THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 - Tường chắn.

63 5.1K 8
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 - Tường chắn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG- Tường chắn. Có thể dùng luôn.

CHƯƠNG THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 1.1 Liệt kê công việc: Thi công, cơng tác chuẩn bị gồm cơng việc chính: + Khôi phục hệ thống cọc định phạm vi thi công, lập hệ thống cọc dấu + Dọn dẹp mặt thi công + Làm mặt đường tạm cho máy móc di chuyển đến địa điểm thi cơng (nếu có) + Làm lán trại, kho bãi + Lên gabarit 1.2 Xác định trình tự thi cơng: Thi cơng theo trình tự tương ứng với công việc liệt kê 1.3 Xác định kỹ thuật thi công công việc: 1.3.1 Khôi phục hệ thống cọc: a) Nguyên nhân phải khôi phục hệ thống cọc: Trừ trường hợp đặc biệt, công tác thi công đường thường bắt đầu chậm công tác khảo sát thiết kế thời gian, có đến vài năm Trong thời gian phần cọc định vị trí tuyến đường khảo sát thường bị mất đi; vả lại, muốn lập thiết kế thi công tốt, cần có tài liệu xác đoạn cá biệt Cho nên trước xây dựng đường phải làm cơng tác khơi phục cọc b) Mục đích: - Khôi phục thực địa cọc chủ yếu xác định vị trí tuyến đường - Đo đạc, kiểm tra đóng thêm cọc phụ đoạn cá biệt để tính khối lượng đất xác - Kiểm tra cao độ thiên nhiên cọc độ cao cũ đoạn cá biệt đóng thêm cọc đo cao độ tạm thời Ngoài ra, khơi phục lại tuyến đường gặp trường hợp phải chỉnh tuyến số đoạn đường để làm cho tuyến tốt giảm bớt khối lượng cơng tác c) Trình tự khơi phục hệ thống cọc: - Tìm kiếm, kiểm tra hay bổ sung cọc mốc, đánh dấu vị trí mặt tuyến như: cọc đỉnh, cọc tiếp đầu, cọc đường cong, cọc tiếp cuối, cọc H cọc phụ - Kiểm tra lại chiều dài tuyến, bổ sung mặt cắt ngang nhằm mục đích giúp cho việc tính tốn khối lượng xác thi cơng - Kiểm tra cọc cao độ tự nhiên đóng thêm cọc phụ vị trí cá biệt nhằm đảm bảo thẳng tuyến - Đề xuất ý kiến sửa đổi, chỗ không hợp lý hồ sơ thiết kế chỉnh lại hướng tuyến hay điều chỉnh lại vị trí đặt cống d) Cách cố định trục đường: Khi tuyến đường thẳng: Dùng cọc nhỏ đóng khoảng cách 100 m, vị trí phụ địa hình thay đổi phải đóng cọc phụ u cầu thiết kế 20 m đóng cọc phụ - Ngồi khoảng 1000m nên đóng cọc lớn để dễ tìm - Đóng cọc to vị trí tiếp đầu, tiếp cuối đường cong đường cong chuyển tiếp đoạn nâng siêu cao - Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không nhỏ 5x5cm2 - Cọc 20 m thường dùng cọc gỗ 3×3cm2 - Nếu gặp đất cứng dùng cọc thép Φ 10, 12 có chiều dài 15 ÷ 20cm Khi tuyến đường cong: ngồi vị trí tiếp đầu, tiếp cuối, đỉnh đường cong phải đóng thêm cọc to, cịn phải đóng cọc phụ, khoảng cách cọc phụ qui định sau : - R < 100m : 5m đóng cọc - 100m < R < 500m - R > 500m : 10m đóng cọc : 20m đóng cọc Cọc đỉnh chơn đường phân giác cách đỉnh 0,5m, cọc có ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến phân cự mặt ghi hướng phía đỉnh góc Ngay đỉnh góc dọi máy đóng thêm cọc khác cao mặt đất 10cm Trường hợp góc có phân cự bé, người ta đóng cọc to đường tiếp tuyến kéo dài, khoảng cách chúng 20m 2 20 20 a) Góc có phân cự lớn R R Tru co û ü c Co sà h y c t ü õa coüb tä g c ã n ,5 m 20 b) Góc có phân cự bé Hình 1.2: Phương pháp cố định đỉnh đường cong e) Phương pháp cắm cong chi tiết:( phần thiết kế kỹ thuật) f) Kiểm tra mốc cao độ, lập mốc đo cao tạm thời: - Dùng máy thuỷ bình xác mốc cao đạc quốc gia để kiểm tra cao độ mốc đo cao đồ án thiết kế - Kiểm tra cao độ tự nhiên cọc máy thuỷ bình để so sánh với đồ án thiết kế - Khoảng cách cọc mốc đo cao tạm thời 1km vùng núi, 2km vùng đồi 3km vùng đồng - Mốc đo cao tạm thời lập vị trí : Các đoạn đường có khối lượng cơng tác tập trung, cơng trình đường, nút giao khác mức Các mốc phải chế tạo bêtông chôn chặt vào đất lợi dụng vật cố định nằm ngồi phạm vi thi cơng để gửi cao độ - Các mốc đo cao tạm thời sơ hoạ bình đồ kỹ thuật, có mơ tả mối quan hệ hình học với địa hình, địa vật, địa danh xung quanh cho dễ tìm, đánh dấu ghi rõ vị trí đặt mia cao độ mốc - Từ mốc đo cao tạm thời thường xuyên kiểm tra cao độ đào, đắp đường cao độ thi công hạng mục cơng trình đường thiết bị đơn giản - Cụ thể đồ án ta có mốc đo cao tạm thời, mốc cống, mốc điểm đầu cuối tuyến 1.3.2 Định phạm vi thi công lập hệ thống cọc dấu: Tuyến đường thi công đường cấp III nên theo qui phạm chiều rộng dành cho đường để thi công 22m Phạm vi thi công bể rộng mặt đất cần dùng để thi công bao gồm: bể rộng đường, bề rộng rãnh, có sử dụng thùng đấu phạm vi thi cơng bao gồm bề rộng thùng đấu Dùng cọc để xác định phạm vi thi cơng: Sau có hệ thống cọc tim, dùng thước dây đo theo hướng vng góc với tim đường hướng tâm đường cong tiến hành đóng cọc ranh giới Căng dây Phạm vị thi cơng Hình 1.3 Sơ đờ phạm vi thi cơng nền đường - Lập hệ thống cọc dấu, dời cọc tim đường ngồi phạm vi thi cơng + Sử dụng máy kinh vĩ thước dây hình vẽ cọc tim ta dùng cọc dấu lập hồ sơ cọc dấu Cọc dấu a b Hình 1.4 Sơ đồ bố trí cọc dấu 1.3.3 Dọn dẹp mặt thi cơng: 1.3.3.1 Phát rừng tạo mặt bằng: Vì có đường kính nhỏ ta dùng cưa U78 để cưa đổ cây, dùng nhân công để chặt thành đoạn, xếp gọn thành đống, sau dùng máy ủi để nhổ gốc rễ 1.3.3.1 Bóc đất hữu cơ-Dãy cỏ: Lớp đất hữu dày khoảng 30cm đất bên tuyến chủ yếu đất hoa mầu ta dùng máy ủi D41P-6C để đào đổ bên tuyến đồng thời làm công tác dãy cỏ 1.3.4 Làm đường tạm lán trại: Để thuận lợi cho việc di chuyển máy móc đến phạm vi thi cơng ta cần phải làm đường tạm, xây dựng lán trại, kho dự trử vật liệu bán thành phẩm thi công, lắp đặt ống nước sinh hoạt, đào giếng, lắp đặt hệ thống điện, điện thoại 1.3.5 Lên khuôn đường: Công tác lên khuôn đường nhằm cố định vị trí chủ yếu mặt cắt ngang đường thực địa để đảm bảo thi công đường thiết kế.tài liệu dùng để lên khuôn đường vẽ trắc dọc kỹ thuật, bình đồ kỹ thuật mặt cắt ngang chi tiết, để thực công việc ta dùng thước thép máy thủy bình Cơng tác lên khuôn đường (lên gabarit) bao gồm công việc sau: - Xác định cao độ đất đào đắp tim đường mép đường - Xác định chân taluy đắp, mép taluy đào Để thực công việc ta dùng thước thép máy thủy bình Có kích thước hình học mặt cắt ngang ta cắm cọc khn đường 1: 1:1 1: 1: 1, 1: 1, Hình 1.5: Sơ đờ cắm cọc khn đường 1.4 Xác định khối lượng công tác: 1.4.1 Khôi phục cọc - định phạm vi thi công - dời cọc ngồi phạm vi thi cơng: - Khơi phục cọc: 2000(m) - Định phạm vi thi công: 2000(m) - Dời cọc: 2000(m) 1.4.2 Dọn dẹp mặt thi công: - Diện tích dọn dẹp mặt thi cơng ( san dọn mặt bằng,cưa cây,nhổ gốc,rễ cây…): 65116.30 m2 - Khối lượng đào vét đất hữu dày 30cm đựơc tính tốn cụ thể có khối lượng 16800m3 1.4.3 Công tác lên khuôn đường: Công tác lên khuôn đường tính theo chiều dài: 2000 (m) 1.5 Tính tốn suất – Xác định định mức sử dụng nhân lực: 1.5.1 Khôi phục cọc - định vị thi cơng - dời cọc ngồi phạm vi thi cơng - Khôi phục cọc: 250m/công - Định phạm vi thi công: định mức 500m/công - Dời cọc: định mức 250m/công 1.5.2 Dọn dẹp mặt thi công - Cưa cây: dùng cưa U78 có suất 1,3m2/phút - Cơng tác san dọn mặt bằng, nhổ gốc cây, rễ Theo [7] mã hiệu AA.11212 với mật độ < cây/100m nhân công bậc 3/7 0,123 công/100m2 máy ủi 0,0045 ca/100m2 - Công tác đào vét đất hữu máy ủi D41P-6C Theo [7] mã hiệu AB.22123 với cấp đất cấp III 0,501 ca/100m3 1.5.3 Công tác lên khuôn đường Công tác định mức cơng/1km 1.6 Tính tốn số cơng, số ca máy cần thiết để hoàn thành thao tác: 1.6.1 Khôi phục cọc - định phạm vi thi cơng - dời cọc ngồi phạm vi thi cơng - Khôi phục cọc: Số công cần: (công) - Định phạm vi thi công: Số công cần: (công) - Dời cọc: Số công cần: (công) 1.6.2 Dọn dẹp mặt thi công - Số công để cưa cây: (công) - Số ca cần thiết để nhổ rễ là: (ca) - Số ca cần thiết để bóc bỏ đất hữu cơ: 16800(ca) * Theo tính tốn: Khối lượng đào vét đất hữu dày 30cm đựơc tính tốn cụ thể sau: Trình tự cơng việc: + + Máy ủi bóc đất hữu cơ, sau ủi dồn đống Máy đào bóc đất hữu lên tơ vận chuyển đến bãi thải Dùng thiết bị bóc đất hữu máy ủi D41P-6C, suất máy tính sau: N= 60.T Q.K t K d K tt t (m3/ca) Trong đó: + + + + T: Thời gian ca máy (8 giờ) Kt: Hệ số sử dụng thời gian Lấy Kt =0,8 Kd: Hệ số lợi dụng độ dốc Độ dốc trung bình đoạn tuyến 0% (

Ngày đăng: 04/06/2014, 13:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TÁC CHUẨN BỊ

    • 1.1. Liệt kê các công việc:

    • 1.2. Xác định trình tự thi công:

    • 1.3. Xác định kỹ thuật thi công từng công việc:

      • 1.3.1. Khôi phục hệ thống cọc:

      • 1.3.2. Định phạm vi thi công và lập hệ thống cọc dấu:

      • 1.3.3. Dọn dẹp mặt bằng thi công:

      • 1.3.4. Làm đường tạm và lán trại:

      • 1.4. Xác định khối lượng công tác:

        • 1.4.1. Khôi phục cọc - định phạm vi thi công - dời cọc ra ngoài phạm vi thi công:

        • 1.4.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công:

        • 1.4.3. Công tác lên khuôn đường:

        • 1.5. Tính toán năng suất – Xác định các định mức sử dụng nhân lực:

          • 1.5.1. Khôi phục cọc - định vị thi công - dời cọc ra ngoài phạm vi thi công

          • 1.5.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công

          • 1.5.3. Công tác lên khuôn đường

          • 1.6. Tính toán số công, số ca máy cần thiết để hoàn thành các thao tác:

            • 1.6.1. Khôi phục cọc - định phạm vi thi công - dời cọc ra ngoài phạm vi thi công

            • 1.6.2. Dọn dẹp mặt bằng thi công

            • 1.6.3. Công tác lên khuôn đường

            • 1.9. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác:

            • CHƯƠNG 2

            • THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẤT NỀN ĐƯỜNG

              • 2.1. Giới thiệu chung :

              • 2.2. Tính toán khối lượng , vẽ biểu đồ phân phối và đường cong tích lũy đất.

                • 2.2.1. Tính toán khối lượng đất nền đường:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan