giải pháp tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu hà nam ninh ”

73 327 2
giải pháp tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty xăng dầu hà nam ninh ”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu:………………………………………………………………… 4 •Lý do chọn đề tài.............................................................................................4 •Mục đích nghiên cứu ……………………………………………….............5 •Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….............5 •Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………….....….....5 •Phương pháp nghiên cứu……………………………………………............6 •Kết cấu của bài………………………………………………….…….….....6 * Nội dung: + Chương 1: Cơ sở lý luận..............................................................................7 Các khái niệm 1.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động kinh doanh của công ty..........7 2.Các nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm................................................7 3.Những lý luận cơ bản về thị trường...................................................................8 4.Hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm.................................................................9 5.Sự cần thiết của việc tiêu thụ sản phẩm............................................................10 6.Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm.....................................13 + Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty...........18 1. Tổng quan về công ty.............................................................................18 1.1 Giới thiệu về công ty..............................................................................18 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty........................................20 2. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.........................36 3. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của Công ty.................................51 3.1 Ưu điểm..........................................................................................................51 3.2 Khó khăn- Hạn chế ........................................................................................52 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Cổ phần xăng dầu Hà Nam Ninh..........................................................54 1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động tiêu thụ của Công ty..54 1.1. Mục tiêu........................................................................................54 1.2. Phương hướng..............................................................................55 1.3. Quan điểm về kinh doanh xăng dầu của công ty.........................56 2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tiêu thụ ở Công ty..............57 2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức.......................................................................57 2. 2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường...............................................59 2. 3. Giải pháp về đầu tư, hiên đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật.........................62 2. 4. Đảm bảo an toàn công nghiệp phòng chống cháy nổ................................62 2. 5. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm...........................63 2. 6. Tăng cường hoạt động hỗ trợ,xúc tiến và kích thích khách hàng............65 2. 7. Đầu tư mở rộng mạng lưới tiêu thụ..........................................................69 2. 8. Chính sách giá sản phẩm..........................................................................70 3. Kiến nghị........................................................................................................71 *Lời kết…………………………………………………………………….…..73

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU NAM NINH Nam Định, Năm 2014 1 MỤC LỤC Lời nói đầu:………………………………………………………………… 4 • Lý do chọn đề tài 4 • Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… 5 • Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 5 • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………… … 5 • Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 6 • Kết cấu của bài………………………………………………….……. … 6 * Nội dung: + Chương 1: Cơ sở lý luận 7 Các khái niệm 1. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động kinh doanh của công ty 7 2 2. Các nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm 7 3. Những lý luận cơ bản về thị trường 8 4. Hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm 9 5. Sự cần thiết của việc tiêu thụ sản phẩm 10 6. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm 13 + Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty 18 1. Tổng quan về công ty 18 1.1 Giới thiệu về công ty 18 1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 20 2. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty 36 3. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của Công ty 51 3.1 Ưu điểm 51 3.2 Khó khăn- Hạn chế 52 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Cổ phần xăng dầu Nam Ninh 54 1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động tiêu thụ của Công ty 54 1.1. Mục tiêu 54 1.2. Phương hướng 55 1.3. Quan điểm về kinh doanh xăng dầu của công ty 56 2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường tiêu thụCông ty 57 2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức 57 2. 2. Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường 59 2. 3. Giải pháp về đầu tư, hiên đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật 62 2. 4. Đảm bảo an toàn công nghiệp phòng chống cháy nổ 62 3 2. 5. Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm 63 2. 6. Tăng cường hoạt động hỗ trợ,xúc tiến và kích thích khách hàng 65 2. 7. Đầu tư mở rộng mạng lưới tiêu thụ 69 2. 8. Chính sách giá sản phẩm 70 3. Kiến nghị 71 *Lời kết…………………………………………………………………….… 73 1. Lý do chọn đề tài Tiêu thụ sản phẩm là một trong những chức năng hoạt động cơ bản của doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, tài chính, kế toán, quản trị doanh nghiệp Mặc dù sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm song tiêu thụ lại đóng vai trò là điều kiện tiền đề không thể thiếu để sản xuất có hiệu quả. Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụhoạt động đi sau sản xuất, chỉ được thực hiện khi đã sản xuất được sản phẩm. Trong cơ chế thị trường, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tuỳ thuộc vào khả năng tiêu thụ, nhịp độ tiêu thụ qui định nhịp độ sản xuất, thị hiếu của người tiêu dùng về sản phẩm qui định chất lượng của sản xuất. Người sản xuất chỉ có thể phải bán cái mà thị trường cần chứ không thể bán cái mà mình có. Vì vậy, quản trị kinh doanh hiện đại quan niệm một số nội dung hoạt động tiêu thụ đứng ở vị trí trước hoạt động sản xuất và tác động mạnh mẽ có tính chất quyết định đến hoạt động sản xuất. Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, tiêu thụ sản phẩm là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu nhất trên thương trường. Nếu khối lượng sản phẩm của công ty, doanh nghiệp bán ra được nhiều hơn thì không chỉ công ty đó, doanh nghiệp đó sẽ thu được nhiều lời nhuận mà thị phần mà doanh nghiệp chiếm được trên thị trường đã và sẽ được tăng lên. Công ty Xăng dầu NAM NINHcông ty với hình thức hoạt động chính là kinh doanh xăng dầu, vận chuyển các sản phẩm xăng dầu. Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty Xăng NAM NINH đã từng bước vươn lên để khẳng định 4 mình, gây được chữ tín đối với khách hàng trong và ngoài tỉnh nhờ chất lượng phục vụ và chất lượng nhiên liệu đạt tiêu chuẩn, Công ty đã không ngừng lớn mạnh cùng với sự phát triển nhiều mặt của đất nước.Trong thời gian qua, công ty đã có những chính sách tiêu thụ sản phầm của mình như thế nào? Công ty đã đạt được kết quả ra sao? Và Công ty cần có những giải pháp gì để thúc đầy hoạt động kinh doanh buôn bán, tiêu thụ sản phẩm của mình? Với lý do trên và qua thời gian thực tập tại Công ty Xăng dầu NAM NINH, được sự quan tâm, tận tình giúp đỡ của Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể các bác, các cô, các chú, các anh chị thuộc các phòng ban, em đã được tìm hiểu và nghiên cứu về tình hình hoạt động tiêu thụ, kinh doanh của công ty. Kết hợp thực tế với kiến thức đã được học ở trường lớp, em xin chọn đề tài “ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU NAM NINH làm đề tài nghiên cứu của mình. Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu NAM NINH trong những năm gần đây.Từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên cơ sở lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xăng dầu NAM NINH trong những năm gần đây.Từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty trên cơ sở lý luận và thực tiễn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan về công ty như: lịch sử hình thành, ngành nghề kinh doanh, cơ cấu tổ chức, bộ máy lãnh đạo…Trong đó tập trung nghiên cứu và tìm hiểu về hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty.Từ đó đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty, nhằm thúc đẩy và phát triển hoạt động kinh doanh buôn bán của Công ty. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 + Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm thực tế tại Công ty Xăng dầu NAM NINH +Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: tiến hành nghiên cứu tại Công ty Xăng dầu NAM NINH - Về thời gian: từ năm 2010 trở lại đây. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu khảo sát thực tế, phân tích và tổng hợp 6. Kết cấu của bài: Gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận + Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty xăng dầu NAM NINH + Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty xăng dầu NAM NINH 6 CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Các khái niệm - Sản phẩm là những vật phẩm của quá trình sản xuất nhằm đáp ứng một nhu cầu nào đó. - Tiêu thụ sản phẩm (theo nghĩa rộng) là mỗi quá trình hay tổng thể các biện pháp kinh tế kỹ thuật nhằm đưa sản phẩm trở thành hàng hoá trên thị trường. - Tiêu thụ sản phẩm (theo nghĩa hẹp) là việc chuyển hoá hình thái giá trị và quyền sở hữu sản phẩm nhằm đáp ứng hiệu quả của sản xuất. Theo phạm vị này thì tiêu thụ sản phẩm đồng nghĩa với bán hàng. ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế công tác tiêu thụ sản phẩm được thực hiện bằng các hình thức khác. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung ba vấn đề trung tâm của quá trình sản xuất là: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuất bao nhiêu? đều do nhà nước quyết định do đó tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm hàng hoá sản xuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định từ trước. 2.Vai trò của tiêu thụ sản phẩm trong hoạt động kinh doanh của công ty - Tiêu thụ sản phẩm quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ tức là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn mọi nhu cầu nào đó, sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện uy tín của doanh nghiệp. Chất lượng sản phẩm, sự đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện của cấc hoạt động dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm phản ánh đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. - Tiêu thụ sản phẩm lầ yếu tố quan trọng để doanh nghiệp đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh đó là các mục tiêu lợi nhuận bảo toàn tăng trưởng vôn, mở rộng 7 kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu tạo thế đứng vững chắc trên thương trường. - Kết quả của tiêu thụ sản phẩm phản ánh chính xác nhất năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nếu tiêu thụ bị đình trệ thì mọi hoạt động sản xuất khác cũng bị đình trệ. - Tiêu thụ sản phẩm gắn người sản xuất với người tiêu dùng, nó giúp các nhà sản xuất, phân phối hiểu thêm về kết quả sản xuất phân phối của mình và nhu cầu của khách hàng. Về phương diện xã hội thì tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối cung cầu vì nền KTQD là một thể thống nhất với những cân bằng những tương quan tỷ lệ nhất định, sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường trôi chảy tránh sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội. Trong nên kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm là phương tiện cạnh tranh hữu hiệu nhất trên thương trường. Nếu khối lượng sản phẩm của doanh nghiệp bán ra được nhiều hơn thì thị phần mà doanh nghiệp chiếm được trên thị trường đã tăng lên. 3.Các nguyên tắc cơ bản trong tiêu thụ sản phẩm - Phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả… của hàng hoá, sản phẩm. Việc làm đó sẽ làm cho khách hàng tin tưởng ưa thích hàng hoá, sản phẩm của công ty hơn. Thị trường của công ty sẽ vững chắc và ngày càng được mở rộng. - Phải đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu thụ, tránh trường hợp lúc tràn ngập thị trường, lúc thì thị trường không có hàng hoá lưu thông, sản phẩm để buôn bán; hoặc có nhưng không đủ đẻ đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. - Phải tiết kiệm chi phí trong quá trình tiêu thụ từ đó sẽ giảm được giá vốn bán hàng và làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên. - Phải đảm bảo mức giá hợp lý trên thị trường, phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng. - Nâng cao trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình tiêu thụ. 8 4. Những lý luận cơ bản về thị trường * Khái ni ệm về thị trường tiêu thụ - Thị trường là nơi mua bán hàng hoá,sản phẩm, là nơi để tiến hành hoạt động mua bán giữa người bán và người mua. - Theo các nhà Marketing cho rằng: Thị trường là bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn của con người gây sự chú ý, kích thích, sự mua sắm và sự tiêu dùng của họ. - Theo các nhà kinh tế cho rằng: thị trường là sự biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ, cũng như quyết định của doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá. * Nghiên c ứu thị trường tiêu thụ . Các nhà kinh doanh chỉ có thể thành công trên thị trường khi đã hiểu biết đầy đủ về thị trường. Vì vậy nghiên cứu thị trường tiêu thụ phải được coi là có tính chất tiền tệ, có tầm quan trọng để xác định đúng hướng sản xuất kinh doanh, nghiên cứu thị trường để xác định nhu cầu về các sản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, tìm ra đáp án để trả lời câu hỏi: bán cái gì?bán cho ai?bán như thế nào? Để tiêu thụ có hiệu quả cao trên thị trường thì doanh nghiệp cần phải quan tâm đến các vấn đề sau: - Nghiên cứu khách hàng: khách hàng và nhu cầu của họ quyết định tới thị phần của doanh nghiệp tại mỗi thị trường cụ thể. Nhu cầu của người tiêu dùng rất đa dạng và rất khác nhau vì vậy doanh nghiệp cần phải tiếp cận để tìm hiểu tâm lý của khách hàng để đảm bảo cung cấp đầy đủ sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng. 9 - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằm nắm bắt được những điểm mạnh điểm yếu của đối thủ với mình để từ đó xây dựng đối sách hợp lý và đưa ra được phương án tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa có hiệu quả nhất đảm bảo doanh nghiệp tồn tại và đừng vững trên thị trường. - Nghiên cứu tình hình giá cả: giá cả là quan hệ lợi ích kinh tế, là tiêu chuẩn để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh cũng như quyết định sản xuất. Vì giá của nó ảnh hưởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp. - Trong các doanh nghiệp việc định giá có vai trò rất quan trọng vì thế việc định giá phải tuân thủ các nguyên tắc sau: + Giá bán của doanh nghiệp phải bù đắp được chi phí tạo ra hàng hoá đó. + Giá bán đó phải được khách hàng chấp nhận khi đưa ra thị trường. + Giá bán đó phải có lợi theo mục tiêu của người bán. Nghiên cứu các chính sách giá trong hoạt động tiêu thụ: Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chính sách giá như sau: + Chính sách giá cao: doanh nghiệp áp dụng chính sách này khi đang kiểm soát thị trường độc quyềnvà muốn thu được lợi nhuận cao ngay trước các đối thủ cạnh tranh. Chính sách này chỉ áp dụng tạm thời trong một số điều kiện nhất định . + Chính sách giá thấp: chính sách này doanh nghiệp áp dụng khi muốn mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường hay kết thúc chu kỳ kinh doanh. Chính sách này có thể làm cho người tiêu dùng nghi ngờ về chất lượng sản phẩm hàng hoá và rất khó nâng giá trong tương lai. + Chính sách giá có chiết khấu bù trừ: để khuyến khích người tiêu dùng tăng mua hàng hoá của doanh nghiệp với hình thức: chiết giá với những khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, với những khách hàng mua hàng với số lượng nhiều… + Chính sách định giá trên cơ sở vị trí địa lý: tuỳ thuộc vào điều kiện, vị trí, khu vực, thị trường khác nhau mà doanh nghiệp đưa ra mức gá hợp lý. 5.Hiệu quả của việc tiêu thụ sản phẩm 10 [...]... 28/6/2010 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, từ ngày 1/7/2010 Công ty xăng dầu Nam Ninh chuyển đổi mô hình thành Công ty TNHH 1 thành Viên do Tổng công ty xăng dầu Việt Nam làm chủ sở hữu Công ty xăng dầu Nam Ninh là đơn vị là đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn xăng dầu Việt Nam kinh doanh các mặt hàng: Xăng dầu, dầu mỡ nhờn, GAS, Nhựa đường và vậnh tải xăng dầu có trụ... tiêu thụ theo mặt hàng Khối lượng tiêu thụ của một mặt hàng ═ Tổng khối lượng hàng hoá được tiêu thụ trong kỳ 17 CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Tổng quan về công ty: 1 1.1 Giới thiệu về công ty Công ty xăng dầu Nam Ninh Địa chỉ: Số 143 Trần Nhân Tông - TP Nam Định, tỉnh Nam Định Điện thoại: (0350) 849444 Fax: (0350) 849444 Công ty xăng dầu Nam Ninh (tên giao dịch... Chỉ tiêu này cho biết mứcc tiêu thụ của từng thị trường so với tổng số lượng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp CCSPHH tiêu thụ theo thị trường Khối lượng hàng hoá tiêu thụ trong năm ═ Khối lượng hàng hoá cần tiêu thụ trong năm -Cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo mặt hàng Chỉ tiêu này cho biế vị trí, vai tròvà mức ưa thích của người tiêu dùng đối với từng sản phẩm của doanh nghiệp CCSPHH tiêu thụ. .. thăm dò dầu khí, địa chất, địa vật lý giếng khoan; + Dịch vụ cung ứng nhân lực ngành gầu khí Trong đó ngành nghề kinh doanh chính : Kinh doanh, vận chuyển các sản phẩm xăng, dầu 1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 1.2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty xăng dầu Nam Ninh tiền thân là công ty xăng dầu mỡ Nam Định được thành lập ngày13-04-1956 Ngày nay là thành... viên của tôngr công ty xăng dầuViệt Nam Bộ Thương Mại Được thành lập theo quyết định 356/TM-TCCB ngày 31/03/1993 của Bộ Thương Mại Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh theo hiến pháp và phát luậtcủa nước CHXHCN Việt Nam Cong ty xăng dầu Nam Ninh là đơn vị hạch toán kinh tế, tự chủ về chínhcó tư cách pháp nhân và tài đă ký tài khoản tại ngân hàng Công Thương ng tỉnh Nam Định, sử dụng con dấu riêng Công. .. hoàn thành kế hoach Nếu tỷ lệ này dưới 100% chứng tỏ DN chưa hoàn thành kế hoạch tiêu thụ - Hệ số tiêu thụ: Cho biết mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong năm hoặc trong kỳ 16 Hệ số tiêu thụ Khối lượng háng hoá tiêu thụ trong năm ═ Khối lượng hàng hoá cần tiêu thụ trong năm Hệ số tiêu thụ càng tiến đến 1 thì quá trình TTHH càng có hiệu quả -Cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo... cho công ty trong quan hệ quốc tế và tố tụng, tranh chấp, giải thể và phá sản + Phó Giám đốc công ty: - Giúp Giám đốc công ty điều hành công ty theo nhiệm vụ được phân công và theo ủy quyền của Giám đốc công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc công typháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền như: - Công tác xây dựng cơ bản , an ninh trật tự, an toàn PCCC của công ty 22 - Quản lý công tác hành... quả hoạt động tiêu thu sản phẩm ( hay lợi nhuận ) tiêu thụ • Lợi nhuận tiêu thụ = Σ Dthu – các khoản giảm trừ – Giá vốn hàng bán – CP bán hàng – CP quản lý - Tỷ lệ hoàn thành tiêu thụ chung: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chung = Số lượng tiêu thụ thực tế trong năm Số lượng tiêu thụ Kế hoạch * * Giá bán thực tế(giá cố định) Giá bán kế hoạch Chỉ tiêu này cho biết DN có hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. .. hoạt động sản xuất kinh doanh nào muốn đạt được hiệu quả cao thì đều phải đạt được HQKT và HQXH 6.Sự cần thiết của việc tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là một trong sáu chức năng hoạt động của doanh nghiệp là: sản xuất, tiêu thụ, hậu cần kinh doanh, tài chính, kế toán, quản trị doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản. .. sản phẩm song tiêu thụ lại đóng vai trò là tiền đề không thể thiếu để hoạt động sản xuất có hiệu quả Chất lượng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ quyết định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh 13 Trong nền kinh tế thị trường, mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh là đơn vị hạch toán độc lập, tự tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Đối với doanh nghiệp thương mại phải tiến hành . tăng lên. Công ty Xăng dầu HÀ NAM NINH là công ty với hình thức hoạt động chính là kinh doanh xăng dầu, vận chuyển các sản phẩm xăng dầu. Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty Xăng HÀ NAM NINH. số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động tiêu thụ tại Công ty Cổ phần xăng dầu Hà Nam Ninh 54 1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt động tiêu thụ của Công ty 54 1.1. Mục tiêu 54 . khối lượng hàng hoá được tiêu thụ trong kỳ 17 CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 1. Tổng quan về công ty: 1.1. Giới thiệu về công ty Công ty xăng dầu Hà Nam Ninh Địa

Ngày đăng: 03/06/2014, 18:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÊNH PHÂN PHỐI

  • Trực tiếp

  • Gián tiếp

  • Cửa hàng

  • Cửa hàng

  • Người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan