Khảo sát, đánh giá tình hình sâu, bệnh hại trên cây mít ở địa bàn thị xã phú mỹ, tỉnh bà rịa vũng tàu (khóa luận tốt nghiệp)

82 5 0
Khảo sát, đánh giá tình hình sâu, bệnh hại trên cây mít ở địa bàn thị xã phú mỹ, tỉnh bà rịa vũng tàu (khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY MÍT Ở ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ MỸ, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU” HÀ NỘI – 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY MÍT Ở ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ MỸ, TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU” Sinh viên thực : Phạm Thị Phương Lớp : K62CNSHC MSV : 620620 Ngành : Công nghệ sinh học Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Tuấn Vũ : PGS.TS Nguyễn Đức Bách HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Tác giả Phạm Thị Phương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn Với lòng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Tuấn Vũ – Trung Tâm Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Đông Nam Bộ thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Bách dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ suốt q trình thực tập Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đơn vị, cá nhân, hộ nông dân trồng mít địa bàn thị xã Phú Mỹ tạo điều kiện giúp ghé thăm, khảo sát giúp đỡ q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Cán Bộ thuộc Trung Tâm Nghiên Cứu Cây Ăn Quả Miền Đông Nam Bộ thầy giáo, cô giáo Bộ môn Sinh học phân tử Công nghệ sinh học ứng dụng - Khoa Công nghệ sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo suốt năm học qua Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln bên tơi, chăm sóc, động viên tơi tồn thể bạn bè giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2022 Sinh viên Phạm Thị Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii TÓM TẮT BÁO CÁO viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan Thị xã Phú Mỹ 2.1.1 Địa giới, hành 2.1.2 Diện tích, diện tích đất nơng nghiệp 2.2 Tổng quan mít 2.2.1 Đặc điểm chung 2.2.2 Tình hình sản xuất mít giới 2.2.3 Tình hình sản xuất mít Việt Nam 2.3 Giới thiệu số sâu bệnh hại mít 12 2.3.1 Đặc điểm chung 12 2.3.2 Các bệnh hại mít 13 2.3.3 Sâu hại 22 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, vật liệu thực 23 3.1.1 Đối tượng 23 iii 3.1.2 Dụng cụ điều tra nhà vườn 26 3.2 Thời gian địa điểm thực hiên 27 3.3 Nội dung thực 27 3.4 Phương pháp tiến hành 28 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thông tin chung 32 4.1.1 Đặc điểm hộ sản xuất mít vùng điều tra 32 4.1.2 Đặc điểm đất đai vùng sản xuất mít khu vực điều tra 33 4.1.3 Cơ cấu giống mít 34 4.2 Kĩ thuật canh tác mít 36 4.2.1 Kĩ thuật trồng mít 36 4.2.2 Tỉa cành, tạo tán 37 4.2.3 Quản lý cỏ dại 38 4.2.4 Chế độ tưới tiêu nước 39 4.2.5 Hiện trạng sử dụng phân bón 40 4.2.6 Mùa vụ xử lý hoa 48 4.2.7 Tình hình sâu bệnh hại mít địa bàn thị xã Phú Mỹ 49 4.3 Tình hình tiêu thụ đầu sản phẩm 60 4.4 Năng suất phân loại 61 4.6 Ý kiến đề xuất nhà vườn canh tác mít 63 4.6.1 Ý kiến 63 4.6.2 Đề xuất 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị giải pháp 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 67 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA BVTV Bảo vệ thực vật Cs Cộng Ctv Cộng tác viên DHNTB Duyên hải Nam Trung Bộ ĐB SCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sơng Hồng TDMNPB Trung du miền núi phía Bắc THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần chất 100 g khối lượng tươi phận ăn Mít Bảng 4.1 Đặc điểm hộ sản xuất mít thuộc thị xã Phú Mỹ 32 Bảng 4.2 Đặc điểm vùng đất canh tác mít khu vực thị xã Phú Mỹ 34 Bảng 4.3 Tỉ lệ giống mít trồng nguồn gốc giống hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 35 Bảng 4.4 Kĩ thuật trồng mít hộ dân thuộc thị xã Phú Mỹ 37 Bảng 4.5 Quản lý cỏ dại vườn mít hộ dân thuộc thị xã Phú Mỹ 38 Bảng 4.6 Nhu cầu tưới nước cho mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 39 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng phân vơ cho mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 41 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng phân hữu cho mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 43 Bảng 4.9 Tình hình sử dụng phân bón mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 47 Bảng 4.10 Tình hình xử lý hoa mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 49 Bảng 4.11 Thành phần mức độ phổ biến loại bệnh hại mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 50 Bảng 4.12 Thành phần mức độ phổ biến loại sâu hại mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 54 Bảng 4.13 Các loại nông dược hộ trồng mít thuộc thị xã Phú Mỹ sử dụng 58 Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ 61 Bảng 4.15 Năng suất phân loại mít sau thu hoạch 62 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế sản xuất mít địa bàn thị xã Phú Mỹ( ha/năm) 62 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Diện tích trồng mít (ha) vùng sinh thái Việt Nam Hình 2.2 10 tỉnh có diện tích trồng mít lớn Việt Nam (ha) 10 Hình 2.3 Tăng trưởng diện tích trồng mít (ha) vùng sinh thái Việt Nam giai đoạn 2017-2020 12 Hình 3.1 Giống mít Siêu Sớm 24 Hình 3.2 Vườn trồng mít Siêu Sớm kinh doanh 24 Hình 3.3 Cây giống mít Lá Bàng 25 Hình 3.4 Cây giống mít Viên Linh 26 Hình 3.5 Thước đo dùng điều tra 27 Hình 3.6 Kính lúp cầm tay dùng điều tra 27 Hình 4.1 Van hệ thống tưới mít 40 Hình 4.2 Phân vi sinh Dynamic Humic Axit 45 Hình 4.3 Phân bón canxi bo hộ dân trồng mít thuộc địa bàn thị xã Phú Mỹ sử dụng 48 Hình 4.4 Quả mít bị tượng xơ đen 51 Hình 4.5 Cây mít bị bệnh nứt thân xì mủ 52 Hình 4.6 Cây mít bị bệnh thối thân chảy nhựa 52 Hình 4.7 Quả mít bị bệnh thán thư 53 Hình 4.8 Quả mít bị bệnh thối 53 Hình 4.9 Quả mít bị sâu đục 55 Hình 4.10 Thân mít bị sâu đục 55 Hình 4.11 Rệp sáp gây hại mít 56 Hình 4.12 Lồi sóc gây hại mít bị sóc khoét từ vết bệnh 57 vii TÓM TẮT BÁO CÁO Nghiên cứu tiến hành thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) từ tháng 11/2021 đến tháng 5/2022 nhằm mục đích xác định thành phần lồi sâu hại, bệnh hại mít cách điều tra nông dân phiếu câu hỏi (20 hộ) cấp nông hộ đặc đất đai, cấu giống mít, kĩ thuật canh tác, tình hình tiêu thụ đầu cho mít, suất hiệu việc trồng mít thương phẩm Trong đặc biệt trọng đến vấn đề (1) tình hình sâu bệnh hại loại thuốc BVTV sử dụng mít; (2) tình hình sử dụng loại phân bón xử lý hoa cho mít Kết điều tra cho thấy độ tuổi trung bình chủ vườn 42,55 Các hộ phần lớn trồng giống mít Thái Siêu Sớm để kinh doanh Về tình hình sâu hại phát loại sâu hại địa bàn loại sâu, ruồi đục thân cành chiếm tỉ lệ nhiều Có loại hoạt chất 13 loại thương mại bà dùng để trừ sâu hại Đối với bệnh hại phát có loại bệnh hại địa bàn bệnh thối thân chảy nhựa, nứt thân xì mủ tượng xơ đen xuất phổ biến địa bàn Có hoạt chất 11 loại thương mại khác bà sử dụng để phòng trừ bệnh Về cấu phân bón có loại phân bón bà sử dụng canh tác (1) phân bón vơ cơ: bà sử dụng hồn tồn phân bón NPK kết hợp; (2) phân bón hữu cơ: kết hợp sử dụng hai loại phân hữu phân chuồng ủ hoai phân vi sinh; (3) phân bón sử dụng nhiều giống mít Thái Siêu Sớm Tóm lại để đưa mít trở thành nơng sản đem lại lợi ích kinh tế cao người nơng dân cần phải có kiến thức canh tác tốt Các yếu tố giống, đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, phân bón, sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật yếu tố định đến chất lượng mít viii Bảng 4.13 Các loại nơng dược hộ trồng mít thuộc thị xã Phú Mỹ sử dụng Stt Tên thuốc Công dụng Fipronil* (Regent 800WG, đặc trị loại sâu đục thân, sâu Suphu 5SC) Diazinon* (basudin 10H) thuốc trừ sâu dạng hạt, xử lý sâu hại đất trước gieo trồng Carbosulfan (Marshal Đặc trị loại sâu chích hút miệng 200SC) nhai như: rầy nâu, sâu đục thân, rệp sáp, sâu ăn thuốc trừ sâu Chlorantraniliprole trừ sâu lá, sâu đục thân (Prevathon 5SC, Virtako chế vừa gây rối loạn can-xi hệ cơ, 40WG) vừa tác động lên hệ thần kinh nên diệt sâu kháng thuốc làm khó hình thành tính kháng sâu hại Chlorpyrisfos Ethyl ** + hiệu lực diệt sâu nhanh : sâu Alpha Cypermethrin ** lá, sâu đục thân, sâu đục quả, rệp (Apphe 40SC) sáp Chlorpyrisfos Ethyl ** Phổ tác dụng rộng, diệt côn trùng (Maxpos 50SC) chích hút lẫn miệng nhai Chlorpyrisfos Ethyl ** + trừ sâu đục thân, rầy nâu, rệp sáp Cypermethrin** (Wusso 550EC) Sprirotetramat (Movento tìm diệt trùng ẩn núp, tính chuyên 150OD) biệt cao, diệt côn trùng thuốc hấp thụ trùng chích hút, ăn lá, đọt Abamectin (abatin 5,4EC, Thuốc trừ sâu sinh học đặc trị loại 58 Stt Tên thuốc Công dụng Reasgant 3,6EC, Abatimec sâu hại rệp 3,6EC) Hexaconazole** (Anvil 5SC) đặc trị bệnh nấm hồng, thán thư Metalaxyl (Acodyl 35WP, đặc trị thối thân chảy nhựa, nứt thân xì mủ, thối rễ Metalaxyl 500WP) Metalaxyl Mancozeb đặc trị thán thư, tiêu diệt loại nấm + (Ridomil gold 68WG) Mancozeb thuốc trừ bệnh (Dithane M45, đặc trị thán thư, tiêu diệt nấm bệnh phổ Mannozeb 80WG) rộng bổ sung Mn Zn Propineb (Antracol 70WP) đặc trị bệnh phổ rộng Gentamicin sulfate + đặc trị vi khuẩn gây hại trồng Oxytetracyline hydrocholoride (Lobo 8WP) Copper Hydroxide thuốc trừ bệnh có phổ tác dụng rộng, (Champion 77WP) phòng trừ nhiều loại nấm vi khuẩn hại Cholorothalonil (Duruda thuốc trừ nấm có tác đơng tiếp xúc, hiệu 75WP) lực phịng trừ bệnh cao, kéo dài giúp xanh, khỏe Copper Oxycholoride (Coc thuốc phòng trị nấm bệnh, diệt vi khuẩn 85) từ gốc đồng qua hệ thống thân, rễ độc cho động vật người, khơng ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Ghi chú: * Không nằm danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam năm 2020; ** Hạn chế sử dụng 59 Kết đình tra tình hình sử dụng thuốc BVTV ghi nhận: nông dân sử dụng hoạt chất thuốc BVTV trừ côn trùng với 13 loại thương mại khác nhau, hoạt chất Fipronil Diazinon hai hoạt chất khơng cịn danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam năm 2020 hoạt chất Chlorpyrifos Ethyl, Cypermethrin hạn chế sử dụng Đối với nhóm thuốc bệnh nơng dân sử dụng hoạt chất khác với 11 loại thương mại, có hoạt chất hạn chế sử dụng Hexaconazole Cùng loại hoạt chất có nhiều loại thương mại khác công ty khác nhau, điều khiến nơng dân khó khăn lựa chọn Có thể sử dụng lặp lại nhiều lần loại hoạt chất gây khó cho việc quản lý dư lượng thuốc Do cần phải có sở chun mơn uy tín đưa khuyến cáo vài tên thương mại cho nông dân sử dụng 4.3 Tình hình tiêu thụ đầu sản phẩm Qua điều tra thị trường tiêu thụ mít địa bàn thị xã Phú Mỹ, hình thức tiêu thụ mít phổ biến vườn thơng qua việc thu mua tiểu thương, thương lái, tỉ lệ 75% Có vài nhà vườn ngồi tiêu thụ vườn cho thương lái họ bán cho chủ vựa, đại lý thu mua trái Cả hai hình thức phổ biến linh hoạt lại có tính ràng buộc Vì nhà vườn thường phụ thuộc giá bán vào người thu gom nên bị thương lái “ép giá” thiếu thông tin Giá không ổn định thay đổi theo ngày, theo tuần Giữ hai bên không thực việc kí kết hợp đồng lâu dài mà giao dịch theo thỏa thuận đợt Tình trạng mùa giá giá lại mùa hay xảy lý Kết điều tra tình hình tiêu thụ mít thị xã Phú Mỹ biểu bảng 4.14 60 Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ mít hộ thuộc thị xã Phú Mỹ Stt Nội dung Nơi tiêu thụ sản phẩm Số hộ điều tra Tỉ lệ (%) Tại vườn 15 75 Tại vựa, đại lý thu mua 20 Tại nơi khác Tốt 35 Khá 10 50 Trung bình 15 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Theo đánh giá hộ nơng dân tình hình tiêu thụ mít tương đối ổn định Những năm gần ngồi việc tiêu thụ nước xuất mít sang Trung Quốc phát triển Tuy nhiên với tình hình dịch bệnh cịn phức tạp nay, việc tiêu thụ khơng mít mà loại trái nói chung ngồi nước gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thị trường xuất Điển cuối năm 2021 vừa qua tình hình dịch bệnh có nhiều xe contaniner trở trái loại: mít, dưa hấu, long bị tắc biên ùn ứ không xuất sang Trung Quốc, nhiều chủ hàng khơng cịn cách khác đành phải quay đầu chở xe hàng trở tỉnh phía bắc (Hà Nơi, Hưng n, Bắc Ninh) để tiêu thụ trái với giá rẻ có 1/3 giá bán thông thường với hi vọng gỡ gạc lại tiền vốn Đây thực thực trạng đáng buồn hộ nông dân Vì việc tìm thêm nhiều hướng thị trường cho sản phẩm trái cây, đặc biệt thị trường chế biến nước mục tiêu hàng đầu 4.4 Năng suất phân loại Kết điều tra cho thấy suất mít các vườn điều tra thuộc thị xã Phú Mỹ đạt trung bình 18,47 +- 8,8 tấn/ha/năm với tỉ lệ loại loại đạt 35% 40% loại loại chiếm tỉ lệ 25% Những vườn đạt suất cao thường nhà vườn nắm vững kĩ thuật canh tác Kết điều tra suất phân loại loại mít biểu hiên bảng 4.15 61 Bảng 4.15 Năng suất phân loại mít sau thu hoạch Stt Nội dung Năng suất mít (tấn/ha/năm) Tỉ lệ loại (%) Tỉ lệ (%) 19,65 Loại 35 Loại 40 Loại 25 Với suất trung bình khoảng 19.653 kg/ha/năm giá bình quân đạt khoảng 16 nghìn đồng/kg, nơng dân thu từ bán mít 311,25 triệu đồng/ha/năm Sau trừ chi phí sản xuất, lợi nhuận trung bình ước tính người nơng dân 169 triệu đồng/ha/năm Chi phí sản xuất cho mít ước tính khoảng 7,22 triệu đồng Do đó, giá thấp kg mít cần bán để hào vốn 7,22 nghìn đồng Với giá bán mít trung bình khoảng 16 nghìn đồng/kg, nơng dân trồng mít địa bàn thị xã Phú Mỹ thu lời khoảng 8,78 nghìn đồng/kg mít tươi Kết điều tra hiệu kinh tế sản xuất mít địa bàn thị xã Phú Mỹ( ha/năm) biểu bảng 4.16 Bảng 4.16 Hiệu kinh tế sản xuất mít địa bàn thị xã Phú Mỹ( ha/năm) Stt Nội dung Số tiền trung bình ( triệu đồng) Tổng chi phí 142,14 Nhân cơng lao động 46,64 Vật tư 82,14 Chi phí khác 13,36 Thu nhập 311,25 Sản lượng (kg/ha/năm) 19.653 Giá bán (1000 đồng/kg) 15,84 Lợi nhuận ước tính 169,11 Giá bù vốn (1000 đồng/kg) 7,22 62 4.6 Ý kiến đề xuất nhà vườn canh tác mít 4.6.1 Ý kiến Nguồn cung cấp giống tốt bệnh cịn thiếu Tình hình mít bị bệnh thối gốc xì mủ tượng xơ đen phổ biến, nhiên việc phòng trừ đến chưa hiệu Điều gây ảnh hưởng lớn suất, đầu khó khăn khơng đảm bảo chất lượng Nhiều nơng dân lo lắng nguồn gốc chất lượng phân bón thuốc BVTV Cịn nhiều hộ chưa nắm vững kĩ thuật chăm sóc mít suất chất lượng tối ưu 4.6.2 Đề xuất Nhà vườn muốn nhiều lớp tập huấn, tư vấn kĩ thuật chăm sóc phịng trừ sâu bệnh hại cho mít Có phải biện pháp để khắc phục dịch hại nghiêm trọng Phân bón thuốc BVTV đảm bảo chất lượng Mở rộng thị trường tiêu thụ mít ăn tươi có nhiều sở, nhà máy chế biến mít để giá mít thu mua cao ổn định, không phụ thuộc vào thương lái thị trường Trung Quốc 63 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đã điều tra tình hình canh tác mít hộ nông dân địa bàn thị xã Phú Mỹ Kết điều tra sâu bệnh hại mít thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) thời gian từ tháng 11/2021 đến tháng 3/2022 ghi nhận có tất 11 loại sâu bệnh gây hại Trong có loại sâu loại bệnh gây hại Đối với sâu hại có loại: (1) sâu đục thân cành, (2) sâu đục quả, (3) ruồi đục quả, (4) rệp vẩy (5) sâu ăn đọt non Trong loại sâu ruồi đục thân cành chiếm phần lớn Đối với bệnh hại xuất loại: (1) thối thân chảy nhựa, (2) loét thân xì mủ, (3) bệnh nấm hồng, (4) bệnh thán thư, (5) bệnh thối quả, (6) tượng xơ đen (6) tượng nâu vỏ Trong bệnh thối thân chảy nhựa, loét thân xì mủ tượng xơ đen chiếm tỉ lệ lớn Ghi nhận có loại hoạt chất 13 loại thương mại bà dùng để trừ sâu hại; hoạt chất 11 loại thương mại khác bà sử dụng để phòng trừ bệnh hại Điều tra suất hiệu canh tác mít thị xã Phú Mỹ 5.2 Đề nghị giải pháp Để phát triển mít loại nơng sản kinh doanh cần phải có giải pháp để phát triển cách bền vững đạt hiệu kinh tế cao Cần áp dụng phòng trừ sâu bệnh hại kết hợp biện khác (sử dụng thuốc hóa học, thuốc sinh học, cắt tỉa cành, vệ sinh vườn, thoát nước) Mở nhiều lợp tập huấn, tư vấn kĩ thuật chăm sóc, quản lý sâu bệnh hại mít Cần phải có sở chun mơn uy tín đưa khuyến cáo vài tên thương mại thuốc BVTV cho nông dân sử dụng Mở rộng thị trường tiêu thụ mít tươi mít chế biến 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo tình hình phát triển ăn lâu năm (2021) Tổng cục thống kê Việt Nam Bùi Xuân Khôi, Mai Văn Trị, Nguyễn Văn Hùng, Phan Văn Dũng, Nguyễn An Đệ, Châu Văn Toàn, Nguyễn Văn Thu Chung Thị Hồng Thoa (2002) Kết chọn lọc đầu dịng mít ta miền Đơng Nam Bộ, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thôn, 9: 769770 Cao Việt Hà Nguyễn Thị Thu Hiền (2021) Hiện trạng giải pháp phát triển mít vùng sinh thái Việt Nam, Kỉ yếu Hội nghị (Phát triển mít theo chuỗi giá trị Việt Nam), 30-10-2021, tr Dự thảo Tiêu chuẩn Việt Nam phương pháp điều tra, phát sinh vật gây hại thực vật ăn (2020), Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định Mai Văn Trị (2018) Bệnh hại mít, Trong sách “Bệnh hại trồng Việt Nam”, Vũ Triệu Mẫn, Nguyễn Văn Tuất, Bùi Cách Tuyến Phạm Văn Kim (chủ biên) NXB Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tr 289-297 Nguyễn Tuấn Vũ (2021) Công tác tuyển chọn giống kĩ thuật nhân giống mít nay, Kỉ yếu Hội nghị (Phát triển mít theo chuỗi giá trị Việt Nam), 30-10-2021, tr Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2021) Giá trị mít đời sống tâm linh người Việt, Kỉ yếu Hội nghị (Phát triển mít theo chuỗi giá trị Việt Nam), 30-10-2021, 11 tr Nguyễn Văn Kế (2014) Cây ăn nhiệt đới – Giống, kĩ thuật trồng chăm sóc số câu đặc sản, Nxb Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh, 304 tr Phạm Hùng Cường (2021) Nguồn gen mít giới Việt Nam, Kỉ yếu Hội nghị (Phát triển mít theo chuỗi giá trị Việt Nam), 30-10-2021, 22 tr 10 Phạm Hùng Cương, Đới Hồng Hạnh, Phạm Tiến Toàn (2019) Đánh giá đặc điểm nơng sinh học chất lượng Mít Cổ Loa phục vụ khai thác phát triển nguồn gen Mít đặc sản, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam – 99(2): 37-43 11 Quy chuẩn kĩ thuật Quốc gia Phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (2010), QCVN 01-38; 2010/BNNPTNT, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 53 tr 12 Trung Chánh (2021) Sau thời gian ‘bùng nổ’, mít Thái đối mặt rủi ro, Thời báo Kinh tế Sài gòn online, Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2021 https://thesaigontimes.vn/sau-thoi-gian-bung-no-mit-thai-dang-doi-mat-rui-ro/ 65 13 Trung Chánh (2021) Vì giá mít Thái tăng gấp 10 lần sau hai tháng, Thời báo Kinh tế Sài gòn online, Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2021 https://thesaigontimes.vn/vi-saogia-mit-thai-tang-gap-10-lan-sau-hai-thang/ Tài liệu tiếng Anh APAARI (2012) Jackfruit Improvement in the Asia-Pacific Region – A Status Report, Asia-Pacific Association of Agricultural Research Institutions, Bangkok, Thailand, 182 p Elevitch, C.R and H.I Manner (2006) Artocarpus heterophyllus (jackfruit), Species Profiles for Pacific Island Agroforestry 17 p Haq N (2006) Jackfruit, Artocarpus heterophyllus, Southampton Centre for Underutilised Crops, University of Southampton, Southampton, UK National Horticulture Board, 2016 Indian Production of jack fruit Retrieved from http://agriexchange.apeda.gov.in/india%20production/India_Productions.aspx?cat=fruit& hscode=1047 on November 09, 2021 National Encyclopedia Bangladesh (2021) Jack fruit, Retrieved from https://en.banglapedia.org/index.php/Jackfruit on November 10, 2021 Tiwari A K and A S Vidyarthi (2015) Nutritional Evaluation of Various Edible Fruit Parts of Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) at Different Maturity Stages, International Journal of Chemical and Pharmaceutical Review and Research, vol 1, pp 21–26 66 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KỸ THUẬT CANH TÁC MÍT CỦA CÁC NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚ MỸ I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ vườn:………………………….Tuổi:…… Điện thoại:……………… Địa (ấp, xã): Trình độ học vấn chủ vườn: Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Đại học  Chủ vườn có học lớp tập huấn kỹ thuật canh tác khơng? Có  Khơng  Diện tích vườn (ha):………………… Tuổi vườn cây: II ĐẤT ĐAI Loại đất canh tác: Độ dày tầng canh tác:………………m Địa hình: Thấp  Cao  Trung bình  Khả thoát nước vườn cây: Tốt  Trung bình  Cao  Khác  10 Tình trạng ngập: Chưa bị ngập  Bị ngập hàng năm  Bị ngập vài lần  Khác  III GIỐNG 11 Tên giống: 12 Nguồn gốc – xuất xứ: 13 Nguồn giống: Tự sản xuất  14 Cách nhân giống: Bằng hạt  Mua tư nhân  Chiết  Mua sở sản xuất  Ghép  15 Tuổi cho trái đầu tiên: III KỸ THUẬT CANH TÁC 16 Mật độ (cây/ha) .…… 17 Kiểu trồng: Hàng đơn  Hàng đôi  Khoảng cách trồng: Khác 18 Bố trí vườn: Chữ nhật  Hình Vng  Nanh sấu  Khác:……… 19 Nhà vườn có bón phân hữu khơng? 67 Có  Khơng  20 Nguồn gốc phân hữu cơ? Tự sản xuất  Mua từ chuồng trại  Mua từ nhà máy  21 Bón phân theo kinh nghiệm hay tài liệu khuyến nông? Kinh nghiệm  Tài liệu khuyến nông  22 Bón phân định kỳ hay dựa vào tình trạng sinh trưởng cây? Định kỳ  Dựa vào tình trạng sinh trưởng  Cả  23 Chủ vườn có hiểu nhu cầu phân bón khác giai đoạn phát triển khác mít? Có  Khơng  24 Lượng phân bón vơ bón ? Đợt Loại phân Liều lượng Thời gian Cách bón Giai đoạn Cách bón Diễn giải thêm cách áp dụng (nếu cần): 25 Lượng phân bón hữu cơ? Đợt Loại phân Liều lượng Diễn giải thêm cách áp dụng (nếu cần): 26 Chủ vườn có sử dụng phân bón cho mít? Có  Khơng  27 Chủ vườn sử dụng phân bón mục đích gì? Giúp phát triển  Xử lý hoa  Nuôi trái  Cả (Tùy thời điểm)  68 28 Giai đoạn chủ vườn thường sử dụng phân bón lá? Cây nhỏ  Cây sinh trưởng  Cây mang trái  Trước hoa  Tất ý  29 Chủ vườn có hiểu biết chất kích thích sinh trưởng khơng? Có  Khơng  30 Chủ vườn tìm hiểu thơng tin, cơng dụng cách sử dụng chất kích thích sinh trưởng? Nơi bán thuốc BVTV  Thông tin báo đài  Tài liệu khuyến nơng  31 Các loại phân bón lá, chất kích thích sinh trưởng thường sử dụng? Đợt Liều lượng Loại phân Giai đoạn Cách bón Diễn giải thêm cách áp dụng (nếu cần): 32 Nhà vườn có biết nguyên tắc “4 đúng” sử dụng thuốc BVTV? Có  Khơng  33 Nồng độ sử dụng thuốc BVTV so với khuyến cáo? Cao  Thấp  Bằng  34 Thời điểm nhà vườn sử dụng thuốc BVTV? Khi dịch hại phát triển  Khi dịch hại gây hại nặng, nghiêm trọng  Phun thuốc định kỳ, không quan tâm đến mức độ gây hại dịch hại  35 Theo nhà vườn tỉa cành tạo tán có hạn chế sâu bệnh hại? Có  Không  Không biết  36 Theo nhà vườn bón phân hợp lý có hạn chế sâu bệnh hại? Có  37 Mùa vụ năm: Vụ thuận  Không  Vụ nghịch  Cả hai  Quanh năm  38 Nguồn nước tưới: Nước sông  Nước giếng khoan  Nước hồ đập  Khác  39 Khả nguồn nước tưới: Đủ dùng năm  Có tháng thiếu  Khác  69 40 Tưới nước Cách tưới: Số tháng tưới năm:………………tháng; Từ…………… đến………………… Lượng nước tưới lần (lít/cây): Số ngày giữ hai lần tưới (ngày)…………… 41 Quản lý cỏ dại: Hóa chất  Thủ công  Máy cắt  Khác  Thời điểm:………………………………………….Số lần/năm 42 Xới đất, bồi gốc Thời điểm:………………………………………….Số lần/năm Cách làm Cách làm 43 Tỉa quả: Có  Khơng  Thời điểm:………………………………………….Số lần/năm Cách làm 44 Chống đỡ cây/quả Thời điểm:………………………………………….Số lần/năm Cách làm 45 Tỉa cành tạo tán Lần tỉa Thời gian tỉa cành/năm Cách thực hiện/mục đích Diễn giải thêm cách áp dụng (nếu cần): 46 Bao quả: Có  Khơng  Loại vật liệu bao quả:………………………… Thời gian bắt đầu Cách làm, dụng cụ: 70 47 Sâu hại Theo anh/chị đối tượng sâu hại nguy hại nhất, sao? Tên Thời điểm, cách Tỉ lệ hại sâu hại gây hại Cách phòng trừ Thời điểm Phương pháp phòng phòng trừ trừ Diễn giải thêm cách áp dụng (nếu cần): 48 Bệnh hại Theo anh/chị đối tượng bệnh hại nguy hại nhất, sao? Tên Thời điểm, cách gây hại bệnh hại Tỉ hại lệ Cách phòng trừ Thời điểm Phương pháp phòng trừ phòng trừ Diễn giải thêm cách áp dụng (nếu cần): IV THU HOẠCH 49 Thời gian thu hoạch (ngày): 50 Cách thức thu hoạch: 51 Năng suất (kg/cây): Vụ 1…………………………Vụ 2……………… 52 Năng suất/vườn (kg/vườn): Vụ 1…………………Vụ 2………… 71 53 Quả loại 1: Vụ 1………………………………… Vụ 2………………… 54 Quả loại 2: Vụ 1………………………………… Vụ 2………………… 55 Quả loại 3: Vụ 1………………………………… Vụ 2………………… 56 Năng suất quy đổi (tấn/ha/vụ): Vụ 1………………Vụ 2………… 57 Sản lượng (tấn/ha/năm): 58 Chủ vườn bán sản phầm cho ai? Thương lái mua vườn  Vựa/đại lý thu mua  Công ty  Khác  59 Tình hình tiêu thụ Tốt  Khá  Trung bình  Kém  Khác  60 Giá bán trung bình: Vụ 1……………………………Vụ 2…… ……… 61 Giá bán cao nhất………………….……Giá bán thấp nhất………………………… 62 Tổng đầu tư (triệu đồng/ha) 63 Tổng thu nhập (triệu đồng/ha) 64 Lãi (triệu đồng/ha) 65 Thuận lợi canh tác mít? 66 Khó khăn canh tác mít? 67 Nhu cầu thơng tin kỹ thuật quản lý dịch hại mít? Cao  Thấp  Không cần  Khác  Diễn dãi (nếu có) 73 Ý kiến khác, đề xuất nơng dân việc quản lý dịch hại mít? ………… , ngày…… tháng…… năm…… Nhà vườn điều tra Người điều tra (ký, họ tên) (ký, họ tên) 72

Ngày đăng: 25/07/2023, 22:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan