Giáo trình Mĩ học đại cương: Phần 2 - đại học Sư phạm

56 2.4K 33
Giáo trình Mĩ học đại cương: Phần 2 - đại học Sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Mĩ học đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư phạm

Chơng III: Các phạm trù thẩm mĩ Phạm trù thẩm mĩ khái niệm thể nhận thức khái quát ngời tợng thẩm mĩ tự nhiên x3 hội, ngời nghệ thuật Phạm trù rộng phạm trù thẩm mĩ đợc xác định tồn cụ thể phạm trù hẹp nh: đẹp, bi, hài, cao cả, v.v Theo ý nghĩa đó, thẩm mĩ phạm trù chung nhất, khái quát bao gồm phạm trù thẩm mĩ phổ biến (cái đẹp, cao cả) tồn thiên nhiên, sản phẩm lao động, ngời nghệ thuật; nh phạm trù thẩm mĩ đặc trng cho nghệ thuật (cái bi, hài, ) Hệ thống số lợng phạm trù thẩm mĩ vấn đề cha đợc nghiên cứu đầy đủ tranh c3i Bên cạnh số phạm trù đ3 đợc thừa nhận rộng r3i từ lâu nh đẹp, cao cả, toàn vẹn, hài hoà, v.v đợc khảo sát dần vào sách giáo khoa mĩ học Dới dừng lại số phạm trù I Cái đẹp Cái đẹp phạm trù trung tâm mĩ học Vị trí nhà lí luận xác lập mà vai trò đẹp đời sống quy định Điều có nghĩa đẹp trớc hết đặc tính giới tồn thiên nhiên, x3 hội, sản xuất vật chất tinh thần, nghệ thuật, Phạm trù đẹp bắt nguồn từ thực, có sở khách quan đời sống, nhng đồng thời hình thức khái qu¸t cđa t− duy, thĨ hiƯn nhËn thøc cđa ngời đặc tính thẩm mĩ vật, tợng Nhận thức bao gồm nhiều mặt Nhng thông thờng việc trả lời câu hỏi: đẹp gì? Từ quan sát bình thờng xem đẹp, xấu, đến chỗ rút định nghĩa đẹp gì, nhận thức ngời phải trải qua chặng ®−êng dµi tõ trùc quan sinh ®éng ®Õn t− trừu tợng, từ cụ thể đến khái quát Quá trình vốn đ3 phức tạp, lại trở nên phức tạp khó khăn lĩnh vực đẹp có hai nhân tố sau Trớc hết, đẹp bao gồm nhiều tợng thuộc loại khác nhau: có đẹp nhà, lời nói, cử chỉ, đẹp tâm hồn, t tởng; có đẹp tự nhiên, có đẹp x3 hội; có đẹp ngời làm ra, có đẹp nằm thân ngời, v.v Đâu mẫu số chung cho tất tợng ấy, đâu công thức cho đẹp? Mặt khác, đẹp thuộc loại tợng tinh tế, đến với ngời trớc hết qua cảm giác, trực giác Có ngời ví đẹp với tình yêu, cảm nhận đợc nhng khó lí giải, cắt nghĩa Vậy có cần có đợc khái niệm, định nghĩa đẹp không, hay nên để mặc vơng quốc cảm giác, dành hoàn toàn cho thởng thức trực tiếp để khỏi phải phá vỡ tính toàn vẹn, đánh vẻ tơi nguyên nó, nh số ngời quan niệm? Lịch sử t tởng thẩm mĩ nhân loại chứng tỏ ngời luôn tìm cách khắc phục khó khăn để nắm bắt chất đẹp Goethe đ3 khẳng định: Có thể 30 có đợc khái niệm đẹp diễn đạt đợc khái niệm ấy(1) Nhng trình tìm lời giải cho toán đây, đa dạng đối tợng nh quan niệm, cách tiếp cận khác nhau, đ3 có nhiều đáp số, nhiều định nghĩa khác đẹp Chẳng hạn, nhà triết học Hy Lạp Aristote viết Cái đẹp nằm kích thớc trật tự, vật nhỏ nh lớn mà lại coi đẹp(2) Nhà lí luận Đức kỉ XVIII Herder nói: Cốt lõi toàn đẹp chân lí, đẹp cần dẫn tới chân lí điều thiện(1) Còn Gorki xác định: Cái đẹp phối hợp chất liệu khác nh âm, màu, từ ngữ cho tác phẩm tạo có đợc hình thức tác động lên tình cảm lí trí nh sức mạnh khơi dậy ngời ngạc nhiên, lòng kiêu h3nh niềm sung sớng trớc khả sáng tạo mình(2) Còn dẫn nhiều định nghĩa đẹp Có trờng hợp đợc giải thích nh có ích, có trờng hợp đợc đồng với chân hay thiện, có trờng hợp lại đợc hiểu nh cân đối, hài hoà, Vậy chất đẹp nằm đâu? Để lĩnh hội đợc chất này, tốt xem xét đối tợng dới góc độ triết học, hình diện thoát khỏi ấn tợng vô số biểu cụ thể đẹp để đạt tới khái quát Nếu làm nh vậy, đây, thay vào câu hỏi: Cái đẹp gì? Sẽ xuất câu hỏi khác: Cái đẹp đâu mà có? Một vật đẹp có phẩm chất hay thiện cảm ngời? Các nhà vật cho đẹp bắt nguồn từ đời sống, toát từ phÈm chÊt vËt lÝ, ho¸ häc cđa sù vËt, hiƯn tợng Từ họ thờng nhấn mạnh đến khái niệm kích thớc, mức độ, tỉ lệ, Chẳng hạn nhà mĩ học thời Phục hng Itali Alberti viết: Cái đẹp phù hợp, hoà nhịp nh phần tổng thể mà chúng tạo thành, hoà hợp hoà nhịp phải đáp ứng số liệu chặt chẽ, đáp ứng tổ chức trí mà hài hoà - tức nguyên lí tuyệt đối khởi nguyên tự nhiên đòi hỏi Ngợc lại, nhà tâm xem đẹp nh đợc mang từ bên vào vật, sở khách quan Ngời theo quan điểm tâm chủ quan khẳng định: Cái đẹp phẩm chất tồn thân vật; tồn chủ yếu tâm linh ngời quan sát nó(1) Còn nhà triết học tâm khách quan hình ảnh, hồi quang siêu nhiên, thần thánh (Platon) phẩm chất đặc biệt ý niệm tuyệt đối tìm đợc hình thức thể phù hợp (Hegel) Khi nghiên cứu chất đẹp, rõ ràng bỏ qua tiên đề vật, khẳng định sở khách quan cảm giác thẩm mĩ Đồng thời không nên tuyệt đối hoá vai trò nhân tố khách quan tạo nên phẩm chất thẩm mĩ vật, tợng, xem (1) Goethe, J.W, Về nghệ thuật, Mát xc¬va, tr 325 (2) Aristote, Poetics, dÉn theo Poetry, Theory and Practice, New York, 1962, tr 14 (1) , (3) M ốpsannhicốp, Lịch sử t tởng thẩm mĩ, Mátxcơva, 1978, tr 186, 65 (trích lại) (2) M Gorki, Tập hợp tác phẩm, Mátxcơva, 1953, tr 27, tr (1) Hutcheson Hume Smith, Mĩ học, Mátxcơva, 1973, tr 306 31 nguồn gốc định vẻ đẹp chúng Cần ý rằng, đẹp phạm trù giá trị Một vật đợc coi đẹp hay xấu phụ thuộc không vào phẩm chất vốn có, mà vào quan hệ chúng với ngời, với đánh giá vào thớc đo thực tiễn x3 hội thời kì lịch sử đặt Sự đánh giá râ rµng mang tÝnh chđ quan – mét thø chđ quan tất yếu mà thiếu c¶ thùc tiƠn x3 héi ng−êi – song đồng thời thứ chủ quan tuỳ tiện, gắn liền với ý muốn cá nhân riêng lẻ mà với tiêu chuẩn x3 héi – thùc tiƠn cã tÝnh kh¸ch quan râ rệt Thừa nhận sở tự nhiên đẹp tức trớc hết thừa nhận vẻ đẹp khách quan màu sắc, âm thanh, đờng nét, mảng phối, nhịp điệu, v.v Từ xuất khái niệm tiêu chuẩn thẩm mĩ nh: cân đối, tỉ lệ phù hợp, tính chất có mức độ, hài hoà Các tiêu chuẩn đẹp nhiều trờng hợp thờng có sở sinh lí Chẳng hạn, nhạc êm dịu làm thần kinh bớt căng thẳng, tranh có màu sắc hài hoà, tơi làm cho ngời thấy phấn khởi, dễ chịu Điều giải thích tợng thích nghe nhạc, rắn nghe nhạc, cá nhảy múa theo nhạc Nếu vào để nói sinh vật có cảm giác thẩm mĩ điều phần nhỏ Quả thật sinh vật thích đẹp, nhng chúng thích yếu tố tự nhiên phù hợp với sinh lí, chúng mà Đối với ngời nh Bằng cớ có cân đối, hài hoà nhng không gây nên cảm xúc thẩm mĩ; nhiều vật, tợng không mang đặc tính đặc biệt gây nên cảm giác dễ chịu sinh lí đợc xem đẹp Plekhanov dẫn tài liệu nhà dân tộc học kể lại rằng, nhiều lạc châu Phi, phụ nữ thờng đeo vòng sắt tay chân Đôi thiếu phụ nhà giàu đeo vào 16kg đồ trang sức loại Khi có ngời hỏi đeo nhiều sắt thế, họ trả lời: đẹp Lại có trờng hợp khác, miền thợng lu sông Dămberơ, ngời đàn ông không bẻ g3y cửa hàm bị coi xấu xí(1) Điều chứng tỏ đẹp có sở tự nhiên mà có sở x3 hội Bản chất sở x3 hội nằm chỗ ngời đánh giá vật tợng theo quan niệm Nhà mĩ học dân chủ cách mạng Nga tiếng Sécnsepxki đ3 phát biểu t tởng sâu sắc: Một tồn đợc gọi đẹp, ông viết, tồn ®ã chóng ta nh×n thÊy cc sèng ®óng nh− quan niệm (2) Có thể xuất câu hỏi: Nếu đẹp phù hợp với quan niệm ngời quan niệm nào? Bởi vì, quan niệm ngời nhiều mặt: đẹp gắn với quan niệm chân lí, đạo đức, duyên dáng, v.v Thực tế cho thấy, quan niệm đẹp quan niệm có tính tổng quát cao Cái đẹp gắn liền với ý niệm điều mong ớc, có tính lí tởng Những hình ảnh, dấu hiệu biểu mà ngời thiết tha mong muốn, khao khát đạt tới thờng gợi cảm xúc đẹp Cánh đồng lúa chín vàng đẹp nằm liên tởng mùa bội thu hứa hẹn, no đủ mà ngời làm ruộng mong mỏi, chờ đợi Cái tơi tốt, cành sum suê hình ảnh sung m3n mà ngời (1) Plêkhanốp, Nghệ thuật đời sống xà hội, NXB Văn hoá - NghÖ thuËt H., 1963, tr.134 – 135 (2) N SÐcn−sepxki, Quan hƯ thÈm mÜ cđa nghƯ tht víi hiƯn thực, NXB Văn hoá - Nghệ thuật H., 1962, tr 22 32 mơ ớc đạt tới Nhà văn Pháp Stendhal nói: đẹp mời gọi h¹nh phóc” cã lÏ cịng chÝnh nghÜa nh− vËy Cái đẹp hình thức mơ ớc lí tởng, thờng mang yếu tố đợc đánh giá mức cao nhất, tức nhiều mang tính chất lí tởng Chính đẹp gắn chặt với khái niệm hoàn thiện Hoàn thiện tiêu chuẩn cao đẹp Những đạt tới phát triển cao nhất, trình độ cao so với vật, tợng loại với chúng thờng gợi đẹp Trong hàng cây, đẹp phát triển đầy đủ, dồi sức sống Trong nhiều ngời, ngời đẹp ngời mà sống đạt tới mức phát triển cao, khoẻ mạnh, cân đối, hoàn thiện hình thể đời sống tinh thần Điều giải thích hài hoà thờng đợc xem đẹp Cấu trúc hài hoà cấu trúc lí tởng tự nhiên đời sống x3 hội Không hài hoà trạng thái tạm thời, hài hoà nguyên lí phổ biến sống, đích lí tởng mà cấu trúc, từ giới vô đến hữu vơn tới Một vật có hình dáng tổ chức bên hài hoà thờng khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ có lẽ sở sâu xa gợi ý niệm hoàn thiện, mang tính chất lí tởng đặc điểm vô quan trọng đẹp Đốtxtôiépxki có câu nói tiếng: Cái ®Đp cøu thÕ giíi” Nã kh«ng cøu thÕ giíi b»ng sức mạnh vật chất, nhng cứu cách làm cho nhân loại không lòng tin vào điều tốt đẹp, vào tơng lai Còn ớc mơ, hi vọng tin vào tơng lai, ngời vợt qua khó khăn, cải tạo hoàn cảnh, biến đổi giới đây, xác định đẹp nh trên, giải đợc vấn đề mối quan hệ đẹp, chân thiện Cái đẹp gắn liền với hai So với giả dối, chân lí đẹp, nh so với điều ác, thiện đẹp Còn nội chân thiện đẹp tuỳ thuộc vào mức độ tính hoàn thiện, hài hoà, tính lí tởng chúng Đồng thời, xem xét đẹp nh phạm trù giá trị, gắn không với thuộc tính vật chất khách quan mà với quan niệm ngời mong ớc, phải tính đến vai trò yếu tố x3 hội lịch sử mà quan niệm tất yếu phải có Nói cách khác, đẹp ý niệm định có quan hệ thế với quan điểm trị x3 hội, với đặc điểm tâm lí dân tộc, với sở thích cá nhân ngời nh với thay đổi lịch sư Tr−íc hÕt ph¶i thõa nhËn r»ng ý niƯm vỊ đẹp, mức độ khác nhau, thờng mang dấu ấn quan điểm trị giai cấp ngời Điều hoàn toàn dễ hiểu, đẹp đánh giá vật, tợng theo tiêu chuẩn mức độ hoàn thiện tính lí tởng, chừng mực ®ã quan niƯm vỊ sù hoµn thiƯn vµ lÝ t−ëng có nội dung khác ngời có địa quyền lợi x3 hội khác Nói nh nghĩa phủ nhận tất yếu tố thẩm mĩ chung ngời phân định thật rạch ròi tợng theo ranh giới giai cÊp ®Ĩ råi tõ ®ã ®i ®Õn kÕt ln r»ng đẹp giai cấp có khía cạnh đẹp với giai cấp khác Quan niệm đẹp mang sắc thái dân téc rÊt râ nÐt, nhÊt lµ vỊ ý niƯm vỊ hài hoà cụ thể, phẩm chất tự nhiên đẹp Chẳng hạn, với dân tộc màu vàng đợc a chuộng nhng dân tộc khác, màu vàng lại gắn liền với định kiến không hay Ngời nớc a đẹp nhuần nhị kín đáo, ngời nớc lại thích đẹp ồn 3, sôi động Những điều kiện tự nhiên x3 hội, tâm lí tính cách dân tộc để lại dấu vết sâu quan niệm đẹp 33 Riêng lĩnh vực thẩm mĩ, bên cạnh yếu tố đây, cần phải ý đến vai trò sở thích cá nhân đánh giá đẹp Ngời ta không thích mà ngời thích, ngợc lại, thích mà nhiều ngời không a chuộng Điều nên đợc tôn trọng Song không đợc đồng sở thích cá nhân với giá trị thẩm mĩ khách quan vật tợng Thích hay không thích tuỳ anh, nhng không nên xem điều đ3 chân lí Trong th gửi bạn, L Tônxtôi có viết: Mấy hôm rồi, để kiểm tra nhận xét Shakespeare, đọc Vua Lia Hamlet, đ3 có đôi chút hoài nghi đ3 ghét Shakespeare cách không đúng, nghi ngờ hoàn toàn biến Hamlet thực tác phẩm thô bạo, phi đạo đức, bỉ ổi vô nghĩa(1) Chúng ta thấy rõ ràng nhà văn vĩ đại đ3 không Cuối biến đổi lịch sử quan niệm đẹp Một thể thơ trớc đợc xem hay không đợc a thích nữa; cách hát trớc đợc a chuộng, ngày ngời thích, v.v Điều hoàn toàn hợp quy lt Nã chØ chøng tá sù phong phó vµ đa dạng trí tuệ tâm hồn ngời mà Có điều, cần lu ý rằng, biến đổi quan niệm đẹp, nghĩa có đẹp sau cao đẹp trớc, đẹp hôm cao đẹp hôm qua Vấn đề tiến giá trị thÈm mÜ hÕt søc phøc t¹p Khi xem xÐt vÊn đề phải có quan điểm lịch sử cụ thể phải nhìn ngời nh chủ thể động, phong phú, luôn phát triển thông qua tác động qua lại với hoàn cảnh thực tiễn Trong trình bộc lộ với tính chất độc đáo, không lặp lại nhng đồng thời ngày đa dạng hơn, sâu sắc Cái đẹp tợng thẩm mĩ vô phong phú phạm vi bộc lộ rộng r3i Nó bao gồm lĩnh vực sau đây: Thiên nhiên nơi bắt đầu đẹp Vẻ đẹp mây, gió, trăng, hoa, núi, sông, nguồn cảm hứng đồng thời đối tợng mô tả nghệ thuật Vẻ đẹp thiên nhiên ngày phong phú nhờ hoạt động thực tiễn ngời Chính mối quan hệ với thực tiễn đó, thiên nhiên ngày lại có thêm nét đẹp Nhiều tợng thiên nhiên trở thành đối tợng trực tiếp cảm thụ thẩm mĩ, vào nghệ thuật lµ nhê quan hƯ cđa chóng víi thùc tiƠn Chinh phục tự nhiên bảo vệ thiên nhiên vấn đề sống thời đại mai sau Giữ gìn đẹp phong cảnh, môi trờng nghĩa vụ x3 hội công dân thời đại đây, thẩm mĩ trở thành đạo đức ngày hôm Những sản phẩm ngời làm thiên nhiên thứ hai (Gorki) đợc sáng tạo bàn tay lao động ngời Khác với đẹp thiên nhiên, đẹp tác phẩm, công trình có đợc chúng gắn liền với ý niệm lí tởng, hoàn thiện mà chúng đợc tạo theo thớc đo hoàn thiện, theo khuôn mẫu lí tởng Cái đẹp phổ biến, đâu có lao động có đẹp có khả xuất quy luật chung hoạt động sáng tạo Marx viết: Súc vật nhào nặn vật chất theo thớc đo nhu cầu giống loài nó, ngời sản xuất theo thớc đo giống (1) Tônxtôi, Về văn học, NXB Văn học, Mátxcơva, 1955, tr 308 34 đâu áp dụng thớc đo thích dụng cho đối tợng; ngời nhào nặn vật chất theo quy luật đẹp(1) Nói nh nghĩa lao động tất yếu sinh đẹp Từ đẹp nảy sinh cách tự phát bên cạnh có ích, ngời ta có ý thức tạo ngành sản xuất chuyên biệt đẹp Hiện giới ngành mĩ học kĩ thuật hay mĩ thuật công nghiệp (design) phát triển mạnh Việc sản xuất hàng loạt theo dây chuyền công nghệ tạo nguy hạ thấp chất lợng thẩm mĩ sản phẩm, cảm thụ thẩm mĩ ngời trở nên đơn điệu, nghèo nàn Bởi vậy, việc nâng cao chất lợng thẩm mĩ sản phẩm công nghiệp có ý nghĩa kinh tế thơng mại mà có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tạo môi trờng thẩm mĩ cối, chim muông mà sản phẩm đẹp ngời làm ra, từ lọ hoa đến nhà thành phố, nhiệm vụ quan trọng Đó hình thức giáo dục thẩm mĩ, cải tạo thị hiếu bồi dỡng lực thẩm mĩ cho ngời Cái đẹp hoạt động ngời thể tất lĩnh vực đời sống x3 hội, từ vui chơi, giải trí đến cới xin, ma chay, tõ thĨ thao, héi hÌ ®Õn lao ®éng sản xuất, chí hoạt động quân Ngày nay, ngời ta đ3 bắt đầu nói đến mĩ häc th−¬ng nghiƯp, mÜ häc y tÕ, mÜ häc thĨ thao, mÜ häc qu©n sù, v.v Cái đẹp lĩnh vực phong phú, nhiều màu nhiều vẻ, phối hợp đợc vẻ đẹp màu sắc, âm thanh, hình dáng, vẻ đẹp bên với vẻ đẹp bên bắt nguồn từ quan niệm trị đạo đức, truyền thống phong tục v.v Mỗi trờng hợp nh đòi hỏi phải xem xét cụ thể Cái đẹp ngời đối tợng khảo sát mĩ học Con ngời sản phẩm tự nhiên nên có vẻ đẹp mang tính vật chất Có thể gọi vẻ đẹp bên ngoài, thể khuôn mặt, hình thể (tay chân, mắt, mũi, vóc dáng ) trang phục (quần áo, mũ nón, đồ trang sức ) Coi nhẹ vẻ đẹp không Song đẹp đây, ngời có vẻ đẹp khác vẻ đẹp bên toát từ hành vi hoạt động toàn giới tinh thần Văn hoá thẩm mĩ lời nói, cách c xử, hành động biểu cao trình độ văn hoá ngời Vẻ đẹp tinh thần vẻ đẹp không nhìn thấy nhng cảm thấy nhận thức đợc Nó bộc lộ hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tính nhân đạo tính tiên tiến quan điểm trị x3 hội, phát triển cao lực tinh thần trình độ văn hoá, hài hoà yếu tố bên bên Phấn đấu làm cho ngời ngày thêm đẹp đẽ, có điều kiện phát triển đầy đủ hài hoà mục tiêu cao nhân đạo x3 hội văn minh Cái đẹp nghƯ tht thĨ hiƯn tËp trung nhÊt quan hƯ thÈm mÜ cđa ng−êi víi hiƯn thùc Nãi c¸ch kh¸c, hoạt động nào, ngời sáng tạo theo quy luật đẹp nhng không đâu quy luật lại bộc lộ rõ nét, không đâu việc sáng tạo đẹp lại chiÕm mét vÞ trÝ quan träng nh− nghƯ tht đây, tạo đẹp mục tiêu chủ yếu mà nghệ sĩ đặt từ đầu Nghệ thuật nơi độc quyền sản xuất đẹp, nhng hình thức chuyên nghiệp, chuyên môn hoá nhất, tập trung nhất, l3nh trách nhiệm nặng nề việc thảo m3n nhu cầu thÈm mÜ cña x3 héi (1) K Marx, F Engels, V Lenine, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, H., 1977, tr 173 35 Chính từ xuất đặc điểm đẹp lĩnh vực hoàn chỉnh, tính gọt giũa, trau chuốt yếu tố hình thức tác phẩm nghƯ tht XÐt vỊ sù phong phó, t−¬i míi, ngn gốc tính có trớc rõ ràng đẹp tự nhiên cao đẹp nghệ thuật Nhng đứng phơng diện khác lại Nhờ trình sáng tạo theo nguyên tắc điển hình hoá mà nhiều vật tợng đời sống bớc vào nghệ thuật nh trải qua khoảng cách thần diệu, bình thờng thành đẹp đẽ, vốn đ3 đẹp đẹp hẳn lên Nghệ sĩ thờng góp nhặt, thâu tóm đẹp khắp nơi để tạo đẹp cho tác phẩm tác phẩm thờng đẹp hoàn thiện hấp dẫn Hoàng Đức Lơng nói: Đến nh văn thơ, lại sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon vị ngon, đem mắt tầm thờng mà xem, miệng tầm thờng mà nếm đợc(1) Đặc điểm thứ hai so với đẹp thiên nhiên, chí lĩnh vực công nghiệp, nhân tố vật chất tạo thành đẹp nghệ thuật mang sắc thái biểu cảm rõ Một màu hoa tự nhiên đẹp thuộc tính vật lí liên tởng chủ quan mà ngời ngắm gán cho Còn tranh, màu đẹp bên cạnh sắc độ dễ coi, thờng chứa đựng điều mà nghệ sĩ chủ động, cố tình thể Bởi âm tự nhiên âm nhạc, màu tự nhiên màu hội hoạ khác Từ xuất phát đặc điểm quan trọng đẹp nghệ thuật thống nội dung đợc thể hình thức thể So với đẹp tự nhiên, đẹp nghệ thuật đẹp có tính nội dung Tính nội dung thể chỗ, đẹp nghệ thuật nằm hình thức nội dung đợc thể (cái đẹp thiên nhiên nội dung này), mà chỗ, thân hình thức nghƯ tht cịng mang tÝnh néi dung §ång thêi sù gắn bó nội dung với hình thức chặt chẽ so với sản phẩm khác ngời làm có đẹp Nếu màu sắc mày cày chủ yếu mang tính trang trí, không phụ thuộc hoàn toàn vào ý nghĩa, chức thay đổi không ảnh hởng đến chức đó; ngợc lại, tác phẩm nghệ thuật, thay màu màu kia, thay âm âm khác, chữ chữ khác, làm biến đổi tính chất hình tợng Ngợc lại, trờng hợp nội dung tác phẩm sai lầm (chẳng hạn, t tởng đợc thể vô nhân đạo) chất lợng thẩm mĩ bị giảm sút nghiêm trọng Cái đẹp nghệ thuật bộc lộ trớc hết đẹp thực đợc phản ánh Đó vẻ đẹp phong cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp ngời, hoạt động, t tởng, tình cảm Không phải nghệ thuật truyền đạt đẹp Nó viết, vẽ xấu Song nói chung đẹp đối tợng nghệ thuật Nghệ sĩ khao khát ghi lại nhiều tốt, diễn tả đạt, hay cảnh đẹp, nét đẹp sống, thờng ngời sáng tác tìm cách khuyếch đại, phóng to lên để đẹp rực rỡ, lộng lẫy Trong trờng hợp phải mô tả xấu, ¸c, t¸c phÈm nghƯ tht vÉn cã thĨ trë thµnh đối tợng cảm thụ thẩm mĩ nhờ hai cách Thứ nhờ vẻ đẹp t tởng tình cảm tác (1) Từ di sản NXB Tác phẩm mới, H., 1981, tr 28 36 giả, vẻ đẹp lí tởng mà nhà văn đ3 xuất phát mô tả, đánh giá xấu Gôgôn, văn hào Nga kỉ XIX, tác giả kịch Quan tra, đ3 nói tác phẩm này, tất nhân vật phản diện, có nhân vật tích cực tiếng cời Tiếng cời nhà văn gắn liền víi lÝ t−ëng x3 héi tiÕn bé, xt ph¸t tõ tiêu chuẩn cao ngời, gắn liền với hoàn thiện với đẹp Đồng thời, giá trị thẩm mĩ tác phẩm, nh trờng hợp khác, không phụ thuộc toàn vào đối tợng mà miêu tả, đánh giá Cái đẹp toát từ thân hình thức nghệ thuật tác phẩm, kết cấu, bố cục, trình độ làm chủ chất liệu, cách xây dựng nhân vật, tổ chức tác phẩm, v.v Tiêu chuẩn để xác định phơng tiện hình thức với nội dung cần thể Trong nhiều trờng hợp, đặc biệt kiệt tác, hoàn thiện, trình độ nghệ thuật điêu luyện đem lại cho tác phẩm hiệu thẩm mĩ vô to lớn Tuy nhiên, không nên đồng đẹp nghệ thuật, không nên xem xét đẹp nghệ thuật nh nghệ thuật thấy có vấn đề đẹp Đừng quên rằng, nghệ thuật lĩnh vực có đẹp nghệ thuật có nhiệm vụ tạo đẹp Nghệ thuật hoạt động tinh thần thực tiễn ngời, nhng đồng thời phơng tiện để giao tiếp, hành động nhận thức, có khả tác động lớn ngời x3 hội II Cái cao cả, bi, hài Cái cao Với t cách phạm trù thẩm mĩ, cao bơc vào lịch sử thẩm mĩ muộn Chỉ thời đại Khai sáng có đợc ý nghĩa độc lập, tợng cao đ3 đợc phản ánh nghệ thuật sớm thời đại cổ La M3 đ3 có công trình Bàn cao Longinus (213 273) Cái cao đặc tính tợng, vật khách quan sản phẩm tuý đầu óc ngời? Tuỳ theo quan niệm triết học khác nhau, nhà mĩ học đ3 trả lời câu hỏi theo cách khác Cái cao tồn khách quan, vốn đặc tính vật, tợng mối quan hệ ngời Cái cao có tầm vóc lớn lao, phi thờng, gây ngời cảm giác choáng ngợp, chiêm ngỡng, kính phục, pha lẫn chút bối rối, sơ h3i Cái cao có tự nhiên (dông b3o, thác đổ, núi cao, sông rộng, trời xanh, biển động, v.v ) x3 hội (các biến động lịch sử, chiến công, vĩ nhân, anh hùng, v.v ) nghệ thuật (hình tợng Prométhée tác phẩm Eschille hay hình tợng Thánh Gióng truyện cổ Việt Nam, v.v ) Phạm trù cáo không liên quan đến đặc tính vật, tợng khách quan mà có quan hệ với tình cảm chủ quan ngời Có cao núi ngất trời, nhng đồng thời có cao tình cảm, khát vọng Trong nghệ thuật, cao đợc tạo thành hai nguồn Cái cao có điểm gần gũi với đẹp (Hégel cho cao đẹp mức tuyệt đỉnh) Nét tơng đồng chủ yếu hai loại tợng hai gợi cảm giác tích cực Cái đẹp ớc mơ lí tởng gần gũi, dịu dàng Cái cao lí tởng cao siêu, 37 ng−êi chđ u chØ chiªm ng−ìng, h−íng tíi nh−ng d−êng nh không dám mơ ớc đạt tới Đồng cao với đẹp tớc tầm vóc, kì vĩ Ngợc lại, đối lập hai yếu tố với làm cho cao ghê gớm, đáng sợ, chất l3ng mạn, vẻ huyền bí hấp dẫn Cái cao cần cho đời sống Nó làm cho sống không bị tầm thờng nhỏ bé đi, lµm cho thÕ giíi hiƯn lóc nµo cịng to lớn, hùng vĩ, khó khăn nhng đầy cảm hứng thử thách, chiến công, phiêu lu thử thách, chiến công, phiêu lu hành động phi thờng Cảm giác cao biến đổi theo lịch sử chinh phục tự nhiên x3 hội ngời: dòng sông hôm qua chảy xiết đ3 trở nên hiền hoà, núi ngày xa cao hiểm trở, dấu chân ngời, đ3 có đờng xe lửa chạy qua, nhà mọc đỉnh Nhng cao không mất, lại xuất tợng cha bị chinh phục, cha đợc nhận thức Sự sùng bái, khuất phục hoàn toàn cao thủ tiêu óc sáng tạo, tính tích cực chủ quan, dẫn đến phục tùng mù quáng Đồng thời coi thờng cao cả, không xem có thiêng liêng làm cho sống trở nên tầm thờng Mét nh÷ng nhiƯm vơ quan träng cđa nghƯ tht, nghệ thuật bớc ngoặt trọng đại lịch sử, dấy lên ngời tình c¶m cao c¶, lín lao: David cđa Michel Ange, Tù trªn chiÕn l cđa Delacroix, Giao h−ëng anh hïng cđa Beethoven, Hamlet cđa Shakespeare, v.v NghƯ tht thÊm nhuần chất lí tởng nhng không chấp nhận lí tởng hóa đơn điệu Bằng cảm hứng anh hùng l3ng mạn chân chính, chắp cánh cho ngời vơn tới chiến công nghiệp cải tạo hoàn cảnh biến đổi giới Cái bi Là phạm trù thẩm mĩ, khác với bi kịch thuộc thể loại kịch sân khấu, bi đợc đề cập cách sâu sắc hệ thống lần tác phẩm Nghệ thuật thi ca nhà lí luận cổ Hy Lạp Aristote Khi nói đến bi phạm trù thẩm mĩ, rõ ràng thấy khái niệm thẩm mĩ có nội dung khác với đẹp Cái đẹp có tự nhiên x3 hội, bi nh ph¹m trï thÈm mÜ chđ u chØ cã nghƯ thuật Cái đẹp có nội dung hình thức nghệ thụât, bi chủ yếu có nội dung tác phẩm Cái đẹp vui, hào hứng, bi buồn, đau thơng mát Cái đẹp gắn liền với hài hoà, bi gắn với xung đột Bản chất bi xung đột Nội dung cụ thể xung đột thay đổi qua thời kì lịch sử có biểu độc đáo lĩnh vực khác Chẳng hạn, nghệ thuật cổ Hy Lạp, bi thờng thể mâu thuẫn ngời với định mệnh; chủ nghĩa cổ điển dục vọng nghĩa vụ; nghệ thuật phơng Tây đại xung đột cá nhân x3 hội, ngời hoàn cảnh Hoàn cảnh đợc mô tả dới dạng lực lợng x3 hội đen tối độc ác (nh Chí Phèo Nam Cao) chuẩn mực đạo đức quan phơng trống rỗng, tàn nhẫn (nh Anna Karênina L Tônxtôi) Do bi xung đột tự tất yếu nên không bị hạn chế phạm vi cá nhân Có bi cá nhân (trong tình yêu gia đình) có bi lịch sử (nh thất bại phong trào yêu nớc) Trong lịch sử nghệ thuật giới, có tác phẩm chủ yếu mô tả số 38 phận bi kịch cá nhân, có tác phẩm khác dành cho xung đột x3 hội lịch sử Đồng thời có xung đột x3 hội to lớn, mang tầm vóc lịch sử Hamlet Shakespeare, mét c¸c t¸c phÈm nh− vËy C¸i bi th−êng gắn với mát, đau thơng Song xung đột dẫn đến mát đau khổ mang tính bi Nhà văn Anh kỉ XIX J.Ruskin có nói thơ ca lên tiếng nỗi buồn cô gái khóc thơng tình yêu trắng bị tan vỡ, viết giọt nớc mắt kẻ hà tiện đánh tiền Cũng tơng tự nh vậy, nhân vật lực lợng bi kịch phải có sức mạnh lớn lao, phẩm chất cao cả, đại diện cho tiến lịch sử, mang lí tởng đẹp đẽ, khát vọng chân Tính cách nhân vật bi kịch yếu đuối, tiêu cực phản động Sự kháng cự lực lợng đ3 nghĩa tiến bộ, bị lịch sử bỏ rơi, không chất bi, mà ngợc lại mang tính hài sâu sắc Cái bi mát, nhng mát lí tởng, cao cả, đẹp Bởi bi gần gũi với cao Việc thể nghệ thuật xung đột mang tính bi có ý nghĩa nhận thức giáo dục sâu sắc Nó giúp lÜnh héi cuéc sèng sù phong phó, phøc tạp có thật nó, đồng thời khơi dậy tình cảm cao lành mạnh, kích thích hành động m3nh liƯt vµ sù tham gia tÝch cùc vµo cc sống Cái hài Cái hài đợc nghiên cứu sớm Các nhà t tởng thời cổ Hy Lạp nh Platon, Aristote đ3 xem xét nêu lên t tởng sâu sắc đặc điểm hài Quan niệm Kant, Diderot, Schiller, Hegel, Sécnsépxki hài, mức độ khác nhau, nhng chứa đựng kiến giải độc đáo, nhiều điều ngày giá trị Việc tìm hiểu hài thể nguyện vọng muốn khám phá chất quan hệ đặc thù ngời giới, hình thức độc đáo nhận thức đánh giá thực nghệ thuật, khác với đẹp, hài phạm trù thẩm mĩ phổ biến mà trớc hết phạm trù nghệ thuật Cái hài thờng gắn với cời Không thể hình dung hài thiếu cời Song cời mang tính hài Khi bị cù, lòng cảm thÊy sung s−íng, tho¶ m3n, ng−êi ta cã thĨ c−êi Đó cời thiên năng, sinh lí Cái cời mang tính hài đòi hỏi, trớc hết, phải có đối tợng cời, tức gây cời bị cời Vậy cời? Trong sống nhiều tợng gây cời, thứ vẻ, đa dạng song nói chung gây cời, xét chất có mâu thuẫn kiểu nh đối lập, không cân xứng, không hài hoà Khái quát lại, mâu thuẫn hình thức nội dung, phận với toàn thể, đợc phép và không đợc phép, quen không quen, bình thờng không bình thờng Có gây cời có (đối tợng) lại phải có chủ thể cời Đây mặt thứ hai mặt chủ quan hài, nó, hài Bản thân đối tợng cời gây nên tiếng cời chủ thể không nhận thức đợc mâu thuẫn chứa đựng Điều giải thích có ngời xem tranh vui, đọc truyện cời mà không cời đến lúc hiểu cời Cái hài, vậy, nhận thức Đặc điểm loại nhận thức gắn với tiếng cời phát mâu thuẫn vật tợng quan sát chóng 39 phỉ biÕn n©ng cao tri thøc vỊ thÈm mĩ nghệ thuật Cần xây dựng tảng lí trí cho thật vững để làm chỗ dựa vững cho tình cảm thẩm mĩ Ngợc lại, cần phát huy nhân tố tích cực lành mạnh tâm hồn, tình cảm để làm mảnh đất tốt cho việc gieo hạt giống tri thức thẩm mĩ Nghĩa để có lí trí cao phù hợp với tình cảm đẹp, nh có nhà thơ đ3 nói: sáng mắt, sáng lòng Cá nhân xà hội Khi bàn đến đặc điểm x3 hội thị hiÕu, ta cã thĨ nãi vỊ tÝnh giai cÊp, tÝnh dân tộc Đó đặc điểm chung có tính chÊt phỉ biÕn: bÊt k× mét sù −a thÝch, mét sù lùa chän nµo lÜnh vùc thÈm mÜ cịng mang dÊu vÕt x3 héi Tuy nhiªn, nãi yÕu tố x3 hội, không nói đến yếu tố cá nhân Nhất lĩnh vực thẩm mĩ nghệ thuật, vai trò cá tính quan trọng đây, cần làm rõ nội dung x3 hội nội dung cá nhân mà ta đề cập đến Thực tợng tình cảm hay thị hiếu thẩm mĩ, tính chất cá nhân tính chất x3 hội tách rời đợc Một ngời có thích hay không thích bôi đỏ móng tay, để tóc dài, tóc ngắn, vừa tợng có tính x3 hội vừa tợng có tính cá nhân Trong hoàn cảnh x3 hội đó, từ lối sống x3 hội nh xuất mốt Đồng thời điều kiện giáo dục, điều kiện nghề nghiệp, tâm lí riêng nên ngời thích mốt mà ngời khác điều kiện riêng nên không thích, không theo Vì vậy, biểu thị hiếu vừa có tính chất cá nhân, vừa có tính chất x3 hội Nhng nội dung x3 hội cá nhân ta muốn đề cập chủ yếu là: xem xét tợng thị hiếu, yếu tố có quan hệ đến vấn đề x3 hội, yếu tố không quan hệ, ảnh hởng đến x3 hội (xét mặt trị, mặt đạo đức x3 hội) Hay nói cách khác, yếu tố thuộc phạm vi x3 hội, yếu tố thuộc phạm vi cá nhân Đây vấn đề có ý nghĩa thực tiễn việc giáo dục thị hiếu x3 hội tu dỡng rèn luyện thị hiếu thân ngời Khi nhận xét thị hiếu thẩm mĩ ngời, ta nên phát u tè x3 héi chđ u ë mỈt néi dung yếu tố cá nhân chủ yếu mặt hình thức Thực chất nội dung không tách rời hình thøc, nh−ng vËn dơng thùc tiƠn cịng cã cần phân biệt Trong tợng thị hiếu, yếu tè néi dung th−êng thĨ hiƯn ë quan ®iĨm, lËp trờng t tởng lựa chọn đẹp nghƯ tht, thĨ hiƯn ë ý nghÜa, t¸c dơng cđa đối tợng ta yêu thích đói với đời sống x3 hội, đạo đức, trị, phong mĩ tục Biểu phơng diện hình thức thị hiếu thờng ham thích loại hình, loại thể nghệ thuật phong cách, bút pháp, ngôn ngữ, chất liệu Thơ hay truyện, âm nhạc hay hội hoạ, nhạc hát hay nhạc đàn, tranh phong cảnh hay tranh sinh hoạt, phong cách, bút pháp nhà thơ, nhà văn nào, màu sắc nào, v.v Những biểu hình thức thị hiếu thờng liên quan với vấn đề x3 hội, xem thuộc phạm vi tự sáng tạo, lựa chọn cá nhân Những vấn đề nội dung ý nghĩa thờng xuất phát từ nhân sinh quan đạo đức, lối sống ngời Những vấn đề hình thức bút pháp thờng đặc điểm riêng lực, điều kiện giáo dục 71 riêng, kinh nghiệm cá tính ý thích ngời thờng đợc hình thành sở kinh nghiệm, kỉ niệm riêng Ngay mặt sinh lí, mặt di truyền tạo độc đáo cá nhân thị hiếu Do sức khoẻ vốn ốm yếu, có bạn a màu sắc nhẹ nhàng, không chói mắt hay loại nhạc êm nhẹ, nhạc cụ tiếng vang, điều chẳng trách Nhng chọn sản phẩm có nội dung tiêu cực, bệnh hoạn để phù hợp với tạng gầy yếu bạn lại vấn đề khác Những ý thích riêng tâm sinh lí, điều kiện sống riêng tạo nên, tơng đối, thay đổi hoàn cảnh với biện pháp giáo dục Nhu cầu ý thức riêng từ tiêu cực đến tích cực, hay ngợc lại, từ tích cực trở thành tiêu cực Có ngời từ chỗ thích phim truyện khiêu dâm, bạo lực đến chỗ ghét loại Nhng có ngời trớc cha đọc cha xem tình cờ tiếp xúc với nó, đâm ham, tập thêm cho thói quen xấu Trong giáo dục thẩm mĩ, cần ý khuyến khích phát triển nhu cầu, ý thích cá nhân theo hớng ngày tích cực đề phòng uốn nắn ngợc chiều Mặt khác, tìm cách bồi bổ, nâng cao trình độ hiểu biết ngời để ham thích không bị thành kiến, thiên lệch, phiến diện, Thích nghệ thuật này, không thích nghệ thuật khác, nhiều sù hiĨu biÕt Ýt ái, phiÕn diƯn thãi quen thành kiến, cha hẳn đ3 lĩnh độc đáo, sâu sắc Tóm lại, việc giáo dục thị hiếu thẩm mĩ, việc bồi dỡng lí tởng thẩm mĩ cho x3 hội, cần ý đến ổn định phát triển cá nhân H−íng dÉn thÞ hiÕu cho mäi ng−êi mang néi dung x3 héi tÝch cùc, tiÕn bé theo mét lÝ t−ëng thẩm mĩ tiên tiến, nhng mặt khác cần ý đến đặc điểm riêng ngời, làm cho ngời có cá tính đặc sắc am hiểu, sáng tạo thởng thức đẹp Đó công việc khó khăn giáo dục rèn luyện thị hiếu, nhằm xây dựng vờn hoa rộng lớn hàng trăm hàng ngàn tía, hoa đẹp hơng thơm riêng Hai tợng cần ngăn ngừa Thị hiÕu thÈm mÜ lµ sù −a chuéng, sù ham thÝch đối tợng có mang tính thẩm mĩ Nó vấn đề ý thức đợc cụ thể hoá hành động, vật phẩm Nó in dấu vết hầu khắp ngời tạo môi trờng sống Những biểu tiêu cực mặt thị hiếu phức tạp đa dạng, nh trạng thái bệnh tật thể ngời, bắt mạch kê đơn xác từ đầu, mà cần phải qua trình nghiên cứu, phân tích dựa vào lí luận khoa học kinh nghiệm Nhng bớc đầu ta lần đợc từ phức tạp đa dạng quy luật chung, bệnh trạng có tính chất phổ biến Trong việc sáng tạo, thởng thức đẹp nghệ thuật, nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ, biểu xấu thờng quy vào tợng sau đây: chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa tự nhiên Hai khái niệm chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa tự nhiên hiểu theo nghĩa rộng, hai loại bệnh trạng sinh hoạt thẩm mĩ, tên gọi cđa mét tr−êng ph¸i hay mét xu h−íng nghƯ tht Đó hai chứng bệnh chung thể sáng tác nghệ thuật sinh 72 hoạt thẩm mĩ đời sống hàng ngày Nó có mức độ biểu khác xuất phát từ sở triết học sâu xa, nhng biểu hoàn toàn cảm tính, tự phát theo thói quen ngời bình thờng không làm văn học nghệ thuật không am hiểu văn hoá văn nghệ Tóm lại, biểu xấu mặt thị hiếu thẩm mĩ, dï cã ý thøc hay kh«ng cã ý thøc râ ràng rơi vào hai loại bệnh chung Trong đời sống ngày, biểu hình thức tự nhiên nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ thờng phát sinh từ lối sống Nh−ng cịng cã v× Ýt häc hái, Ýt hiĨu biết, ham chạy theo mới, lạ mà bắt chớc xu hớng tiêu cực cách mù quáng Vì vậy, mắc phải bệnh hình thức hay tự nhiên sù tu d−ìng rÌn lun mét thÞ hiÕu thÈm mÜ tiên tiến Hằng ngày, đờng phố hay làng mạc, vào quan hay phòng t nhân, ta nhận thấy biểu khác thị hiếu thẩm mĩ: từ kiến trúc khu phố, cửa hàng, trang trÝ héi tr−êng hay bµy biƯn nhµ ở, biển quảng cáo, hiệu, đến mẫu hàng hoá, bìa sách, từ lối ăn mặc, đứng đến lời ăn tiếng nói, đến câu văn chữ viết, v.v thể rõ đặc tính thị hiếu thẩm mĩ ngời tất tợng đó, chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa tự nhiên len lỏi vào, không từ khu vực công cộng hay t nhân, không từ quy mô nào, nhà hay nét chữ học trò Vì vậy, nói đến việc tu dỡng rèn luyện thị hiếu thẩm mĩ tiên tiến, có nghĩa luôn đôi với việc phê phán tránh chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa tự nhiên, hai thái cực loại thị hiếu xấu Trớc hết phải bàn loại thị hiếu hình thức chủ nghĩa: Quan điểm đắn xem nội dung yếu tố quan trọng nhất, mặt chất Hình thức gắn bó với nội dung, hình thức nội dung, nhng hình thức mặt thứ hai, phục tùng đạo cđa néi dung VÝ dơ: tỉ chøc mét bi d¹ hội mừng công cuối năm, nội dung mừng công có ý nghĩa định, nhng phải có treo đèn kết hoa, có ca nhạc, nghĩa có hình thức thành buổi hội Tuy nhiên, tổ chức linh đình, tiệc tùng phung phÝ, trèng dong cê më, sÏ trë thµnh phản tác dụng, ý nghĩa đắn nội dung Qua đó, ta thấy vấn đề hình thức vấn đề mức độ Tính mực thớc yêu cầu hÕt søc quan träng viƯc xư lÝ h×nh thøc, có coi nhẹ phủ định nội dung Mực thớc đảm bảo tính cân đối, hài hoà mối quan hệ hình thức nội dung Đứng chất x3 hội mà nói, chủ nghĩa hình thức cực đoan bộc lộ giai cấp thống trị cố tình lấy vẻ bề ngoài, lấy việc tô son trát phấn cho mặt che đậy mục nát bên Ngoài ra, x3 hội mà kinh tế thơng mại hoành hành, việc rao hàng, quảng cáo trở thành cứu cánh, hình thức phô trơng phát triển cao độ Ngời ta luôn phải căng óc để phân biệt thật, giả, phải vận dụng lực trí tuệ nhìn thấy giá trị hàng hoá, đẹp, ngời 73 Trong sáng tạo nghệ thuật, mức độ quy mô khác nhau, nhng chủ nghĩa hình thức có lµ quan niƯm nghƯ tht, nh−ng cịng cã la sù khđng ho¶ng vỊ t− t−ëng Nã thĨ hiƯn lẻ tẻ vài ngời nhng có trờng phái Trong x3 hội ta, xu hớng vọng ngoại, lai căng hình thức thấy Trong sinh hoạt thẩm mĩ ngời, biểu không lành mạnh thờng hay xuất đồng thời, tợng liên quan với tợng Khi chđ nghÜa h×nh thøc xt hiƯn th× chđ nghĩa tự nhiên có mặt Chủ nghĩa hình thức biểu mặt xử lí, vận dụng hình thức cách mức, phô trơng giả tạo, biểu cực đoan hình thức đến che lấp nội dung phủ định xoá bỏ nội dung Còn chủ nghĩa tự nhiên hớng khác, biểu hiƯn sù cùc ®oan viƯc ®Ị cao u tè tự nhiên, từ chép máy móc thô thiển đến chỗ lắp lại tô đậm yếu tố ngời Chủ nghĩa tự nhiên thứ bệnh phổ biến sinh hoạt văn hoá thẩm mĩ, hoàn cảnh suy đồi đạo đức hoàn cảnh đời sống vật chất văn hoá thấp Nó văn chơng mà thể lĩnh vực khác đời sống, từ việc sản xuất hàng hoá, từ phong tục, nếp sống đến sinh hoạt giao tế thời trang Tính tự nhiên chép ấu trĩ thờng gặp trờng hợp thị hiếu thÈm mÜ cđa ng−êi ch−a ph¸t triĨn Ng−êi ta a sáng tác thởng thức lặp lại chi tiết y hệt tự nhiên, ngời ta cho giống hệt đẹp cần phân biệt thứ thị hiếu tầm thờng với yêu cầu nghiêm túc tu dỡng nghệ thuật, phải biÕt quan s¸t tØ mØ thĨ hiƯn chÝnh x¸c c¸c tợng đời sống cách chọn lọc Những đồ sừng, đồ sơn mài, tranh vẽ bìa, kính, tranh khắc, đồ có trạm trổ, bu ảnh bu thiếp với phong cảnh chim hoa tùng hạc tỉa tót lông vảy, gân nụ hoa, tranh đàn bà Nhật, đàn bà Tàu tô vẽ sợi tóc, lông mi, nớc da hồng, môi son má phấn cố cho giống nh thật tràn khắp thành thị nông thôn, gieo rắc thị hiếu tầm thờng quần chúng Những tợng việc ngời làm thủ công mĩ nghệ mang tính chất thơng mại Trong âm nhạc múa, ngời theo xu huớng tự nhiêu chủ nghĩa khai thác triệt để tiết tấu, màu sắc, động tác kích thích năng, dùng tiếng động tự nhiên thay cho giai điệu âm nhạc Đó cha kể dàn nhạc trờng phái âm nhạc cụ thể, đ3 lấy đồ vật tự nhiên nh nồi niêu xoong chảo đem hoà tấu thành nhạc khúc kì dị Những biểu chủ nghĩa tự nhiên hình thái làm méo mó thị hiếu, thẩm mĩ quần chúng, cha có tác hại thứ chủ nghĩa tự nhiên đồi truỵ Sau nhiều kỉ bị đè nén dới ách phong kiến thần quyền, ngời bị bng bít bị nô dịch thứ triết lí phản tự nhiên, bị kìm h3m vòng u tối, nhìn không dám nhìn vào tự nhiên đầy sức sống phát triển Nhng đợc giải phóng khỏi kìm kẹp phong kiến u tối đó, xu hớng khác x3 hội t lại đẩy ngời vào vòng u tối 74 khác, nhìn thấy tự nhiên mà không thấy giá trị x3 hội, giá trị tinh thần cao quý Xuất phát từ quan điểm gọi khách quan, phi trị, số nhà văn tự trao cho nhiệm vụ nhà khoa học phòng thí nghiệm, viết văn nh làm thực nghiệm khoa học, chủ trơng miêu tả không cần chọn lọc, không cần h cấu, nh làm công việc chụp ảnh Trong thời kì đầu, trờng phái tự nhiên có nhiều tác dụng việc chống lại quan điểm tâm tôn giáo Nhng thái độ làm thực nghiệm khoa học nhà văn (chỉ trọng khai thác biểu tiêu cực bệnh hoạn thể chất tinh thần ngời) đ3 mở đầu cho xu hớng nghệ thuật đồi truỵ Chủ nghĩa hình thức chủ nghĩa tự nhiên hai thái cực loại thị hiếu xấu Hai thứ bệnh có khả xâm nhập lan tràn nơi, lúc, quyện vào tác phẩm, tợng, phong cách thị hiếu ngời rộng x3 hội Để bồi dỡng thị hiếu tốt, không ý gạn lọc khỏi đời sống thẩm mĩ nhân tố hình thức tự nhiên chủ nghĩa phải luôn ý ngăn ngừa thâm nhập hai khuyết tật Vài quy luật thị hiếu Thị hiếu thẩm mĩ nh tợng khác ®Ịu mang tÝnh chÊt quy lt Cã nhiỊu lo¹i quy luật chi phối, nhng có ba loại thờng xuyên tác động đến hình thành phát triển thị hiếu Đó quy luật x3 hội học, quy luật tâm lí học quy luật thẩm mĩ học Quy luật x3 hội học quy luật tâm lí học có liên quan chặt chẽ với nhau, nhiều khó phân biệt Còn quy luật thẩm mĩ học gần nh tổng hoà quy luật nội dung Việc phân tích quy luật thị hiếu nhằm sâu thêm bớc, tìm hiểu yếu tố đ3 tạo nên đa dạng phong phú thị hiếu, từ tìm cách giáo dục, tổ chức cho ngời phát triển biểu thị hiếu tốt hạn chế, xoá bỏ biểu thị hiếu xấu Đối với c¸c mèt thêi trang, cã mét quy luËt x3 héi, quy luật đổi không ngừng Hiểu đợc điều ta không xoá bỏ, tiêu diệt đổi mới, mà tìm cách khống chế phát triển mốt xấu, lợi dụng quy luật đổi để khuyến khích sáng tạo hởng ứng mốt tốt, lành mạnh Hoặc nh a thích tình hng håi hép th−ëng thøc nghƯ tht lµ mét t tởng tâm lí thị hiếu thẩm mĩ Hiểu đợc điều đó, ta không xoá bỏ, không tiêu diệt tình hồi hộp, làm nh nghệ thuật không hấp dẫn Ta tìm cách hạn chế tình trạng gây hồi hộp cách vô nghĩa, rẻ tiền chí có hại, tác phẩm nghệ thuật Nhất truyện, phim khuyếch trơng bạo lực Trái lại, ta khuyến khích việc sáng tạo tình hồi hộp để thu hút ngời xem vào việc, yếu tố, có khả giáo dục lòng yêu nớc tinh thần dũng cảm 75 Quy luật x3 hội học thị hiếu quy luật phát sinh, phát triển tiêu vong loại thị hiếu, loại mốt Thị hiếu sản phẩm tinh thần x3 hội định, x3 hội thay đổi thị hiếu thay đổi Mảnh đất sinh trởng trực tiếp thị hiếu lẽ sèng, lèi sèng cđa ng−êi §ång thêi, lèi sống thay đổi thị hiếu bị tiêu vong Ngời say mê lẽ sống, lối sống lành mạnh, tích cực có nhu cầu thẩm mĩ sáng cao ®Đp Ng−êi ham lèi sèng l−êi biÕng, l−êi häc hỏi lao động nảy sinh nhu cầu thÈm mÜ thÊp kÐm Do ®ã, hiĨu quy lt x3 hội, trớc hết quy luật hình thành tiêu vong thị hiếu, loại mốt đó, ta phải theo quy luật, từ gốc rễ, phải cải tạo x3 hội lối sống, hay phải lấy việc cải tạo x3 hội lối sống làm chỗ xuất phát đôi với việc cải tạo thị hiếu Không thể làm công việc phê phán thị hiếu đơn thuần, tách rời cải tạo x3 hội lối sống, thực biện pháp hành để tiêu diệt thị hiếu xấu, làm nh chẳng khác làm cỏ mà ngắt Tóm lại, thấy sinh thành, phát triển tiêu vong thị hiếu nói cho có quan hƯ víi lÏ sèng vµ lèi sèng cđa ng−êi Bên cạnh quy luật đó, ta cần quan tâm đến quy luật đặc biệt, nh quy luật đổi không ngừng quy luật lây lan thị hiếu Xung quanh ta, thiên nhiên biến đổi không ngừng, màu sắc ánh sáng thay đổi theo mặt trêi, theo mïa, sù thay ®ỉi cđa thêi tiÕt, khÝ hậu, đời sống động vật bối cảnh thiên nhiên x3 hội đó, tất nhiên có nhu cầu đổi không ngừng đời sống mình, có nhu cầu thởng thức đẹp, nhu cầu tô điểm làm đẹp sống Sự đổi thờng xuyên mốt sinh hoạt thẩm mĩ biểu tình hình Nó quy luật khách quan, ngời lợi dụng để hớng dẫn uốn nắn đổi ngăn chặn đổi Một hát dù hay đến đâu hát ngày sang ngày Từ áo, đôi dép đôi giày, đến hình dáng ô tô, dều luôn phải đợc cải tiến đổi Một quy luật x3 hội có tính phổ biến thị hiếu thẩm mĩ quy luật lây lan Các mốt đợc sinh nhanh chóng nhờ quy luật lây lan Trên d3y Trờng Sơn có thứ đợc đặt tên cải bay, loại rau rừng ăn đợc, có mùi thơm nh mùi cải cúc Gọi cải bay hoa hạt bay nhanh Nơi có vài cây, hôm sau vùng đất trở thành b3i mọc đầy cải bay Ta hình dung sụ lan truyền mốt nh Đàn ông để tóc dài, quần ống loe, nhạc pha tiết tấu âm sắc ngời da đen, da đỏ vừa thịnh hành vài trung tâm Âu, Mĩ, vài năm sau đ3 lan khắp giới Các mốt tìm bạn, tìm đồng điệu Trong quy luật lây lan mốt, tợng dễ thấy mốt không lành mạnh, không đẹp thờng lan nhanh nơi ngời thiếu đời sống phong phú bên trong, thiếu óc thẩm mĩ đắn Khi đời sống bên nghèo nàn, trống rỗng ngời ta tự làm phong phú bên 76 Trong điều kiện tạo nên lây lan mốt có điều kiện lứa tuổi, nghề nghiệp Tuổi trẻ lứa tuổi nhạy bén vồ vập với nhiều lứa tuổi già Những nghề nghiệp lam lũ có ®iỊu kiƯn tiÕp thu “mèt” chãng h¬n Mét biĨu hiƯn mâu thuẫn nhng biện chứng quy luật lây lan mốt xấu thờng xuất trung tâm văn minh Hiện tợng nói lên rằng, trung tâm gọi văn minh, thờng nơi tập trung nhiều mâu thuẫn đối lập văn hoá, nơi tập trung đầu mối thông tin liên lạc giao tiếp, nơi trung tâm lan toả tốt xấu Sự lây lan biểu loại thị hiếu xấu, mốt xấu ảnh hỏng mốt vẻ đẹp sáng giản dị, hài hoà, lành mạnh đợc phát triĨn líp ng−êi míi, nh÷ng ng−êi cã sống lao động chân lí tởng thẩm mĩ cao đẹp Những năm gần đây, tâm lí học đ3 sâu nghiên cứu tợng tâm lí biểu hoạt động khác ngời, có tâm lí thẩm mĩ, tâm lí nghệ thuật Những thành tựu khoa học mặt thực nghiệm thành tựu nghiên cứu thị hiếu thẩm mĩ đây, ta thử vào khía cạnh tâm lí, biểu thành quy luật tâm lí thị hiếu thẩm mĩ Tâm lí ngời nh máy đa phức tạp hoạt động định hớng Sự định hớng tâm lí nhu cầu bên Nếu bắt gặp đối tợng phù hợp với nhu cầu đó, máy đa hoạt động mạnh mẽ để thu hút hình ảnh đối tợng vào Quy luật tâm lí quy luật thích ứng nhu cầu tình cảm ngời đối tợng bên Nói cụ thể hơn, phơng diện thẩm mĩ, sở thích ngời đẹp, tác phẩm nghệ thuật đẹp, tác phẩm nghệ thuật đ3 đáp øng theo së thÝch cđa ng−êi Së thÝch vµ đối tợng hoàn toàn phù hợp nhu cầu tình cảm đợc thoả m3n, quy luật tâm lí hoạt động thuận chiều Nắm bắt khai thác quy lt t©m lÝ cđa ng−êi th−ëng thøc đẹp nghệ thuật việc làm ngời sáng tác, ngời tổ chức công tác văn hoá nghệ thuật Ngay ngời làm công việc kinh doanh hàng hoá có liên quan đến thẩm mĩ khai thác quy luật tâm lí Một sách in hàng vạn bản, đ3 bán hết, nhng có sách in nhng bày tủ kính hàng năm trời không hỏi đến Có phim ngời chen đầy cửa rạp để mua vé, nhng có phim khán giả xem năm ba hàng ghế Ta thấy quy luật cung cầu thị trờng: có hâm mộ, đắt hàng hay lạnh nhạt, ế ẩm Và đ3 nói quy luật ta xử lí cách chủ quan, biện pháp áp đặt Khi chọn ăn tiêu dùng hàng hoá, ngời ta có ý thích, nhu cầu khác Trong thởng thức đẹp nghệ thuật có nhu cầu nh Trong ngời, nhu cầu tình cảm phức tạp, tợng x3 hội, gắn bó với đạo đức, với quan điểm trị x3 héi, vµ nã chia hai chiỊu h−íng râ rệt: nhu cầu tình cảm cao thợng nhu 77 cầu tình cảm thấp Do đó, nói đến vận dụng quy luật tâm lí thị hiếu thẩm mĩ, cần luôn ý đến hai chiều hớng khác Một quy luật tâm lí phổ biến khác say mê đẹp nghệ thuật Những trang tiểu thuyết, tuồng, phim, ca, nhạc, nhng vẻ đẹp hình thức ngời vật xung quanh bao giê cịng thu hót niỊm say mª ngời Niềm say mê quy luật tâm lí Quy luật say mê nghệ thuật tâm lí ngời thực tế, cần phải biết lợi dụng sức mạnh theo chiều hớng có lợi Từ việc chăm lo đến vẻ đẹp hình thức trang phục, nơi ăn chốn đến việc sang tác tác phẩm nghệ thuật, thể lực sáng tạo nhu cầu ngời Vận dụng quy luật này, ta cần phải biết coi trọng hình thức Trong chủ trơng nội dung yếu tố bản, ta không quên chăm lo hai mặt mong đạt tới sức hấp dẫn nghệ thuật Đó nói đáp ứng quy luật tâm lí a chuộng hình thức đẹp, nghệ thuật mà tất lĩnh vực sinh hoạt thẩm mĩ, đời sống hàng ngày Tuy nhiên, chiều thứ hai, chiều hớng tiêu cực quy luật tâm lí này, cần phải thấy rõ để tìm cách hạn chế Đó xu hớng sính hình thức, cầu kì rối rắm, phô trơng vào chủ nghĩa hình thức Một quy luật tâm lí khác thị hiếu thẩm mĩ ngời ham thích tình xung đột gay cấn nghƯ tht Khi xem trun, xem kÞch, xem phim hay c¶ xem xiÕc, xem thĨ thao, ng−êi ta thờng muốn chứng kiến phút giây hồi hộp căng thẳng trạng thái xung đột Từ xa tới nay, loại nghệ thuật đ3 thờng xuyên thay đổi yếu tố xung đột để đáp ứng yêu cầu tâm lí Tuy nhiên, quy luật có hai chiều hớng tích cực tiêu cực Khi mn vËn dơng theo chiỊu h−íng tÝch cùc, ta khai thác xung đột kịch tính đời sống để đa vào tác phẩm nghệ thuật, nhng cần lựa chọn xung đột có ý nghĩa, có tác dụng giáo dục tốt, nh xung đột nghĩa phi nghĩa, thiện ác, nhằm khẳng định, ca ngợi nghĩa, thiện Trong điện ảnh thơng mại ngời ta thờng lạm dụng, khai thác pha gây hồi hộp căng thẳng vụ tống tiền, cớp của, giết ngời Những phim, truyện lạm dụng yếu tố bạo lực thờng thu hút đông ngời xem, đ3 khai thác tối đa quy luật tâm lí Bằng giá, thủ đoạn rẻ tiền, kẻ viết sách, dựng phim cho lu hành loại mục đích thơng mại đơn thuần, nhờ lợi dụng yếu tố tâm lí cảm thụ thẩm mĩ công chúng Trong ngành xiếc võ thuật Nếu mục đích hấp dẫn để thu hút nhiều tiền, ngời ta tìm cách khai thác thao tác đầy tính chất mạo hiểm tơng xứng, coi nhẹ tính mạng ngời diễn viên, tạo hồi hộp kèm theo nỗi khiếp sợ có hại cho tâm lí ngời xem Nếu khai thác quy luật theo chiều hớng tích cực, lành mạnh, ngời ta biết tạo thao tác gợi hứng thú hành động dũng cảm gan dạ, gợi tình cảm khâm phục quý trọng diễn viên Ta dẫn chứng thêm loại quy luật tâm lí rung động trớc câu chuyện tình yêu Thật khó tởng tợng tác phẩm nghệ thuật tình ngời, tình 78 yêu cha mẹ, anh em, tình yêu bạn bè, tình yêu nam nữ, tình yêu nam nữ đề tài muôn thuở Tình yêu nói chung, tình yêu nam nữ nói riêng, nhu cầu, quy lt tÊt u thÈm mÜ vµ nghƯ tht Hình ảnh ngời phụ nữ câu chuyện yêu đơng đ3 đợc nghệ sĩ tìm cách miêu tả với nhiều xúc động say mê Ngời đọc, ngời xem hởng ứng với xúc động, say mê nh đây, diễn hai chiều hớng khác Có loại nghệ thuật phản ánh tình yêu đẹp, giàu chất nhân Có loại nghệ thuật miêu tả thứ tình vô luân sa đoạ, không nhằm phê phán Loại văn hoá phẩm thơng mại thờng khai thác chuyện rẻ tiền hình ảnh khêu gợi nhục cảm, huỷ diệt mĩ cảm ngời Ngoài quy luật x3 hội tâm lí học, cần ý đến quy luật tâm lí thẩm mĩ học Nh đ3 nói, quy luật thẩm mĩ vận động sở x3 hội tâm lí Vậy xem tổng hoà quy luật x3 hội học tâm lí học Việc phát triển hình thức ca khúc tuổi trẻ nhiều nớc năm gần vừa tính động hình thức sinh hoạt văn hoá x3 hội đại, thành phố công nghiệp, vừa đáp ứng nhu cầu tâm lí công chúng, tuổi trẻ mong có loại thể nghệ thuật phản ánh nhanh nhạy tình cảm ngời Tuy nhiên, nói đến quy luật thẩm mĩ, cần nhấn mạnh tính đặc thù nó, so với quy luật tâm lí x3 hội Một quy luật thẩm mĩ đáng lu ý quy luật hài hoà Trong lịch sử đẹp lịch sử nghệ thuật, phát triển hài hoà thờng từ thấp đến cao, từ hẹp đến rộng, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tợng Mặt khác, hài hoà luôn đợc điều chỉnh theo chiỊu h−íng tiÕn bé, xÐt vỊ mỈt khoa häc lịch sử có quy luật đào thải tự nhiên: không hài hoà trớc sau bị huỷ diệt Nhìn vào lịch sử nghệ thuật tạo hình lịch sử âm nhạc, ta thấy rõ phát triển biến đổi không ngừng thị hiếu nghệ thuật biến đổi hài hoà Không thể lấy thị hiếu xem tợng Hy Lạp, xem tranh thời Phục hng, nghe nhạc trờng phái cổ điển thể kỉ XVIII để làm mẫu mực cho thị hiếu ngời đại Biết khai thác, phát triển quy luật hài hoà tự cụ thể đến trừu tợng, ngời sáng tác biết nâng trình độ tác phẩm nghệ thuật lên ngày cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày phát triển ngời Nhng hài hoà, đẹp có ý nghĩa không xa rời sống Nếu phát triĨn b»ng ®−êng xa rêi cc sèng, nghƯ tht khô cứng trừu tợng Cũng nh vậy, cần giải thích cho đợc hài hoà mốt, tiện nghi mà nhìn thấy vẻ kì cục cần có nhạy cảm minh mẫn hài hoà để khỏi lẫn lộn vàng thau Về mặt thẩm mĩ, cần ý đến quy luật chi phối, tác động lẫn nội dung hình thức Vai trò chủ đạo nội dung điều tất yếu, nhng hình thức có sức mạnh tự thân nó, không cần đến hoạt động mốt, cần đội quân nhạc, cần huân chơng, hay quân phục quy, Không thể hiểu máy móc, thô thiển theo lối: tóc tai quần áo hình thức, đạo đức, t cách nội dung, tõ ®ã lÊy tãc tai ®Ĩ quy t− t−ëng 79 Kinh nghiệm công tác văn hoá giáo dục n−íc ta vµ n−íc ngoµi cho thÊy lèi suy ln đ3 đa tới nhiều lầm lẫn đáng tiếc Khi ta nhấn mạnh vai trò định nội dung, lại quên vai trò độc lập tơng đối hình thức, nghĩa lúc hình thức chịu phục nội dung, có nhiều có ngôn ngữ riêng, dễ dàng nhận đợc Khi ta sử dụng lông hổ, đâu phải ta có tính ác Qua số điều phân tích trên, ta thấy quy luật thị hiếu thẩm mĩ có hai mặt, hai chiều hớng tích cực tiêu cực, sức mạnh hai chiều hớng lớn Mỗi cộng đồng, phe nhóm, mục đích riêng mình, ®Ịu khai th¸c mét hai chiỊu h−íng ®ã Trong việc xây dựng t tởng tình cảm cho ngời, cần nghiên cứu quy luật sinh hoạt thẩm mĩ để khai thác sức mạnh theo chiều hớng tích cực Để có thị hiếu tốt Tình cảm thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ nét biểu độc đáo chất ngời Ngoài khả lao động sáng tạo, lực, phẩm chất đạo đức, thị hiếu thẩm mĩ đ3 làm cho chất ngời phong phú thêm nhiều Nhng tình cảm thị hiếu thẩm mĩ bẩm sinh, nh điều hiền dữ, xấu, đẹp ngời phải kinh qua giáo dục rÌn lun Ng−êi ta vÉn th−êng nªu ba u tè hình thành phẩm chất ngời, di truyền, giáo dục tự rèn luyện Có ngời nhấn mạnh mặt này, coi nhẹ mặt khác Thực ba yếu tố quan trọng, yếu tố tự rèn luyện có tầm quan trọng đặc biệt Yếu tố di truyền có vai trò định việc hình thành phát triển thị hiếu thẩm mĩ Nền tảng văn hoá chung, nhạy cảm thởng thức đẹp nghệ thuật khiếu âm nhạc, hội hoạ, cha mẹ, nhiều đời gia đình có ảnh hởng rõ rƯt ®Õn thÕ hƯ sau Tuy vËy, u tè di truyền tiền đề, điều kiện đầu tiên, cha đa đến định tạo lực thẩm mĩ Cần phải có yếu tố giáo dục x3 hội, nhà trờng gia đình yếu tố di truyền, nh mầm non lớn lên đợc Giáo dục có vai trò lớn Có mầm lực đ3 có nhng không gặp đựoc hoàn cảnh giáo dục tốt, mầm bị thui chột, tàn lụi lớn lên theo chiều hớng xấu Có trẻ em từ nhỏ khả nghệ thuật đ3 chớm nở nhng thiếu điều kiện để phát triển nên cuối lớn lên không khả bị ảnh hởng hoàn cảnh xấu, phát triển thị hiếu xấu, méo mó lệch lạc Yếu tố giáo dục, thế, đ3 trở thành yếu tố chủ đạo đối víi sù ph¸t triĨn cđa ng−êi Nh−ng dï cã di truyền hay giáo dục mà thân ngời không nỗ lực, không tự tu dỡng phát triển lực thẩm mĩ Những bậc thiên tài khoa học nghệ thuật đ3 trải qua nỗ lực rèn luyện gian khổ đ3 khẳng định: thiên tài kết lao động Vậy thị hiếu thẩm mĩ, nên ý giáo dục rèn luyện nh nào? Trớc hết nên hình dung cụ thể cấu tạo thị hiếu thÈm mÜ cã ba chiỊu: chiỊu cao, chiỊu réng vµ chiỊu s©u ChiỊu cao cđa t− t−ëng, chiỊu réng cđa hiểu biết nhiều mặt chiều sâu nhận thức, cảm xúc Một thị hiếu đợc phát triển đầy đủ phát triển cân đối ba 80 phơng diện Ngợc lại, thị hiếu hình thành không cân đối thị hiếu nghèo nàn, lệch lạc, méo mó Trong lúc giáo dục rèn luyện thị hiếu thẩm mĩ, nh giáo dục ngời nói chung, yêu cầu giáo dục t tởng thẩm mĩ tiến bộ, chiỊu cao cđa thÞ hiÕu ViƯc rÌn lun lÝ t−ëng thẩm mĩ tất nhiên lệ thuộc vào rèn luyện ngời Tất nghệ sĩ sáng tác hay công chúng thởng thức nghệ thuật với lí tởng thẩm mĩ cao đẹp, đ3 tạo lối sống đẹp, nghệ thuật tiên tiến Sự trùng hợp lí tởng x3 hội đa đến tri âm, tri kØ lÝ t−ëng thÈm mÜ TÇm cao cđa lí tởng thẩm mĩ giúp ngời ta sáng mắt sáng lòng, biết lựa chọn, biết hớng tình cảm đẹp chân chính, tác phẩm có giá trị nhân đạo khứ nh tại, tinh hoa văn hoá văn nghệ dân tộc nhân loại Nói đến thị hiếu thẩm mĩ có chiều rộng, nói đến hiểu biết nhiều mặt, phong phú đời sống, văn hoá khoa học, nghệ thuật, để làm tảng cho nhËn thøc thÈm mÜ ChØ xem viƯc tỉ chøc n¬i ăn chốn đủ đánh giá trình độ văn hoá thẩm mĩ hiểu đợc tính cách ngời Đọc tác phẩm Ngô Tất Tố Nguyễn Công Hoan, nh Tắt đèn Bớc đờng cùng, ta thấy nhà văn đ3 miêu tả nhà hai tên địa chủ Nghị Quế Nghị Lại Những bày biện, đồ dùng tranh ảnh nhà bộc lộ rõ tính cách trởng giả học làm sang, ngu dốt nhng lại hợm hĩnh tay trọc phú Trong vốn tri thức cần thiết giúp cho hiểu biết rộng, tri thøc vỊ nghƯ tht cã ý nghÜa trùc tiÕp nhÊt việc hình thành thị hiếu thẩm mĩ Trớc hết học tập môn nghệ thuật, kiên trì rèn luyện giác quan trau dồi khiếu, rèn luyện nhạy cảm tiếp xúc với ®Đp vµ nghƯ tht K Marx ®3 tõng nãi: “Mn thởng thức nghệ thuật phải đợc giáo dục mặt nghệ thuật, khiếu âm nhạc ngời âm nhạc thức tỉnh, nhạc hay ý nghĩa tai không hiểu âm nhạc(1) Có nghĩa khả thởng thức đẹp nghệ thuật trời phú cho mà phải kinh qua học hỏi, rèn luyện Sự hiểu biết hạn chế nghệ thuật cản trở nhiều việc tiếp thu toàn biểu khác đẹp nh kho tàng phong phú văn hoá nghệ thuật nhân loại Nhất thể loại nghệ thuật nh tiểu thuyết lớn, nhạc không lời, kịch đại, v.v Cần có trình độ văn hoá nghệ thuật mức độ định hiểu hết nội dung loại hình nghệ thuật Cần phải biết đặc điểm loại hình nghệ thuật, ngôn ngữ riêng loại nghệ thuật lịch sử trào lu, trờng phái nghệ thuật khác nhau, tác giả khác Muốn có đợc hiểu biết nghệ thuật, điều trớc tiên phải học văn hoá, phải xoá nạn mù chữ, phải nâng cao trình độ văn hoá phổ thông (1) K Marx, F Engels, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, H., 1958, tr 76 81 Tất nhiên, trình độ học thức sở đầu tiên, cha phải định trình độ thị hiếu thẩm mĩ nghèo nàn hay méo mó, lệch lạc Vậy ta cã thĨ nãi chiỊu réng thÞ hiÕu thÈm mÜ chÝnh lµ sù hiĨu biÕt phong phó cđa ng−êi vỊ sống, văn hoá, khoa học vỊ nghƯ tht Ngoµi chiỊu cao cđa lÝ t−ëng, chiỊu rộng hiểu biết, thị hiếu thẩm mĩ thể chiều sâu Trong thởng thức đẹp nghệ thuật, t tởng, tình cảm đắn hiểu biết nhiều mặt cha đủ Cái đẹp nghệ thuật đòi hỏi sâu sắc Trong sáng tạo nh thởng thức đẹp nghệ thuật, ngời ta thờng nói đến tính chất độc đáo, tính chất gạn lọc hàm xúc, tính chất tinh tế sâu sắc Sự tinh tế sâu sắc kết học hỏi rèn luyện lâu dài Mặt khác, lĩnh ngời mặt tinh thần, tạo nên nét riêng biệt tính cách ngời Trong bối cảnh giới đại, trình đổi x3 hội, giáo dục thẩm mĩ nghiệp lâu dài nhng cấp bách, đầy khó khăn phức tạp nhng thực cao đẹp, nghiệp gìn giữ phát huy giá trị quý ngời, dân tộc nhân loại 82 Hớng dẫn ôn tập I Câu hỏi hớng dẫn ôn tập Sau đ3 đọc kĩ toàn giáo trình, sinh viên cần làm đề cơng vào tự học theo câu hỏi hớng dẫn dới đây: Mĩ học gì? Vì mĩ học hình thành muộn nhiều so với số ngành khoa học khác? Phân tích ý nghĩa việc tìm định nghĩa mĩ học xác định đối tợng mĩ häc ThÕ nµo lµ chđ thĨ thÈm mÜ vµ kh¸ch thĨ thÈm mÜ Mèi quan hƯ chđ thĨ thÈm mĩ khách thể thẩm mĩ Nêu ví dụ để làm rõ mối quan hệ Phân biệt ý thức ý thức thẩm mĩ Phân tích dạng biểu ý thức thẩm mĩ Xác định nội dung khái niệm: cảm xúc thẩm mĩ, thị hiÕu thÈm mÜ, lÝ t−ëng thÈm mÜ Vai trß cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ, lí tởng thẩm mĩ đời sống nghệ thuật Bản chất đẹp Vì nói đẹp phạm trù trung tâm mĩ học? Thế cao cả, bi, hài? Phân biệt cao cả, bị, hài đẹp? Vì nói: Nghệ thuật đỉnh cao cđa quan hƯ thÈm mÜ cđa ng−êi víi thÕ giới 10 So sánh đẹp nghệ thuật đẹp đời sống Phân tích vài ví dụ để minh hoạ 11 Phân biệt hai khái niệm: đẹp nghệ thuật ý nghĩa việc phân biệt 12 Phân biệt nghệ thuật nghƯ tht øng dơng Sù cÇn thiÕt cđa viƯc lËp bảng phân loại nghệ thuật 13 Nhìn vào bảng phân loại nghệ thuật, anh (chị) h3y giải thích văn chơng, âm nhạc đợc xếp vào nhóm thời gian 14 Thế giáo dục thẩm mĩ? Nội dung ý nghĩa việc giáo dục thẩm mĩ ®êi sèng chóng ta hiƯn 83 15 Ph©n tÝch vài quy luật thị hiếu Tại giáo dục thẩm mĩ mục tiêu trực tiếp động nhất? II Tài liệu tham khảo nơi có điều kiện, sinh viên tìm đọc thêm vài tài liệu sau đây: K Marx F Engels, Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, H., 1997 Hoài Nam, Tìm hiểu mĩ học Mác Lênin, NXB Văn hoá, H., 1979 Hội Nhà văn Việt Nam, Từ di sản, NXB T¸c phÈm míi, H., 1981 G N Pospelov (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập 1, NXB Giáo dục, 1985 (Đọc từ trang 171 đến trang 214) Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Chu Quang Tiềm, Tâm lí văn nghệ, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1991 III Về thời gian phơng pháp học tập Đây giáo trình khó, có nhiều khái niệm lí luận trừu tợng đồng thời vấn đề đợc ứng dụng nhiều đời sống cảm nhận phân tích nghệ thuật Sinh viên cần tự học: - Đọc qua lần giáo trình để nắm kết cấu chung - Đọc kĩ chơng, nắm vững đợc khái niệm, phạm trù mĩ học lí giải đợc vấn đề - Suy nghĩ vận dụng khái niệm, phạm trù vào việc cảm nhận vẻ đẹp đời sống nghệ thuật - Thời gian học từ đến tuần Trong trình học có chỗ cha rõ sinh viên cần liên hệ với Trung tâm để đợc giải đáp kịp thời trớc lúc làm thi 84 Chịu trách nhiệm nội dung: Pgs.Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 85 ... (KT) - Tợng thờ - KT dân dụng KT công cộng - Tợng giáo khoa - KT tôn giáo - Tợng đài - Công viên - Tợng đồ chơi (búp bê) Đồ dùng công cụ Nhóm Hội hoạ ứng dụng Đồ hoạ - Thủ công không ứng dụng -. .. nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục thẩm mĩ Trớc hết, cần xác định giáo dục thẩm mĩ ba loại hình giáo dục bản, thời đại x3 hội nào, giáo dục trí tuệ, giáo dục đạo đức giáo dục thẩm mĩ Đó ba phơng thức... có trình độ văn hoá, trình độ thẩm mĩ Những nhận xét so sánh đ3 xuất phát từ quan ®iĨm mÜ häc – lÝ ln vỊ c¸i thÈm mÜ đẹp Trong ba phạm trù chân thiện mĩ phạm trù Mĩ hàm chứa nội dung hai phạm

Ngày đăng: 04/06/2014, 10:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MĨ HỌC ĐẠI CƯƠNG

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG I: MĨ HỌC LÀ GÌ?

      • I. Những nền móng đầu tiên

      • II. Mĩ học - khoa học về cái đẹp hay triết học về nghệ thuật?

      • III. Đi tới xác định đối tượng của mĩ học

      • CHƯƠNG II: Ý THỨC THẨM MĨ

        • I. Bản chất của ý thức thẩm mĩ

        • II. Cảm xúc thẩm mĩ

        • III. Thị hiếu thẩm mĩ

        • IV. Lí tưởng thẩm mĩ

        • CHƯƠNG III: CÁC PHẠM TRÙ THẨM MĨ

          • I. Cái đẹp

          • II. Cái cao cả, cái bi, cái hài

          • CHƯƠNG IV: nGHỆ THUẬT NHƯ MỘT LĨNH VỰC THẨM MĨ

            • I. Nghệ thuật - đỉnh cao trong quan hệ thẩm mĩ của con người với thế giới

            • II. Tính chất của cái đẹp trong nghệ thuật

            • III. Những biểu hiện của cái đẹp trong tác phẩm nghệ thuật

            • IV. Phân biệt hai khái niệm: cái đẹp và nghệ thuật

            • CHƯƠNG V: CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT

              • I. Nghệ thuật và bảng phân loại nghệ thuật

              • II. Một số đặc điểm cơ bản của các loại hình nghệ thuật

              • CHƯƠNG VI: VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM MĨ

                • I. Mục tiêu cảu giáo dục thẩm mĩ

                • II. Giáo dục thị hiếu thẩm mĩ - mục tiêu trực tiếp và năng động nhất

                • HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan