Nghiên cứu về Ergonomic

27 4 0
Nghiên cứu về Ergonomic

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ergonomic là một khoa học liên ngành được cấu thành từ các khoa học về con người (Sinh lý lao động, Tâm lý lao động, Cơ sinh học, Nhân trắc học và một số khoa học về kỹ thuật, môi trường…) để làm phù hợp công việc, hệ thống thiết bị máy móc, sản phẩm và môi trường trong khả năng về trí tuệ, thể lực cũng như những hạn chế của con người. Ergonomic theo đuổi mục tiêu nhằm tối ưu hoá hoạt động của hệ thống Người – Máy – Môi trường với các yêu cầu đảm bảo sức khỏe; an toàn, tiện nghi và hiệu quả (năng suất, chất lượng)

Date: 28th Jul, 2014 Approved Ms Hằng Checked Prepared Ms Vân Anh ERGONOMIC 28th Jul, 2014 ISO SECTION Nidec Copal (Vietnam) Co., Ltd ĐỊNH NGHĨA Ergonomic khoa học liên ngành cấu thành từ khoa học người (Sinh lý lao động, Tâm lý lao động, Cơ sinh học, Nhân trắc học số khoa học kỹ thuật, môi trường…) để làm phù hợp cơng việc, hệ thống thiết bị máy móc, sản phẩm mơi trường khả trí tuệ, thể lực hạn chế người CƠNG VIỆC Phù hợp CON NGƯỜI - MỤC ĐÍCH Ergonomic theo đuổi mục tiêu nhằm tối ưu hoá hoạt động hệ thống Người – Máy – Môi trường với yêu cầu đảm bảo sức khỏe; an toàn, tiện nghi hiệu (năng suất, chất lượng) - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Lịch sử phát triển ergonomic giới: • Thời kỳ đồ đá: Con người khơng ngừng hồn thiện cơng cụ lao động q trình tiến hố, đấu tranh với thiên nhiên để tồn phát triển • Thế kỷ XVII, Ramazzini lưu ý đến ảnh huởng bất lợi tư lao động, căng thẳng nhiều ngành nghề • Đầu XX Taylor gắn liền nghiên cứu khoa học với hoạt động lao động người • Năm 1911 Gilbreth nhận định thành tựu kinh tế xí nghiệp sức khỏe người lao động phụ thuộc vào mối tương hỗ người với điều kiện mơi trường xung quanh • Năm 1920 – 1930 năm phát triển mạnh sinh lý lao động, tâm lý lao động vệ sinh lao động Người ta bắt đầu tính tốn khả người thiết kế máy móc để vận hành cách dễ dàng Một phương châm đưa “làm thích nghi máy móc với người” (adaptation of the machine to the man) • Ở Nhật sau thành lập hội nghiên cứu ergonomic (1963) nhiều nhóm nghiên cứu khác hình thành ngành đường sắt, giao thông vận tải, hàng không Trong sản xuất công nghiệp đại, nghiên cứu Ergonomic trở thành cần thiết quan trọng tới mức không thừa nhận Ergonomic trở thành dạng thần thánh nước Nhật - LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Ergonomic Việt Nam • Người đặt tảng cho ngành ergonomic Việt Nam PGS BS Bùi Thụ vào năm 1964 • 1977 ergonomic giáo sư W.T Singleton BS Bùi Thụ dịch tiếng Việt • 1983 Atlas nhân trắc học Việt Nam với 95 kích thước khác 2132 nam 1972 nữ lứa tuổi lao động • 1986 Atlas nhân trắc học người Việt Nam phần đầu xuất phần xuất năm 2003 • Từ 1985 phịng thí nghiệm ergonomic thuộc viện Y học lao động thành lập • Trong lĩnh vực đào tạo ergonomic đưa vào dạy khố trường đại học - NGUYÊN TẮC VÀ THÔNG SỐ VỆ SINH LAO ĐỘNG nguyên tắc thông số Ergonomic thiết kế hệ thống lao động Ergonomic thiết kế vị trí lao động Ergonomic thiết kế máy móc, cơng cụ Vị trí lao động với máy tính Chiều cao mặt bàn làm việc Khoảng cách nhìn từ mắt tới vật Chiều cao mặt bàn làm việc Góc nhìn Vị trí lao động với máy tính Khơng gian để chân Chiều cao nâng nhấc vật Thông số sinh lý căng thẳng nhiệt - ERGONOMIC THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG LAO ĐỘNG Thiết kế không gian lao động trang thiết bị lao động  Tư thế: xen kẽ tư ngồi đứng Nếu phải chọn tư ngồi ưa chuộng  Các chuyển động thể: − Sự di động ưa thích bất động thời gian dài − Các chuyển động u cầu xác cao khơng địi hỏi gắng sức đáng kể lực  Thiết kế ký hiệu, hình, bàn điều khiển Trong hoạt động kéo dài mà quan sát chiếm ưu thế, phải tránh ảnh hưởng tải tải cách thiết kế đặt tín hiệu hình  Các bảng điều khiển − Chức bảng điều khiển phải dễ nhận biết để tránh nhầm lẫn − Ở nơi có nhiều bảng điều khiển phải đặt cho đảm bảo thao tác an toàn, rõ ràng nhanh - ERGONOMIC THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG LAO ĐỘNG Thiết kế môi trường lao động:       Cung cấp đủ ánh sáng Chọn màu sắc phù hợp Tránh tiếng ồn Tránh tiếp xúc với vật liệu nguy hiểm, xạ có hại Cung cấp đủ khơng khí Các kích thước nhà xưởng phải thích hợp - TÁC ĐỘNG TÂM LÝ CỦA MÀU SẮC: – Màu đỏ: màu kích thích, cảnh giác, ấm, tăng căng thẳng cơ, tăng huyết áp, tần số hô hấp – Xanh cây-Green: Màu thiên nhiên người bình tâm nhẹ nhàng, giảm huyết áp, giản mạch, giảm căng thẳng thị giác, thúc đẩy lao động kéo dài – Màu xanh da trời- Sky-blue: làm bình tâm, kích thích tư tốt – Xanh nước biển (lơ)- Navy blue: Tạo cảm giác xa xăm lạnh lẽo, giảm căng thẳng thể lực, điều hoà nhịp thở, thư giãn nghỉ ngơi – Màu vàng- Yellow: Màu mặt trời, kích thích thị giác, làm ấm áp sảng khoái – Màu nâu: màu ấm áp bền vững, dễ gây cảm giác ảm đạm – Màu tím-Violet: màu mệt mỏi, lo âu, hồi hộp, gây cảm giác buồn, cô đơn – Màu đen-Black: màu quyền lực, sang trọng, màu ảm đạm, chết chóc – Màu Trắng-White: màu lạnh tượng trưng cho sáng - ERGONOMIC THIẾT KẾ MÁY MĨC, CƠNG CỤ  Dựa vào biên độ chuyển động khớp Trị giá góc thoải mái thể  Dựa vào quy định lực tác dụng lên phận điều khiển  Nguyên tắc tiết kiệm chuyển động để đảm bảo tư thoải mái vùng thao tác tối ưu  Đảm bảo yêu cầu vệ sinh thẩm mỹ (hình dáng, màu sơn…)  Nguyên tắc sử dụng số liệu nhân trắc: đối tượng sử dụng cơng cụ, sau chọn số liệu nhân trắc làm sở để xác định kích thước máy móc, cơng cụ, xác định số phần trăm người phải thỏa mãn theo thiết kế cơng cụ, máy móc 13 - CHIỀU CAO MẶT BÀN LÀM VIỆC 14 - VỊ TRÍ LAO ĐỘNG VỚI MÁY TÍNH > 50 cm 40o 120o 65-75 cm 35-50 cm 38-43 cm  Tránh tư ngồi cố định thời gian dài  Sau làm việc liên tục với máy tính cần có khoảng thời gian ngắn để nghỉ hay làm việc khác khơng liên quan đến hình Tốt nên khỏi vị trí làm việc với máy tính 15 - VỊ TRÍ LAO ĐỘNG VỚI MÁY TÍNH 16 - CHIỀU CAO MẶT BÀN LÀM VIỆC 17 - KHOẢNG CÁCH NHÌN TỪ MẮT TỚI VẬT 18 - GĨC NHÌN 19 - KHƠNG GIAN ĐỂ CHÂN ≥ ≥ ≥ 20 - CHIỀU CAO NÂNG NHẤC VẬT 21 - THÔNG SỐ SINH LÝ VỀ CĂNG THẲNG NHIỆT  Nhiệt độ vùng lõi thể Môi trường nóng: Nhiệt độ vùng lõi thể ≤39oC Mơi trường lạnh: Nhiệt độ thực quản, trực tràng ổ bụng ≥ 36oC  Giá trị giới hạn cho nhiệt độ da Mơi trường nóng: ≤40oC Mơi trường lạnh: ≥ 20oC da trán, ≥ 10oC đầu chi  Sự gia tăng nhịp tim ≤ Mức tăng nhịp tim tối đa - 0.85A (A: tuổi tính năm)  Giảm thể trọng: 22 - NHỮNG LỢI ÍCH DO ỨNG DỤNG ERGONOMICS - Giảm mức tổn thương bệnh tật Giảm chi phí đền bù Tăng tính thỏa mãn, hài lòng cho NLÐ Tăng thuận lợi tiện nghi cho NLÐ Giảm bớt nguy AT-VSLÐ Tăng suất lao động Nâng cao tay nghề cho CN Nâng cao hiệu lao động Giảm tỉ lệ phế liệu Giảm tỉ lệ luân chuyển CN Giảm số ngày nghỉ việc Cải thiện quan hệ lao động Giảm tổ thất cho thiết bị Hạn chế tối đa lỗi sai CN Giảm tìng trạng phải làm lại 23 - NHỮNG GIÁ PHẢI TRẢ DO KHÔNG ÁP DỤNG ERGONOMIC - Ðầu sản phẩm Tăng thới gian trống Tăng chi phí Ytế nguyên vật liệu Tăng nghỉ ốm Chất lượng lao động thấp Tăng chấn thương căng thẳng Tăng nguy TNLÐ, tăng lỗi sai sót Tăng vốn sản xuất 24 - HÌNH ẢNH MINH HỌA NG Độ cao hình khơng phù hợp với người sử dụng OK Màn hình bàn phím điều chỉnh độ cao NG Tay cầm thiết kế không phù hợp với chiều cao người sử dụng OK Tay cầm thiết kế phù hợp với người sử dụng có chiều cao khác 25 - HÌNH ẢNH MINH HỌA Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Bàn phím thiết kế phù hợp với chuyển động bàn tay Bố trí khu vực làm việc hợp lý Thiết bị làm việc thiết kế theo ergonomic Ghế hỗ trợ cho nhân viên làm việc tư đứng 26 - THE END THANK YOU FOR YOUR LISTENING 27 -

Ngày đăng: 28/07/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan