Hofstede phân tích sự khác biệt văn hóa giữa việt nam và hàn quốc

24 184 1
Hofstede phân tích sự khác biệt văn hóa giữa việt nam và hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT 1 CHIỀU VĂN HÓA CỦA HOFSTEDE 1 1.1 Sự hình thành của Hofstede 1 1.2 Ý nghĩa sáu khía cạnh văn hóa của lý thuyết 1 1.2.1 Chỉ số khoảng cách quyền lực (Power Distance IndexPDI) 1 1.2.2 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (Individualism IDV) 2 1.2.3 Nam quyền và nữ quyền (Masculinity MAS) 2 1.2.4 Chỉ số phòng tránh rủi ro (Uncertainty Avoidance UAI) 2 1.2.6 Tự Thỏa Mãn và Tự Kiềm Chế (Indulgence IND) 3 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT VĂN HÓA 4 GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 4 2.1. Vẽ biểu đồ so sánh 2 quốc gia theo Hofstede 4 2.2 Phân tích sự khác biệt văn hóa (6 khía cạnh) dựa trên cả lý thuyết và thực tiễn 4 2.2.1 Phân tích sự khác biệt văn hóa (6 khía cạnh) dựa trên lý thuyết. 4 2.2.2. Áp dụng lý thuyết của mô hình Hofstede vào thực tế 5 2.2.3. Phân tích văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc trên 6 khía cạnh mô hình Hofstede 6 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 10 3.1. Giới thiệu công ty Samsung 10 3.2. Sản phẩm của Samsung trên thị trường Việt Nam 10 3.3. Định Giá của Samsung trên thị trường Việt Nam 10 3.4. Phân phối của Samsung trên thị trường Việt Nam 10 3.5. Quảng bá của Samsung tại thị trường Việt Nam 11 3.6 Marketing mix của Samsung trên thị trường Hàn Quốc. 11 3.6.1 Sản phẩm của Samsung trên thi trường Hàn quốc 11 3.6.2 Định giá của Samsung trên thị trường Hàn Quốc 11 3.6.3 Quảng bá của Samsung trên thị trường Hàn Quốc. 12 3.6.4 Phân phối của Samsung trên thị trường Hàn Quốc. 12 3.7 So sách tiêu chuẩn hóa và thích ứng của Samsung tại thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 13 3.7.1 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng với hỗn hợp tiếp thị của Samsung 13 3.7.2 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng các sản phẩm của Samsung 14 3.7.3 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Giá của Samsung 15 3.7.4 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Quảng cáo của Samsung 16 3.7.5 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Phân phối của Samsung. 16 3.8 So sánh chiến lược marketing mix của Samsung tại thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 18 3.8.1 Giống nhau 18 3.8.2 Khác nhau 18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

BÀI THI ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ HỌC PHẦN MARKETING QUỐC TẾ ĐỀ TÀI 1: Dựa trên lý thuyết chiều văn hóa của Hofstede, vẽ sơ đồ phân tích sự khác biệt văn hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc theo các chỉ số của 6 khía cạnh văn hóa Qua đó nêu ví dụ về việc áp dụng lý thuyết này vào chiến lược marketing của một doanh nghiệp trong thực tế tại thị trường 2 quốc gia trên TP.HCM, năm 2021 DANH MỤC CÁC BẢ Bảng 2.1 So sánh Quốc gia Hàn Quốc và Việt Nam theo lý thuyết chiều văn hóa cúa Hofstede 6 Y Bảng 3.1 Các lý thuyết tiếp thị hỗn hợp và việc sử dụng chúng của Samsung .17 Bảng 3.2 So sánh chiến lược marketing mix của Samsung tại thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 18 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ SƠ ĐỒ HÌNH Ả Biểu đồ 2.1 So sánh Văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc xét theo 6 cặp giá trị đối lập của Hofstede 4 Y Hình 3.1 Một cửa hàng của Samsung tại Hàn quốc 13 Hình 3.2 So sánh 6 phía cạnh văn hóa Hofstede của Việt Nam và Hàn Quốc 15 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT 1 CHIỀU VĂN HÓA CỦA HOFSTEDE 1 1.1 Sự hình thành của Hofstede 1 1.2 Ý nghĩa sáu khía cạnh văn hóa của lý thuyết 1 1.2.1 Chỉ số khoảng cách quyền lực (Power Distance Index-PDI) 1 1.2.2 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (Individualism -IDV) 2 1.2.3 Nam quyền và nữ quyền (Masculinity- MAS) 2 1.2.4 Chỉ số phòng tránh rủi ro (Uncertainty Avoidance- UAI) 2 1.2.6 Tự Thỏa Mãn và Tự Kiềm Chế (Indulgence- IND) 3 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT VĂN HÓA .4 GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 4 2.1 Vẽ biểu đồ so sánh 2 quốc gia theo Hofstede .4 2.2 Phân tích sự khác biệt văn hóa (6 khía cạnh) dựa trên cả lý thuyết và thực tiễn 4 2.2.1 Phân tích sự khác biệt văn hóa (6 khía cạnh) dựa trên lý thuyết 4 2.2.2 Áp dụng lý thuyết của mô hình Hofstede vào thực tế .5 2.2.3 Phân tích văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc trên 6 khía cạnh mô hình Hofstede 6 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 10 3.1 Giới thiệu công ty Samsung 10 3.2 Sản phẩm của Samsung trên thị trường Việt Nam .10 3.3 Định Giá của Samsung trên thị trường Việt Nam 10 3.4 Phân phối của Samsung trên thị trường Việt Nam 10 3.5 Quảng bá của Samsung tại thị trường Việt Nam 11 3.6 Marketing mix của Samsung trên thị trường Hàn Quốc .11 3.6.1 Sản phẩm của Samsung trên thi trường Hàn quốc 11 3.6.2 Định giá của Samsung trên thị trường Hàn Quốc 11 3.6.3 Quảng bá của Samsung trên thị trường Hàn Quốc 12 3.6.4 Phân phối của Samsung trên thị trường Hàn Quốc 12 3.7 So sách tiêu chuẩn hóa và thích ứng của Samsung tại thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 13 3.7.1 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng với hỗn hợp tiếp thị của Samsung 13 3.7.2 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng các sản phẩm của Samsung 14 3.7.3 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Giá của Samsung 15 3.7.4 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Quảng cáo của Samsung 16 3.7.5 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Phân phối của Samsung 16 3.8 So sánh chiến lược marketing mix của Samsung tại thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 18 3.8.1 Giống nhau .18 3.8.2 Khác nhau 18 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT CHIỀU VĂN HÓA CỦA HOFSTEDE 1.1 Sự hình thành của Hofstede Năm 1965 Hofstede thành lập một trung tâm nghiên cứu cá nhân của IBM châu Âu do chính Hofstede quản lý Trong 6 năm từ 1967 đến 1973, Hofstede đã thực hiện một cuộc khảo sát lớn nhằm nghiên cứu các sự khác biệt về giá trị dân tộc tại các công ty con trên toàn thế giới của tập đoàn đa quốc gia này Hofstede sở hữu cơ sở dữ liệu mẫu thử đa quốc gia có quy mô lớn nhất Đó cũng là một trong những lý thuyết định lượng đầu tiên có thể sử dụng để giải thích các khác biệt quan sát thấy giữa các nền văn hóa Phân tích này ban đầu giúp xác định và phân loại những khác biệt có hệ thống tại các nên văn hóa thành bốn khía cạnh chính:  Khoảng cách quyền lực (Power distance Index- PDI)  Chủ nghĩa cá nhân (Individualism- IDV)  Mức độ chấp nhận rủi ro (Uncertainty Avoidance- UAI)  Nam quyền (Masculinity- MAS) Một nghiên cứu độc lập tại Hồng Kông đã giúp Hofstede hình thành khía cạnh thứ năm là định hướng dài hạn (Long Term Orientation- LTO) Năm 2010 Hofstede đưa ra khía cạnh thứ sáu để so sánh sự tự thỏa mãn các nhu cầu bản thân so với sự tự kiềm chế của con người (Indulgence- IND) Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 1.2 Ý nghĩa sáu khía cạnh văn hóa của lý thuyết 1.2.1 Chỉ số khoảng cách quyền lực (Power Distance Index-PDI) PDI được định nghĩa là mức độ mà những thành viên ít quyền lực của một tổ chức hoặc thể chế chấp nhận và kỳ vọng rằng quyền lực được phân bổ không công bằng Chỉ số PDI cao thể hiện sự phân bổ quyền lực được thiết lập và thực thi rõ ràng trong xã hội mà không vướng bất cứ sự nghi ngờ hay chất vấn nào Chỉ số PDI thấp thể hiện mức độ chất vấn cao về phân bổ quyền lực cũng như nỗ lực phân chia quyền hành đồng đều Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 1 1.2.2 Chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể (Individualism -IDV) Khía cạnh này thể hiện mức độ hòa nhập của cá nhân với tập thể và cộng đồng Một xã hội có tính cá nhân cao thường có mức độ ràng buộc khá lỏng lẻo và một cá nhân có xu hướng chỉ gắn kết với gia đình của mình Chủ nghĩa tập thể, thể hiện một xã hội với các mối quan hệ hòa nhập chặt chẽ giữa gia đình và những thể chế, hội nhóm khác Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 1.2.3 Nam quyền và nữ quyền (Masculinity- MAS) Nam quyền được định nghĩa là sự ưu tiên của xã hội cho thành quả, phần thưởng vật chất và định nghĩa thành công dựa trên những thành quả vật chất mà cá nhân đạt được Nữ quyền ám chỉ sự coi trọng tính cộng tác, khiêm tốn, quan tâm đến những cá nhân khó khăn cũng như chất lượng cuộc sống Phụ nữ trong xã hội được tôn trọng và thể hiện những giá trị khác nhau Khi một xã hội trọng nam quyền thì phụ nữ dù có được chú trọng và cạnh tranh nhưng thường vẫn bị kém coi trọng hơn so với nam giới Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 1.2.4 Chỉ số phòng tránh rủi ro (Uncertainty Avoidance- UAI) Được định nghĩa là mức độ chấp nhận của xã hội với sự rủi ro, khi mà con người chấp nhận hoặc ngăn cản một thứ gì đó không kỳ vọng, không rõ ràng và khác so với hiện trạng thông thường Chỉ số UAI cao cho thấy mức độ gắn kết của thành viên trong cộng động đó với các quy chuẩn hành vi, luật lệ, văn bản hướng dẫn và thường tin tưởng sự thật tuyệt đối hay một sự đúng đắn chung trong mọi khía cạnh mà tất cả mọi người đều nhận thức được Chỉ số UAI thấp cho thất sự cởi mở và chấp nhận những ý kiến trái chiều và gây tranh cãi Xã hội có UAI thấp thường mang tính ít quy định, quy chế mà họ có xu hướng để mọi thứ được tự do phát triển và chấp nhận rủi ro Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 1.2.5 Định hướng dài hạn, định hướng ngắn hạn (Long term OrientationLTO) 2 Khía cạnh này miêu tả sự kết nối giữa quá khứ với hiện tại và các hành động khó khăn trong tương lai Một xã hội có chỉ số LTO cao thường chú trọng vào quá trình dài hạn, quan tâm đến sự thích ứng và thực dụng khi giải quyết vấn đề Khi chỉ số LTO thấp, nó biểu thị định hướng ngắn hạn của một xã hội khi mà những truyền thống được trân trọng gìn giữ và sự kiên định được đánh giá cao Nếu giữ định hướng ngắn hạn sẽ khó trong việc phát triển kinh tế Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 1.2.6 Tự Thỏa Mãn và Tự Kiềm Chế (Indulgence- IND) Tự thỏa mãn là sự cho phép của xã hội trong việc tự thỏa mãn một cách tự do các nhu cầu cơ bản và tự nhiên của con người Trong khi khái niệm tự kiềm chế lại thể hiện sự kiểm soát của xã hội, bởi những định kiến, chuẩn mực nghiêm ngặt, trong việc hưởng thụ của cá nhân Một xã hội cho phép hưởng thụ thường tạo niềm tin cho cá nhân rằng chính họ, quản lý cuộc sống và cảm xúc của mình Nếu một xã hội đề cao tính kiềm chế tin rằng có những yếu tố khác, ngoài bản thân họ, điều khiển cuộc sống và cảm xúc của chính bản thân họ Nguồn: Wikipedia.org/wiki/Lý_thuyết_chiều_văn_hóa_của_Hofsted 3 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KHÁC BIỆT VĂN HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Vẽ biểu đồ so sánh 2 quốc gia theo Hofstede 2.1 Mỗi nền văn hóa có những đặc điểm riêng Điều quan trọng là chúng ta phải cư xử như thế nào và thích ứng ra sao khi tiếp xúc với những nền văn hóa mới Qua việc nghiên cứu các cặp văn hóa đối lập, Hofstede giúp mô tả các giá trị cơ bản của các nền văn hóa khác nhau Theo Hofstede, văn hóa Việt Nam và văn hóa Hàn Quốc được phân tích dựa trên 6 cặp giá trị văn hóa đối lập, như trong biểu đồ dưới đây: Vietnam in comparision with South Korean Hàn Quốc Việt Nam 100 85 60 70 57 39 18 W PO ER E NC A ST DI M LIS A DU VI I D IN 40 30 20 ITY IN L CU AS M TY IN A T ER C UN 29 E NC A D OI V A NG LO RM TE N IO T TA EN I OR 35 E NC E G UL D IN Biểu đồ 2.1 So sánh Văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc xét theo 6 cặp giá trị đối lập của Hofstede Nguồn: hofstede-insights.com 2.2 Phân tích sự khác biệt văn hóa (6 khía cạnh) dựa trên cả lý thuyết và thực tiễn 2.2.1 Phân tích sự khác biệt văn hóa (6 khía cạnh) dựa trên lý thuyết Văn hóa của một quốc gia ảnh hưởng khá nhiều đến văn hóa các doanh nghiệp của quốc gia đó Đối với các công ty đa quốc gia, trước khi đầu tư vào một quốc gia nào cũng đều tìm hiểu về văn hóa của quốc gia đó để tránh đi những ứng xử không phù hợp cũng như lường trước được những khó khăn khi kinh doanh Dựa trên lý thuyết chiều văn hóa của Hofstede, lý thuyết này tạo ra khuôn khổ để phân biệt các nền văn hóa quốc gia khác nhau, các khía cạnh của văn hóa và tác động của chúng đối với việc kinh doanh 4 Việc nghiên cứu được tiến hành bằng cách nhóm các nước lại với nhau và so sánh những giá trị văn hóa của các nước này với các nước khác, ví dụ như sự gần gũi về địa lý, kỹ thuật (công nghệ), tổ chức xã hội, ngôn ngữ, hoàn cảnh lịch sử, niềm tin và thực thi tôn giáo, những sự tương đồng về ảnh hưởng triết học, hệ thống luật pháp, hay còn gọi chung là mọi khía cạnh của định nghĩa văn hóa dân tộc Cụ thể như ta nói đến chỉ số khoảng cách về quyền lực giữa các nước, khoảng cách quyền lực thấp thường đi với những hệ thống pháp luật, chính trị và phân chia thu nhập bình đẳng Trong khi đó, những nước có khoảng cách lớn về quyền lực thường nằm ở các quốc gia bất bình đẳng về thu nhập, có nền chính trị quan liêu và tham nhũng 2.2.2 Áp dụng lý thuyết của mô hình Hofstede vào thực tế Tính đến thời điểm hiện tại, thì mô hình đã được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống và con người, cũng như trong những mô hình kinh doanh quốc tế Văn hóa vốn dĩ là một khía cạnh nhạy cảm, nhưng hiệu quả trong việc giúp con người giao tiếp và hòa nhập từ những nền văn hóa khác nhau Điều này cực kỳ hữu ích trong việc bảo đảm sự thành công của các giao dịch kinh tế bao gồm: - Giao tiếp quốc tế Trong việc kinh doanh, giao tiếp được coi là mối quan tâm hàng đầu và cũng đồng thời đóng vai trò liên kết, duy trì các mối quan hệ giữa người với người Trên thực tế, giao tiếp đa văn hóa yêu cầu sự nhận thức rõ ràng các khía cạnh văn hóa qua: ngôn ngữ (lời nói), phi ngôn ngữ (cử chỉ, biểu cảm) và nhận thức của những việc nên hoặc không nên (quần áo, tặng quà, ăn tối, tập quán và cách thức) - Thỏa thuận quốc tế Trong thỏa thuận quốc tế, phong cách giao tiếp, sự kỳ vọng, mức độ vấn đề được ưu tiên cũng như mục tiêu có thể thay đổi dựa theo những thỏa thuận của quốc gia sản xuất Nếu được áp dụng chính xác, sự nhận thức về các khía cạnh văn hóa sẽ giúp các cuộc đàm phán đi đến thành công cũng như giảm thiếu những mâu thuẫn và thất vọng - Quản lý quốc tế Trong môi trường quốc tế, mọi quyết định được đưa ra phải thỏa mãn những giá trị và tập quán của đất nước Khi làm việc với các đối tác nước ngoài, người quản lý phải huấn luyện cho nhân viên của mình và khiến họ hiểu được sự nhạy cảm của đa dạng văn hóa, phát triển kinh doanh đa sắc thái và dân tộc Những khía cạnh văn hóa 5 của Hofstede giúp hướng dẫn định nghĩa các cách tiếp cận văn hóa đa sắc thái một cách phù hợp trong việc hợp tác giữa các tổ chức đa quốc gia - Marketing quốc tế: Phải nói rằng mô hình đa chiều của Hofstede rất hữu ích trong lĩnh vực Marketing quốc tế bởi chúng giúp xác định các giá trị quốc gia, không chỉ ở phạm trù kinh doanh mà còn bao hàm trên nhiều khía cạnh bên trong một xã hội Cụ thể như để có thể đưa sản phẩm và dịch vụ của mình đáp ứng sở thích và thói quen tiêu dùng của khách hàng thì công ty cần phải phân tích dữ liệu từ những khía cạnh văn hóa đa chiều cũng như nhận thức được tính riêng biệt của đối tượng khách hàng tại thị trường mà họ hướng đến 2.2.3 Phân tích văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc trên 6 khía cạnh mô hình Hofstede Dựa vào biểu dồ 2.1 ta có bảng phân tích sau: Bảng 2.1 So sánh Quốc gia Hàn Quốc và Việt Nam theo lý thuyết chiều văn hóa cúa Hofstede Chỉ số Việt Nam Hàn Quốc Việt Nam đang đạt chỉ số này là 70 Với mức điểm trung bình là 60, điểm, điều này chứng tỏ trong xã cũng giống với Việt Nam Hàn hội có khoảng cách quyền lực lớn Quốc là một xã hội hơi có thứ bậc Đồng nghĩa với việc các cấp bậc Điều này giống với văn hóa ở Việt thấp luôn phải tuân thủ, phục tùng Nam rằng các cá nhân trong xã hội PDI và kính trọng các cấp trên không bình đẳng, người dưới rất VD: Khi gặp các đối tác kí hợp khó biểu hiện ý kiến của cá nhân, đồng thường sẽ là những người có nếu ý kiến đó đi ngược lại với suy chức vụ cao đảm nhiệm Cấp trên nghĩa của người trên sẽ là người quyết định trong mọi việc IDV Việt Nam chỉ đạt 20 điểm, điều này Hàn Quốc đạt số điểm 18 được coi có nghĩa là đang theo chủ nghĩa tập là một xã hội theo chủ nghĩa tập thể Một xã hội như vậy nuôi thể, vì thế con người sẽ có xu dưỡng các mối quan hệ bền chặt, hướng theo số đông và sống vì tập nơi mọi người đều có trách nhiệm thể Trong văn hóa tập thể chủ 6 với các thành viên trong nhóm của nghĩa của Hàn Quốc, tính chủ thể họ của cá nhân luôn được định nghĩa VD: Nhiều nhóm thành viên tin cậy trong mối liên quan với người và hỗ trợ lẫn nhau đã được thành khác Có thể do truyền thống nông lập giữa hai nước như hội cựu sinh nghiệp của hai nước và lịch sử viên, hội đồng hương, hội cùng sở chống ngoại xâm lâu đời nên cả thích , hội cùng mục tiêu, hội sinh hai nước đều có tính cộng đồng viên du học,… để hỗ trợ lẫn nhau Việt Nam đạt điểm 40, được coi là cao và coi trọng tình hữu nghị Hàn Quốc đạt điểm 39 về khía một xã hội Nữ quyền Ở các quốc cạnh này và do đó được coi là một gia nữ quyền, trọng tâm là làm xã hội nữ quyền Một xã hội thể việc để sống, các nhà quản lý luôn hiện sự quan tâm, chăm sóc người nỗ lực vì sự đồng thuận, mọi người khác, ít canh tranh, tham vọng giữa coi trọng sự bình đẳng, đoàn kết và các thành viên trong xã hội hướng MAS chất lượng trong cuộc sống làm phụ thuộc lẫn nhau Việt Nam và việc Hàn Quốc có truyền thống theo xu VD: Thu nhập làm ngoài giờ của hướng khiêm tốn và nhường nhịn, nam và nữ là như nhau không có sự phụ nữ được đối xử bình đẳng với phân biệt giữa người nam và người nam giới trong mọi khía cạnh nữ UAI Việt Nam đạt điểm 30, do đó có ít Với số điểm là 85, Hàn Quốc là ưu tiên hơn trong việc tránh sự rủi một trong những quốc gia tránh bất ro Các xã hội duy trì một thái độ ổn nhất trên thế giới Một quốc gia thoải mái hơn, mọi người tin rằng nếu có điểm số cao về tránh rủi sẽ không nên có nhiều quy tắc hơn không sẵn sàng chấp nhận những mức cần thiết và nếu chúng không điều mới lạ, những thay đổi mà họ rõ ràng hoặc không hoạt động thì chưa từng trải nghiệm Điều này là nên bỏ hoặc thay đổi do Hàn Quốc thường bị đe dọa bởi VD: Vì người Việt Nam đã chịu các thảm họa thiên nhiên như động ách thống trị của phong kiến Trung đất, sóng thần, bão Người Hàn Quốc hơn 1.000 năm và đi theo con Quốc đã học cách chuẩn bị cho 7 đường XHCN trong nhiều năm, nên mọi tình huống bất trắc, các kế ít nhiều cũng có những nét đặc hoạch khẩn cấp và các biện pháp trưng của văn hóa và thương mại phòng ngừa, không chỉ đối với Trung Quốc thiên tai bất ngờ, mà còn đối với các khía cạnh khác của xã hội, chẳng hạn như kinh doanh… VD: Người Hàn Quốc luôn muốn hợp tác làm ăn với những người quen biết để giảm thiểu rủi ro Việt Nam đạt điểm 57, trở thành Hàn Quốc được đánh giá là một xã một nền văn hóa thực dụng, xã hội hội mang tính thực dụng và có này người ta tin rằng chân lý phụ định hướng lâu dài nhất với số thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh, bối điểm 100 Ở tập đoàn Hàn Quốc, cảnh và thời gian Họ cho thấy khả bạn nhìn thấy định hướng dài hạn năng thích ứng truyền thống dễ là tỷ lệ vốn tự có cao hơn, ưu tiên dàng với các điều kiện thay đổi, xu tăng trưởng thị phần ổn định hơn hướng tiết kiệm và đầu tư mạnh là lợi nhuận hàng quý Điều này LTO mẽ tiết kiệm và kiên trì để đạt cho thấy người Hàn Quốc có tính được kết quả Nguyên nhân có thể kiên trì rất cao và hoạt động đầu do ảnh hưởng một phần từ những tư, tiết kiệm rõ ràng, lo lắng cho cuộc chiến tranh liên tiếp trong lịch tương lai của mình và luôn hướng sử, khi chế độ mới lên ngôi, những tới những mục tiêu dài hạn giá trị lâu đời chưa hình thành đã bị VD: Người Hàn dành khá nhiều phá vỡ và xây dựng lại từ đầu khiến thời gian trong việc thu thập thông Việt Nam trở thành một nền văn tin và đưa ra kế hoạch cụ thể trước hóa thực dụng IND khi bước vào giai đoạn thực hiện Với số điểm của Việt Nam là 35 đã Với số điểm thấp 29, xã hội Hàn cho thấy được văn hóa Việt Nam có Quốc được cho là một trong những đặc điểm là kiềm chế, xã hội lúc xã hội mang tính tự kiềm chế này có xu hướng hoài nghi và bi Trong xã hội này có xu hướng hoài quan Ngoài ra, trái ngược với các nghi và bi quan Những nhận thức 8 xã hội Nuông chiều, các xã hội rằng hành động của họ bị hạn chế Kiềm chế không chú trọng nhiều bởi các chuẩn mực xã hội và cảm vào thời gian giải trí, và kiểm soát thấy việc tự thưởng thức bản thân việc thỏa mãn mong muốn của họ có phần sai trái Do ảnh hưởng trực VD: Điển hình nhất là sự phát triển tiếp của nền văn hóa lâu đời của rất mạnh mẽ của các hoạt động vui Trung Quốc và các nền văn hóa chơi giải trí cộng đồng tại Việt dựa trên nền tảng nông nghiệp Nam và Hàn Quốc Các hình thức khác, gia đình và cộng đồng xung ăn mừng, tiệc tùng và giải trí cá quanh được coi trọng Các nhu cầu nhân thường mở rộng cho bạn bè, hưởng thụ cũng phụ thuộc nhiều gia đình và đồng nghiệp xung vào các mối quan hệ và đạo đức quanh truyền thống giữa các cá nhân Nhận xét: Có thể thấy văn hóa Hàn Quốc và văn hóa Việt Nam dựa trên 6 cặp giá trị văn hóa đối lập thì gần như có nét tương đồng với nhau; chỉ đối với 2 cặp giá trị né tránh rủi ro và định hướng tương lai ngược nhau Tùy vào từng cặp đối lập khác nhau mà mức độ hiểu biết về nền văn hóa của nhau thì người Việt và người Hàn sẽ cảm thấy hiểu nhau hơn Do ảnh hưởng từ vấn đề lịch sử, địa lý nền văn hóa Hàn Quốc và Việt Nam cũng có nhiều nét tương đồng như truyền thống văn hóa phong phú và chịu sự ảnh hưởng lớn văn hóa lâu đời của Trung Quốc Nhưng mỗi quốc gia lại có những nét đặc trưng riêng Các mối quan hệ hợp tác, làm việc của hai bên phải dựa trên sự thấu hiểu và ứng xử phù hợp với văn hóa mỗi nước, khai thác các điểm mạnh cũng như dung hòa hoặc khắc phục những mặt còn hạn chế nhờ vậy hiện nay Hàn Quốc đang là một đối tác làm ăn lâu dài với Việt Nam 9 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING QUỐC TẾ CỦA SAMSUNG TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 3.1 Giới thiệu công ty Samsung  Samsung có xuất xứ tại Hàn Quốc  Được thành lập 1/3/1938 bởi Lee Byoung Chul  Kinh doanh các mặt hàng: Điện thoại thông minh, điện tử tiêu dùng,… 3.2 Sản phẩm của Samsung trên thị trường Việt Nam Hầu hết các sản phẩm của Samsung được thiết kế và tiêu chuẩn hóa trên toàn quốc Chính vì thế ở thị trường Hàn Quốc và Việt Nam đa số các sản phẩm được sản xuất của Samsung đều giống nhau như: Samsung Galaxy A71, A32, A51…Mặc dù các dòng điện thoại xách tay ở Hàn Quốc trong những năm gần đây được biết đến nhiều hơn và đang được người tiêu dùng Việt Nam ưa chuộng,cho thấy sự chênh lệch về nhiều khía cạnh Tuy sản phẩm ít đa dạng hơn nhưng Samsung tại Việt Nam vẫn luôn không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời cho ra mắt nhiều sản phẩm mới để bắt kịp xu thế và đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách an toàn và hiệu quả nhất 3.3 Định Giá của Samsung trên thị trường Việt Nam Vì sự khác nhau trong nền văn hóa, ảnh hưởng thị trường, nền kinh tế, đối thủ cạnh tranh và nhiều yếu tố khác,…nên chính sách giá của Samsung ở mỗi thị trường khác nhau Ở Việt Nam các yếu tố về tiêu chuẩn hóa, khi lựa chọn đầu tư vào thị trường, Samsung đều định hình cụ thể các bước chiến lược của mình để đưa ra mức giá phù hợp nhất Ví dụ: Samsung định hướng phát triển một tổ hợp sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, tại một địa bàn thuận lợi như Bắc Ninh Do đó, chi phí sản xuất của Samsung giảm rõ rệt do những ưu đãi của Chính phủ Việt Nam đối với một dự án được coi là “Dự án trọng điểm quốc gia”, ưu đãi về cơ sở hạ tầng, chi phí nhân công giá rẻ, ưu đãi về thuế đối với linh kiện nhập khẩu cho dự án công nghệ cao 3.4 Phân phối của Samsung trên thị trường Việt Nam Samsung tiêu chuẩn hóa việc phân phối của mình và bằng cách giảm chi phí và tăng lợi nhuận Có thể thấy, Việt Nam chủ yếu hình thức phân phối thông qua các đại lý, thông qua các nhà phân phối chính thức các dòng sản phẩm Samsung sẽ được đưa đến tay người tiểu dùng qua các cửa hàng và hệ thốn bán lẻ trên toàn quốc như Nguyễn kim hay Thế Giới di động,… Samsung đã duy trì sự điều khiển gián tiếp thông qua một số hành động như đào tạo bán hàng, cung cấp sản phẩm,… ở Việt Nam những hệ thống hay các trung tâm, đại lý bán điện thoại di động đều có những tư vấn viên của Samsung Ví dụ: việc Samsung đã kí kết hợ đồng với TGDĐ để xây dựng một góc nhỏ hay một khu vực riêng của Samsung thuộc khu trải nghiệm bên trong siêu thị trưng bày các sản phẩm Samsung, giúp khách hàng có thể trải nghiệm sản phẩm tốt hơn và đầy đủ hơn trước khi ra quyết định mua 10 3.5 Quảng bá của Samsung tại thị trường Việt Nam Ta có thể nói rằng văn hóa ảnh hưởng đến quyết định thích ứng hay tiêu chuẩn hóa việc quảng bá của Samsung Việc quảng bá Samsung đã được tiêu chuẩn hóa ở thị trường Việt nhưng khác nhau về ngôn ngữ và người đại diện Các chương trình khuyến mãi chủ yếu là giảm giá Những phương tiện truyền thông được Samsung áp dụng tại thị trường Việt Nam bao gồm: truyền hình, báo chí Ví dụ: hình ảnh áp phích của SamSung khi quảng cáo ngoài trời sẽ được lựa chọn các vị trí kĩ lưỡng và có đặt điểm chung là đông người qua lại, dễ nhìn thấy và bắt mắt để trưng bày ví dụ như: Big C, Ngã tư lớn Đại Cồ Việt, Hồ Gươm,… 3.6 Marketing mix của Samsung trên thị trường Hàn Quốc 3.6.1 Sản phẩm của Samsung trên thi trường Hàn quốc Sản phẩm của Samsung bao gồm nhiều loại sản phẩm khác nhau trên nhiều lĩnh vực như điện thoại, đồ gia dụng, ti vi, đồng hồ thông minh,…Tất cả là các thiết bị công nghệ Samsung luôn dẫn đầu xu thế từ kiểu dáng cho đến tính năng của sản phẩm Hầu hết các sản phẩm của Samsung sẽ được thiết kế và tiêu chuẩn hóa trên cơ sở quốc tế Chính vì vậy mà ở Hàn Quốc và Việt Nam có một số các sản phẩm giống nhau Về màu sắc lẫn thiết kế, kiểu dáng, Ví dụ như Samsung Galaxy A32 có mặt ở thị trường Hàn Quốc và Việt Nam đều có thiết kế như nhau Gồm 4 màu đen, trắng, xanh, tím Không dừng lại ở đó Samsung Galaxy A32 còn có bốn camera phía sau với camera chính 60 megapixel (MP), ống kính siêu rộng 8MP, cảm biến độ sâu 52MP và camera macro 5MP,… Rất nhiều tính năng khác Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ, ở Hàn Quốc cũng có một số sản phẩm khác so với Việt Nam Tại Diễn đàn Samsung 2015, được tổ chức vào tháng 2, Samsung Electronics đã giới thiệu các sản phẩm mới phù hợp với các thị trường cụ thể ở các khu vực lớn trên thế giới Nhấn mạnh sự hiểu biết của mình về cách thúc đẩy sự đổi mới trên thị trường toàn cầu, Samsung giới thiệu các sản phẩm được thiết kế phù hợp với môi trường địa phương, thị hiếu của người tiêu dùng cũng như lối sống và văn hóa địa phương Ví dụ: Tủ lạnh kim chi Theo thời gian, kim chi muối sẽ mất đi độ giòn khi chua dần và trở nên mềm, nhũn nếu lượng axit lactic tiếp tục tăng lên Do đó, tủ lạnh kim chi có vai trò duy trì lượng axit ở mức lý tưởng là 0.6 và 0.8% và giữ nhiệt độ ở mức thấp và ổn định Chính vì vậy mà Samsung đã sản xuất ra tủ lạnh kim chi là loại tủ có thiết kế đặc biệt, đáp ứng yều cầu cất trữ các loại kim chi khác nhau Chính việc giới thiệu các sản phẩm phù hợp với từng thi trường cụ thể mà Samsung dễ dàng cạnh tranh hơn trên thị trường Cụ thể là thị trường Hàn Quốc 3.6.2 Định giá của Samsung trên thị trường Hàn Quốc Ở mỗi thị trường khác nhau thì Samsung có những chính sách khác nhau để phù hợp với thị trường đó Các yếu tố chính để họ quyết định xem giá tại một thị trường cụ thể có nên được tiêu chuẩn hóa hay điều chỉnh hay không là các loại thuế nói chung, tình hình kinh tế của quốc gia đó, các đối thủ cạnh tranh 11 Samsung đối với thị trường Hàn Quốc giống như là sân nhà của mình Vì vậy việc nghiên cứu để đưa ra quyết định về giá cũng dễ dàng hơn so với các thị trường khác Yếu tố đóng vai trò quyết định xem giá có nên điều chỉnh hay không phụ thuộc rất nhiều vào các đối thủ cạnh tranh Hai đối thủ lớn của Samsung ở Hàn Quốc có thể kể đến như Apple, LG Samsung xem xét mức giá của họ khi định giá Ví dụ: Hàn quốc là một nước phát triển vì vậy mà các sản phẩm của Samsung bán ra tại nước này luôn có giá cao hơn so với các nước khác Trong đó có Việt Nam, cụ thể là Samsung Galaxy A51 ở Hàn Quốc có giá bán là 572.000 won ~ 11,2 triệu đồng Nhưng ở Việt Nam thì nó bán với giá 8 triêu đồng 3.6.3 Quảng bá của Samsung trên thị trường Hàn Quốc Ngoài các tiêu chuẩn hóa chung thì ở Hàn quốc Samsung cũng có những chính sách quảng bá riêng để phù hợp với thị trường này Các chương trình bao gồm chương trình quảng cáo nhằm mục đích nâng cao thương hiệu Samsung luôn chi mạnh tay cho quảng cáo Trên các phương tiện truyền thông thuần túy như TV, radio, báo in, Internet, Mảng kinh doanh điện thoại thông minh là mảng lớn nhất trong chi phí quảng của Samsung Là đất nước của những idol Kpop nên việc những người mẫu hay đại diện cho các sản phẩm của Samsung của là những người nổi tiếng bậc nhất của xứ Hàn như nhóm nhạc Blackpink đã được Samsung mời làm người đại diện cho thương hiệu Hay các chương trình khuyến mãi cho dùng thử sản phẩm Ví dụ như dịch vụ 'Galaxy To Go' cho mượn sản phẩm Galaxy S21 trong 3 ngày mà không cần điều kiện, đã được Samsung áp dụng tại Hàn Quốc Các danh mục sản phẩm là giống nhau trên tất cả các thị trường.Tuy nhiên, nó vẫn được điều chỉnh ở một mức độ nhất định Ở Hàn quốc Samsung điều chỉnh danh mục của họ nhưng chuẩn hóa trang web của mình Ngoài ra còn có một số điều chỉnh khác như chuyển thể ngôn ngữ Trong quá trình quảng bá sản phẩm của mình thì thứ nhất Samsung đã sử dụng tiếng mẹ đẻ Hàn Quốc thay vì là các ngôn ngữ khác Thứ hai, hình ảnh phải phù hợp với văn hóa của Hàn Quốc Tất cả hình ảnh quảng cáo của samsung đều sử dụng người thật Thứ ba chương trình khuyến mãi của Samsung tại Hàn Quốc điều chỉnh các yếu tố văn hóa Ví dụ như để lấy sự tin tưởng của người dân Samsung đã cho mượn sản phẩm Galaxy S21 trong 3 ngày 3.6.4 Phân phối của Samsung trên thị trường Hàn Quốc Không điêu khi nói Hàn Quốc là lãnh địa của Samsung Với độ bao phủ rộng khắp của nó Mô hình Samsung Plaza được mở rất nhiều tại quê nhà Hàn Quốc Sự phát triển của Samsung cũng kéo theo tiến bộ công nghiệp và khoa học công nghệ của cả dân tộc Hàn Quốc Samsung Heavy Industry chiếm thị phần lớn nhất trên thị trường đóng tàu và ô tô toàn cầu, và Samsung Electronics đã trở thành một trong những biểu tượng của kinh tế Hàn Quốc Theo Strategy Analystics, doanh số smartphone bán ra của Samsung trong quý 3 năm 2020 đạt 3,4 triệu chiếc, qua đó chiếm tới hơn 72% thị trường điện thoại thông minh nội địa Hàn Quốc Hiện nay, số lượng các cửa hàng Samsung tại Hàn Quốc không ngừng tăng lên việc này để khẳng 12 định vị thế của mình trước các đối thủ cạnh tranh Hơn nữa, Samsung không nhận thấy bất kỳ vấn đề nào về sự khác biệt văn hóa liên quan đến kênh phân phối Nó được tiêu chuẩn hóa Thật vậy, hầu hết tất cả các cửa hàng đều giống nhau về quy mô, cách trang trí và tổ chức Chúng có màu xanh nước biển và màu trắng đi cùng với nhau Hình 3.1 Một cửa hàng của Samsung tại Hàn quốc Nguồn: etoday.co.kr Samsung đã nhìn thấy những khả năng mới cho các kênh phân phối do Internet Và đã phát triển thương mại điện tử và tất cả các khả năng đi kèm với nó Khách hàng có thể đặt hàng online tất cả sản phẩm mà họ muốn Sau đó thanh toán trực tiếp trên Internet nhờ hệ thống thanh toán bảo mật Nhận xét: Tóm lại Samsung Hàn Quốc là công ty thích ứng hơn là một công ty tiêu chuẩn hóa so với các đối thủ cạnh tranh Họ điều chỉnh các sản phẩm của họ sao cho phù hợp với văn hóa của Hàn Quốc 3.7 So sách tiêu chuẩn hóa và thích ứng của Samsung tại thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 3.7.1 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng với hỗn hợp tiếp thị của Samsung Như chúng ta đã biết việc tiêu chuẩn hóa hoặc điều chỉnh hỗn hợp tiếp thị của một công ty là một quyết định rất quan trọng, có tác động to lớn đến các hành động trong tương lai của công ty Tốt hơn hết là một công ty nên chọn tiêu chuẩn hóa hỗn hợp tiếp thị của họ vì nó mang lại rất nhiều lợi thế: khối lượng bán hàng lớn hơn, chi phí sản xuất thấp hơn, lợi nhuận lớn hơn và hình ảnh tích hợp trên nhiều thị trường Tuy nhiên, trên thực tế, không thể tiêu chuẩn hóa tất cả các hỗn hợp tiếp thị trên tất cả các thị trường Cụ thể Samsung là một ví dụ điển hình vừa được phân tích Các nhà quản lý phải chọn mức độ mà họ nên thích ứng hoặc tiêu chuẩn hóa hỗn hợp tiếp thị của họ 13 Về lý thuyết, liên quan đến quá trình thích ứng và tiêu chuẩn hóa liên tục, sản phẩm là yếu tố khó thích ứng nhất trong hỗn hợp tiếp thị Tuy nhiên, giá cả, phân phối và quảng bá dễ dàng thích nghi nhất với một nền văn hóa cụ thể Khi nghiên cứu Samsung chúng chúng ta thấy rằng công ty không liên tục trong việc thích ứng và tiêu chuẩn hóa Samsung điều chỉnh các sản phẩm của mình cho nhiều thị trường cụ thể Hàn Quốc và Việt Nam Nhưng không điều chỉnh việc phân phối của mình Từ đó chúng ta có thể kết luận rằng Samsung phải hành xử theo một cách khác với lý thuyết vì một lý do: phù hợp với văn hóa của khách hàng Hofstede đã nhấn mạnh thực tế là mỗi quốc gia có những khía cạnh văn hóa khác nhau Sự hiểu biết về các khía cạnh văn hóa này cung cấp thông tin quan trọng cho Samsung vì nó có thể dự đoán hành vi của khách hàng khi tung ra một sản phẩm mới Samsung thích theo lý thuyết của Hofstede, điều chỉnh các sản phẩm của mình ngay cả khi nó đắt hơn và ít lợi nhuận hơn cho công ty bởi vì khách hàng theo cách này sẽ không từ chối sản phẩm và có thể bị thu hút nhiều hơn 3.7.2 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng các sản phẩm của Samsung Tiêu chuẩn hóa sản phẩm được sử dụng nhiều hơn đối với các sản phẩm hàng hóa công nghiệp hơn là các sản phẩm và dịch vụ của khách hàng vì những tiêu chuẩn mới nhất này phải được điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa của đất nước Samsung tuân theo lý thuyết này vì nó thích ứng các sản phẩm của mình cho các thị trường trong đó có Việt Nam và Hàn Quốc Công ty càng có nhiều kiến thức về thị trường, thì công ty càng có khả năng cân bằng giữa việc tiêu chuẩn hóa, thích ứng và có uy tín hơn đối với thị trường Samsung tuân theo điều này vì họ đã điều tra cẩn thận thị trường trước khi thâm nhập Ví dụ trước khi xâm nhập thị trường Việt Nam Samsung đã tiến hành nghiên cứu thị trường tại Việt Nam Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, tốc độ thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh do sự mở cửa kinh tế Môi trường chính trị lại ổn định, nhiều chính sách hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài, môi trường năng động Cùng với đó là trị trường có dân số đông, nhu cầu tiêu dùng các hàng điện tử ngày càng tăng trong khi đó nguồn cung lại hạn chế Nhận thấy Việt Nam là thị trường tiềm năng nên đã lựa chọn quyết định đầu tư Samsung cũng tuân theo lý thuyết năm chiều kích văn hóa của Hofstede Ví dụ tại sao ở Samsung ưu tiên tăng trưởng thị phần ổn định hơn là lợi nhuận hàng quý? 14 Hình 3.2 So sánh 6 phía cạnh văn hóa Hofstede của Việt Nam và Hàn Quốc (Nguồn:hofstede-insights.com) Như bạn có thể thấy trong hình 3.2, Thứ nguyên Hofstede cao nhất của Hàn Quốc là định hướng dài hạn (LOI) ở mức 100 Hàn Quốc được đánh giá là một trong những xã hội thực dụng và có định hướng lâu dài nhất Người Hàn Quốc không quen thuộc với khái niệm duy nhất Mọi người sống cuộc đời của họ được hướng dẫn bởi những nhân đức và những tấm gương tốt thiết thực Chính vì vậy họ lấy ổn định lâu dài để phát triển công ty Ở một ví dụ khác ở Hàn Quốc tại sao Samsung lại điều chỉnh các sản phẩm của mình tại quốc gia của mình Chúng ta thấy rằng tránh không chắc chắn (UAI) ở mức 85, cho thấy mức độ chấp nhận của xã hội đối với sự không chắc chắn Với nỗ lực giảm thiểu mức độ không chắc chắn này, các quy tắc, luật, chính sách và quy định nghiêm ngặt được thông qua và thực hiện Mục tiêu cuối cùng của nhóm dân số này là kiểm soát mọi thứ để loại bỏ hoặc tránh những điều không mong muốn Do đặc tính tránh không chắc chắn cao này, xã hội không dễ dàng chấp nhận sự thay đổi 3.7.3 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Giá của Samsung Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề định giá cho thị trường, chúng tôi phát hiện ra rằng Samsung tuân theo hầu hết các yếu tố mà chúng tôi giải thích Thay vào đó, Samsung chọn cách điều chỉnh giá của họ vì những lý do khác nhau Yếu tố đầu tiên là khách hàng Vì văn hóa và sức mua của họ, Samsung phải tìm ra “mức giá chấp nhận được” mà khách hàng ở mỗi thị trường có thể chấp nhận được Yếu tố thứ hai là tình hình cạnh tranh Samsung xem xét mức giá của các đối thủ cạnh tranh khi định giá của họ Yếu tố thứ ba là tình hình chi phí Hay nói cách khác, giá cả của Samsung có ảnh hưởng đến nền kinh tế của đất nước và mức sống Và các yếu tố cuối cùng mà Samsung tuân theo là tỷ giá hối đoái, quy định và thuế quan Chúng tôi tin rằng Samsung sử dụng chiến lược này vì họ muốn kiểm soát mức giá và đảm bảo rằng sản phẩm của họ không bị định giá quá cao Họ muốn sản 15 phẩm của họ có giá phù hợp Hơn nữa, Samsung có thể tận dụng lợi thế để điều chỉnh giá của họ vì nó mang lại cho công ty cơ hội mua với giá thấp hơn và bán với giá cao hơn Để có được lợi nhận Samsung phải xem xét bốn yếu tố kể trên Chính vì lý do đó mà các sản phẩm của Samsung ở Việt Nam có giá rẻ hơn ở thị trường Hàn Quốc 3.7.4 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Quảng cáo của Samsung Việc quảng bá Samsung là họ tuân theo lý thuyết của Hall Họ chú trọng hình ảnh hơn lời nói Chính vì vậy mà trong các quảng cáo của Samsung thì có hình ảnh là chủ yếu Việc quảng bá Samsung đã được tiêu chuẩn hóa và chỉ có một số sửa đổi nhỏ được thực hiện để phù hợp với văn hóa của Việt Nam và Hàn Quốc Ví dụ có liên quan để hiểu chiến lược của Samsung Ví dụ này giải thích rằng Samsung thực hiện các sửa đổi trong quảng cáo của họ Vào 12/03/2021 Samsung Galaxy A32 đã ra mắt tại thị trường Viêt Nam và Hàn Quốc Tuy nhiên ở mỗi thị trường khác nhau thì Samsung lại có những điều chỉnh nhỏ trong chiến lược quảng cáo sản phẩm đó ở mỗi quốc gia Ví dụ như thay đổi về ngôn ngữ, người mẫu đại diện các hình thức khuyến mãi, Ta có thể nói rằng văn hóa ảnh hưởng đến quyết định thích ứng hay tiêu chuẩn hóa việc quảng bá của Samsung 3.7.5 Tiêu chuẩn hóa so với thích ứng Phân phối của Samsung Việc phân phối của Samsung thích ứng và tiêu chuẩn hóa liên tục Phân phối là một trong những thành phần của hỗn hợp tiếp thị có thể dễ dàng thích ứng Hơn nữa, theo Onkvisit và Shaw (2004), các kênh phân phối có mức độ thích ứng hoặc tiêu chuẩn hóa tùy thuộc vào quốc gia mà công ty được thành lập Tuy nhiên,Samsung tiêu chuẩn hóa việc phân phối của mình và bằng cách này, giảm chi phí và tăng lợi nhuận Không giống như các thương hiệu khác Samsung trực tiếp phân phối các sản phẩm của mình qua các nhà phân phối hoặc tới các cửa hàng bán lẻ của Samsung Theo Kale và McIntyre giải thích rằng một kênh phân phối phải được điều chỉnh cho phù hợp với văn hóa trong nước và các kênh hiện có trong đó Số lương sự khác biệt giữa các nền văn hóa của Việt Nam và Hàn Quốc được xét theo bốn phía cạnh của Hofstede đó là chủ nghĩa cá nhân, khoảng cách quyền lực, tránh không chắc chắn, Nam quyền và nữ quyền Đây là điều mà Samsung cần cân nhắc khi họ thuê nhân viên trong các POS khác nhau của họ Samsung đã nhìn thấy những khả năng mới cho các hoạt động phân phối của họ nhờ Internet Ngày nay, khách hàng của Samsung có thể theo dõi sản phẩm thông qua Internet và họ có thể dễ dàng biết được sản phẩm đang ở đâu trong chuỗi phân phối Do đó, Internet đã trở thành một nguồn an toàn cho khách hàng của Samsung Kết luận: Bảng dưới đây là kết luận của quá trình phân tích về marketing của Samsung ở hai thị trường Hàn Quốc và Việt Nam 16

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan