) trong phỏt trin chn nuụi trõu bũ quy mụ nụng h Sỡn H v Than Uyờn Bờn cnh nhng nguyờn nhõn khỏch quan k trờn, qua tỡm hiu thc t cú th ch ra mt s nguyờn nhõn ch quan gõy nh hng n phỏt trin chn nuụi trõu bũ Sỡn H v Than Uyờn nh sau: *Trỡnh hc vn: Trỡnh hc vn... bnh: - Thi tit Sỡn H v Than Uyờn rt khc nghit: quỏ núng v mựa hố v rt rột v mựa ụng l khú khn rt ln trong chn nuụi trõu bũ Thi gian rột kộo di cng thờm ma giú, nhit xung quỏ thp vo mựa ụng nờn lm cho sc khỏng ca gia sỳc gim mnh - Ngoi ra, dch bnh (l mm long múng, nhit than, cc chõn ) cha c kim soỏt cht ch nờn d lõy lan v nh hng ỏng k n phỏt trin chn nuụi trõu bũ Sỡn H v Than Uyờn * Cht lng i ng... cú thi gian giỳp nụng dõn phỏt trin chn nuụi 3.3.6.2 Cỏc li th v c hi cho phỏt trin chn nuụi Sỡn H v Than Uyờn Bờn cnh nhng hn ch trong chn nuụi trõu bũ quy mụ nh Sỡn H v Than Uyờn, vn cú th thy nhng li th rừ rng ca chn nuụi quy mụ nh vựng nghiờn cu: 1 Li th ln nht ca chn nuụi nụng h Sỡn H v Than Uyờn l: Phn ln nụng h ti 2 a phng cú qu t vn tp, vn i ỏng k nhng sc sn xut thp, s dng kộm hiu qu Nu... (a bũ lai Sớnd) vo trong chn nuụi 2 a phng 6 Chn nuụi cú th to ra nhiu cụng n vic lm cho lao ng nụng thụn, úng gúp ln lao vo cụng cuc xúa úi gim nghốo 4 Kt lun v xut gii phỏp 4.1 Kt lun - Cỏc nụng h Sỡn H v Than Uyờn cú din tớch t nụng-lõm nghip tng i ln tuy nhiờn sc sn xut thp, hiu qu s dng kộm 95-100% cỏc h iu tra hai huyn khụng cú din tớch t trng c cho chn nuụi - Lng trõu bũ Sỡn H v Than Uyờn . ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÂU BÒ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỦA HUYỆN SÌN HỒ VÀ THAN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU Nguyễn Văn Quang, Hoàng. tiếp cân và nhận thức về tầm quan trọng của chăn nuôi trâu bò lai sind đang dần được cải thiện. 3.3.2. Mục đích và phương thức chăn nuôi trâu bò Chăn nuôi trâu bò tại Sìn Hồ và Than Uyên với đa. hình chăn nuôi ở cấp nông hộ của huyện Sìn Hồ và Than Uyên được trình bày ở bảng 8. Bảng 8. Quy mô chăn nuôi trâu bò ở các hộ điều tra của huyện Sìn Hồ và Than Uyên Quy mô (con/hộ) Sìn Hồ

Ngày đăng: 04/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan