Trúng Độc.ppt

70 6 0
Trúng Độc.ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I Khái niệm về chất độc - Chất độc là những chất mà khi xâm nhập vào cơ thể, do đặc tính vật lý và hóa học của nó đã làm ảnh hưởng đến các chức năng của cơ thể - Chất độc là những chất có thể hòa tan vào trong máu gây độc do bản chất hóa học của nó, hoặc là gây tổn thương cho cơ thể, hoặc là gây nguy hiểm cho những chức năng của một hay nhiều tổ chức của cơ thể. - Chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào đó, không phải dạng tác động cơ giới, nhưng gây tổn thương hoặc phá hủy tổ chức cơ thể bởi những liều nhất định - “ chất độc là những chất khi xâm nhập vào cơ thể người, động vật, thực vật dưới những điều kiện nhất định, tùy theo tính độc, nồng độ và hàm lượng cơ thể gây nên những tác động sinh lý mạnh ở một hay nhiều bộ phận trong cơ thể, làm rối loạn sinh hóa bình thường, gây ra nhiễm độc, hoặc có thể dẫn đến chết người, động vật và thực vật” II. Một số khái niệm trong nghiên cứu chất độc 1. Độc chất học: là khoa học nghiên cứu về những chất độc và ảnh hưởng của chúng đến các chức năng sinh lý bình thường của cơ thể. 2. LD50 (lethal dose 50): là liều chất độc gây chết 50% động vật thí nghiệm. Thường được dùng để cân nhắc về mức độ gây độc tương đối của một chất độc. 3. LC50 (lethal concentration 50): nồng độ chất độc gây chết 50% động vật thí nghiệm. Thường được sử dụng để đánh giá mức độ độc của các chất trong không khí và nước 4. Tính độc: là khái niệm phản ánh đặc tính gây độc. 5. Cơ chế gây độc: các triệu chứng lâm sàng khi gia súc bị nhiễm độc, các phản ứng của cơ thể khi bị nhiễm chất độc.

TRÚNG ĐỘC I Khái niệm chất độc - Chất độc chất mà xâm nhập vào thể, đặc tính vật lý hóa học làm ảnh hưởng đến chức thể - Chất độc chất hòa tan vào máu gây độc chất hóa học nó, gây tổn thương cho thể, gây nguy hiểm cho chức hay nhiều tổ chức thể - Chất độc chất xâm nhập vào thể đường đó, khơng phải dạng tác động giới, gây tổn thương phá hủy tổ chức thể liều định “ chất độc chất xâm nhập vào thể người, động vật, thực vật điều kiện định, tùy theo tính độc, nồng độ hàm lượng thể gây nên tác động sinh lý mạnh hay nhiều phận thể, làm rối loạn sinh hóa bình thường, gây nhiễm độc, dẫn đến chết người, động vật thực vật” II Một số khái niệm nghiên cứu chất độc Độc chất học: khoa học nghiên cứu chất độc ảnh hưởng chúng đến chức sinh lý bình thường thể LD50 (lethal dose 50): liều chất độc gây chết 50% động vật thí nghiệm Thường dùng để cân nhắc mức độ gây độc tương đối chất độc LC50 (lethal concentration 50): nồng độ chất độc gây chết 50% động vật thí nghiệm Thường sử dụng để đánh giá mức độ độc chất khơng khí nước Tính độc: khái niệm phản ánh đặc tính gây độc Cơ chế gây độc: triệu chứng lâm sàng gia súc bị nhiễm độc, phản ứng thể bị nhiễm chất độc III Sự phân chia chất độc 1.Tác động chất độc - Chất độc gây chết qua phương thức làm giảm dưỡng khí máu - Chất độc tác động đến quan tiết, thần kinh - Chất độc tác động vào nguyên sinh chất tế bào - Chất độc mang tính chất chọn lọc hệ thần kinh trung ương Phương pháp phân tích chất độc - chất độc hà tan nước - chất độc hịa tan Ether - chất độc chiết tách qua Ether Dựa vào nguồn gốc chất độc - Chất độc nội sinh: chất độc sản sinh thể Thường sản phẩm rối loạn trình trao đổi chất sinh chất độc - Chất độc ngoại sinh: từ bên ngồi xâm nhập vị thể Loại chất độc có nhiều thứ: + chất độc từ nguồn thực vật + chất độc có nguồn gốc động vật, côn trùng + Chất độc từ nguồn vi sinh vật + Chất độc độc tố nấm mốc + Chất độc từ nguồn hóa chất + Chất độc từ nguồn khoáng chất Dựa theo chất hóa học chất độc - Chất độc chất vô cơ: Pb, As, Hg, P, - Chất độc hợp chất hữu cơ:

Ngày đăng: 25/07/2023, 12:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan