Nghiên cứu bệnh thán thư hoa hồng do nấm colletotrichum spp gây ra và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bằng nấm đối kháng (khóa luận tốt nghiệp)

53 4 0
Nghiên cứu bệnh thán thư hoa hồng do nấm colletotrichum spp gây ra và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bằng nấm đối kháng (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƢ HOA HỒNG DO NẤM COLLETOTRICHUM SPP GÂY RA VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG NẤM ĐỐI KHÁNG HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƢ HOA HỒNG DO NẤM COLLETOTRICHUM SPP GÂY RA VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BẰNG NẤM ĐỐI KHÁNG Ngƣời thực : ĐẶNG VĂN THẮNG Mã sinh viên : 637168 Lớp : K63CNSHB Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC THÀNH TS NGUYỄN THANH HẢO HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đƣợc trình bày khóa luận trung thực, khách quan chƣa đƣợc dùng để bảo vệ để lấy học vị Đồng thời, xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đặng Văn Thắng i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình hồn thành báo cáo này, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Thành trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo cách tốt Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Hảo tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán Bộ môn Công nghệ Vi sinh – Viện Di truyền Nông nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn tới tất ngƣời thân, bạn bè ngƣời bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Đặng Văn Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii TÓM TẮT ix PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tác nhân gây bệnh thán thƣ hoa hồng 2.2 Nấm đối kháng chế tác động lên nấm gây bệnh thán thƣ hoa hồng 2.2.1 Nấm đối kháng Chaetomium spp 2.2.2 Nấm đối kháng Trichoderma sp 11 2.2.3 Hình thái, sinh trƣởng hình thành bào tử nấm Trichoderma sp 11 2.2.4 Khả đối kháng nấm gây bệnh 13 2.2.5 Cơ chế đối kháng nấm gây bệnh nấm Trichoderma sp 14 PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Vật liệu nghiên cứu 17 3.1.1 Nguồn nấm 17 3.1.2 Dụng cụ, thiết bị 17 3.1.3 Hóa chất 17 iii 3.1.4 Môi trƣờng nuôi cấy 17 3.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phân lập nấm bệnh Colletotrichum spp 18 3.4.2 Định danh nấm gây bệnh thán thƣ hoa hồng kỹ thuật truyền thống 19 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng số yếu tố đến sinh trƣởng phát triển nấm Coletotrichum spp tuyển chọn 19 3.4.4 Phƣơng pháp đánh giá hiệu lực đối kháng nấm đối kháng 21 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu thí nghiệm 22 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Phân lập, định danh nấm bệnh Colletrichum spp 23 4.1.1 Phân lập nấm bệnh Colletrichum spp 23 4.1.2 Định danh nấm bệnh tuyển chọn dựa vào mơ tả đặc điểm hình thái 24 4.2.1 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletrichum spp 26 4.2.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 27 4.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ pH tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 28 4.2.4 Ảnh hƣởng nồng độ muối NaCl tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp.: 30 4.2.5 Ảnh hƣởng nguồn cacbon tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 30 4.2.6 Ảnh hƣởng nguồn nitơ tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 32 4.3 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm đối kháng với nấm bệnh 32 4.3.1 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm Chaetomium globosum 32 iv 4.3.2 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma asperellum 33 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 40 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải chữ viết tắt C globosum Chaetomium globosum CT Công thức Ctv Cộng tác viên Spp Species plural (nhiều loài) T asperellum Trichoderma asperellum vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết phân lập mẫu nấm bệnh thán thƣ hoa hồng môi trƣờng PDA 23 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái mẫu nấm HH.01 môi trƣờng PDA 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến sinh trƣởng, phát triển Colletrichum spp 26 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 27 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ pH tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 29 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ muối tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 30 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng nguồn cacbon khác tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 31 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng nguồn nitơ khác tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp 32 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm C globosum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA 33 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm T asperellum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA 34 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bệnh thán thƣ gây vết loang hoa hồng Hình 2.2 Nấm Trichoderma sp 12 Hình 2.3 Nấm Trichoderma sp quấn lấy sợi nấm gây bệnh 14 Hình 2.4 Cơ chế hoạt động nấm Trichoderma sp 15 Hình 4.1 Triệu chứng bệnh thán thƣ hoa hồng 24 Hình 4.2 Đặc điểm hình thái mẫu nấm thán thƣ hoa hồng HH.01 25 Hình 4.3 Ảnh hƣởng mơi trƣờng ni cấy đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp 27 Hình 4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp 28 Hình 4.5 Ảnh hƣởng pH môi trƣờng đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp sau ngày nuôi cấy 29 Hình 4.6 Ảnh hƣởng nguồn bon đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp 31 Hình 4.7 Hiệu lực đối kháng nấm C globosum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA sau ngày nuôi cấy 33 Hình 4.8 Hiệu lực đối kháng nấm T asperellum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA sau ngày nuôi cấy 34 viii Trong khoảng nhiệt độ 25 – 30°C, nấm Colletotrichum spp phát triển nhanh So sánh kích thƣớc tản nấm ngƣỡng nhiệt độ ta khơng thấy có chênh lệch lớn Ở ngƣỡng nhiệt độ 35°C, sợi nấm phát triển chậm so với điều kiện nhiệt độ 25 – 30°C Kết phù hợp với nghiên cứu Giorgia Fedele (2020) ảnh hƣởng nhiệt độ tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Nhƣ vậy, ngƣỡng nhiệt độ 25 – 30°C phù hợp cho sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp Hình 4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp a) 25oC; b) 30oC; c) 35oC 4.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ pH tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Nồng độ pH có ảnh hƣởng trực tiếp tới sinh trƣởng phát triển nấm bệnh Nồng độ pH thích hợp môi trƣờng thuận lợi cho Colletotrichum spp phát triển, ngƣợc lại, nồng độ pH thấp cao ức chế q trình sinh trƣởng nấm Trong thí nghiệm này, tiến hành sử dụng môi trƣờng PDA với nồng độ pH khác nhau, nuôi nhiệt độ 30°C, cho kết nhƣ bảng sau: 28 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng nồng độ pH tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Công thức thí Kích thƣớc tản nấm sau ni cấy (mm) nghiệm ngày pH 31,5 36,4 42,3 pH 42,2 51,8 71,5 pH 42,6 62,4 72,9 CV 0,7 0,7 0,8 LSD 0,56 0,67 0,99 Kết thí nghiệm cho thấy nấm Colletotrichum spp sinh trƣởng, phát triển nồng độ pH Nồng độ pH tối ƣu cho sinh trƣởng, phát triển nấm Ở ngƣỡng pH này, sợi nấm mọc kín đĩa petri sau ngày, sợi nấm dày đặc mọc kín mặt đĩa Tại ngƣỡng pH 6, sợi nấm phát triển chậm ngƣỡng pH Còn ngƣỡng pH 4, sợi nấm phát triển yếu so với ngƣỡng pH lại Kết phù hợp với kết nghiên cứu Salem Nassr Ratwan Barakat (2012) nồng độ pH thích hợp cho phát triển nấm Colletotrichum spp từ – Nhƣ vậy, điều kiện nghiên cứu này, mức nồng độ pH 8, nấm Colletotrichum spp sinh trƣởng phát triển tốt Hình 4.5 Ảnh hƣởng pH mơi trƣờng đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp sau ngày nuôi cấy a) pH 4; b) pH 6; c) pH 29 4.2.4 Ảnh hƣởng nồng độ muối NaCl tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp.: Nhằm mục đích xác định đƣợc mơi trƣờng ni cấy phù hợp chủng nấm bệnh, chủng nấm bệnh tuyển chọn đƣợc nhân nuôi môi trƣờng PDA, nhiệt độ 30°C, ngƣỡng pH có bổ sung NaCl với nồng độ lần lƣợt 1%, 3% 5% Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4.6 Ảnh hƣởng nồng độ muối tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Công thức thí Kích thƣớc tản nấm sau ni cấy (mm) nghiệm ngày 1% NaCl 21,7 41,4 51,2 3% NaCl 19,4 31,7 34,9 5% NaCl 16,8 17,1 21,5 CV 5,7 2,9 1,5 LSD 2,20 1,76 1,06 Kết thí nghiệm cho thấy, ni cấy nấm mơi trƣờng có bổ sung muối NaCl với nồng độ khác nhau, nấm sinh trƣởng bình thƣờng Nồng độ muối tối ƣu 1% NaCl, môi trƣờng này, sợi nấm phát triển nhanh, mọc dày đặc Ở nồng độ 3%, nấm phát triển yếu Còn 5%, nấm phát triển yếu nhất, sợi nấm mọc thƣa thớt Nhƣ vậy, nấm Colletotrichum spp sinh trƣởng phát triển tốt môi trƣờng chứa 1% NaCl 4.2.5 Ảnh hƣởng nguồn cacbon tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Thí nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp môi trƣờng PDA, nhiệt độ 30°C, ngƣỡng pH có bổ sung nguồn cacbon khác bao gồm: glucose, manitol, mật rỉ đƣờng Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng sau: 30 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng nguồn cacbon khác tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Cơng thức thí Kích thƣớc tản nấm sau ni cấy (mm) nghiệm ngày Glucose 29,8 41,5 50,2 Manitol 34,1 43,7 54,4 Mật rỉ đƣờng 35,8 45,4 56,5 Kết thí nghiệm cho thấy, ni cấy nấm mơi trƣờng có bổ sung nguồn cacbon khác nhau, nấm sinh trƣởng, phát triển Ở mơi trƣờng có bổ sung mật rỉ đƣờng, nấm sinh trƣởng, phát triển nhanh nhất, kích thƣớc tản nấm đạt 56,5 mm sau ngày Tiếp đến mơi trƣờng có bổ sung manitol, tốc độ sinh trƣởng phát triển nấm chậm hơn, nhiên so với môi trƣờng chứa mật rỉ đƣờng khơng khác nhiều Nấm phát triển chậm môi trƣờng bổ sung glucose Nhƣ vậy, nấm Colletotrichum spp sinh trƣởng phát triển tốt mơi trƣờng chứa mật rỉ đƣờng Hình 4.6 Ảnh hƣởng nguồn bon đến sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp a) Glucose; b) Mannitol; c) Mật rỉ đường 31 4.2.6 Ảnh hƣởng nguồn nitơ tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Thí nghiệm đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển nấm Colletotrichum spp môi trƣờng PDA, nhiệt độ 30°C, ngƣỡng pH có bổ sung nguồn nitơ khác bao gồm: NaNO3, (NH)2SO4 KNO3 Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4.8 Ảnh hƣởng nguồn nitơ khác tới sinh trƣởng phát triển nấm Colletotrichum spp Cơng thức thí Kích thƣớc tản nấm sau ni cấy (mm) nghiệm ngày NaNO3 20,5 30,5 42,3 (NH)2SO4 20,6 32,3 46,3 KNO3 17,2 30,3 40,8 Kết thí nghiệm cho thấy, nuôi cấy nấm môi trƣờng có bổ sung nguồn nitơ khác nhau, nấm sinh trƣởng phát triển bình thƣờng Trong đó, mơi trƣờng có bổ sung (NH)2SO4 thích hợp cho phát triển nấm Tản nấm đạt 46,3 mm sau ngày ni cấy Tiếp môi trƣờng bổ sung NaNO3, nấm sinh trƣởng mơi trƣờng chậm so với mơi trƣờng có bổ sung (NH)2SO4 Và phát triển chậm môi trƣờng chứa KNO3 4.3 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm đối kháng với nấm bệnh 4.3.1 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm Chaetomium globosum Trong thí nghiệm này, áp dụng phƣơng pháp đồng nuôi cấy để đánh giá hiệu lực đối kháng nấm C globosum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA Mỗi đĩa petri cấy điểm cách mép đĩa cm, đặt đĩa petri vào tủ định ôn nhiệt độ 30°C Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng sau: 32 Bảng 4.9 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm C globosum với nấm bệnh Colletotrichum spp mơi trƣờng PDA Cơng thức thí nghiệm Đƣờng kính nấm bệnh Hiệu lực sau ngày nuôi cấy đối kháng (mm) (%) 24,8 55,0 56 - C globosum + Colletotrichum spp Colletotrichum spp Kết thí nghiệm cho thấy, nấm C globosum có hiệu lực ức chế đƣờng kính tản nấm Colletotrichum spp 55% sau ngày nuôi cấy Khi nuôi cấy độc lập, nấm Colletotrichum spp sinh trƣởng phát triển nhanh hơn, đƣờng kính tản nấm đạt 56 mm sau ngày ni cấy Cịn đồng nuôi cấy với nấm đối kháng C globosum, đƣờng kính tản nấm bệnh đạt 24,8 mm sau ngày Kết thí nghiệm giống với nghiên cứu trƣớc Inbar and Kohl et al (1995) khả đối kháng nấm C globosum với số loại nấm bệnh khác, có Colletotrichum gloeosporioides Hình 4.7 Hiệu lực đối kháng nấm C globosum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA sau ngày nuôi cấy 4.3.2 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma asperellum Trong thí nghiệm này, áp dụng phƣơng pháp đồng nuôi cấy để đánh giá hiệu lực đối kháng nấm T asperellum với nấm bệnh Colletotrichum spp 33 môi trƣờng PDA Mỗi đĩa petri cấy điểm cách mép đĩa cm, đặt đĩa petri vào tủ định ôn nhiệt độ 30°C Kết thí nghiệm đƣợc trình bày bảng sau: Bảng 4.10 Đánh giá hiệu lực đối kháng nấm T asperellum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA Đƣờng kính nấm bệnh Hiệu lực sau ngày ni cấy đối kháng (mm) (%) T asperellum + Colletotrichum spp 19,9 57,7 Colletotrichum spp 47,1 - Cơng thức thí nghiệm Kết thí nghiệm cho thấy, nấm T asperellum có hiệu lực ức chế đƣờng kính tản nấm Colletotrichum spp 57,7 % sau ngày nuôi cấy Khi nuôi cấy độc lập, nấm Colletotrichum spp sinh trƣởng phát triển nhanh hơn, đƣờng kính tản nấm đạt 47,1 mm sau ngày ni cấy Cịn đồng ni cấy với nấm đối kháng T asperellum, đƣờng kính tản nấm bệnh đạt 19,87 mm sau ngày, có xâm lấn nấm đối kháng lên nấm bệnh Kết thí nghiệm giống với nghiên cứu trƣớc Inbar and Ramirez (1996) khả chế đối kháng với nấm bệnh T asperellum Hình 4.8 Hiệu lực đối kháng nấm T asperellum với nấm bệnh Colletotrichum spp môi trƣờng PDA sau ngày nuôi cấy 34 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã phân lập, tuyển chọn đƣợc 01 mẫu nấm Colletotrichum spp từ mẫu bệnh thán thƣ hoa hồng thu thập đƣợc Mẫu nấm bệnh thán thƣ Colletotrichum spp HH.01 sinh trƣởng, phát triển tối ƣu môi trƣờng PDA, nhiệt độ 25°C 30°C ngƣỡng pH Mẫu nấm bệnh thán thƣ Colletotrichum spp HH.01 sử dụng tốt nguồn cacbon từ mật rỉ đƣờng, nguồn nitơ từ (NH4)SO4 chịu mặn đƣợc mơi trƣờng có nồng độ muối NaCl từ – %, nhƣng tối ƣu mức nồng độ 1% Nấm C globosum có hiệu lực ức chế đƣờng kính tản nấm Colletotrichum spp HH.01 55% sau ngày nuôi cấy; nấm T asperellum có hiệu lực ức chế đƣờng kính tản nấm Colletotrichum spp HH.01 57,7 % sau ngày nuôi cấy 5.2 Kiến nghị - Thời gian làm đề tài nhiều để tiếp tục nghiên cứu định danh chủng nấm tuyển chọn đƣợc nghiên cứu tìm quy trình nhân nhanh chủng nấm để phục vụ sản xuất tạo chế phẩm sinh học phòng trừ nấm gây thán thƣ hoa hồng - Nghiên cứu thêm mơi trƣờng thích hợp để phục vụ nhu cầu sản xuất, đạt suất chất lƣợng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Bùi Thị Hồng (2006) Đánh giá khả sinh trƣởng, phát triển số giống hoa hồng nhập nội số biện pháp kỹ thuật để điều khiển sinh trƣởng nhằm nâng cao hiệu sản xuất hoa hồng, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Đặng Văn Đông, Bùi Thị Hồng cộng (2001) Báo cáo kết uqra xây dựng mơ hình trồng hồng chất lƣợng cao tỉnh Hƣng Yên, Bắc Giang, Việt Trì, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu rau Đặng Văn Đông, Đinh Thị Dinh (2003) Phòng trừ sâu, bệnh hại số lồi hoa phổ biến, Nhà xuất Nơng nghiệp Hoàng Ngọc Thuận (2005) Trồng hoa thƣơng mại Bắc Giang, Hội thảo quốc tế Việt Nam – Hà Giang Lê Phƣớc Thạnh, Dƣơng Minh & Hứa Hoàng Gia Khƣơng (2006) Tác động dinh dƣỡng khoáng N, P, K, Ca mg lên phát triển hình thành bào tử nấm Trichoderma, Tạp chí khoa học, Tƣờng Đại học Cần Thơ tr 145 – 153 Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Hằng Phƣơng, Nguyễn Thị anh Nga, Nguyễn Thế Quyết, Nhữ Viết Cƣờng, Nguyễn Thuý Mùi & Kasem Soytong (2005) Nghiên cứu ứng dụng nấm Chaetomium spp sản xuất chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật phòng chống bệnh nấm hại, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Đề tài cấp Nhà nƣớc, 111 tr Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Thế Quyết, Hà Viết Cƣờng & Phạm Xuân Hội (2018) Xác định nấm Arcopilus aureus Chaetomium globosum giải trình tự vùng gen β–tubulin, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(87)/2018 36 Nguyễn Minh Châu (2009) Sử dụng nấm Trichoderma để phòng trừ sâu bệnh cho vƣờn ăn quả, Viện ăn Miền Nam, nguồn tin thông xã, tr.2 Nguyễn Quang Thạch & Nguyễn Thị Lý Anh (1998) Bài giảng Công nghệ sinh học thực vật 10 Nguyễn Thế Quyết, Kasem Soytong & Hà Viết Cƣờng (2017) Xác định danh tính nấm Chaetomium cupreum Chaetomium globosum đất trồng ăn có múi miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, 15(10): 1323 – 133 11 Nguyễn Thị Hoa (2000) Xác định sâu bệnh hại hoa có giá trị kinh tế cao, đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp, Báo cáo đề tài khoa học 12 Nguyễn Thị Thuần, Lê Minh Thi & Dƣơng Thị Hồng (1996) Kết nghiên cứu bƣớc đầu nấm đối kháng Trichoderma, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990-1995, Nxb Hà Nội 13 Phạm Cơng Thuật (1995) Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 14 Phạm Quang Nguyên (2017) Nghiên cứu nhân sinh khối nấm Trichoderma sp Và ứng dụng phòng trừ bệnh lở cỗ rễ thối hạch bắp cải Hà Nội Lào Cai, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp B Tiếng Anh: Adomako D., Kaye, A., and Lewis, D.H (1971) Cacbohydrate metabolism in Cheatomium globosum: II Some properties of kinases and isomerases initiating the utilization of sugars New Phytologist Vol 70 (4): pp.699-712 Chet, I (1996) Trichoderma application, mode of action and potential as a biological control agenr of soil dorne plant pathogenic fungi advance in biological control of plant disease Bejing University Press 37 Damm, U., Cannon, P F., Woudenberg, J H C., Johnston, P R., Weir, B S., Tan, Y P., & Crous, P W (2007) The Colletotrichum boninense species complex Studies in mycology, 59(1), 75-88 Ding, H X., Dong, W P., Mo, W D., Peng, L J., & Liu, Z Y (2021) First report of Colletotrichum boninense causing Anthracnose on Rosa chinensis in China Plant Disease, 105(9), 2717 Eash, N S., P D., Parkin, T B., and Karlen, D L (1994) Funggal contributions to soil aggregation and soipl quality Pp 221-228 Ferrigo D, Raiola A, Rasera R, Causin R (2014) Trichoderma harzianum seed treatment controls Fusarium verticillioides colonization and fumonisin contamination in maize under field conditions, Crop Protection, 65:51-56 Hanlin R.T (1990) Illustrated genera of Ascomycetes APS Press, St Paul 263: pp 107 Harman GE (2006) Overview of mechanisms and uses of Trichoderma spp, Phytopathol, 96:190-194 Martinez Salgado M., Gutierrez Romero V., Jannsens M., Ortega Blu R (2010) Biological soil quality indicators: a review Current Research, Technology and Education Topics in Applied Microobial Biotechnology, A Mendez Vilas (Ed.), 1: pp 319-328 10 Moriwaki, J., Sato, T., & Tsukiboshi, T (2003) Morphological and molecular characterization of Colletotrichum boninense sp nov from Japan Mycoscience, 44(1), 0047-0053 11 Ndiogou Gueye (2020) Factors affecting the chitinase activity of Trichoderma asperellum isolated from agriculture field soils International Journal of Biology and Biotechnology 8(02):41-44 12 Saravanakumar K, Li YQ, Yu CJ, Wang QQ, Wang M and Sun JA (2017) Effect of Trichoderma harzianum on maize rhizosphere microbiome and biocontrol of Fusarium talk rot, Scientific Reports, 7:1-13 38 13 SomaBarman, Pralay Shankar Gorai, and Narayan ChandraMandal (2021) Chapter - Trichoderma spp - Application and future prospects in agricultural industry, Recent Advancement in Microbial Biotechnology, Agricultural and Industrial Approach, 49-70 14 Soytong K (1991) Species of Chaetomium in Thailand soils, Thai Phytopathology, Vol 11 (3-4) Pp 86-94 15 Soytong K., and Quimio, T.H (1989) Antagonism of Chaetomium globosum to the rice blast pathogen, Pyricularia oryzae, Agriculture and Natural Resources, Vol 23 (2) Pp 198-203 16 Soytong K., Kanokmedhakul, S., Kukongviriyapa, V., and Isobe, M (2001) Application of Chaetomium species (Ketomium) as a new broad spectrum biological fungicide for plant disease control, Fungal Divers, Vol Pp 1-15 17 Sugawara, K., Matsudate, A., Ito, Y., & Namai, T (2009) Anthracnose of Christmas rose caused by Colletotrichum sp Journal of General Plant Pathology, 75(2), 163-166 18 Wang, H.; Jiang, Y.P.; Yu, H.J.; Xia, X.J.; Shi, K.; Zhou, Y.H.; Yu, J.Q (2010) Light quality affects incidence of powdery mildew, expression of defence-related genes and associated metabolism in cucumber plants, Eur J Plant Pathol, 127, 125–135 19 Zhang, M., Li, J.J., Wu, H.Y., Geng, Y.H and Han, W.L., 2014 First report of Chaetomella raphigera causing leaf spot on Rosa chinensis in China Plant Disease, 98(4), pp.569-569 39 PHỤTHỐNG LỤC KÊ PHỤ LỤC 1) Ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến sinh trƣởng, phát triển Colletrichum spp BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3_NGAY FILE 1A 9/ 9/** 10:22 PAGE Anh huong cua moi truong nuoi cay den duong kinh tan nam Colletotrichum spp VARIATE V003 3_NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 254.340 127.170 ****** 0.000 * RESIDUAL 580006 966676E -01 * TOTAL (CORRECTED) 254.920 31.8650 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5_NGAY FILE 1A 9/ 9/** 10:22 PAGE Anh huong cua moi truong nuoi cay den duong kinh tan nam Colletotr ichum spp VARIATE V004 5_NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1238.06 619.030 ****** 0.000 * RESIDUAL 540133 900222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 1238.60 154.825 - -BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7_NGAY FILE 1A 9/ 9/** 10:22 PAGE Anh huong cua moi truong nuoi cay den duong kinh tan nam Colletotrichum spp VARIATE V005 7_NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 4523.78 2261.89 ****** 0.000 * RESIDUAL 360829 601381E -01 * TOTAL (CORRECTED) 4524.14 565.517 - -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1A 9/ 9/** 10:22 PAGE Anh huong cua moi truong nuoi cay den duong kinh tan nam Colletotrichum spp MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NOS 3_NGAY 5_NGAY 40 7_NGAY BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3_NGAY FILE 3T 9/ 9/** 10:45 PAGE Anh huong cua pH moi truong nuoi cay den duong kinh tan nam Colletotrichum spp VARIATE V003 3_NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ====================== CT$ 237.860 118.930 ****** 0.000 * RESIDUAL 480009 800015E -01 * TOTAL (CORRECTED) 238.340 29.7925 - 41 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3_NGAY FILE NACL 9/ 9/** 10:50 PAGE Anh huong cua muoi NaCl den duong kinh tan nam Colletotrichum spp tren moi truong PDA VARIATE V003 3_NGAY LN SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ======================================================= ====================== CT$ 36.0600 18.0300 14.82 0.005 * RESIDUAL 7.30000 1.21667 * TOTAL (CORRECTED) 43.3600 5.42000 4)Ảnh SOURCE OF VARIATION DF hưởng nồng độ muối tới sinh trưởng phát triển nấm Colletotrichum spp BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5_NGAY FILE NACL 9/ 9/** 10:50 PAGE Anh huong cua muoi NaCl den duong kinh tan nam Colletotrichum spp tren moi truong PDA VARIATE V004 5_NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 897.740 448.870 577.93 0.000 * RESIDUAL 4.66011 776684 * TOTAL (CORRECTED) 902.400 112.800 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7_NGAY FILE NACL 9/ 9/** 10:50 PAGE Anh huong cua muoi NaCl den duong kinh tan nam Colletotrichum spp tren moi truong PDA VARIATE V005 7_NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 1327.34 663.670 ****** 0.000 * RESIDUAL 1.72007 286679 * TOTAL (CORRECTED) 1329.06 166.132 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NACL 9/ 9/** 10:50 PAGE Anh huong cua muoi NaCl den duong kinh tan nam Colletotrichum spp tren moi truong PDA MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ NaCl1 NaCl2 NaCl3 NOS 3 3_NGAY 21.7000 19.4000 16.8000 5_NGAY 41.4000 31.7000 17.1000 42 7_NGAY 51.2000 34.9000 21.5000

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan