Kĩ thuật an toàn hóa chất

134 1 0
Kĩ thuật an toàn hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo. (Luật hóa chất 2007) Là các NTHH và các hợp chất của chúng, tồn tại ở dạng tự nhiên hoặc được tạo ra trong các quá trình sản xuất, thông qua các PUHH, quá trình chiết tách và tinh chế các hợp chất sẵn có trong thiên nhiên (NĐ 682005)

MƠN HỌC KĨ THUẬT AN TỒN HĨA CHẤT CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1 Nội dung chương 1.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 1.2 Phân loại hóa chất 1.3 Một số ngành nghề sử dụng hóa chất chủ yếu VN 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ 1.1.1 Một số khái niệm Hóa chất Là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất người khai thác tạo từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo (Luật hóa chất 2007) Là NTHH hợp chất chúng, tồn dạng tự nhiên tạo q trình sản xuất, thơng qua PUHH, trình chiết tách tinh chế hợp chất sẵn có thiên nhiên (NĐ 68/2005) 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Hoạt động hóa chất (Luật hóa chất 2007) Là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Sử dụng hóa chất làm việc (Công ước 160 – ILO) Chỉ hoạt động đặt NLĐ vào làm việc với hoá chất a) Sản xuất; b) Sử dụng; d) Chuyên chở; e) Loại bỏ xử lý; c) Cất giữ; f) Giải phóng hố chất thơng qua hoạt động lao động; g) Bảo dưỡng, sửa chữa làm trang thiết bị dụng cụ chứa đựng hoá chất; 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Chất độc Là chất xâm nhập vào thể dù với lượng nhỏ gây biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân sinh học, gây rối loạn chức sống bình thường dẫn tới trạng thái bệnh lý quan, hệ thống toàn thể - Chất độc chất (chất độc tự nhiên) - Chất độc không chất - Chất độc theo liều lượng 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Chất độc công nghiệp Là chất gặp trình hoạt động, lao động người dạng sp ban đầu/trung gian/phụ/cuối trạng thái hơi, lỏng, khí, đồng thời dạng bụi, khói mù Các chất gây tác động lên NLĐ trường hợp không thực nội quy, quy định KTAT VSLĐ 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Độ độc (Toxicity) Mức độ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe xâm nhập vào thể lượng chất độc tối thiểu đủ giết chết kg sinh vật sống Mức độ độc hóa chất Cực độc/rất độc (extreme toxicity) Độc trung bình/ít độc (toxicity/harmful) 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Sự nhiễm độc (Toxins/Poisons) Hiện tượng sức khỏe bị tổn thương chất độc xâm nhập vào thể, gây ảnh hưởng khơng tốt tới sức khỏe, dẫn tới tử vong hoạt động sinh học quan bị nhiễm độc phục hồi Nhiễm độc phân thành nhiễm độc cấp tính nhiễm độc mạn/mãn tính, vào biểu sau: - Sự xuất triệu chứng nhanh hay chậm - Tính nghiêm trọng thời hạn tồn triệu chứng - Sự hấp thụ chất độc nhanh hay chậm 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 1.1.1 Một số khái niệm Nhiễm độc cấp tính (Acute poison) Hiện tượng chất độc với lượng đủ lớn, vào thể, tác động mạnh đến sức khỏe, gây triệu chứng sổ mũi, nhức đầu, bải hoải, buồn nôn, lỏng, tốt mồ hơi, run cảm giác mệt mỏi Nếu nhiễm độc nặng gây co giật, rối loạn hành vi, gây bất tỉnh tử vong Gây tiếp xúc ngắn, đơn lẻ (thường không nhiều ca làm việc) với số lượng lớn nồng độ cao 1/6/2013 Mã MH 903030 - Chương 10 6.3 Quản lý hóa chất hàng ngày 6.3.6 Thiết lập trì quy trình giám sát tiếp xúc việc kiểm tra sức khỏe NSDLĐ phải thiết lập quy trình giám sát mức độ độc hại hóa chất tiếp xúc khơng vượt giới hạn cho phép Nếu mức độ độc hại vượt giới hạn đó, phải điều tra xác định nguyên nhân đề biện pháp khắc phục Trước thực biện pháp khắc phục, NLĐ phải cung cấp PTBVCN thích hợp tạm dừng việc vùng độc hại Việc kiểm sốt mức độ nhiễm hóa chất MTLĐ phải thực định kỳ theo quy định pháp luật phải làm đột xuất trường hợp có nghi vấn mức độ nhiễm 1/6/2013 903030 - Chương 30 6.3 Quản lý hóa chất hàng ngày 6.3.6 Thiết lập trì quy trình giám sát tiếp xúc việc kiểm tra sức khỏe Tất hồ sơ quản lý tiếp xúc với hóa chất phải lưu giữ theo quy định NLĐ tiếp xúc với hóa chất phải giám sát y tế, kiểm tra sức khỏe định kỳ nhằm xác định ảnh hưởng có hại với sức khỏe làm việc với hóa chất Kiểm tra sức khỏe để phát BNN giai đoạn sớm nhất, nhằm thực biện pháp phòng tránh điều trị thích hợp Bác sĩ tiến hành chương trình huấn luyện tương xứng y học lao động 1/6/2013 903030 - Chương 31 6.3 Quản lý hóa chất hàng ngày 6.3.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện Giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng việc quản lý hóa chất nguy hiểm Việc lắp đặt thiết bị an tồn, việc bổ sung quy trình quy phạm an toàn với huấn luyện đào tạo nhân tố đảm bảo thực có hiệu chương trình kiểm sốt hóa chất Tất người làm việc với hóa chất nguy hiểm phải nhận thức mối nguy hiểm, biện pháp đảm bảo an toàn áp dụng, từ quy trình làm việc, cách sử dụng, bảo quản PTBVCN, đến biện pháp sơ cứu cấp cứu 1/6/2013 903030 - Chương 32 6.3 Quản lý hóa chất hàng ngày 6.3.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện • Cần phải huấn luyện cho nhân viên tiếp xúc với hiểm họa khu vực làm việc khi: - Lần nhận việc - Khi hóa chất có khả gây nguy hiểm đưa vào làm việc - Có thay đổi q trình sản xuất, cơng nghệ sản xuất 1/6/2013 903030 - Chương 33 6.3 Quản lý hóa chất hàng ngày 6.3.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện Nội dung huấn luyện: - Luật pháp và qui định về việc sử dụng hóa chất, tiêu chuẩn “Tiếp xúc hóa chất” - Nhiệm vụ, cơng việc giao người khác - Cách thu nhận sử dụng thông tin nhãn MSDS - Cách phát tồn bay hóa chất nguy hiểm (sử dụng thiết bị theo dõi, quan sát đánh hơi) - Những phương pháp đề phòng nhiễm độc cố kiểm soát, kỹ thuật… - Nhận biết, lựa chọn và bảo quản PTBVCN 1/6/2013 903030 - Chương 34 6.3 Quản lý hóa chất hàng ngày 6.3.7 Lập kế hoạch thực chương trình huấn luyện Huấn luyện để nhân viên: Cách sử dụng thiết bị an toàn dùng cho máy móc thiết bị sử dụng hóa chất với bộ phận bao che, cách ly Qui trình bảo dưỡng thiết bị chuyên dùng Hiểu thủ tục lưu giữ hóa chất và loại bỏ chất thiếu an toàn Biết gì cần làm trường hợp khẩn cấp Thực tốt tiêu chuẩn VSCN nhằm đảm bảo tiếp xúc với hóa chất mức tối thiểu Lưu giữ, ghi chép hồ sơ, tài liệu theo yêu cầu 1/6/2013 903030 - Chương 35 6.4 Nhãn hóa chất Bản liệu an tồn hóa chất - MSDS • 6.4.1 Nhãn hóa chất • 6.4.2 Bản liệu an tồn hóa chất MSDS 1/6/2013 903030 - Chương 36 6.4.1 Nhãn hóa chất Nhãn hố chất nhãn hàng hố, phản ánh đặc tính hố chất chứa bên bao bì Nhãn hố chất in chìm, in trực tiếp dán, đính, cài chắn bao bì chứa hố chất (Luật hóa chất 2007) (Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 nhãn hàng hóa) 1/6/2013 903030 - Chương 37 6.4.1 Nhãn hóa chất QUY ĐỊNH DÁN NHÃN HĨA CHẤT u cầu nhãn hóa chất Nhãn chứa thông tin Nhận biết nguyên liệu nguy hại: tên thương mại, tên thơng dụng, tên hóa học Cảnh báo mối nguy hại: nguy hại hoá chất, PTBVCN phù hợp, dẫn lưu trữ, sơ cứu, thông tin xử lý tràn đổ hoá chất 1/6/2013 903030 - Chương 38 6.4.1 Nhãn hóa chất QUY ĐỊNH DÁN NHÃN HĨA CHẤT u cầu nhãn hóa chất Kích thước nhãn (theo Thơng tư 12/2006/BCN) - Kích thước trình bày biểu tượng nguy hiểm bố trí tuỳ theo kích thước bao gói sản phẩm khơng nhỏ 1,5cm x 1,5cm - Tiêu ngữ cảnh báo đặc tính nguy hiểm phải thể tiếng Việt, kích thước đủ để người sử dụng đọc mắt thường 1/6/2013 903030 - Chương 39 6.4.1 Nhãn hóa chất QUY ĐỊNH DÁN NHÃN HĨA CHẤT • Những vật chứa nhỏ mà nhãn dán lên bao gồm đầy đủ thông tin theo yêu cầu phải có tờ dẫn đính vào vật chứa • Hóa chất rót từ vật chứa có dán nhãn sang vật chứa thiết bị khác, người có trách nhiệm phải dán nhãn xác tất vật chứa Bất kỳ hóa chất khơng có dán nhãn khơng chuyển rót Nhãn phải có nội dung sau: • Cơng dụng, thành phần nguy • Cách sử dụng sản phẩm an tồn • Các biện pháp khẩn cấp 1/6/2013 903030 - Chương 40 6.4.1 Nhãn hóa chất GIỚI THIỆU CÁC HỆ THỐNG NHÃN Hệ thống màu, số chữ nhận dạng HMIS® - Hazard Material Information System NFPA - National Fire Protection Association DOT - Department of Transportation IMDG - International Maritime Dangerous Goods Code IATA - International Air Transport Association EU Classification and Labelling principles GHS - Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals 1/6/2013 903030 - Chương 41 6.4.2 Material Safety Data Sheets Khái niệm Công cụ nhà sản xuất thơng báo mối nguy hại hóa chất đến nhà phân phối người sử dụng hóa chất họ sản xuất Tài liệu cung cấp cho người sử dụng sản phẩm nhân viên y tế thông tin quy trình cần thiết cho việc lưu trữ làm việc với loại hóa chất cách an toàn 1/6/2013 903030 - Chương 42 6.4.2 Material Safety Data Sheets Nội dung MSDS: • LUẬT HĨA CHẤT 2007 - Điều 29 Phiếu an tồn hóa chất a) Nhận dạng hóa chất; b) Nhận dạng đặc tính nguy hiểm hóa chất; c) Thơng tin thành phần chất; d) Đặc tính lý, hóa hóa chất; đ) Mức độ ổn định khả hoạt động hóa chất; e) Thơng tin độc tính; g) Thơng tin sinh thái; h) Biện pháp sơ cứu y tế; i) Biện pháp xử lý có hoả hoạn; k) Biện pháp phịng ngừa, ứng phó có cố; l) Yêu cầu cất giữ; m) Tác động lên người yêu cầu thiết bị bảo vệ cá nhân; n) Yêu cầu việc thải bỏ; o) Yêu cầu vận chuyển; p) Quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp luật phải tuân thủ; q) Các thông tin cần thiết khác 1/6/2013 903030 - Chương 43 6.4.2 Material Safety Data Sheets Nội dung MSDS: • Nghị định 68/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 20/05/3002 an tồn hóa chất - Điều Phiếu an tồn hố chất nguy hiểm a) Tên hoá chất, xuất xứ; nơi sản xuất; b) Thành phần, cơng thức hố học; c) Đặc tính hố lý, tính độc; d) Tính ổn định hoạt tính; đ) Mức độ nguy hiểm; e) Mức độ rủi ro sức khoẻ; g) Mức độ rủi ro môi trường; h) Tác động lên người yêu cầu thiết bị bảo vệ cá nhân; i) Biện pháp sơ cứu mặt y tế cần thiết; k) Biện pháp xử lý có hoả hoạn; l) Biện pháp ngăn ngừa rủi ro, ngăn ngừa tai nạn; m) Biện pháp cất giữ; n) Biện pháp quản lý chất thải; o) Các yêu cầu vận chuyển; p) Các tiêu chuẩn Việt Nam quy định luật pháp phải tuân thủ; q) Các thông tin cần thiết khác 1/6/2013 903030 - Chương 44

Ngày đăng: 27/07/2023, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan