Bài giảng luật kế toán phần 2 ths võ thị thùy trang

44 530 1
Bài giảng luật kế toán phần 2   ths  võ thị thùy trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng luật kế toán phần 2 ths võ thị thùy trang

31 + Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn liên doanh 8.4 Kế tốn hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức thành lập sở kinh doanh đồng kiểm soát bên góp vốn kinh doanh a) Cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt bên góp vốn liên doanh (cơ sở đồng kiểm sốt) địi hỏi phải có thành lập sở kinh doanh Hoạt động sở giống hoạt động doanh nghiệp khác, khác thỏa thuận hợp đồng bên góp vốn liên doanh quy định quyền đồng kiểm soát họ hoạt động kinh tế sở (đoạn 19) Các hướng dẫn chi tiết để nhận biết sở kinh doanh đồng kiểm soát kế tốn phần vốn góp vào sở kinh doanh đồng kiểm soát đề cập đoạn từ 20-24 b) BCTC riêng bên góp vốn liên doanh Trong BCTC riêng bên góp vốn liên doanh, khoản vốn góp vào sở kinh doanh đồng kiểm sốt ghi nhận báo cáo theo phương pháp giá gốc (đoạn 25) c) BCTC hợp bên góp vốn liên doanh Trong BCTC hợp bên góp vốn liên doanh (nếu bên góp vốn liên doanh phải lập BCTC hợp theo quy định chuẩn mực số 25) phần góp vào sở kinh doanh đồng kiểm soát báo cáo theo phương pháp vốn chủ sở hữu Nếu bên góp vốn liên doanh lập BCTC hợp BCTC hợp phải báo cáo phần vốn góp vào sở kinh doanh đồng kiểm soát theo phương pháp vốn chủ sở hữu Bên góp vốn liên doanh ngừng sử dụng phương pháp vốn chủ sở hữu kể từ ngày bên góp vốn liên doanh kết thúc quyền đồng kiểm sốt khơng có ảnh hưởng đáng kể sở kinh doanh đồng kiểm soát d) Các trường hợp ngoại trừ phương pháp vốn chủ sở hữu quy định đoạn từ 28-30 Bên góp vốn liên doanh phải hạch tốn khoản vốn góp sau theo phương pháp giá gốc: (đoạn 28) - Khoản vốn góp vào sở kinh doanh đồng kiểm soát mua giữ lại để bán tương lai gần (dưới 12 tháng); - Khoản vốn góp vào sở kinh doanh đồng kiểm sốt hoạt động điều kiện có nhiều hạn chế khắt khe lâu dài làm giảm đáng kể khả chuyển vốn bên góp vốn liên doanh Trường hợp sở kinh doanh đồng kiểm soát trở thành cơng ty bên góp vốn liên doanh, bên góp vốn liên doanh phải hạch tốn khoản vốn góp liên doanh theo quy định Chuẩn mực kế toán số 25 “BCTC hợp kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty con” (đoạn 30) đ) Nghiệp vụ giao dịch bên góp vốn liên doanh liên doanh gồm : Bên góp vốn liên doanh góp vốn tài sản vào liên doanh; Bên góp vốn liên doanh bán tài sản cho bên liên doanh; Bên góp vốn liên doanh mua tài sản liên doanh kế toán nghiệp vụ giao dịch bên góp vốn liên doanh liên doanh quy định cụ thể đoạn từ 31-33 e) Báo cáo phần góp vốn liên doanh BCTC nhà đầu tư quy định đoạn 34 Chuẩn mực số 10 - Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái 9.1 Các giao dịch ngoại tệ a) Ghi nhận ban đầu giao dịch ngoại tệ Một giao dịch ngoại tệ giao dịch xác định ngoại tệ yêu cầu toán ngoại tệ, bao gồm giao dịch phát sinh doanh nghiệp (đoạn 07): 32 - Mua bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá xác định ngoại tệ; - Vay cho vay khoản tiền mà số phải trả phải thu xác định ngoại tệ; - Trở thành đối tác (một bên) hợp đồng ngoại hối chưa thực hiện; - Mua lý tài sản; phát sinh toán khoản nợ xác định ngoại tệ; - Dùng loại tiền tệ để mua, bán đổi lấy loại tiền tệ khác - Một giao dịch ngoại tệ phải hạch toán ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán việc áp dụng tỷ giá hối đoái đơn vị tiền tệ kế toán ngoại tệ ngày giao dịch (đoạn 8) Các hướng dẫn chi tiết giao dịch ngoại tệ tỷ giá hối đoái ngày giao dịch đề cập đoạn 09 b) Báo cáo ngày lập Bảng CĐKT Tại ngày lập Bảng CĐKT: (đoạn 10) - Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ; - Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch; - Các khoản mục phi tiền tệ xác định theo giá trị hợp lý ngoại tệ phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái ngày xác định giá trị hợp lý - Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh toán khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ việc báo cáo khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ doanh nghiệp theo tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối đoái ghi nhận ban đầu, báo cáo BCTC trước, xử lý sau: (đoạn 12) + Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định doanh nghiệp thành lập, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh tốn khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực đầu tư xây dựng chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài phản ánh luỹ kế, riêng biệt Bảng CĐKT Khi TSCĐ hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh giai đoạn đầu tư xây dựng phân bổ dần vào thu nhập chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian tối đa năm + Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định doanh nghiệp hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh tốn khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài ghi nhận thu nhập, chi phí năm tài chính, ngoại trừ chênh lệch tỷ giá hối đoái quy định đoạn 12c, 14, 16 + Đối với doanh nghiệp sử dụng cơng cụ tài để dự phịng rủi ro hối đối khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ hạch tốn theo tỷ giá thực tế thời điểm phát sinh Doanh nghiệp không đánh giá lại khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ sử dụng cơng cụ tài để dự phịng rủi ro hối đoái 9.2 Đầu tư vào sở nước ngồi 33 + Chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh từ khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ chất thuộc phần vốn đầu tư doanh nghiệp sở nước chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh từ khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ hạch toán khoản hạn chế rủi cho khoản đầu tư doanh nghiệp sở nước phân loại vốn chủ sở hữu BCTC lý khoản đầu tư Tại thời điểm khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái hạch toán thu nhập chi phí phù hợp với đoạn 30 (đoạn 14) + Các khoản chênh lệch tỷ giá hối đối phát sinh từ khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ hạch toán khoản hạn chế rủi ro cho khoản đầu tư doanh nghiệp sở nước phân loại vốn chủ sở hữu BCTC doanh nghiệp lý khoản đầu tư Tại thời điểm khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái hạch toán thu nhập chi phí phù hợp với đoạn 30 (đoạn 16) 9.3 BCTC hoạt động nước - Việc phân loại hoạt động nước hướng dẫn chi tiết đoạn từ 17 - 20 - BCTC hoạt động nước ngồi khơng thể tách rời với hoạt động doanh nghiệp báo cáo chuyển đổi theo quy định từ đoạn đến đoạn 16 hoạt động doanh nghiệp báo cáo (đoạn 21) Các hướng dẫn cụ thể chuyển đổi BCTC hoạt động nước ngồi khơng thể tách rời với hoạt động doanh nghiệp báo cáo quy định đoạn 22 - 23 - BCTC sở nước chuyển đổi để tổng hợp vào BCTC doanh nghiệp báo cáo theo quy định sau (đoạn 24): + Tài sản nợ phải trả (cả khoản mục tiền tệ phi tiền tệ) sở nước quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ; + Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác chi phí sở nước ngồi quy đổi theo tỷ giá ngày giao dịch Trường hợp báo cáo sở nước báo cáo đồng tiền kinh tế siêu lạm phát doanh thu, thu nhập khác chi phí quy đổi theo tỷ giá cuối kỳ; Trường hợp tỷ giá trung bình xấp xỉ tỷ giá thực tế tỷ giá trung bình sử dụng để chuyển đổi khoản mục doanh thu, thu nhập khác chi phí sở nước ngồi + Tất khoản chênh lệch hối đoái chuyển đổi BCTC sở nước để tổng hợp vào BCTC doanh nghiệp báo cáo phải phân loại vốn chủ sở hữu doanh nghiệp báo cáo lý khoản đầu tư Các hướng dẫn cụ thể chuyển đổi khoản mục báo cáo sở nước thủ tục hợp BCTC quy định đoạn 25-29 - Khi lý sở nước ngoài: Khi lý sở nước ngoài, khoản chênh lệch tỷ giá hối đối lũy kế bị hỗn lại (theo quy định đoạn 24.c) liên quan đến sở nước ngồi ghi nhận thu nhập chi phí với kỳ mà lãi lỗ việc lý ghi nhận - Sự thay đổi việc phân loại hoạt động nước Khi có thay đổi việc phân loại hoạt động nước ngoài, quy định chuyển đổi BCTC hoạt động nước áp dụng kể từ ngày thay đổi phân loại 10 Chuẩn mực số 11 - Hợp kinh doanh 10.1 Xác định hợp kinh doanh quy định hướng dẫn đoạn 04 đến đoạn 09 34 10.2 Hợp kinh doanh liên quan đến doanh nghiệp chịu kiểm soát chung quy định hướng dẫn đoạn 10 đến đoạn 13 10.3 Các phương pháp hợp kinh doanh Mọi trường hợp hợp kinh doanh phải kế toán theo phương pháp mua (đoạn 14) 10.4 Áp dụng phương pháp mua Áp dụng phương pháp mua gồm bước sau: - Xác định bên mua; - Xác định giá phí hợp kinh doanh; - Tại ngày mua, bên mua phải phân bổ giá phí hợp kinh doanh cho tài sản mua, nợ phải trả khoản nợ tiềm tàng phải gánh chịu a) Xác định bên mua Mọi trường hợp hợp kinh doanh phải xác định bên mua Bên mua doanh nghiệp tham gia hợp nắm quyền kiểm soát doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tham gia hợp khác (đoạn 17) Các hướng dẫn cụ thể xác định bên mua quy định đoạn từ 18-23 b) Xác định giá phí hợp kinh doanh - Bên mua xác định giá phí hợp kinh doanh bao gồm: Giá trị hợp lý ngày diễn trao đổi tài sản đem trao đổi, khoản nợ phải trả phát sinh thừa nhận công cụ vốn bên mua phát hành để đổi lấy quyền kiểm sốt bên bị mua, cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc hợp kinh doanh.(đoạn 24) Các hướng dẫn cụ thể xác định giá phí hợp quy định đoạn từ 25-31 - Khi thoả thuận hợp kinh doanh cho phép điều chỉnh giá phí hợp kinh doanh tuỳ thuộc vào kiện tương lai, bên mua phải điều chỉnh vào giá phí hợp kinh doanh ngày mua khoản điều chỉnh có khả chắn xảy giá trị điều chỉnh xác định cách đáng tin cậy (đoạn 32) Các hướng dẫn cụ thể việc điều chỉnh giá phí hợp tuỳ thuộc vào kiện tương lai đề cập đoạn từ 33 – 35 c) Phân bổ giá phí hợp kinh doanh cho tài sản mua, nợ phải trả nợ tiềm tàng Tại ngày mua, bên mua phân bổ giá phí hợp kinh doanh việc ghi nhận theo giá trị hợp lý ngày mua tài sản, nợ phải trả xác định nợ tiềm tàng bên bị mua thoả mãn tiêu chuẩn đoạn 37, trừ tài sản dài hạn (hoặc nhóm tài sản lý) phân loại nắm giữ để bán ghi nhận theo giá trị hợp lý trừ chi phí bán chúng Chênh lệch giá phí hợp kinh doanh phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định nợ tiềm tàng ghi nhận hạch toán theo quy định từ đoạn 50 đến đoạn 54 (đoạn 36) Các hướng dẫn cụ thể việc ghi nhận tài sản, nợ phải trả xác định được, TSCĐ vơ hình khoản nợ tiềm tàng bên bị mua quy định đoạn từ 37-49 d) Lợi thương mại - Tại ngày mua bên mua (đoạn 50): + Ghi nhận lợi thương mại phát sinh hợp kinh doanh tài sản; 35 + Xác định giá trị ban đầu lợi thương mại theo giá gốc, phần chênh lệch giá phí hợp so với phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định khoản nợ tiềm tàng ghi nhận theo quy định đoạn 36 Các hướng dẫn cụ thể ghi nhận phân bổ dần lợi thương mại phát sinh hợp kinh doanh quy định đoạn từ 51-54 - Khoản vượt trội phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định khoản nợ tiềm tàng bên bị mua so với giá phí hợp kinh doanh: + Nếu phần sở hữu bên mua giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định nợ tiềm tàng ghi nhận theo quy định đoạn 36 vượt q giá phí hợp kinh doanh bên mua phải: Xem xét lại việc xác định giá trị tài sản, nợ phải trả xác định được, nợ tiềm tàng việc xác định giá phí hợp kinh doanh; Ghi nhận vào Báo cáo KQHĐKD tất khoản chênh lệch sau đánh giá lại đ) Hợp kinh doanh hoàn thành giai đoạn Việc xác định giá trị hợp lý tài sản, nợ phải trả xác định nợ tiềm tàng bên bị mua xác định lợi thương mại phát sinh hợp kinh doanh giai đoạn quy định cụ thể giai đoạn từ 57-59 e) Kế toán ban đầu xác định tạm thời - Kế toán ban đầu việc hợp kinh doanh hướng dẫn cụ thể đoạn 60 61 - Các điều chỉnh sau kế tốn ban đầu hồn tất hướng dẫn cụ thể đoạn 62 63 - Ghi nhận tài sản thuế thu nhập hỗn lại sau hồn tất việc kế toán ban đầu hướng dẫn đoạn 64 g) Hướng dẫn bổ sung (Phụ lục A, Chuẩn mực số 11) nội dung sau: Mua hoán đổi; Giá phí hợp kinh doanh; Lập trình bày BCTC hợp nhất; Lợi ích cổ đơng thiểu số; Phân bổ giá phí hợp kinh doanh 11 Chuẩn mực số 14 - Doanh thu thu nhập khác Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thơng thường doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu (Đoạn 03) Doanh thu bao gồm tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu thu Các khoản thu hộ bên thứ ba nguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp không coi doanh thu Các khoản góp vốn cổ đơng chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu doanh thu 11.1 Xác định doanh thu Doanh thu xác định theo giá trị hợp lý khoản thu thu (đoạn 05) 36 - Doanh thu phát sinh từ giao dịch xác định (=) giá trị hợp lý khoản thu thu sau từ (-) khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán giá trị hàng bán bị trả lại (đoạn 06) Đối với khoản tiền tương đương tiền khơng nhận doanh thu xác định cách quy đổi giá trị danh nghĩa khoản thu tương lai giá trị thực tế thời điểm ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hành Giá trị thực tế thời điểm ghi nhận doanh thu nhỏ giá trị danh nghĩa thu tương lai (đoạn 07) Lưu ý: Đoạn vận dụng vào kế toán Việt Nam sau: Doanh thu bán hàng trả chậm ghi nhận doanh thu theo giá bán trả - số chênh lệch giá bán trả chậm giá bán trả ghi nhận vào doanh thu chưa thực (TK 3387) phân bổ vào doanh thu tài theo kỳ hạn toán - Bán hàng theo phương thức trao đổi để lấy hàng hoá dịch vụ tương tự chất không tương tự chất (xem đoạn 08) 11.2 Nhận biết giao dịch Các hướng dẫn cụ thể áp dụng tiêu chuẩn nhận biết giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ quy định đoạn 09 11.3 Ghi nhận doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng ghi nhận đồng thời thỏa mãn tất năm (5) điều kiện sau: (đoạn 10) - Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hàng hóa cho người mua; - Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa người sở hữu hàng hóa quyền kiểm sốt hàng hóa; - Doanh thu xác định tương đối chắn; - Doanh nghiệp thu thu lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; - Xác định chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Các hướng dẫn cụ thể điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng quy định đoạn từ 11 - 15 11.4 Doanh thu cung cấp dịch vụ Doanh thu giao dịch cung cấp dịch vụ ghi nhận kết giao dịch xác định cách đáng tin cậy Trường hợp giao dịch cung cấp dịch vụ liên quan đến nhiều kỳ doanh thu ghi nhận kỳ theo kết phần cơng việc hồn thành vào ngày lập Bảng CĐKT kỳ Kết giao dịch cung cấp dịch vụ xác định thỏa mãn tất bốn (4) điều kiện sau: (đoạn 16) + Doanh thu xác định tương đối chắn; + Có khả thu lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó; + Xác định phần cơng việc hồn thành vào ngày lập Bảng CĐKT; + Xác định chi phí phát sinh cho giao dịch chi phí để hồn thành giao dịch cung cấp dịch vụ (đoạn 16) Các hướng dẫn cụ thể điều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp dịch vụ quy định đoạn 17 từ 21 37 - Khi kết giao dịch cung cấp dịch vụ xác định chắn doanh thu ghi nhận tương ứng với chi phí ghi nhận thu hồi (đoạn 22) 11.5 Ghi nhận doanh thu từ tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia - Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia doanh nghiệp ghi nhận thỏa mãn đồng thời hai (2) điều kiện sau (đoạn 24): + Có khả thu lợi ích kinh tế từ giao dịch đó; + Doanh thu xác định tương đối chắn (đoạn 24) - Doanh thu từ tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia ghi nhận sở (đoạn 25): + Tiền lãi ghi nhận sở thời gian lãi suất thực tế kỳ; + Tiền quyền ghi nhận sở dồn tích phù hợp với hợp đồng; + Cổ tức lợi nhuận chia ghi nhận cổ đông quyền nhận cổ tức bên tham gia góp vốn quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn Các hướng dẫn cụ thể điều kiện nguyên tắc ghi nhận doanh thu tiền lãi, tiền quyền, cổ tức lợi nhuận chia quy định đoạn từ 26-29 11.6 Ghi nhận thu nhập khác Thu nhập khác quy định chuẩn mực bao gồm khoản thu từ hoạt động xảy khơng thường xun, ngồi hoạt động tạo doanh thu, gồm (đoạn 30): - Thu lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ; - Thu tiền phạt khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu tiền bảo hiểm bồi thường; - Thu khoản nợ phải thu xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước; - Khoản nợ phải trả chủ ghi tăng thu nhập; - Thu khoản thuế giảm, hoàn lại; - Các khoản thu khác Các hướng dẫn cụ thể ghi nhận khoản thu nhập khác quy định đoạn từ 31-33 12 Chuẩn mực số 15 - Hợp đồng xây dựng 12.1 Kết hợp phân chia hợp đồng Các điều kiện để xác định hợp đồng xây dựng riêng rẽ quy định đoạn từ 07-10 12.2 Doanh thu hợp đồng xây dựng Doanh thu hợp đồng xây dựng bao gồm: (đoạn 11) + Doanh thu ban đầu ghi hợp đồng; + Các khoản tăng, giảm thực hợp đồng, khoản tiền thưởng khoản toán khác khoản có khả làm thay đổi doanh thu, xác định cách đáng tin cậy Các hướng dẫn cụ thể xác định doanh thu hợp đồng xây dựng quy định đoạn từ 12-15 38 12.3 Chi phí hợp đồng xây dựng Chi phí hợp đồng xây dựng bao gồm: (đoạn 16) + Chi phí liên quan trực tiếp đến hợp đồng; + Chi phí chung liên quan đến hoạt động hợp đồng phân bổ cho hợp đồng cụ thể; + Các chi phí khác thu lại từ khách hàng theo điều khoản hợp đồng Các quy định cụ thể chi phí liên quan trực tiếp đến hợp đồng xây dựng, chi phí chung liên quan đến hoạt động hợp đồng xây dựng, chi phí khác thu lại từ khách hàng, chi phí khơng liên quan đến hoạt động hợp đồng phân bổ cho hợp đồng xây dựng quy định đoạn từ 16 đến 21 12.4 Ghi nhận doanh thu chi phí hợp đồng - Doanh thu chi phí hợp đồng xây dựng ghi nhận theo trường hợp sau: (đoạn 22) + Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo tiến độ kế hoạch, kết thực hợp đồng xây dựng ước tính cách đáng tin cậy, doanh thu chi phí liên quan đến hợp đồng ghi nhận tương ứng với phần công việc hoàn thành nhà thầu tự xác định vào ngày lập BCTC mà khơng phụ thuộc vào hóa đơn toán theo tiến độ kế hoạch lập hay chưa số tiền ghi hóa đơn + Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo giá trị khối lượng thực hiện, kết thực hợp đồng xây dựng xác định cách đáng tin cậy khách hàng xác nhận, doanh thu chi phí liên quan đến hợp đồng ghi nhận tương ứng với phần cơng việc hồn thành khách hàng xác nhận kỳ phản ánh hóa đơn lập - Đối với hợp đồng xây dựng với giá cố định, kết hợp đồng ước tính cách đáng tin cậy đồng thời thỏa mãn bốn (4) điều kiện sau: (đoạn 23) + Tổng doanh thu hợp đồng tính tốn cách đáng tin cậy; + Doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế từ hợp đồng; + Chi phí để hồn thành hợp đồng phần cơng việc hồn thành thời điểm lập BCTC tính tốn cách đáng tin cậy; + Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng xác định rõ ràng tính tốn cách đáng tin cậy để tổng chi phí thực tế hợp đồng so sánh với tổng dự toán - Đối với hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm, kết hợp đồng ước tính cách tin cậy đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau: (đoạn 24) + Doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế từ hợp đồng; + Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng xác định rõ ràng tính tốn cách đáng tin cậy khơng kể có hồn trả hay khơng Các hướng dẫn cụ thể ghi nhận doanh thu chi phí theo phần việc hồn thành (theo phương pháp tỉ lệ phần trăm (%) hoàn thành) quy định đoạn từ 25-31 - Khi kết thực hợp đồng xây dựng khơng thể ước tính cách đáng tin cậy, (đoạn 32): + Doanh thu ghi nhận tương đương với chi phí hợp đồng phát sinh mà việc hoàn trả tương đối chắn; 39 + Chi phí hợp đồng ghi nhận chi phí kỳ chi phí phát sinh chi phí liên quan đến hợp đồng khơng thể thu hồi phải ghi nhận chi phí kỳ quy định đoạn 34 - Khi loại bỏ yếu tố không chắn liên quan đến việc ước tính cách đáng tin cậy kết thực hợp đồng doanh thu chi phí có liên quan tới hợp đồng xây dựng ghi nhận tương ứng với phần công việc hoàn thành (Đoạn 35) 12.5 Những thay đổi ước tính Phương pháp tỷ lệ phần trăm (%) hồn thành tính sở luỹ kế từ khởi cơng đến cuối kỳ kế tốn ước tính doanh thu chi phí hợp đồng xây dựng Ảnh hưởng thay đổi việc ước tính doanh thu chi phí hợp đồng, ảnh hưởng thay đổi ước tính kết thực hợp đồng hạch tốn thay đổi ước tính kế tốn Những ước tính thay đổi sử dụng việc xác định doanh thu chi phí ghi nhận báo cáo kết kinh doanh kỳ xảy thay đổi kỳ (đoạn 36) 13 Chuẩn mực số 16 - Chi phí vay 13.1 Chi phí vay bao gồm: (Đoạn 04) - Lãi tiền vay ngắn hạn, lãi tiền vay dài hạn, kể lãi tiền vay khoản thấu chi; - Phần phân bổ khoản chiết khấu phụ trội phát sinh liên quan đến khoản vay phát hành trái phiếu; - Phần phân bổ khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới trình làm thủ tục vay; - Chi phí tài tài sản thuê tài 13.2 Ghi nhận chi phí vay - Chi phí vay phải ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phát sinh, trừ vốn hoá theo quy định đoạn 07 (đoạn 06) - Chi phí vay liên quan trực tiếp đến việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang tính vào giá trị tài sản (được vốn hố) có đủ điều kiện quy định chuẩn mực - Các hướng dẫn chi tiết ghi nhận chi phí vay quy định đoạn 08 13.3 Xác định chi phí vay vốn hoá - Trường hợp khoản vốn vay riêng biệt sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang chi phí vay có đủ điều kiện vốn hố cho tài sản dở dang xác định chi phí vay thực tế phát sinh từ khoản vay trừ (-) khoản thu nhập phát sinh từ hoạt động đầu tư tạm thời khoản vay (đoạn 09) - Trường hợp phát sinh khoản vốn vay chung, có sử dụng cho mục đích đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang số chi phí vay có đủ điều kiện vốn hố kỳ kế toán xác định theo tỷ lệ vốn hố chi phí luỹ kế bình quân gia quyền phát sinh cho việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản Tỷ lệ vốn hố tính theo tỷ lệ lãi suất bình qn gia quyền khoản vay chưa trả kỳ doanh nghiệp, ngoại trừ khoản vay riêng biệt phục vụ cho mục đích có tài sản dở dang Chi phí vay vốn hố kỳ khơng vượt q tổng số chi phí vay phát sinh kỳ (đoạn 11) Các hướng dẫn cụ thể việc xác định chi phí vay vốn hoá quy định đoạn 10 12 13.4 Thời điểm bắt đầu vốn hoá 40 Vốn hố chi phí vay vào giá trị tài sản dở dang bắt đầu thoả mãn đồng thời điều kiện sau: (đoạn 13) - Các chi phí cho việc đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang bắt đầu phát sinh; - Các chi phí vay phát sinh; - Các hoạt động cần thiết việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng bán tiến hành Các hướng dẫn cụ thể việc xác định thời điểm bắt đầu vốn hoá quy định đoạn 14 15 13.5 Tạm ngừng vốn hoá Việc vốn hố chi phí vay tạm ngừng lại giai đoạn mà trình đầu tư xây dựng sản xuất tài sản dở dang bị gián đoạn, trừ gián đoạn cần thiết (đoạn 16) 13.6 Chấm dứt việc vốn hoá - Việc vốn hố chi phí vay chấm dứt hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa tài sản dở dang vào sử dụng bán hồn thành Chi phí vay phát sinh sau ghi nhận chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ phát sinh (đoạn 18) - Khi trình đầu tư xây dựng tài sản dở dang hoàn thành theo phận phận sử dụng tiếp tục trình đầu tư xây dựng phận khác, việc vốn hố chi phí vay chấm dứt tất hoạt động chủ yếu cần thiết cho việc chuẩn bị đưa phận vào sử dụng bán hoàn thành (đoạn 20) Các hướng dẫn chi tiết chấm dứt việc vốn hoá quy định đoạn 19 21 14 Chuẩn mực số 17 - Thuế thu nhập doanh nghiệp 14.1 Cơ sở tính thuế thu nhập doanh nghiệp - Cơ sở tính thuế thu nhập tài sản hay nợ phải trả giá trị tính cho tài sản nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập doanh nghiệp + Cơ sở tính thuế thu nhập tài sản: Là giá trị khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập, trừ khỏi lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận phải chịu thuế thu nhập giá trị ghi sổ tài sản thu hồi Nếu lợi ích kinh tế nhận mà chịu thuế thu nhập sở tính thuế thu nhập tài sản giá trị ghi sổ (đoạn 04) + Cơ sở tính thuế thu nhập khoản nợ phải trả: Là giá trị ghi sổ trừ (-) giá trị khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập khoản nợ phải trả kỳ tương lai Trường hợp doanh thu nhận trước, sở tính thuế khoản nợ phải trả phát sinh giá trị ghi sổ nó, trừ phần giá trị doanh thu ghi nhận khơng phải chịu thuế thu nhập tương lai (đoạn 05) Các ví dụ cụ thể hướng dẫn chi tiết việc nhận biết sở tính thuế tài sản khoản nợ phải trả nêu đoạn từ 04-07 14.2 Ghi nhận thuế thu nhập hành phải trả tài sản thuế thu nhập hành Thuế thu nhập hành kỳ kỳ trước, chưa nộp, phải ghi nhận nợ phải trả Nếu giá trị nộp kỳ kỳ trước vượt q số phải nộp cho kỳ đó, phần giá trị nộp thừa ghi nhận tài sản (đoạn 08) 14.3 Ghi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả tài sản thuế thu nhập hoãn lại 60 - Các hướng dẫn cụ thể việc điều chỉnh hồi tố sửa chữa sai sót trọng yếu liên quan đến kỳ trước giới hạn điều chỉnh hồi tố quy định đoạn từ 27 đến 29 22.4 Tính khơng thực việc áp dụng hồi tố điều chỉnh hồi tố Các hướng dẫn cụ thể tính khơng thực việc áp dụng hồi tố sách kế tốn điều chỉnh hồi tố sai sót thuộc kỳ trước quy định đoạn từ 30 đến 33 22.5 Trình bày Báo cáo tài Trong BCTC, doanh nghiệp phải trình bày thay đổi sách kế tốn theo quy định đoạn 34, 35; trình bày thay đổi ước tính kế tốn theo quy định đoạn 36; trình bày sai sót kỳ trước theo quy định đoạn 37 23 Chuẩn mực số 30 - Lãi cổ phiếu 23.1 Xác định a) Lãi cổ phiếu - Doanh nghiệp phải tính lãi cổ phiếu theo khoản lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông công ty mẹ (đoạn 07) - Lãi cổ phiếu tính cách chia lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông công ty mẹ (tử số) cho số lượng bình quân gia quyền số cổ phiếu phổ thông lưu hành kỳ (mẫu số) (đoạn 08) (1) Lợi nhuận lỗ để tính lãi cổ phiếu: Để tính lãi cổ phiếu, số phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông công ty mẹ khoản lợi nhuận lỗ sau thuế phân bổ cho công ty mẹ sau điều chỉnh cổ tức cổ phiếu ưu đãi, khoản chênh lệch phát sinh toán cổ phiếu ưu đãi tác động tương tự cổ phiếu ưu đãi phân loại vào vốn chủ sở hữu (đoạn 10) Các hướng dẫn cụ thể xác định lợi nhuận lỗ để tính lãi cổ phiếu quy định đoạn từ 11 đến 16 (2) Số lượng cổ phiếu để tính lãi cổ phiếu: - Số lượng cổ phiếu phổ thơng sử dụng để tính lãi cổ phiếu số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành kỳ (đoạn 17) Các hướng dẫn cụ thể xác định số lượng cổ phiếu để tính lãi cổ phiếu quy định đoạn từ 18 đến 23 - Số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành kỳ tất kỳ trình bày phải điều chỉnh cho kiện (trừ việc chuyển đổi cổ phiếu phổ thông tiềm năng) tạo thay đổi số lượng cổ phiếu phổ thông mà không dẫn đến thay đổi nguồn vốn (đoạn 24) Các hướng dẫn chi tiết trường hợp tạo thay đổi số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành mà không dẫn đến thay đổi nguồn vốn quy định đoạn từ 25 đến 27 b) Lãi suy giảm cổ phiếu - Doanh nghiệp tính giá trị lãi suy giảm cổ phiếu dựa số lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông công ty mẹ (đoạn 28) - Doanh nghiệp phải điều chỉnh lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thơng cơng ty mẹ số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông lưu hành ảnh hưởng 61 cổ phiếu phổ thông tiềm có tác động suy giảm để tính lãi suy giảm cổ phiếu (đoạn 29) (1) Lợi nhuận (hoặc lỗ) để tính lãi suy giảm cổ phiếu: Để tính lãi suy giảm cổ phiếu doanh nghiệp cần điều chỉnh số lợi nhuận lỗ sau thuế phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông công ty mẹ, theo quy định đoạn 10, cho tác động sau thuế của: + Các khoản cổ tức khoản khác liên quan tới cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm giảm trừ vào số lợi nhuận lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông công ty mẹ theo quy định đoạn 10; + Bất kỳ khoản lãi ghi nhận kỳ liên quan tới cổ phiếu phổ thông tiềm có tác động suy giảm; + Các thay đổi khác thu nhập chi phí chuyển đổi cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm Các hướng dẫn chi tiết xác định lợi nhuận (hoặc lỗ) để tính lãi suy giảm cổ phiếu quy định đoạn 32 33 (2) Số lượng cổ phiếu để tính lãi suy giảm cổ phiếu: Để tính lãi suy giảm cổ phiếu, số lượng cổ phiếu phổ thông số bình qn gia quyền cổ phiếu phổ thơng (tính theo phương pháp trình bày đoạn 17 24) cộng (+) với số bình quân gia quyền cổ phiếu phổ thông phát hành trường hợp tất cổ phiếu phổ thông tiềm có tác động suy giảm chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông Cổ phiếu phổ thông tiềm có tác động suy giảm giả định chuyển đổi thành cổ phiếu phổ thông thời điểm đầu kỳ báo cáo ngày phát hành cổ phiếu phổ thông tiềm ngày phát hành cổ phiếu sau thời điểm đầu kỳ báo cáo (đoạn 34) Các hướng dẫn chi tiết xác định số lượng cổ phiếu để tính lãi suy giảm cổ phiếu quy định đoạn từ 35 đến 38 (3) Cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm: Cổ phiếu phổ thông tiềm coi có tác động suy giảm khi, việc chuyển đổi chúng thành cổ phiếu phổ thông làm giảm lãi tăng lỗ cổ phiếu (đoạn 39) Các hướng dẫn chi tiết cổ phiếu phổ thơng tiềm có tác động suy giảm quy định đoạn từ 40 đến 42 (4) Quyền chọn mua, chứng quyền công cụ tương đương: Để tính lãi suy giảm cổ phiếu doanh nghiệp cần phải giả định quyền chọn mua, chứng quyền có tác động suy giảm thực Số tiền giả định thu từ công cụ phản ánh khoản thu từ việc phát hành cổ phiếu phổ thông mức giá thị trường trung bình kỳ Phần chênh lệch số lượng cổ phiếu phổ thông phát hành số lượng cổ phiếu phổ thơng phát hành mức giá thị trường bình qn cổ phiếu phổ thơng kỳ coi cổ phiếu phổ thông phát hành không điều kiện (đoạn 43) Các hướng dẫn chi tiết quyền chọn mua, chứng quyền cơng cụ tương đương có tác động suy giảm quy định đoạn từ 44 đến 46 (5) Cơng cụ tài chuyển đổi: Tác động suy giảm cơng cụ tài chuyển đổi lãi suy giảm cổ phiếu quy định đoạn 31 34 (đoạn 47) Các hướng dẫn chi tiết cơng cụ tài chuyển đổi có tác động suy giảm quy định đoạn 48 49 62 (6) Cổ phiếu phổ thơng phát hành có điều kiện: Các hướng dẫn cụ thể việc tính lãi suy giảm cổ phiếu dựa số lượng cổ phiếu phổ thơng phát hành có điều kiện quy định đoạn từ 50 đến 55 (7) Hợp đồng tốn cổ phiếu phổ thơng tiền: - Khi phát hành hợp đồng tốn cổ phiếu phổ thơng tiền mặt, doanh nghiệp giả định trước hợp đồng tốn cổ phiếu phổ thơng số cổ phiếu phổ thơng tiềm từ việc tốn sử dụng để tính lãi suy giảm cổ phiếu có tác động mang tính suy giảm (đoạn 56) - Đối với hợp đồng tốn cổ phiếu phổ thơng tiền, tuỳ theo lựa chọn người nắm giữ, doanh nghiệp sử dụng cách tốn có suy giảm lớn để tính lãi suy giảm cổ phiếu (đoạn 58) Các hướng dẫn chi tiết hợp đồng tốn cổ phiếu phổ thơng tiền quy định đoạn 57 59 (8) Các quyền chọn mua quy định đoạn 60 (9) Quyền chọn bán phát hành Những hợp đồng yêu cầu doanh nghiệp phải mua lại cổ phiếu (Quyền chọn bán phát hành hợp đồng mua kỳ hạn) sử dụng để tính lãi suy giảm cổ phiếu có tác động suy giảm Nếu hợp đồng tạo lợi nhuận kỳ (Giá thực giá tốn lớn giá thị trường trung bình kỳ) tác động suy giảm tiềm cho lãi cổ phiếu tính sau: - Giả định vào đầu kỳ, cổ phiếu phổ thông phát hành đủ (theo giá thị trường trung bình kỳ) để thu tiền nhằm thực điều kiện hợp đồng; - Giả định tiền thu từ phát hành sử dụng để thực điều kiện hợp đồng (tức để mua lại cổ phiếu phổ thông); - Số lượng cổ phiếu tăng thêm (Số chênh lệch số lượng cổ phiếu phổ thông giả định phát hành số lượng cổ phiếu phổ thông thu từ việc thoả mãn điều kiện hợp đồng) sử dụng để tính lãi suy giảm cổ phiếu 23.2 Điều chỉnh hồi tố Lãi cổ phiếu lãi suy giảm cổ phiếu cho tất kỳ báo cáo điều chỉnh hồi tố số lượng cổ phiếu phổ thông cổ phiếu phổ thông tiềm lưu hành tăng lên vốn hoá, phát hành cổ phiếu thưởng, tách cổ phiếu giảm gộp cổ phiếu Nếu thay đổi xảy sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm trước ngày phát hành BCTC, số liệu tính cổ phiếu kỳ báo cáo kỳ báo cáo trước BCTC tính lại dựa số lượng cổ phiếu Doanh nghiệp phải trình bày kết tính cổ phiếu phản ánh thay đổi số lượng cổ phiếu Ngoài ra, lãi cổ phiếu lãi suy giảm cổ phiếu điều chỉnh cho tác động sai sót kết điều chỉnh phát sinh từ việc áp dụng hồi tố thay đổi sách kế tốn (đoạn 62) 23.3 Trình bày Báo cáo tài Trong BCTC, doanh nghiệp phải trình bày lãi cổ phiếu, lãi suy giảm cổ phiếu thông tin khác theo quy định đoạn từ 64 đến 66 (Nội dung chuẩn mực kế toán hướng dẫn thực cụ thể thông tư liên quan, phần lớn hướng dẫn tổng hợp sách Chế độ kế toán doanh nghiệp theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, sách “Nội dung hướng dẫn 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam”) 63 Chương III: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÁC CHẾ ĐỘ VÀ VĂN BẢN HƯỚNG DẪN VỀ KẾ TOÁN I Khái quát Chế độ văn hướng dẫn kế toán Hệ thống chế độ, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp quy định hướng dẫn kế toán làm sở để đơn vị kế tốn tổ chức thực kế tốn Hình thức văn bao gồm: Quyết định Bộ trưởng Bộ Tài ban hành (hoặc sửa đổi, bổ sung) Chế độ kế tốn Thơng tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung nghiệp vụ kế tốn Thơng tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán Bộ Tài Phù hợp với yêu cầu quản lý, hạch toán doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, lĩnh vực hoạt động, ngành nghề Chế độ, hướng dẫn kế toán doanh nghiệp phân chia thành Chế độ kế toán doanh nghiệp chung chế độ kế toán doanh nghiệp đặc thù; Cụ thể là: 1.1 Chế độ văn hướng dẫn kế toán chung Chế độ kế toán doanh nghiệp hành ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng Bộ Tài thơng tư 244/2009/TT-BTC sửa đơie chế độ kế tốn doanh nghiệp, thống áp dụng cho tất loại hình doanh nghiệp nước Chế độ kế tốn cập nhật toàn đổi sách tài chính, thuế chuẩn mực kế tốn ban hành, cơng bố đến 31/12/2005 Hệ thống văn quy định, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp, gồm: Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài ban hành Chế độ kế tốn doanh nghiệp, thông tư 244/2009/TT-BTC việc sửa đổi chế độ kế tốn doanh nghiệp Thơng tư hướng dẫn thực Chuẩn mực kế tốn như: - Các Thơng tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán gồm: Thông tư số 20/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 Hướng dẫn thực chuẩn mực kế tốn đợt 4; Thơng tư số 21/2006/TT-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài Hướng dẫn thực chuẩn mực kế tốn đợt Thơng tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007 Hướng dẫn thực 16 chuẩn mực kế tốn ban hành, cơng bố đợt 1,2,3 1.2 Chế độ văn hướng dẫn kế toán đặc thù - Do số lĩnh vực, ngành, số doanh nghiệp có đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nên sở Chế độ kế toán doanh nghiệp chung, Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng ban hành Chế độ văn hướng dẫn kế toán đặc thù áp dụng cho loại hình, dạng doanh nghiệp này, ví dụ như: Doanh nghiệp nhỏ vừa; Ngân hàng tổ chức tín dụng; Doanh nghiệp bảo hiểm; Cơng ty Xổ số; Cơng ty chứng khốn; Hợp tác xã Nông nghiệp; Hộ kinh doanh cá thể phù hợp với Chế độ kế toán doanh nghiệp chung nêu - Ngoài để đáp ứng yêu cầu quản lý ngành, lĩnh vực đặc thù Bộ Tài có cơng văn chấp thuận vận dụng Chế độ kế tốn doanh nghiệp cho số Tổng cơng ty có quy mơ lớn, hoạt động phức tạp hạch tốn tồn ngành, như: Tổng cơng ty Điện lực; Tổng cơng ty Bưu viễn thơng; Tổng cơng ty Hàng hải, Tổng cơng ty Dầu khí, Tổng cơng ty Hàng khơng II Nội dung chế độ văn hướng dẫn kế toán Nội dung quy định pháp lý nghiệp vụ kế toán đưa vào Chế độ văn hướng dẫn kế toán doanh nghiệp bao gồm quy định Chứng từ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế toán Hệ thống báo cáo tài chính; Cụ thể sau: 2.1 Chứng từ kế toán 64 Các quy định pháp lý chứng từ kế toán quy định nội dung, biểu mẫu chứng từ, phương pháp lập chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán Nhằm đảm bảo tính pháp lý chứng từ, chế độ chứng từ kế tốn đưa quy định mang tính nguyên tắc bắt buộc đơn vị phải tuân thủ Tuy nhiên để thuận tiện cho việc thực công tác kế tốn đơn vị, có quy định mang tính hướng dẫn để đơn vị vận dụng cho phù hợp với yêu cầu quản lý đơn vị 2.1.1 Những quy định mang tính pháp lý bắt buộc Các quy định mang tính pháp lý bắt buộc chứng từ bao gồm quy định về: Các yếu tố chứng từ, phương pháp lập chứng từ, luân chuyển chứng từ bảo quản, lưu trữ chứng từ kế toán; Cụ thể sau: - Các yếu tố chứng từ gồm: Tên gọi, số hiệu chứng từ; ngày, tháng, năm lập chứng từ; tên, địa đơn vị nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh chứng từ, chữ ký… - Các quy định lập chứng từ, ghi chép nội dung kinh tế chứng từ… như: Lập chứng từ phải rõ ràng, trung thực, kịp thời, đầy đủ yếu tố, phải dùng bút mực không phai, viết phải liên tục, không viết tắt, không ngắt quãng… - Đối với chứng từ điện tử chứng từ kế toán lập lưu hệ thống máy tính phải đảm bảo phản ánh đầy đủ thơng tin kinh tế tài theo tiêu quy định chứng từ phải in để lưu theo quy định - Các quy định ký chứng từ gồm: Ký chứng từ phải bút mực, không ký chứng từ kế tốn mực đỏ đóng dấu chữ ký khắc sẵn Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán chưa ghi đủ nội dung chứng từ Riêng chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải ký theo liên… - Ngồi cịn quy định kiểm tra chứng từ kế toán, tổ chức luân chuyển chứng từ bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán… - Các hành vi bị nghiêm cấm như: Nghiêm cấm giám đốc kế toán trưởng doanh nghiệp ký chứng từ trắng, mẫu in sẵn, xuyên tạc nội dung kinh tế chứng từ, sửa chữa, tẩy xóa chứng từ kế tốn, huỷ bỏ chứng từ trái quy định chưa hết thời hạn lưu trữ, giả mạo chứng từ kế toán, sử dụng chứng từ không hợp lệ, không hợp pháp… Đối với mẫu chứng từ bắt buộc, doanh nghiệp phải áp dụng theo biểu mẫu quy định Chế độ chứng từ kế tốn doanh nghiệp Trong q trình thực hiện, doanh nghiệp không sửa đổi biểu mẫu Nhà nước quy định Trường hợp muốn bổ sung, sửa đổi biểu mẫu cho phù hợp với hoạt động đặc thù doanh nghiệp phải chấp thuận văn Bộ Tài 2.1.2 Những quy định mang tính hướng dẫn Ngồi quy định mang tính bắt buộc phải tuân thủ nêu trên, Chế độ chứng từ kế tốn cịn có quy định mang tính hướng dẫn để doanh nghiệp vận dụng cho phù hợp với yêu cầu quản lý đơn vị mình, như: - Đối với chứng từ kế tốn mang tính hướng dẫn, Nhà nước hướng dẫn tiêu đặc trưng, sở đơn vị vận dụng vào điều kiện thực tế cho phù hợp Doanh nghiệp thêm, bớt số tiêu đặc thù, thay đổi thiết kế mẫu biểu cho thích hợp với việc ghi chép yêu cầu nội dung quản lý hoạt động kinh doanh, phải đảm bảo tính pháp lý cần thiết chứng từ 65 - Ngoài chứng từ quy định Chế độ chứng từ kế tốn doanh nghiệp vận dụng để thiết kế thêm chứng từ để phục vụ cho yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp, nhiên chứng từ phải đảm bảo đầy đủ yếu tố theo quy định 2.2 Hệ thống tài khoản kế tốn Để hệ thống hóa thơng tin tồn hoạt động kinh tế tài đơn vị phục vụ cho quản lý, kế toán sử dụng phương pháp tài khoản kế toán Phương pháp tài khoản kế toán sử dụng để phân loại đối tượng kế tốn, phản ánh tình hình biến động đối tượng kế toán nhằm cung cấp thông tin cho quản lý Để theo dõi quản lý chặt chẽ tồn tình hình tài sản, vật tư, tiền vốn doanh nghiệp, nhằm cung cấp thông tin hữu hiệu cho quản lý, phần hướng dẫn Hệ thống tài khoản kế toán, Nhà nước đưa quy định mang tính nguyên tắc, đồng thời đưa nội dung mang tính hướng dẫn vận dụng Các quy định mang tính nguyên tắc hệ thống tài khoản kế toán gồm quy định tên gọi tài khoản, mã số tài khoản, nội dung kết cấu tài khoản như: - Mỗi tài khoản kế toán phản ánh đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế riêng biệt, tài khoản kế tốn có tên gọi riêng, số hiệu tài khoản cấp quy định thống chữ số - Các quy định phương pháp ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào tài khoản, cách thức phân loại xếp tài khoản kế toán như: Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp bao gồm loại Tài khoản Bảng cân đối kế toán từ TK loại đến loại loại TK Bảng cân đối kế tốn, đó: Từ loại đến loại gồm tài khoản có số dư cuối kỳ dùng để lập Bảng cân đối kế toán Các tài khoản từ loại đến phản ánh doanh thu, chi phí kết kinh doanh dùng để lập Báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nên khơng có số dư cuối kỳ Loại bao gồm tài khoản Bảng cân đối kế tốn, phản ánh tài sản khơng thuộc sở hữu đơn vị đơn vị có trách nhiệm quản lý, theo dõi đối tượng kế toán cần theo dõi chi tiết Mỗi doanh nghiệp lựa chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng sở Hệ thống tài khoản kế toán thống Bộ Tài ban hành phải tuân thủ đầy đủ quy định mang tính nguyên tắc nội dung, kết cấu phương pháp ghi chép tài khoản kế toán Trường hợp doanh nghiệp có nhu cầu bổ sung, sửa đổi khác với quy định Hệ thống tài khoản kế toán thống chấp thuận Bộ Tài Để đảm bảo tuân thủ quy định mang tính nguyên tắc phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp ngồi quy định mang tính ngun tắc, có quy định mang tính hướng dẫn để doanh nghiệp vận dụng vào thực tế đơn vị chi tiết hóa tài khoản kế tốn từ cấp trở lên để phục vụ yêu cầu quản lý đơn vị 2.3 Hình thức kế tốn Hệ thống sổ kế tốn Sổ kế tốn hình thức biểu tài khoản kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán Đặc trưng sổ kế toán ghi chép phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian nội dung kinh tế theo quy định phương pháp kế toán sở số liệu chứng từ kế tốn Để đảm bảo vai trị quan trọng nêu trên, chế độ sổ kế tốn có quy định mang tính bắt buộc nội dung, biểu mẫu phương pháp ghi chép sổ kế toán, phương pháp sửa chữa sai sót, cách thức quản lý sử dụng sổ như: 66 - Các quy định mở sổ, ghi sổ, người giữ sổ, như: Mỗi đơn vị kế toán mở giữ Hệ thống sổ kế tốn thức nhất; Việc ghi sổ kế toán phải vào chứng từ kế toán; Sổ kế toán phải mở vào đầu niên độ kế tốn sau có Quyết định thành lập;… - Các quy định yếu tố chứng từ, gồm: Ngày, tháng ghi sổ; số hiệu ngày, tháng chứng từ kế toán dùng làm ghi sổ; Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Các quy định ghi sổ kế toán, sửa chữa sổ kế tốn, như: Ghi sổ phải theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ kinh tế, tài chính; Sổ kế tốn phải ghi liên tục từ mở sổ đến khóa sổ; Số liệu ghi sổ kế tốn phải rõ ràng, liên tục, có hệ thống, không ghi xen kẽ, ghi chồng đè, khơng bỏ cách dịng; Ghi sổ kế tốn phải dùng mực tốt, khơng phải, cấm tẩy xố;… - Các quy định khóa sổ, quản lý sổ lưu trữ sổ kế toán…, như: Hết kỳ kế toán, kế tốn phải khóa sổ kế tốn; Sau hồn tất tồn cơng việc kế tốn, đơn vị phải xếp, phân loại, gói buộc, liệt kê, lập danh mục sổ kế toán lưu trữ đưa vào lưu trữ phận lưu trữ chung đơn vị;… Các hình thức sổ kế tốn áp dụng cho doanh nghiệp bao gồm: Hình thức Nhật ký chung; Hình thức Nhật ký - Chứng từ; Hình thức Chứng từ ghi sổ; Hình thức Nhật ký Sổ Cái Hình thức kế tốn máy vi tính Trong hình thức sổ kế toán bao gồm quy định cụ thể số lượng, kết cấu, trình tự, phương pháp ghi chép mối quan hệ sổ kế toán Doanh nghiệp quyền lựa chọn hình thức kế tốn để áp dụng phù hợp với điều kiện yêu cầu quản lý Để thuận tiện cho việc thực kế tốn đơn vị, ngồi quy định mang tính bắt buộc nêu Chế độ sổ kế tốn cịn có quy định mang tính hướng dẫn cho đơn vị vận dụng, như: Doanh nghiệp lựa chọn Hệ thống sổ kế toán áp dụng đơn vị vào Hệ thống sổ kế tốn Bộ Tài quy định; Đơn vị kế tốn cụ thể hóa sổ kế toán chọn để phục vụ yêu cầu kế toán đơn vị; Các đơn vị vào yêu cầu quản lý để mở sổ kế toán chi tiết cho phù hợp; 2.4 Hệ thống báo cáo tài Báo cáo tài hệ thống thơng tin tài tình hình tài sản, nguồn vốn, tình hình kết kinh doanh kỳ kế tốn Mục đích Hệ thống báo cáo tài tổng hợp trình bày cách tổng qt tồn diện tình hình tài sản, cơng nợ nguồn vốn kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kỳ Cung cấp thông tin kinh tế tài chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp, đánh giá tình hình kết hoạt động doanh nghiệp kỳ hoạt động qua dự đốn tương lai Thơng tin báo cáo tài quan trọng cho việc đề định quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh đầu tư vào doanh nghiệp nhà đầu tư, cổ đông, chủ nợ tương lai doanh nghiệp Hiện Nhà nước quy định bắt buộc Hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp, cịn Hệ thống Báo cáo kế tốn quản trị phục vụ nội doanh nghiệp doanh nghiệp tự quy định sở hướng dẫn Bộ Tài Hệ thống báo cáo tài doanh nghiệp bao gồm quy định chung lập báo cáo tài chính, nơi nộp báo cáo tài thời hạn nộp cơng khai báo cáo tài chính, kiểm tốn báo cáo tài chính,… 67 Các quy định cụ thể hệ thống báo cáo tài chính, gồm: Nguyên tắc lập; Nội dung biểu mẫu báo cáo; Phương pháp lập tiêu Báo cáo tài cụ thể: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài III Nội dung quy định chế tài lĩnh vực kế toán 3.1 Văn liên quan đến quy định chế tài lĩnh vực kế toán doanh nghiệp Để đảm bảo cơng tác kế tốn tn thủ quy định nghiệp vụ kế toán, Nhà nước ban hành quy định chế tài lĩnh vực kế toán Các quy định chế tài lĩnh vực kế toán quy định pháp lý bắt buộc người thực cơng tác kế tốn quan quản lý chức lĩnh vực kế toán phải tuân thủ, bao gồm quy định kiểm tra kế toán xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn (Luật Kế tốn, Nghị định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán) 3.2 Nội dung cụ thể quy định chế tài lĩnh vực kế toán 3.2.1 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn Vi phạm hành lĩnh vực kế toán vi phạm cá nhân, quan, tổ chức nước hoạt động Việt Nam hành vi cố ý vô ý vi phạm qui định pháp luật kế toán mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Nội dung quy định xử phạt vi phạm hành kế tốn gồm quy định hình thức vi phạm, mức xử phạt, thẩm quyền xử phạt… Cụ thể là: - Các hình thức vi phạm hành lĩnh vực kế toán, gồm: Vi phạm qui định chứng từ kế toán, sổ kế toán, tài khoản kế toán, báo cáo tài cơng khai báo cáo tài chính; Vi phạm quy định kiểm tra kế tốn; Vi phạm quy định bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán; Vi phạm hành nghề kế toán; Vi phạm kế toán liên quan đến nghĩa vụ Thuế… - Tình tiết giảm nhẹ, gồm: Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chủ động ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại… - Tình tiết tăng nặng, bao gồm hành vi vi phạm có tổ chức, vi phạm nhiều lần, có hệ thống tái phạm, xúi giục, lôi kéo ép buộc người phụ thuộc vào vật chất, tinh thần để vi phạm… - Thẩm quyền xử phạt thời hiệu thi hành Quyết định xử phạt quy định cụ thể cho cấp, ngành, bao gồm: Thẩm quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp quận, huyện, tỉnh, thành phố; Thẩm quyền quan tra chuyên ngành Tài cấp… - Các quy định thời hiệu xử phạt, thủ tục xử phạt vi phạm quy định khiếu nại tố cáo khởi kiện hành chính, khen thưởng xử lý vi phạm lĩnh vực kế toán… 3.2.2 Quy định kiểm tra kế toán Kiểm tra kế tốn cơng việc quan trọng cơng tác kế tốn, kiểm tra kế tốn giúp ngăn ngừa hành vi tiêu cực, chống tham ô lãng phí góp phần đảm bảo an tồn tài sản, tiền vốn doanh nghiệp Kiểm tra kế toán bao gồm kiểm tra nội doanh nghiệp kiểm tra quan quản lý chức Nhà nước Đối với kiểm tra nội đơn vị đơn vị tự xây dựng chương trình, kế hoạch phạm vi kiểm tra để đảm bảo công tác kế tốn, tài thực quy định pháp luật Tuy nhiên Nhà nước quy định kiểm tra quan cấp trên, quan quản lý chức doanh nghiệp Nội dung kiểm tra kế toán gồm quy định thẩm quyền kiểm tra, nội dung kiểm tra, trách nhiệm đoàn kiểm tra đơn vị kiểm tra, như: - Thẩm quyền kiểm tra kế toán, như: Đơn vị kế toán phải chịu kiểm tra kế tốn quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật, nhiên năm khơng q 68 lần kiểm tra nội dung; Việc kiểm tra kế toán thực có Quyết định quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Nội dung kiểm tra kế toán, gồm: Kiểm tra việc thực nội dung cơng tác kế tốn đơn vị: Nội dung phương pháp lập chứng từ, ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài chính; Kiểm tra việc tổ chức máy kế toán người làm kế toán đơn vị (như tiêu chuẩn điều kiện người làm kế toán),… - Quyền trách nhiệm Đồn kiểm tra kế tốn: Khi kiểm tra kế tốn, đồn kiểm tra kế tốn phải xuất trình Quyết định kiểm tra kế tốn; Đồn kiểm tra có quyền yêu cầu đơn vị kiểm tra cung cấp tài liệu kế tốn có liên quan đến nội dung kiểm tra kế toán, gồm: Chứng từ kế toán, sổ kế tốn, báo cáo tài tài liệu khác liên quan trực tiếp đến nội dung kiểm tra (như: Các hợp đồng mua bán hàng hóa hồ sơ tài liệu liên quan khác…) - Quyền trách nhiệm đơn vị kiểm tra kế tốn: Đơn vị kiểm tra kế tốn có trách nhiệm cung cấp cho đồn kiểm tra kế tốn tài liệu kế tốn có liên quan đến nội dung kiểm tra giải trình nội dung theo yêu cầu đoàn kiểm tra; Thực kết luận đoàn kiểm tra kế toán; Đơn vị kiểm tra kế tốn có quyền từ chối kiểm tra thấy việc kiểm tra không thẩm quyền nội dung kiểm tra trái với quy định; Khiếu nại kết luận đồn kiểm tra kế tốn với quan có thẩm quyền định kiểm tra kế toán Chương IV: CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TRONG KẾ TOÁN, KIỂM TỐN Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm toán ban hành theo Quyết định số 87/2005/QĐ-BTC ngày 1/2/2005 Bộ trưởng Bộ Tài quy định có liên quan Luật Kế tốn 2003, áp dụng thống cho tất công ty kinh doanh dịch vụ kế toán, cá nhân hành nghề kế tốn người làm kế tốn nói chung Trên sở Hội kế tốn kiểm tốn Việt Nam hướng dẫn chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán cụ thể sau: I Quy định chung Mục đích Chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức quy định nguyên tắc, nội dung, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm kế toán bao gồm kế toán viên, phụ trách kế toán, kế toán trưởng doanh nghiệp, quan, tổ chức người hành nghề kế toán theo luật định Các nguyên tắc, nội dung, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp quy lại thành tiêu chí đạo đức, mà người làm nghề kế tốn phải có thước đo đánh giá, nhận xét đạo đức nghề nghiệp họ 2- Yêu cầu đạo đức người làm kế toán hành nghề kế toán Yêu cầu chung đạo đức mà người làm kế toán phải đạt tới là: (a) Người làm kế tốn hành nghề kế tốn phải có tín nhiệm xã hội tư cách họ thơng tin kế tốn mà họ cung cấp, cơng bố (b) Người làm kế tốn hành nghề kế tốn phải ln ln phấn đấu hồn thiện để có trình độ chun mơn ngày cao, đáp ứng địi hỏi cơng việc, đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, thành thạo kỹ nghiệp vụ, thích ứng với vị trí cơng tác mà đảm trách 69 (c) Người làm kế toán hành nghề kế tốn phải ln đảm bảo việc cung cấp thơng tin kế tốn dịch vụ kế tốn có chất lượng, phù hợp với chuẩn mực chế độ kế toán, phản ánh trung thực, khách quan thực trạng kinh tế, tài đơn vị đảm bảo thơng tin kế tốn theo chuẩn mực chế độ kế toán (d) Người làm kế toán hành nghề kế tốn nhận tín nhiệm tin cậy lãnh đạo, bạn đồng nghiệp, công chúng cơng việc sống Sự tín nhiệm đồng nghiệp công chúng tạo nên danh tiếng thước đo đánh giá phẩm chất đạo đức người làm kế toán Điều giúp tăng cường tín nhiệm xã hội nghề nghiệp kế tốn cơng việc đời sống kinh tế xã hội Đối tượng phạm vi áp dụng Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán a- Những quy định áp dụng chung cho tất người làm kế toán: Kế toán trưởng, phụ trách kế toán, kế toán viên người hành nghề kế toán b Những quy định áp dụng riêng cho người có chứng hành nghề kế toán hoạt động độc lập làm việc doanh nghiệp có kinh doanh dịch vụ kế toán c Các đơn vị kế toán, tổ chức doanh nghiệp thực chức tư vấn kế toán cung cấp dịch vụ kế toán phải thực chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hoạt động II- Những tiêu chí chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán Độc lập hoạt động nghiệp vụ - Chỉ tuân thủ theo pháp luật, không bị chi phối tác động lực bên ngồi lợi ích vật chất, tinh thần làm việc; - Người hành nghề kế tốn khơng nhận làm dịch vụ kế toán cho đơn vị mà có quan hệ kinh tế quyền lợi kinh tế (góp vốn kinh doanh, quan hệ tín dụng, cổ đơng chi phối, có ký kết hợp đồng gia công, dịch vụ, đại lý…); - Không làm kế toán cung cấp dịch vụ kế toán quan, tổ chức có quan hệ gia đình ruột thịt (bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị em ruột) người máy điều hành (Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng phịng, ban); - Khơng vừa làm dịch vụ kế tốn, vừa làm dịch vụ kiểm toán cho khách hàng; - Nếu hoạt động xuất yếu tố làm hạn chế tính độc lập phải loại bỏ, khơng có giải pháp, phải nêu rõ báo cáo dịch vụ kế tốn Chính trực - Thẳng thắn, trung thực hoạt động nghề nghiệp; - Không vụ lợi, tham lam, vị kỷ; - Chính kiến rõ ràng; - Có thái độ tơn trọng pháp luật, chuẩn mực, quy chế, kiên bảo vệ pháp luật lẽ phải Khách quan - Tôn trọng thật, phản ánh chất hoạt động kinh tế, tài chính, khơng bơi đen, tơ hồng thực trạng tài chính; - Không cục bộ, thiên vị, thành kiến làm nhiệm vụ chuyên môn; 70 - Nhận thức thực tiễn, có biện pháp phương pháp đắn phản ánh thực tiễn vào sổ sách, báo cáo kế tốn Có lực chun mơn có tính thận trọng - Phải đào tạo để đảm bảo cho người làm kế tốn có kiến thức cần thiết, phù hợp với công việc giao Tiêu chuẩn cấp cho ngạch bậc công việc, đặc biệt cho người phụ trách kế toán kế toán trưởng phải theo quy định pháp luật; - Phải có khả năng, kinh nghiệm chun mơn phù hợp với nhiệm vụ kế tốn giao; - Phải có tính thận trọng cao đảm nhận nội dung cơng tác kế tốn, đặc biệt khâu liên quan đến lợi ích kinh tế nhà nước, đơn vị người lao động; - Ln ln có tinh thần học hỏi, thật cầu thị ln tìm cách để cập nhật kiến thức đại nghề nghiệp Có ý thức kỷ luật bảo mật làm kế tốn - Biết giữ gìn bí mật thơng tin nghề nghiệp, thông tin trực tiếp liên quan đến thực trạng tài đơn vị; - Khơng tiết lộ thơng tin kế tốn chưa phép người có thẩm quyền; - Chỉ phép cung cấp thông tin theo quy định pháp luật phạm vi quyền hạn nghề nghiệp cho phép Phải đảm bảo tư cách nghề nghiệp - Ý thức rõ ràng quyền trách nhiệm người làm kế toán, người hành nghề kế toán kiên bảo vệ quyền hợp pháp tổ chức mà đại diện quyền hợp pháp thân với mục đích nêu cao tư cách người kế tốn uy tín nghề nghiệp; tốn; Khơng phát ngơn thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm làm người khác hiểu sai nghề nghiệp kế - Không làm việc có hành vi trái với trách nhiệm quyền hạn nghề nghiệp gây phương hại đến uy tín nghề nghiệp; - Kiên đấu tranh chống lại lời nói, hành vi xâm hại uy tín nghề nghiệp kế tốn Tuân thủ luật pháp, chuẩn mực chế độ kế toán - Hiểu biết, tuân thủ kiên thực quy định Luật kế toán, quy phạm pháp luật khác có liên quan chuẩn mực, chế độ kế toán; - Tuyên truyền, giúp đỡ để đồng nghiệp đối tác hiểu tuân thủ luật pháp, chuẩn mực, chế độ kế toán; tốn; Đấu tranh khơng khoan nhượng với hành vi vi phạm luật pháp, chuẩn mực, chế độ kế - Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn kinh nghiệm làm việc để góp phần hồn thiện luật pháp, chuẩn mực kế tốn Nhận biết, đề phịng ngăn chặn nguy gây tác hại đến nghề nghiệp a Nguy tư lợi, vụ lợi thân người khác làm xuyên tạc chất nghề nghiệp kế toán làm suy giảm đạo đức nghề nghiệp; 71 b Nguy tự kiểm tra: Đề phòng phải tự xem xét lại kết công việc trước dây tổ chức, đơn vị cá nhân mình, đừng tính thiên vị làm sai lệch kết tự kiểm tra, có người làm kế toán người hành nghề kế tốn giữ gìn đạo đức nghề nghiệp mình; c Nguy tự bào chữa: Phải thật khách quan, trung thực để tránh việc tự tin, biện hộ cho ý kiến đánh giá, phán vấn đề liên quan đến nghề nghiệp (của thân, kể người khác) Điều đảm bảo cho yêu cầu kế toán thực đảm bảo công đánh giá; d Nguy từ quan hệ tình cảm, từ thân quen Tránh quan hệ tình cảm làm thiên lệch tính khách quan, cơng Cần xử lý quan hệ công việc cách công tâm, dứt khốt, theo chuẩn mực, khơng tình gia tộc, tình hữu, tính gia đình làm hại đến tính khách quan, trung thực nghề nghiệp; e Nguy đe dọa: Tránh kiên chống lại hành vi đe dọa, lợi dụng, ép buộc từ phía, kể từ cấp để đảm bảo tính độc lập, khách quan trung thực Có bảo vệ luật pháp, chuẩn mực, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu công tác kế toán bảo vệ nhân cách kế toán viên Nếu cần, phải tố cáo hành vi đe dọa, ép buộc trước pháp luật, trước người có thẩm quyền nhà chức trách để bảo vệ danh dự nghề nghiệp; f Riêng kế toán viên công chức, viên chức làm việc cho quan, tổ chức, doanh nghiệp cần tỉnh táo đề phịng nguy địa vị mơi trường cơng tác gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức nghề nghiệp, như: - Hành động trái với pháp luật hay quy định; - Hành động trái với chuẩn mực kỹ thuật hay chuẩn mực nghề nghiệp, bao gồm nguy đứng trước lợi ích kinh tế có liên quan đến hoạt động, nguy nhận ưu đãi khơng đúng; - Nói dối, giữ im lặng hay cố tình làm cho người khác, đặc biệt quan ngoại kiểm hiểu nhầm thực chất vấn đề; - Tham gia tạo dựng cơng bố báo cáo tài sai lệch Nếu áp lực từ phía quan, tổ chức, từ lãnh đạo, từ người có trách nhiệm bên ngồi mà kế tốn viên khơng tự giải phải tiến hành biện pháp tự bảo vệ, trình lãnh đạo, xin tư vấn chuyên gia (có thể luật gia), báo cáo nhà chức trách… III Những quy định có liên quan đến đạo đức nghề nghiệp kế toán Những người sau khơng làm kế tốn, phụ trách kế toán, kế toán trưởng hành nghề kế toán a Những người khơng làm kế tốn theo quy định Điều 51 người không đủ điều kiện làm kế toán quy định khoản Điều 50 Luật kế toán 2003;  Người làm kế toán phải có tiêu chuẩn sau (khoản điều 50 luật kế tốn 2003) + Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; + Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ kế tốn 72  Những người khơng làm kế toán (Điều 51 luật kế toán 2003) + Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân sự; người phải đưa vào sở giáo dục, sở chữa bệnh bị quản chế hành + Người bị cấm hành nghề, cấm làm kế toán theo án định Tòa án; người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người phải chấp hành hình phạt tù bị kết án tội kinh tế, chức vụ liên quan đến tài chính, kế tốn mà chưa xóa án tích + Bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người có trách nhiệm quản lý điều hành đơn vị kế toán, kể kế toán trưởng đơn vị kế toán doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợp tác xã, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước + Thủ kho, thủ quỹ, người mua, bán tài sản đơn vị kế toán doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, hợp tác xã, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước b- Những người khơng đủ điều kiện, tiêu chuẩn quy định Điều 53, Luật Kế tốn 2003 khơng làm kế tốn trưởng;  Tiêu chuẩn điều kiện kế toán trưởng + Các tiêu chuẩn quy định khoản Điều 50 Luật kế tốn 2003; + Có chun mơn, nghiệp vụ kế toán từ bậc trung cấp trở lên; + Thời gian công tác thực tế kế tốn hai năm người có chun mơn, nghiệp vụ kế tốn từ trình độ đại học trở lên thời gian công tác thực tế kế tốn ba năm người có chun mơn, nghiệp vụ kế tốn bậc trung cấp  Người làm kế toán trưởng phải có chứng qua lớp bồi dưỡng kế tốn trưởng c Những người chưa có chứng kế tốn viên hành nghề theo quy định pháp luật, không hành nghề kế toán (cung cấp dịch vụ kế toán) - Những hành vi bị nghiêm cấm, bị xử phạt hành người làm kế tốn, phụ trách kế toán, kế toán trưởng kế toán viên hành nghề a- Những hành vi bị nghiêm cấm - Giả mạo, khai man, thỏa thuận ép buộc người khai giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế toán; - Cố ý thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thông tin, số liệu kế tốn sai thật; - Để ngồi sổ kế tốn tài sản đơn vị kế toán tài sản liên quan đến đơn vị kế toán; - Hủy bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định b- Những hành vi bị xử phạt hành Người làm kế tốn người hành nghề kế toán vi phạm quy định kế toán sau bị xử phạt hành theo quy định Nghị định 185/2004/NĐ-CP, ngày 4/11/2004 Chính phủ: 73 o Vi phạm quy định chứng từ kế toán, o Vi phạm quy định sổ kế toán, o Vi phạm quy định tài khoản kế toán, o Vi phạm báo cáo tài cơng khai báo cáo tài chính, o Vi phạm quy định kiểm tra kế toán, o Vi phạm bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán, o Vi phạm quy định kiểm kê tài sản, o Vi phạm quy định tổ chức máy, bố trí người làm kế tốn th làm kế toán, o Vi phạm quy định hành nghề kế tốn Nội dung chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán tập trung vào mục tiêu, tiêu chí mà thực chúng tạo nên tảng đạo đức nghề nghiệp ổn định bền vững người làm kế toán 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Quyết định ban hành, cơng bố 26 Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Số 149/2001/QĐBTC ngày 31/12/2001; Số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002; Số 234/2003/QĐ-BTC ngày 31/12/2003; Số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005; Số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005) Các thông tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Thơng tư số 20, 21 ngày 20/3/2006; Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007) Hướng dẫn chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, Hội kế toán kiểm toán Việt Nam Luật Kế toán (Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003) Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế tốn Thơng tư số 120/2004/TT-BTC ngày 15/12/2004 Bộ Tài Hướng dẫn số điều Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ tài chính, ban hành Chế độ kế tốn Doanh nghiệp Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ tài chính, ban hành Chế độ kế tốn Doanh nghiệp nhỏ vừa Quyết định 87/2005/QĐ-BTC, ngày 1/2/2005 Bộ tài chính, ban hành chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán Tài liệu ơn thi chứng hành nghề kế tốn, Bộ tài 10 Một số website ... 31/ 12/ 2003; Số 12/ 2005/QĐ-BTC ngày 15/ 02/ 2005; Số 100 /20 05/QĐ-BTC ngày 28 / 12/ 2005) Các thông tư hướng dẫn thực chuẩn mực kế tốn Việt Nam (Thơng tư số 20 , 21 ngày 20 /3 /20 06; Thông tư số 161 /20 07/TT-BTC... ngày 31/ 12/ 2007) Hướng dẫn chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, Hội kế toán kiểm toán Việt Nam Luật Kế toán (Luật số 03 /20 03/QH11 ngày 17/6 /20 03) Nghị định số 129 /20 04/NĐ-CP ngày 31/5 /20 04 Chính... làm kế toán 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Quyết định ban hành, công bố 26 Chuẩn mực kế toán Việt Nam (Số 149 /20 01/QĐBTC ngày 31/ 12/ 2001; Số 165 /20 02/ QĐ-BTC ngày 31/ 12/ 20 02; Số 23 4 /20 03/QĐ-BTC

Ngày đăng: 03/06/2014, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan