Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành quản lý nhà nước

35 854 0
Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành quản lý nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành quản lý nhà nước

TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 1 TÀI LI ỆU ÔN TẬP MÔN NGHI ỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN Đ Ề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC (Các ng ạch Kế toán vi ên Trung cấp, Kiểm lâm viên, Kiểm lâm viên Trung cấp không thi Chuyên đ ề này ) 1. Khái ni ệm chung về quản h ành chính nhà nước. 1.1. Khái ni ệm quản Dư ới góc độ khoa học, khái niệm về “quản lý” có nhiều cách tiếp cận khác nhau. V ới ý nghĩa thông th ường, phổ biến thì qu ản có thể hiểu l à hoạt động tác động một cách có t ổ chức và định hướng của chủ thể quản tới những đối tượn g qu ản để đi ều chỉnh chúng vận động và phát triển theo những mục tiêu nhất định đã đề ra. Với cách hiểu trên, quản bao gồm các yếu tố sau: - Ch ủ thế quản lý: là tác nhân tạo ra các tác động quản lý. Chủ thể có thể là cá nhân ho ặc tổ chức. Chủ thể qu ản tác động l ên đ ối tượng quản bằng các công cụ, hình th ức và phương pháp thích hợp, cần thiết và dựa trên cơ sở những nguyên tắc nh ất định. - Đ ối t ượng quản (khách thể quản lý): Tiếp nhận sự tác động của chủ thể quản lý. - M ục tiêu quản lý: là c ái đích c ần phải đạt tới tại một thời điểm nhất định do ch ủ thể quản đề ra. Đây l à căn cứ để chủ thể quản thực hiện các tác động quản c ũng như lựa chọn các hình thức, phương pháp thích hợp. 1.2. Khái ni ệm quản nh à nước Quản nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của nhà nước, gắn với chức năng, vai tr ò của nhà nước trong xã hội có giai cấp. Quản nhà nước tiếp cận với ngh ĩa rộng nhất bao gồm to àn bộ các hoạt động: hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, ho ạt động hành chính (chấp hành và đi ều hành) của hệ thống hành pháp và hoạt đ ộng tư pháp của hệ thống tư pháp. 1.3. Qu ản h ành chính nhà nước. Trong qu ản nhà nước nói chung, hoạt động quản hành chính là hoạt động có v ị trí trung tâm, chủ yếu. Đây là hoạt động tổ chức và điều hành đ ể thực hiện các ch ức năng, nhiệm vụ c ơ bản nhất của nhà nước trong quản xã hội. Có thể hiểu quản hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp c ủa nh à nước, đó là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nư ớc trên cơ sở p háp lu ật đối với hành vi hoạt động của con người và các quá trình xã h ội, do các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước từ trung ương đ ến c ơ sở tiến hành để thực hiện những mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ của nhà nư ớc. TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 2 Đ ịnh nghĩa trên có ba nội dung cơ b ản: - Qu ản h ành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp: hành pháp là m ột trong ba nhánh quyền lực của nhà nước: Lập pháp, hành pháp và tư pháp. - Qu ản hành chính là sự tác động có tổ chức và có định hướng: Trong quản hành chính nhà nư ớc, chức năng tổ chức rất quan trọng,v ì không có tổ chức thì không th ể quản được. Nhà nước phải tổ chức cả triệu người và mỗi người đều có vị trí tích c ực đối với xã hội, đóng góp phần của mình để tạo ra lợi ích cho xã hội. Quản hành chính nhà nư ớ c có tính đ ịnh hướng vì thông qua tác động quản của mình các ch ủ thể quản hành chính nhà nước định hướng hành vi con người và các quá trình xã h ội theo những quỹ đạo, mục ti êu nhất định. - Qu ản hành chính nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp lu ật và theo nguyên t ắc pháp chế: Quản hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nư ớc, sử dụng sức mạnh c ưỡng chế của nhà nước nhưng phải trong khuôn khổ c ủa pháp luật. Đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của nhà nước pháp quyền. 2. Các tính ch ất v à đặc điểm cơ bản của quản hành chính nhà nước ở nư ớc ta. 2.1. Các tính ch ất cơ bản của quản hành chính nhà nước 2.1.1. Tính chính tr ị x ã hội chủ nghĩa. N ền hành chính nhà nước là bộ phận quan trọng trong hệ thống chính trị xã hội ch ủ ngh ĩa, là công cụ để thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp công nhân và nhân dân lao đ ộng trong x ã hội. Hoạt động hành chính nhà nước nhằm thực hiện đường lối, ch ủ trương, chính sách của Đảng để đạt được những mục tiêu chính trị của quốc gia. 2.1.2. Tính dân ch ủ xã hội chủ nghĩa B ản chất của nh à nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nư ớc thuộc về nhân dân, do đó nhân dân là chủ thể tối cao của đất nước. Tuy nhiên, Nhà nư ớc xã hội chủ nghĩa được nhân dân uỷ quyền, thay mặt nhân dân th ực hiện quản các lĩnh vực của đời sống xã hội một cách tập trung, thống nhất. Hoạt đ ộng hành chính nhà nước phải chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân, phải đảm b ảo quyền l àm chủ thực sự của nhân dân trong quản nhà nước, quản xã hội. 2.1.3. Tính khoa h ọc và nghệ thuật. Trong quá trình phát tri ển của xã hội, hoạt động quản không chỉ là một khoa h ọc m à còn là một nghệ thuật. Quản là một khoa học vì nó có tính quy luật, có các nguyên và các m ối quan hệ tương hỗ với các môn khoa h ọc khác. Quản là một ngh ệ thuật vì nó gắn với tài nghệ, bản lĩnh, nhân cách, trí tuệ, kinh nghiệm của ngư ời quản lý. Qu ản hành chính nhà nước là biểu hiện quan trọng và tập trung nhất của toàn b ộ hoạt động của nhà nước trong quá trình phát triển kinh t ế và đời sống xã hội. Chính vì vậy, người cán bộ, công chức phải có kiến thức về những quy luật khách quan c ủa hoạt động quản nói chung và quản nhà nước nói riêng. TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 3 2.1.4. Tính ch ất bao quát ngành, lĩnh vực. Đ ối t ượng của quản hành chính nh à nư ớc l à tất cả các lĩnh vực của đời sống xã h ội: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Quản hành chính nhà nư ớc không chỉ là tổ chức, điều chỉnh từng lĩnh vực mà còn phải liên kết, phối h ợp các lĩnh vực th ành một thể thống nhất đ ể đảm bảo x ã h ội phát triển đồng bộ, cân đ ối, có hiệu quả đáp ứng nhu cầu của các thành viên trong xã hội. Tuy nhiên, quản toàn b ộ các lĩnh vực của đời sống xã hội không có nghĩa là các cơ quan hành chính nhà nư ớc can thiệp vào mọi khía cạnh, mọi quan h ệ x ã hội mà chỉ điều chỉnh, tác đ ộng vào các quan hệ xã hội đã được pháp luật xác định. 2.2. Các đ ặc điểm c ơ bản của quản hành chính nhà nước. Khi nói đ ến đặc điểm của quản hành chính nhà nước là nói đến những nét đặc thù c ủa quản hành chính nhà nư ớc để phân biệt với các dạng quản xã hội khác. V ới cách tiếp cận nh ư trên, quản hành chính nhà nước dưới chế độ xã hội chủ ngh ĩa ở nước ta có các đặc điểm cơ bản sau đây: - Qu ản h ành chính nhà nước mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao và tính m ệnh lệnh đơn phương của nhà nước. Hoạt động quản hành chính nhà nước luôn mang tính quyền lực nhà nước và đư ợc đảm bảo bằng sức mạnh của nh à nước. Tính quyền lực là đặc điểm cơ bản nhất đ ể phân biệt hoạt động quản hành chính nhà nước với cá c ho ạt động quản mang tính xã h ội khác. - Qu ản h ành chính nhà nước có mục tiêu chiến lược, có chương trình và có k ế hoạch để thực hiện mục tiêu. Trong qu ản lý, việc đề ra mục tiêu được coi là chức năng đầu tiên và cơ bản. M ục ti êu quản là căn cứ đ ể các chủ thể quản đ ưa ra những tác động thích hợp v ới những hình thức và phương pháp phù hợp. Để đạt mục tiêu mà Đảng đề ra, các cơ quan hành chính nhà nư ớc cần phải xây dựng chương trình kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn và tổ chức thực hiện. - Qu ản hành chính nhà nước là hoạt động chấp hành - đi ều hành trên cơ s ở pháp luật nh ưng có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong việc điều hành và x ử các công việc cụ thể. - Qu ản hành chính nhà nước có tính liên tục và tương đối ổn định trong t ổ ch ức v à hoạt động. N ền hành chính nhà nước có nghĩa vụ phục vụ nhân dân một cách thường xuyên cho nên qu ản hành chính nhà nước phải đảm bảo tính liên tục để thoả mãn nhu cầu hàng ngày c ủa nhân dân, của x ã hội và phải có tính ổn định cao để đảm bảo h o ạt đ ộng không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống chính trị - xã h ội nào. - Qu ản h ành chính nhà nước có tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ, là một hệ th ống thông suốt từ Trung uơng đến cơ sở, cấp dưới phục tùng cấp trên, thực hiện m ệnh lệnh và chịu sự k i ểm tra thường xuyên của cấp trên (đặc điểm này có điểm khác v ới hệ thống các c ơ quan dân cử và hệ thống các cơ quan xét xử). TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 4 - Qu ản hành chính nhà nước dưới chế độ XHCN không có sự cách biệt tuy ệt đối về mặt x ã hội giữa người quản và người bị quản lý. B ởi v ì, thứ nhất, trong qu ản xã hội thì con người vừa là chủ thể vừa là đối tượng của quản lý. Mặt khác, dư ới chế độ CNXH, nhân dân là chủ thể quản đất nước. - Qu ản h ành chính nhà nước XHCN mang tính không vụ lợi. Ho ạt động qu ản hành chính nhà nư ớc XHCN không chạy theo lợi nhuận mà nhằm phục vụ lợi ích công, l ợi ích nhân dân - Qu ản hành chính nhà nước XHCN mang tính nhân đạo. Xu ất phát từ bản ch ất nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, tất cả các hoạt động của nền hành chính nhà nư ớc đều có m ục ti êu ph ục vụ con người, tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và l ấy đó làm xuất phát điểm của hệ thống pháp luật, thể chế, quy tắc và thủ t ục hành chính. 3. Các nguyên t ắc c ơ bản của hoạt động quản hành chính nhà nước. Nguyên t ắc quản hành chính nhà nư ớc là những tư tưởng chỉ đạo mọi hành đ ộng, hành vi quản của các cơ quan và cán bộ, công chức trong quá trình thực thi ch ức năng, nhiệm vụ. Nguyên tắc quản hành chính nhà nước được hình thành dựa trên cơ sở nhận th ức các quy luật khá ch quan, qua k ết quả nghi ên cứu sâu sắc các điều kiện thực tế xã h ội, dựa trên bản chất chính trị xã hội của nhà nước trong thời gian, không gian và hoàn c ảnh cụ thể. Xuất phát từ bản chất của chế độ chính trị, từ thực tiễn xây dựng nhà nư ớc x ã hội chủ ngh ĩa ở Việt Nam, tr ên cơ s ở nghiên cứu có chọn lọc những thành t ựu của hành chính học và kinh nghiệm của các nước khác, có thể rút ra được nh ững nguyên tắc quản hành chính chủ yếu ở nước ta như sau : 3.1. Nguyên tắc quản hành chính nhà nước dưới sự lã nh đạo của Đảng và đ ảm bảo sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với quản hành chính nhà nư ớc . Đảng lãnh đạo hoạt động quản hành chính nhà nước trước hết bằng việc đề ra đư ờng lối, chủ trương, chính sách. Đ ảng l ãnh đạo thông qua công tác t ổ chức v à cán b ộ. Đảng đào tạo, lựa chọn, gi ới thiệu cán bộ cho các cơ quan quản hành chính nhà nước, lãnh đạo việc sắp x ếp, bố trí cán bộ. Đ ảng chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết Đảng cũng nh ư pháp luật c ủa nhà nước trong các hoạt động quả n hành chính nhà n ước. Đ ảng lãnh đạo quản nhà nước nhưng không làm thay các cơ quan nhà nước. Chính vì v ậy, việc phân định chức năng l ãnh đạo của các cơ quan Đảng và chức năng qu ản của cơ quan nhà nước là vấn đề vô cùng quan trọng và cũng là điều ki ện cơ b ản để nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực, hiệu quả quản của bộ máy nhà nướcnước ta hiện nay. S ự tham gia của nhân dân vào quyền lực chính trị là một trong những đặc trưng cơ b ản của chế độ dân chủ. Quyền tham gia v ào hoạt động th ực hiện quyền lực nh à nư ớc của nhân dân được quy định tại điều 53 Hiến pháp 1992: “Công dân có quyền tham gia qu ản nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của nhà TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 5 nư ớc và địa phương, kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nướ c t ổ ch ức tr ưng cầu ý dân”. Nhân dân có quy ền tham gia vào quản nhà nước một cách trực tiếp hoặc gián ti ếp, tham gia giải quyết những vấn đề lớn và hệ trọng của đất nước, địa phương hoặc đơn v ị. Ngo ài việc tham gia biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng c ầu dân ý, những hình th ức tham gia trực tiếp khác của nhân dân vào quản nhà nước là: Thảo luận, góp ý ki ến vào quá trình xây dựng những đạo luật hoặc các quyết định quan trọng khác c ủa nhà nước hoặc của địa phương; kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nư ớc; thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật trong qu ản nh à nước Nhân dân còn gián tiếp tham gia vào quản nhà nước thông qua ho ạt động của các cơ quan, các đại biểu do mình bầu ra (Quốc hội, HĐND các cấp). M ột hìn h th ức tham gia gián tiếp vào quản nhà nước rất quan trọng khác là thông qua các t ổ chức x ã hội. Pháp luật Việt Nam trao cho các tổ chức xã hội quyền tham gia thành l ập các cơ quan nhà nước, quyền giám sát, phản biện xã hội đối với ho ạt động của các cơ quan nhà nư ớc. Đ ể đảm bảo sự tham gia v ào quản nhà nước của nhân dân có hiệu quả, cần phải thể chế hoá các quyền đó một cách cụ thể, phát huy hơn nữa vai trò của các đại bi ểu nhân dân v à nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức chính trị - xã h ội, đo àn th ể nhân dân. 3.2. Nguyên t ắc tập trung dân chủ. T ập trung dân chủ l à nguyên tắc quan trọng chỉ đạo tổ chức và hoạt động của cả h ệ thống chính trị, trong đó có nhà nước. Nguyên t ắc tập trung dân chủ quy định trước hết sự lãnh đạo tập trung đối với nh ững v ấn đề c ơ bản chính yếu nhất, bản chất nhất. Sự tập trung đó đảm bảo tính th ống nhất của quyền lực nhà nước, đảm bảo thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của đại đa s ố nhân dân lao động. Bên cạnh việc yêu cầu phải chấp hành mệnh lệnh của cấp trên, cũng cần phải đảm bảo tính sáng tạo, quyền chủ động nhất định của địa phương và cơ s ở. Cấp trung ương giữ quyền thống nhất quản những vấn đề cơ bản, đồng th ời thực hiện phân cấp quản lý, giao quyền hạn, trách nhiệm cho các địa ph ương, các ngành trong t ổ chức quản đi ều hành để thực hiện các văn bản của cấp trên. Điều 6 Hi ến pháp 1992 quy định tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nư ớc. Trong ho ạt động quản hành chính nhà nước nguyên tắc tập trung dân chủ đư ợc biểu hiện rất đa dạ ng trong nhi ều lĩnh vực, nhiều cấp quản lý, từ vần đề tổ chức b ộ máy đến c ơ chế vận hành của bộ máy. Chẳng hạn như quan hệ trực thuộc, chịu trách nhi ệm và báo cáo của cơ quan quản hành chính nhà nước trước cơ quan dân c ử; phân định chức năng, thẩm quyền gi ữa các cơ quan quản hành chính nhà nước các cấp; nguyên tắc “hai chiều trực thuộc” đảm bảo kết hợp tốt quản theo ngành và theo lãnh th ổ, kết hợp hài hòa lợi ích của cả nước với lợi ích của từng địa phương T ổ chức và hoạt động quản hành chín h nhà nư ớc, là một thể thống nhất. Tập trung dân ch ủ đối lập với xu hướng cơ quan cấp trên “làm thay” “lấn sân” vào thẩm quy ền của c ơ quan cấp dưới, đồng thời phủ nhận việc cơ quan cấp dưới ỷ lại, đùn đẩy TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 6 cho c ấp trên. Trong thực tiễn quản hiện nay, Đản g và Nhà nư ớc ta đang khắc phục b ệnh tập trung quan li êu, đồng thời chống biểu hiện tuỳ tiện, tự do vô chính phủ, cục b ộ địa phương, cục bộ ngành. 3.3. Nguyên t ắc quản h ành chính nhà nước bằng pháp luật và tăng cường pháp ch ế. Qu ản nhà nước bằng pháp lu ật và tăng cường pháp chế là một nguyên tắc Hi ến định. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi tổ chức và hoạt động quản hành chính nhà nư ớc đều phải dựa trên cơ sở pháp luật. Điều đó có nghĩa là hệ thống hành chính nhà nư ớc phải chấp hành luật và các quyết định c ủa Quốc hội trong chức năng thực hiện quy ền h ành pháp; Khi ban hành các quyết định quản hành chính phải phù hợp với n ội dung và mục đích của luật và các văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp cao hơn. Đ ể thực hiện nguy ên tắc này, cần làm tốt c ác n ội dung c ơ bản sau: - Xây d ựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật. - T ổ chức thực hiện tốt pháp luật đã ban hành - X ử nghi êm mọi hành vi vi phạm pháp luật - Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật cho toàn dân. 3.4. Nguyên t ắc kết hợp quản h ành chính theo ngành và theo lãnh th ổ. Qu ản theo ngànhquản theo lãnh thổ là hai mặt không tách rời nhau mà ph ải được kết hợp chặt chẽ với nhau, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Các đơn vị kinh t ế thuộc th ành phần kinh tế nào, nằm trên địa bàn quản đề u thu ộc một ng ành kinh t ế - k ỹ thuật nhất định và chịu sự quản của ngành (Bộ). Mặt khác, các đơn vị kinh t ế thuộc các ngành kinh tế - k ỹ thuật khác nhau đều được phân bổ trên những địa bàn nh ất định, chúng có quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế v à gắn bó v ới nhau tr ên các m ặt xã hội, tạo nên một cơ cấu kinh tế - xã h ội và chịu sự quản của chính quyền đ ịa phương. Đây là sự thống nhất giữa hai mặt: Cơ cấu kinh tế ngành với cơ cấu kinh tế lãnh thổ trong một cơ cấu kinh tế chung. Các ho ạt động quản t heo ngành c ủa cơ quan nhà nước nhằm đề ra các chủ trương, chính sách phát tri ển to àn ngành, tạo môi trường thuận lợi cho các đơn vị kinh t ế phát huy tính chủ động, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất – kinh doanh. C ần nhấn mạnh rằng, quản theo ngành ở đây là qu ản về mặt nhà nước: nhà nước đ ề ra chủ tr ương chính sách, xây dựng chiến lược, sử dụng các đòn bẩy còn quản s ản xuất kinh doanh là quyền chủ động của đơn vị sản xuất kinh doanh. N ội dung quản theo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điều hoà phối h ợp các hoạt đ ộng của các ng ành, các thành phần kinh tế và các tổ chức kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, qu ốc phòng trên phạm vi cả nước cũng như trên từng đơn vị hành chính lãnh th ổ với mục tiêu bảo đảm pháp chế XHCN, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân về mọi mặt. TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 7 5. Nguyên t ắc phân biệt chức năng quản nhà nước về kinh tế với quản s ản xuất kinh doanh. Nhà nư ớc ta nắm quyền sở hữu với những tư liệu sản xuất chủ yếu, có khả năng, nhi ệm vụ tổ chức và quản l ý n ền kinh tế quốc dân trên quy mô cả nước trực tiếp tổ ch ức v à quản các thành phần kinh tế nhưng nhà nước không phải là người trực tiếp kinh doanh. Nhà nư ớc tôn trọng tính độc lập tự chủ của các đơn vị kinh doanh. Trong đi ều kiện đổi mới cơ chế quản kinh t ế của nhà nước hiện nay, trên cơ sở đảm bảo quy ền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, chức năng quản nhà nước về kinh t ế bao gồm các nội dung chủ yếu sau: - T ạo môi tr ường và điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Đ ịnh hướng và hỗ trợ nh ững nỗ lực phát triển thông qua kế hoạch và các chính sách kinh t ế - Ho ạch định v à thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo sự thống nhất giữa phát tri ển kinh tế và phát triển xã hội. - Qu ản và kiểm soát việc sử dụng tài nguyên, tài sản quốc gia - T ổ chức n ền kinh tế v à điều chỉnh bằng các công cụ và biện pháp vĩ mô. - Tổ chức và giám sát hoạt động tuân thủ pháp luật của các đơn vị kinh tế. Nhà nư ớc thực hiện các chức năng tr ên thông qua một hệ thống các cơ quan hành chính nhà nư ớc; thông qua việc tổ chức h ệ thống các tổ chức kinh tế của nhà nư ớc; thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ có phẩm chất chính tr ị, có năng lực quản nh à nước, quản kinh tế, quản xã hội. Các t ổ chức kinh doanh trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh c ó tư cách pháp nhân, ho ạt động kinh doanh bình đẳng với nhau trước pháp luật; có quyền tự ch ủ về t ài chính và thực hiện hạch toán kinh tế; có nhiệm vụ phát huy năng lực kinh doanh có hi ệu quả đạt mục tiêu thu lợi nhuận cao trong khuôn khổ pháp và chịu s ự qu ản bằng pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nước. Việc phân biệt và kết hợp tốt hai chức năng này với nhau trong một hệ thống th ống nhất tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo định hướng xã hội chủ ngh ĩa nâng cao hiệu quả hoạt động s ản xuất – kinh doanh c ủa các đ ơn vị kinh tế và hi ệu lực quản nhà nước, hiệu lực tổ chức thực hiện pháp luật của các cơ quan hành chính nhà nư ớc. 6. Nguyên t ắc công khai T ổ chức hoạt động hành chính của nhà nước ta là nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và l ợ i ích h ợp pháp của công dân nên cần phải công khai hoá, thực hiện đúng chủ trương “dân bi ết, dân b àn, dân làm, dân kiểm tra”. Phải quy định các hoạt động cần công khai cho dân bi ết, tạo điều kiện thu hút đong đảo quần chúng nhân dân tham gia ki ểm tra, giám sát ho ạt động hành chính nhà nước. TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 8 4. Các hình th ức và phương pháp quản hành chính nhà nước 4.1. Hình th ức quản h ành chính Hình th ức hoạt động quản hành chính nhà nước được hiểu là sự biểu hiện của các ho ạt động quản của cơ quan hành chính nhà nư ớc trong việc thực hiện các ch ức năng, nhiệm vụ đ ược giao. Qu ản hành chính nhà nước có nhiều hình thức hoạt động. Việc lựa chọn hình th ức hoạt động cần phải được tiến hành trên cơ sở những quy luật sau: - Quy lu ật về sự phù hợp của hình thức quản v ới chức năng quản lý. - Quy lu ật về sự phù hợp của hình thức quản với nội dung và tính chất của nh ững nhiệm vụ quản cần giải quyết. - Quy lu ật về sự phù hợp của hình thức quản với những đặc điểm của đối tư ợng quản cụ thể. - Quy lu ật về sự ph ù h ợp của h ình thức quản với mục đích cụ thể của tác động qu ản Hình th ức quản hành chính nhà nước có thể được chia thành 2 loại là: hình th ức pháp v à hình thức không pháp lý. 4.1.1. Hình th ức pháp - Ban hành văn b ản quản h ành chính nhà nước + Ban hành văn b ản quy phạm pháp luật (lập quy) Ban hành văn b ản quy phạm pháp luật là hình thức pháp quan trọng nhất trong ho ạt động của các chủ thể quản h ành chính nhà nước nhằm thực hiện chức năng, nhi ệm vụ của mình. Thông qua các văn b ản quy phạm pháp lu ật, các cơ quan hành chính nhà nước quy đ ịnh những quy tắc xử sự chung; những nhiệm vụ, quyền hạn v à nghĩa vụ cụ thể c ủa các bên tham gia quan hệ quản hành chính nhà nước; xác định rõ thẩm quyền và th ủ tục tiến hành các hoạt động quản nhà nước . + Ban hành văn bản áp dụng pháp luật: Ban hành văn b ản áp dụng pháp luật là hình thức hoạt động chủ yếu của các cơ quan hành chính nhà nư ớc. Nội dung của nó l à áp dụng một hay nhiều quy phạm pháp lu ật vào một trường hợp cụ thể, trong điều kiện cụ thể. Vi ệc ban h ành văn bản áp d ụng pháp luật làm pháp sinh, thay đổi hay chấm dứt những quan hệ pháp luật hành chính c ụ thể. Thông qua vi ệc ban hành các văn bản áp dụng pháp luật, các chủ thể quản hành chính nhà nư ớc tác động một cách tích cực và trực tiếp đến m ọi hoạt động của cơ quan, t ổ chức, cá nhân. - Các ho ạt động mang tính chất pháp khác như : + Áp d ụng những biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa vi phạm pháp luật (như kiểm tra giấy phép lái xe, kiểm tra việc đăng ký tạm trú, tạm vắng…) TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 9 + Đăng ký nh ững sự ki ện nhất định như đăng ký khai sinh, đăng ký kết hôn, đăng ký ph ương ti ện giao thông… + L ập và cấp các giấy tờ nhất định như lập biên bản về vi phạm hành chính. + Ho ạt động công chứng, chứng thực. … 4.1.2. Hình th ức không pháp lý: - T ổ chức hội nghị - Sử dụng các ph ương tiện kỹ thuật - Hình th ức phối hợp, kết hợp … 4.2. Phương pháp qu ản hành chính nhà nước Các ch ủ thể quản hành chính nhà nước trong quá trình hoạt động của mình đ ều sử dụng rất nhiều ph ương pháp quản lý. Các phương pháp này có th ể ph ân thành 2 nhóm: 4.2.1. Nhóm th ứ nhất g ồm phương pháp của các khoa học khác được quản hành chính nhà nư ớc vận dụng cụ thể l à: - Phương pháp kế hoạch hóa: Các cơ quan hành chính nhà nư ớc d ùng phương pháp này để xây dựng chiến lư ợc phát triển kinh tế xã h ội, lập quy hoạch tổng thể v à chuyên ngành; dự báo xu thế phát tri ển; đặt chương trình mục tiêu và xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ng ắn hạn. S ử dụng phương pháp này để tính toán các chỉ tiêu kế hoạch, tổ chức thực hiện và ki ểm tra, đánh giá tình hì nh th ực hiện kế hoạch. - Phương pháp th ống k ê: Phương pháp này đư ợc các cơ quan hành chính nhà nước sử dụng để tiến hành đi ều tra khảo sát, sử dụng các phương pháp tính toán để phân tích tình hình và nguyên nhân của hiện tượng quản lý, làm căn cứ khoa học cho việc ra quyết định qu ản lý. S ử dụng các ph ương pháp thu thập số liệu, tổng hợp và chỉnh để tính toán tốc đ ộ phát triển của các chỉ tiêu, kế hoạch nhất định. - Phương pháp toán h ọc: V ới ph ương pháp này, cơ quan hành chính nhà nước ứng dụng ma trận, v ận tr ù h ọc, sơ đồ mạng…trong quản lý; sử dụng các máy điện toán để thu thập, xử và lưu tr ữ thông tin; toán học hóa các chương trình mục tiêu kinh tế xã hội; tính toán các cân đ ối li ên ngành trong mọi lĩnh vực hoạt động quản lý. - Phương pháp tâm l ý – xã h ội: TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 10 Phương pháp tâm l ý xã hội nhằm tác động vào tâm tư, tình cảm của người lao đ ộng, tạo cho họ không khí hồ hởi, y êu thích công việc, gắn bó với tập thể lao động, hăng hái làm vi ệc, giải quyết cho họ những vướng mắc trong công tác, động viên, giúp đ ỡ h ọ v ượt qua khó khăn về cuộc sống. Do vậy, tác động tâm – xã h ội là phương pháp qu ản rất quan trọng. - Phương pháp sinh l ý học: Trên cơ s ở phương pháp này, các cơ quan hành chính nhà nước tạo ra các điều ki ện làm việc phù hợp với sinh của con người , t ạo ra sự thoải mái trong làm việc và ti ết kiệm các thao tác không cần thiết nhằm tăng cường năng suất lao động như: bố trí phòng làm vi ệc; b àn làm việc, nghế ngồi; vị trí điện thoại; ví trí để tài liệu; màu s ắc và ánh sáng… 4.2.2. Nhóm th ứ hai g ồm 4 phư ơng pháp ch ủ yếu, đặc thù của khoa học quản lý. - Phương pháp giáo d ục đạo đức, t ư tưởng: Đây là phương pháp tác đ ộng về tư tưởng và tinh thần đối với con người để họ giác ng ộ tưởng, nâng cao ý thức chính trị và pháp luật, nhận biết được làm việc nào là t ốt, xấu, thiện, ác, vinh, nhục… Giáo dục chính trị, tư tưởng không chỉ bằng việc hô hào những khẩu hiệu chính tr ị, tuy ên truyền, động viên lòng nhiệt tình, hăng hái một cách chung chung như nhi ều người quan niệm và nhiều nơi vẫn làm. Mà còn phải là nhữ ng công vi ệc cụ thể, thi ết thực, có nội dung, kế hoạch thực hiện rõ ràng cho từng giai đoạn phát triển nhất đ ịnh. Giáo d ục chính trị, tư tưởng không chỉ đối với đối tượng quản mà cả đối với ch ủ thể quản lý. Nội dung giáo dục phải thiết thực, sâu sắc, gắ n ch ặt với sản xuất, công tác và v ới ph ương pháp và hình thức linh hoạt, có chất lượng, phù hợp với đối tư ợng. - Phương pháp t ổ chức: Phương pháp này nhằm đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật và kỷ cương. Để th ực hiện phương pháp này có nhiều việc phải làm , nhưng quan tr ọng nhất là phải có quy ch ế, quy tr ình, nội quy hoạt động của cơ quan, đơn vị. Việc bố trí, sử dụng, đề b ạt, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức phải nghiêm túc, chính xác. - Phương pháp kinh t ế: Phương pháp kinh t ế l à phương pháp qu ản bằng cách tác động đến ý thức v à hành vi c ủa đối tượng quản thông qua việc sử dụng những đòn bẩy kinh tế, những bi ện pháp khen thưởng, xử phạt thích hợp tác động đến lợi ích của họ. Trong mọi ho ạt động nói chung v à hoạt động quản hành c hính nhà nư ớc nói ri êng, sử dụng h ợp phương pháp kinh tê sẽ tạo ra động lực quan trọng để nâng cao hiệu quả quản lý. - Phương pháp hành chính: Phương pháp hành chính là phương pháp qu ản bằng việc ra các mệnh lệnh rõ ràng, d ứt khoát, bắt buộc đ ối t ượng quản phải làm hoặc không được làm những công vi ệc nhất định vì ý chí và mục tiêu của chủ thể quản lý. Phương pháp hành [...]... CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành chính là phương pháp đặc thù của quản nhà nước, gắn liền với quyền lực và sức mạnh của nhà nước Câu hỏi ôn tập: 1 Trình bày khái niệm, các tính chất và đặc điểm của hoạt động quản hành chính nhà nước ? 2 Trình bày các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quản hành chính nhà nướcnước ta ? 3 Trình bày các hình thức và phương pháp quản hành... quan Nhà nước - Nhà xuất bản Giáo dục-2006 4 Nghiệp vụ hành chính Văn phòng- NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh2008 23 TUYỂN DỤNG CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành CHUYÊN ĐỀ 3 KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VÀ QUẢN KÝ VĂN BẢN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC PHẦN I CÔNG TÁC QUẢN VĂN BẢN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC I Khái niệm, ý nghĩa công tác văn thư 1 Khái niệm công tác văn thư Công... DỤNG CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành - Rèn luyện thân thể, sống vui, khỏe và hạnh phúc 1.3 Rèn luyện đạo đức công vụ Trước những yêu cầu của việc xây dựng nền hành chính trong sạch, vững mạnh, không chỉ đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ mà cả lập trường, bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp Do vậy, việc rèn luyện đạo đức công vụ, cần rèn luyện... của con người là nội dung khách quan của chuẩn mực đạo đức 12 TUYỂN DỤNG CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành * Khái niệm đạo đức công vụ Đạo đức công vụ là sự thể hiện đặc thù đạo đức chung của xã hội trong công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, nhằm thực hiện chức năng của nhà nước trong quá trình quản các mặt của đời sống xã hội; đó là những quy tắc chuẩn mực, giá trị được xã hội... thôn g tin bằng văn bản phục công tác lãnh đạo, chỉ đạo, quản và điều hành các công việc trong các cơ quan, vụ tổ chức Công tác văn thư bao gồm các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản; quản và sử dụng con dấu trong công tác văn thư Trong đó nội dun g quản văn bản và tài liệu bao gồm: Quản và giải quyết văn bản đi; quản và giải quyết văn bản đến; lập hồ sơ hiện hành và giao nộp tài. .. được thông qua thì cơ quan soạn thảo phải chỉnh và trình lại dự thảo văn bản trong thời hạn nhất định 2.5 Công bố văn bản 34 TUYỂN DỤNG CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành Văn bản không thuộc danh mục bí mật nhà nước thì tùy theo tính chất và nội dung phải được công bố, yết thị và đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng theo luật định 2.6 Gửi và lưu trữ Mọi văn bản quản lý. .. hành chính nhà nước ? 11 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành TUYỂN DỤNG CCVC 2011 CHUYÊN ĐỀ 2 MỘT SỐ KỸ NĂNG HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG TRONG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, là sự kế thừa của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998... tốt đẹp, do quá trình tu dưỡng rèn luyện theo tiêu chuẩn mà có được khi họ thi hành công vụ - Nội dung đạo đức công vụ thể hiện trong các quan hệ khi thi hành công vụ, đó là: Công vụ quan hệ với nhà nước; công vụ quan hệ với nhân dân; công vụ quan hệ với cấp trên; công vụ quan hệ với cấp dưới; công vụ quan hệ với đồng nghiệp (cùng cấp) Những mối quan hệ này phản ánh các mối quan hệ lợi ích: Lợi ích cá... TUYỂN DỤNG CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành + Nghị quyết cuộc họp; thư quyết tâm (nếu có) + Biên bản; + Lời bế mạc; + Thông báo kết luận (nếu có) - Thanh quyết toán các chi phí hội họp - Triển khai các nội dung đã được cuộc họp thông qua 3.3.Tiếp khách Tiếp khách là công việc thường xuyê n của hầu hết cán bộ lãnh đạo, quản công sở Do vậy, đòi hỏi mỗi cán bộ, công chức phải vận dụng... bản phải được thể hiện trong những văn bản thích hợp, thí dụ: không dùng chỉ thị thay c ho thông báo và ngược lại… b Văn bản phải có tính khoa học 28 TUYỂN DỤNG CCVC 2011 Tài liệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành + Có đủ lượng thông tin quy phạm và thông tin thực tế cần thiết, thông tin được xử và đảm bảo chính xác: sự kiện và số liệu chính xác, đúng thực tế và còn hiện thời + Lô gích về nội dung: . TUY ỂN DỤNG CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 1 TÀI LI ỆU ÔN TẬP MÔN NGHI ỆP VỤ CHUYÊN NGÀNH CHUYÊN Đ Ề 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH. CCVC 2011 Tài li ệu ôn tập môn Nghiệp vụ chuyên ngành 13 * Khái ni ệm đạo đức công vụ Đ ạo đ ức công vụ l à sự thể hiện đặc thù đạo đức chung của xã hội trong công vụ c ủa đội ngũ cán bộ, công chức,. công vụ. - N ội dung đạo đức công vụ thể hiện trong các quan hệ khi thi hành công vụ, đó là: Công v ụ quan hệ với nhà nước; công vụ quan hệ với nhân dân; công vụ quan hệ v ới cấp trên; công vụ

Ngày đăng: 03/06/2014, 07:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan