cấu tạo mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt

18 1.4K 2
cấu tạo mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cấu tạo mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt

Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện BÀI 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG ĐẶC ĐIỂM CỦA HỒ QUANG PHÂN LOẠI HÀN HỒ QUANG TAY PHÂN LOẠI HÀN HỒ QUANG TAY BÀI 2: Chương 2 HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN LÝ THUYẾT HÀN LÝ THUYẾT HÀN - Vũ Thị Hồng Thúy - Vũ Thị Hồng Thúy CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT BÀI 3: 2 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện I. Bể hàn cấu tạo bể hàn I. Bể hàn cấu tạo bể hàn Đuôi Đầu A,B là phần đầu phần đuôi bể hàn H, b, a là chiều sâu, rộng, dài của bể hàn S là chiều dày của chi tiết hàn 3 1. Khái niệm bể hàn ( còn gọi là vũng hàn, miệng hàn) Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện 4 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khi hàn nóng chảy, dưới tác dụng của nguồn nhiệt làm cạnh hàn kim loại phụ nóng chảy tạo nên bể kim loại lỏng. Bể kim loại đó gọi là bể hàn hay vũng hàn. Trong qua trình hàn, nguồn nhiệt dịch chuyển theo kẻ hàn,đồng thời bể hàn cũng dịch chuyển theo. Bể hàn được chia làm hai phần: phần đầu phần đuôi. Phần đầu bể hàn: Ở phần này xảy ra quá trình nóng chảy của kim loại cơ bản kim loại điện cực. Theo sự dịch chuyển của nguồn nhiệt, tất cả các kim loại ở phía trước bị nóng chảy. Phần đuôi bể hàn: Ở phần này xảy ra quá trình kết tinh của kim loại lỏng bể hàn để tạo nên mối hàn. 5 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện 2. Cấu tạo bể hàn Gồm có một phần kim loại cơ bản tại mép hàn kim loại que hàn nóng chảy hòa trộn vào nhau. Kim loại lỏng trong bể hàn luôn chuyển động xáo trộn không ngừng. Sự chuyển động của kim loại lỏng trong bể hàn là do tác dụng của áp lực dòng khí lên bề mặt kim loại lỏng do tác dụng của lực điện từ, làm cho kim loại lỏng trong bể hàn bị đẩy về phía ngược với hướng chuyển dịch của nguồn nhiệt tạo nên chỗ lõm trong bể hàn. 6 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện 7 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hình dáng, kích thước bể hàn - Cường độ dòng điện hàn: nếu tăng thì chiều sâu nóng chảy tăng ngược lại, nó không ảnh hưởng lớn đến bề mặt bể hàn. - Điện áp hồ quang: Nếu tăng sẽ làm cho bề rộng của bể hàn tăng theo chiều sâu nóng chảy giảm. - Chiều dài hồ quang: Nếu tăng thì kích thước bể hàn tăng, đồng thời đường kết tinh của bể hàn dài nhọn về phía sau. Chiều sâu nóng chảy giảm. Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện II. Sự dịch chuyển kim loại lỏng vào bể hàn II. Sự dịch chuyển kim loại lỏng vào bể hàn Sự dịch chuyển của kim loại lỏng từ điện cực bể hàn không những ảnh hưởng đến sự tạo thành mối hàn, mà còn ảnh hưởng đến thành phần chất lượng mối hàn. Khi hàn hồ quang tay, dù hàn bằng phương pháp nào hàn ở bất kỳ vị trí nào thì kim loại lỏng cũng đều chuyển dịch từ que hàn vào bể hàn dưới dạng những giọt kim loại có kích thước khác nhau. Sự chuyển dịch của kim loại lỏng từ que hàn vào bể hàn dựa vào các yếu tố sau: 1.Trọng lực của giọt kim loại lỏng Những giọt kim loại được hình thành ở mặt đầu que hàn, dưới tác dụng của trọng lực sẽ dịch chuyển từ trên xuống dưới theo phương thẳng đứng vào bể hàn. Lực trọng trường chỉ có tác dụng làm chuyển dịch các giọt kim loại lỏng vào bể hàn khi ở vị trí sấp, còn khi hàn ngửa yếu tố này hoàn toàn không thuận lợi. 8 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện 6 0 0 - 8 5 0 4 5 0 9 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Khoa Cơ Khí - Cơ Điện 2. Sức căng bề mặt Sức căng bề mặt sinh ra do tác dụng của lực phân tử. Lực phân tử luôn có khuynh hướng tạo cho bề mặt kim loại lỏng có một năng lượng nhỏ nhất, tức là làm cho bề mặt kim loại lỏng thu nhỏ lại. Muốn vậy thì những giọt kim loại lỏng phải có dạng hình cầu. Những giọt kim loại lỏng hình cầu chỉ mất đi khi chúng rơi vào bể hàn bị sức căng bề mặt của bể hàn kéo vào thành dạng chung của bể hàn. Sức căng bề mặt tạo điều kiện giữ cho kim loại lỏng của bể hàn khi hàn trần không bị rơi để hình thành mối hàn. 11 P P [...]... viên: Vũ Thị Hồng Thúy 3 Mối hàn giáp mối 1 Mối hàn, 2 .Vùng ảnh hưởng nhiệt, 13 3 Vùng kim loại cơ bản Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT 2 Vùng ảnh hưởng nhiệt của mối hàn Kim loại nóng chảy... khỏi đầu que hàn để đi vào bể hàn 12 Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT III Cấu trúc kim loại mối hàn vùng AHN Khi nghiên cứu về cấu trúc kim loại mối hàn VAHN không thể nghiên cứu đối với tất cả các kim loại hợp kim được mà chúng ta chỉ nghiên cứu cấu trúc kim loại mối hàn VAHN đối với... Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT - Vùng kết tinh lại: Là vùngnhiệt độ nung nóng 500 – 720 0C Trong vùng này tổ chức kim loại không thay đổi, các hạt vẫn giữ nguyên được hình dáng, kích thước ban đầu - Vùng giòn xanh: Là vùng chịu tác dụng nhiệt dưới 5000C, vùng này tổ chức kim loại không thay đổi nhưng do ảnh hưởng của nhiệt hàn nên thường tồn... ranh giữa vùng hàn kim loại cơ bản, kim loại ở đây được nung nóng đến nhiệt độ xấp xỉ nhiệt độ nóng chảy của kim loại cơ bản nằm trong trạng thái rắn lỏng lẫn lộn Kích thước hạt kim loại sau khi hàn khá mịn có cơ tính rất cao 15 Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT - Vùng quá nhiệt: Là vùng kim... chảy 2 1 1400 Vùng quá nhiệt 2 1100 1000 Nhiệt độ 0C 4 Vùng kết tinh lại không hoàn toàn 5 Vùng kết tinh lại 6 3 900 800 4 700 600 5 500 Vùng 400 giòn 300 xanh 200 6 100 0 Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy 1 2% Vùng thường hóa 0,8% 3 1300 1200 2 %C Khoa Cơ Khí - Cơ Điện 14 Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT Phần kim loại cơ bản nằm cạnh mối hàn dọc theo... ảnh hưởng của nhiệt hàn nên thường tồn tại một trạng thái ứng suất dư, độ dẻo độ dai va đập giảm, độ bền tăng vì nó là vùng chuyển tiếp từ vùng ứng suất nhiệt tác dụng sang vùng phản kháng 17 Giáo viên: Vũ Thị Hồng Thúy Khoa Cơ Khí - Cơ Điện Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐT: 0993677948: bạn nào cùng chuyên ngành làm quen để học hỏi nha 18 Giáo...Chương 2: HỒ QUANG HÀN CẤU TẠO MỐI HÀN Bài 3: CẤU TẠO MỐI HÀN VÙNG ẢNH HƯỞNG NHIỆT 3 Lực từ trường Dòng điện khi đi qua điện cực sẽ sinh ra một từ trường Lực của từ trường này ép lên que hàn làm cho ranh giới giữa phần rắn phần lỏng của que hàn bị thắt lại Do bị thắt lại nên diện tích tiết diện ngang tại chỗ đó giảm, làm mật độ cường độ của lực từ trường mạnh lên Mặt... trong các kết cấu hàn Nếu chúng ta mài cẩn thận bề mặt cắt mối hàn sau đó rửa trong dung 1 dịch đặc biệt (25% HNO3), thì có thể nhìn rõ từng phần riêng biệt có các tổ 2 chức hạt khác nhau gọi là vùng mối hàn 1 Vùng mối hàn Trong vùng mối hàn kim loại nóng chảy hoàn toàn, khi kết tinh có tổ chức tương tự như tổ chức thỏi đúc Thành phần tổ chức kim loại mối hàn khác với kim loại cơ bản kim loại... trục đường hàn không thay đổi về thành phần hóa học nhưng do bị nung nóng mạnh nên tổ chức kích thước độ hạt thay đổi Phần kim loại này gọi là vùng ảnh hưởng nhiệt Vùng ảnh hưởng nhiệt có kích thước phụ thuộc vào phương pháp hàn, chế độ hàn, thành phần hóa học cũng như tính chất lý nhiệt của kim loại cơ bản Có thể chia ra thành các phần sau đây: - Vùng viền chảy: có kích thước rất bé là vùng giáp... do có điện trở cao nên nhiệt sinh ra lớn, làm kim loại nhanh chóng đạt đến trạng thái sôi tạo ra áp lực lớn đẩy các giọt kim loại lỏng vào bể hàn Lực từ trường có khả năng làm chuyển dịch các giọt kim loại lỏng từ đầu que hàn vào bể hànmọi vị trí 4 Áp lực khí Khi hàn, kim loại lỏng ở đầu que hàn bị quá nhiệt mạnh sinh ra khí Ở nhiệt độ cao, thể tích của khí tăng tạo ra áp lực lớn đủ để . trường mạnh lên. Mặt khác, tại chỗ thắt do có điện trở cao nên nhiệt sinh ra lớn, làm kim loại nhanh chóng đạt đến trạng thái sôi và tạo ra áp lực lớn đẩy các giọt kim loại lỏng vào bể hàn. Lực. về cấu trúc kim loại mối hàn và VAHN không thể nghiên cứu đối với tất cả các kim loại và hợp kim được mà chúng ta chỉ nghiên cứu cấu trúc kim loại mối hàn và VAHN đối với thép C thấp là loại. giòn xanh: Là vùng chịu tác dụng nhiệt dưới 500 0 C, vùng này tổ chức kim loại không thay đổi nhưng do ảnh hưởng của nhiệt hàn nên thường tồn tại một trạng thái ứng suất dư, độ dẻo và độ dai va

Ngày đăng: 04/06/2014, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan