Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

66 431 0
Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

Báo cáo chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦUTrước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, mức độ cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường trong nước quốc tế ngày càng khốc liệt hơn, nhất là khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều này sẽ mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hội vô cùng quý báu đồng thời cũng tạo nhiều thử thách lớn. Do đó, mỗi doanh nghiệp không những phải tự lực vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh mà còn phải biết phát huy tối đa tiềm năng của mình để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất.Bên cạnh các phương thức xúc tiến thương mại để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ với mục đích cuối cùng là đem lại lợi nhuận cao, các doanh nghiệp còn phải biết nắm bắt những thông tin, số liệu cần thiết, chính xác từ bộ phận kế toán để kịp thời đáp ứng các yêu cầu của nhà quản lý, thể công khai tài chính thu hút nhà đầu tư, tham gia vào các thị trường tài chính. Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, lại là một doanh nghiệp quy mô nhỏ nên công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long càng phải cố gắng nhiều, phải thể hiện được vị trí của mình trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực thế giới. Qua hơn 7 năm hoạt động, công ty đã từng bước khẳng định mình trên thương trường, giữ vững được vị thế của mình trên thị trường việc đẩy mạnh công tác kế toán chi phí, tiêu thụ cũng như xác định đúng kết quả kinh doanh là vấn đề ý nghĩa rất thiết thực. Điều đó không những sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra những phương thức tiêu thụ hàng hóa hữu hiệu, bảo toàn vốn, đẩy nhanh vòng quay vốn, đem đến cho doanh nghiệp hiệu quả kinh tế cao nhất mà còn giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh. 1 Báo cáo chuyên đề thực tập Với nhận thức trên qua thời gian thực tập tại công ty, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài sau:“Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long”.Nội dung đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán chi phí, doanh thu xác định kết quả kinh doanh (kết quả tiêu thụ) theo hình thức Nhật ký chung tại công ty. Trên sở đó đề ra những kiến nghị giúp hoàn thiện hệ thống kế toán này để công ty thể kiểm tra, giám sát chặt chẽ hơn tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh, quá trình tiêu thụ hàng hóa phản ánh chính xác, kịp thời kết quả tiêu thụ giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Báo cáo gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long.Chương 2: Thực trạng về kế toán chi phí, doanh thu xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long.Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long.Do thời gian thực tập, hôi tiếp xúc với thực tế kiến thức hạn nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong nhận được những nhận xét ý kiến đóng góp của các thầy giáo, đặc biệt là sự chỉ bảo của PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quang cũng như ý kiến của các chú, anh chị trong công ty để đề tài giá trị thực tiễn cao hơn.Em xin chân thành cảm ơn!2 Báo cáo chuyên đề thực tập Chương 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THĂNG LONG1.1. Lịch sử hình thành phát triển1.1.1. Các giai đoạn phát triểnCùng với sự phát triển của nền kinh tế là sự ra đời của hàng loạt các Công ty với quy mô vừa nhỏ, gọn nhẹ, năng động tìm kiếm thị trường còn bỏ ngỏ, bổ xung thêm vào phần thị trường còn đang thu được lợi nhuận. Nắm bắt được nhu cầu thị trường được sự cho phép của Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội, Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long được thành lập dưới hình thức là công ty trách nhiêm hữu hạn một thành viên,vào tháng 7 năm 2000.Trụ sở của Công ty đặt tại: 93 Cầu Giấy – Hà Nội.Là Công ty mới, thời gian hoạt động chưa nhiều nhưng Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long đã nhiều thay đổi theo hướng thích nghi với yêu cầu của thị trường.Năm 2000 Công ty mới bắt đầu đi vào hoạt động nên chỉ tiến hành các hoạt động kinh doanh vật liệu thiết bị hàn cắt kim loại. Giai đoạn này mang tính chất thăm dò.Năm 2001 – đầu năm 2002 Công ty thử nghiệm kinh doanh về thiết bị y tế. Đây là những ngành kinh tế đang được nhiều người quan tâm, nhưng kết quả thu được không cao do giai đoạn này công ty mới gia nhập vào thị trường, chưa được vị thế ổn định cũng như chưa nhiều kinh nghiệm để chiếm lĩnh thị trường. Giai đoạn này mang tính chất tìm kiếm thị trường mục tiêu sở cho việc lập chiến lược kinh doanh.3 Báo cáo chuyên đề thực tập Từ cuối năm 2002 – năm 2003 Công ty hoạt động đã phần ổn định chiếm lĩnh thị trường nhiều ở mảng kinh doanh vật liệu thiết bị hàn cắt kim loại. Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ, kinh doanh đi vào ổn định với doanh thu tăng nhanh mang lại lợi nhuận ngày một cao cho Công ty.Từ năm 2003 đến năm 2007 là thời kỳ tăng trưởng mạnh nhất của công ty, thị trường ngày càng được mở rộng ổn định. Công ty đã những khách hàng quan trọng, đã cung cấp nguồn vật liệu cho rất nhiều công trình lớn. Trong những năm qua, Công ty tiếp tục phát huy mảng kinh doanh vật liệu thiết bị hàn cắt kim loại đồng thời mở rộng sang một số mảng kinh doanh khác nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường như kinh doanh thiết bị điện, thiết bị gia công vật liệu… Công ty cũng không ngại ngần việc quay lại khai thác mảng kinh doanh thiết bị y tế do phát hiện khả năng phát triển của mặt hàng này trong điều kiện kinh tế thị trường như hiện tại. Hiện nay, công ty đang rất tích cực trong việc nghiên cứu nhu cầu thị trường để thể mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh của mình mong muốn khẳng định vị thế của mình trên thị trường.1.1.2. Các chỉ tiêu tài chính của công ty Trong điều kiện tài chính chung của các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay hầu như đơn vị nào cũng thiếu vốn kinh doanh. Công ty Litech cũng nằm trong tình trạng đó nên phải thường xuyên vay vốn ngân hàng để kinh doanh. Khi thành lập Công ty tổng số vốn kinh doanh là 1 tỷ đồng, đến nay số vốn của Công ty là 2 tỷ đồng, doanh số năm 2007 đạt hơn 7.5 tỷ đồng, để đảm bảo mức doanh số trên Công ty đã nỗ lực huy động các nguồn vốn khác nhau như huy động vốn chủ sở hữu, vay ngân hàng, mua trả chậm nhà cung ứng.Là một doanh nghiệp thương mại quy mô vừa nhỏ nên doanh nghiệp điểm bất lợi là nguồn vốn kinh doanh ít, do đó khả năng quay vòng 4 Báo cáo chuyên đề thực tập vốn đối với doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Bên cạnh đó việc biết tận dụng đòn bẩy tài chính trong kinh doanh sẽ tạo lợi thế đối với doanh nghiệp.Bảng 1. Các chỉ tiêu tài chính của Công ty Đơn vị: nghìn đồngChỉ tiêu 2005 2006 2007Tốc độ tăng so với năm 20052006 20071. Nguồn vốn 1.200.000 1.500.000 2.000.000 1,25 1,672. Tiền 563.500 362.3003. Phải thu KH 3.417.800 3.981.1004. Vay ngắn hạn 3.687.000 3.285.0005. Phải trả NB 2.091.000 3.255.0006. Lợi nhuận chưa PP 300.400 496.2007. Doanh thu 3.000.000 4.315.000 7.500.000 1,44 2,58. Giá vốn 2.230.000 3.303.000 5.763.000 1,48 2.589. Chi phí bán hàng - - -10. CP quản lý DN 380.000 456.000 825.000 1,2 2,1711. LN từ HĐTC (258.500) (237.500) (218.000)a. DTHĐTC 9.700 7.500 5.200b. CPHĐTC 268.200 245.000 223.20012. LN khác 46.000 85.000 -a. Thu khác 46.000 85.000 -b. Chi khác - - -13. Tổng LNTT 177.500 391.500 694.000 2,2 3,914. Thuế TNDN 49.700 109.620 194.32015. LN sau thuế 127.800 281.880 499.680Từ biểu 1 cho thấy: Năm 2006 so với năm 2005 tăng 1.25 lần, năm 2007 so với năm 2005 tăng 1.67 lần. Như vậy , tốc độ tăng vốn chủ sở hữu qua các năm so với năm 2005 là tương đối cao, điều này chứng tỏ Công ty đang ngày càng phát triển, đặc biệt trong những năm gần đây Công ty đã những phát triển mạnh đáng kể.Trong giai đoạn đầu mới tham gia vào thị trường, từ năm 2000 đến năm 2005, số vốn kinh doanh của doanh nghiệp hầu như không tăng nhiều, sau 5 5 Báo cáo chuyên đề thực tập năm hoạt động số vốn kinh doanh chỉ tăng 200 triệu đồng so với khi mới thành lập (khi mới thành lập doanh nghiệp số vốn kinh doanh là 1 tỷ đồng, vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2005 là 1,2 tỷ đồng). Điều đó cho thấy, trong giai đoạn đầu doanh nghiệp không chú trọng việc mở rộng quy mô kinh doanh mà chỉ tập trung cho việc tìm kiếm thị trường từng bước ổn định vị thế trên thị trường. Trong những năm tiếp theo, từ năm 2005 đến năm 2007, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng nhanh một cách đáng kể, điều đó cho thấy hiện nay doanh nghiệp rất chú trọng vào việc mở rộng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Hiện nay nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã tăng gấp 2 lần so với khi mới thành lập. Đó là do doanh nghiệp luôn tim tòi những thị trường mới đã đem lại kết quả kinh doanh cao, đây là sở để doanh nghiệp quyết định tăng nguồn vốn kinh doanh, mở rộng quy mô kinh doanh.Từ các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm 2005, 2006, 2007 như trên nhìn chung cho ta thấy các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty xu hướng tăng mạnh qua các năm, điều đó hoàn toàn phù hợp với việc doanh nghiệp đang mở rộng quy mô kinh doanh trong những năm gần đây. Doanh thu bán hàng của Công ty ngày một tăng cao với một tỷ lệ đáng kể, doanh thu năm 2006 tăng 1,44 lần so với doanh thu của năm 2005 doanh thu năm 2007 tăng 2,5 lần so với năm 2005. Doanh thu bán hàng là nguồn lợi nhuận chủ yếu của bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong lĩnh vực thương mại đối với Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long cũng không phải là một ngoại lệ. Đây là một sự tăng trưởng rất mạnh cho thấy Công ty làm ăn rất thuận lợi.Qua biểu trên, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2007 của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn (chỉ vào khoảng 21% - 24%), tức là mức độ độc lập về tài chính của Công ty chưa cao, điều này chứng tỏ để đảm 6 Báo cáo chuyên đề thực tập bảo hoạt động kinh doanh tốt Công ty chủ yếu dựa vào nguồn vốn từ bên ngoài là chính (chiếm 76% - 79%). Mặt khác, công nợ phải thu phải trả đều ở mức cao, Công ty chiếm dụng vốn của khách hàng tương đối lớn (3.255.000 nghìn đồng) nhưng lại cũng để khách hàng chiếm dụng lại số vốn không nhỏ (3.981.100 nghìn đồng). Đây là điều khó tránh khỏi đối với bất kỳ một doanh nghiệp vừa nhỏ nào, đặc biệt là với các doanh nghiệp mới được thành lập, thời gian hoạt động chưa nhiều. 1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng LongCông ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, hạch toán độc lập.1.2.1. Chức năng• Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại, đây là một lĩnh vực kinh tế không thể thiếu của nền kinh tế thị trường hiện nay. Với việc chuyên môn hóa sâu sắc trong quá trình sản xuất kinh doanh hiện nay, mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh không còn là do một bộ phận hay phòng ban của một công ty đảm nhiệm mà thể là do một doanh nghiệp khác đảm nhiệm, mỗi khâu đó thể được khai thác thành một lĩnh vực kinh doanh mới, đặc biệt là khâu tiêu thụ hàng hóa. Hoạt động của công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long góp phần vào quá trình lưu thông tiêu thụ hàng hóa, đó là một khâu quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. • Hoạt động của công ty không những góp phần vào mạng lưới phân phối lưu thông hàng hóa, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước phát triển đồng thời góp phần phát triển lĩnh vực mới là lĩnh vực kinh doanh thương mại. Đây là một lĩnh vực kinh doanh mới được phát triển trong những năm gần đây.7 Bỏo cỏo chuyờn thc tp Cụng ty cú vn v ti sn riờng, chu trỏch nhim i vi khon n trong phm vi s vn ca Cụng ty. Hng nm t hot ng ca mỡnh, cụng ty cng gúp phn vo s tng trng kinh t ca t nc v ng thi úng gúp vo ngõn sỏch nh nc.1.2.2. Nhim v Ch ng xõy dng k hoch kinh doanh v cỏc mt hng hot ng khỏc ca n v, s dng hp lý lao ng. Thc hin nghiờm tỳc ch hch toỏn k toỏn nhm s dng hp lý ti sn vt t v vn m bo hot ng hiu qu cao, thc hin y cỏc ngha v i vi Nh Nc, bo ton v phỏt trin vn. Chp hnh cỏc chớnh sỏch, ch v phỏp lut ca Nh Nc, thc hin y ngha v i vi Nh Nc v cỏc bn hng. Thc hin cỏc chớnh sỏch, ch v tin lng, bo him xó hi i vi cỏn b nhõn viờn trong Cụng ty.1.2.3. c im t chc b mỏy hot ng ca Cụng ty K thut Cụng nghip Thng LongCụng ty hot ng trong lnh vc thng mi nờn kt qu cui cựng l li nhun. t c li nhun mong mun Cụng ty xõy dng b mỏy qun lý iu hnh theo hỡnh thc tp trung:* Ban giám đốcGm Tng Giỏm c v 02 Phú Tng Giỏm c. ng u Cụng ty l Tng Giỏm c qun lý v iu hnh Cụng ty, chu trỏch nhim trc phỏp lut, hi ng qun tr v cỏc c ụng. Hai Phú Tng Giỏm c l ngi giỳp vic cho Tng Giỏm c iu hnh Cụng ty v thc hin cỏc chc nng qun lý trong lnh vc c giao. Mt Phú Tng Giỏm c ph trỏch hot ng sn xut kinh doanh v mt Phú Tng Giỏm c chu trỏch nhim T chc hnh chớnh v k hoch.8 Báo cáo chuyên đề thực tập * Các phòng ban thuộc công tyLà một doanh nghiệp nhỏ nên cấu tổ chức các phòng ban của công ty tương đối gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo đầy đủ hệ thống các phòng ban chức năng cần thiết cho hoạt động của công ty. Các phòng ban thuộc công ty bao gồm 6 phòng, mỗi phòng chức năng nhiệm vụ riêng, được thể hiện trong yêu cầu về công việc của mỗi phòng. Dưới sự điều hành của Tổng giám đốc hai Phó Tổng giám đốc, hệ thống phòng ban chức năng của công ty luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp phần ổn định hoạt động nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.9 Báo cáo chuyên đề thực tập *Phòng tổ chức hành chínhQuản lý vấn để nhân sự của Công ty, tổ chức sắp xếp các cuộc họp, cuộc hẹn cho Ban Giám Đốc. Theo dõi việc thực hiện nội quy của cán bộ, công nhân viên trong Công ty.* phòng kế toánQuản lý tài chính của Công ty, báo cáo thường xuyên kết quả hoạt động kinh doanh cho Công ty, giúp Công ty kịp thời điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp. Lập kế hoạch tài chính của Công ty, thống số liệu, ghi chép sổ sách, đảm bảo thông tin kịp thời, chính xác.* Phòng kế hoạchCó nhiệm vụ hoạch định kế hoạch kinh doanh của Công ty để Giám Đốc xem xét tham khảo đưa ra quyết định kinh doanh. Viêc lập kế hoạch 10Phó tổng giám đốcPhụ trách TCHC&KHPhó tổng giám đốcPhụ trách HĐSXKDPhòngkế hoạchPhòng marketingTổng giám đốcPhòng tài chính kế toánPhòng tổ chức hành chínhPhòng kinh doanh XNKSơ đồ 1. Tổ chức bộ máy quản lý Công ty [...]... của Công ty Theo dõi hợp đồng kinh tế, nắm chắc phần tài chính, công nợ của khách hàng đối với Công ty công nợ của Công ty với khách hàng để ổn định nguồn vốn kinh doanh - Kết hợp với phòng kế hoạch phòng tổ chức-hành chính thu hồi công nợ theo các hợp đồng đã ký kết Sơ đồ 4 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng Kế toán hàng hóa Kế toán tiền lương Kho hàng Kế toán tổng hợp Kế toán. .. nhập vào máy (thường để nhập các chứng từ này kế toán sử dụng các bảng nhập như Giấy báo nợ, Phiếu chi, Phiếu kế toán khác… thuộc phần hành kế toán vốn bằng tiền phần hành kế toán tổng hợp) Phần mềm kế toán sẽ tự động tập hợp tất cả các chi phí phát sinh đó vào TK 641, trên cột phát sinh nợ Sau đó đến cuối kỳ, những số liệu này sẽ được vào sổ cái TK 641 kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả... phiếu xuất kho nộp lại cho phòng kế toán để kế toán làm căn cứ ghi sổ Báo cáo chuyên đề thực tập 20 * Đặc điểm chi phí Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long là một doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực thương mại nên chi phí kinh doanh của công ty không chi sản xuất mà chỉ bao gồm: Giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp các chi phí khác phát sinh trong quá trình... quỹ Báo cáo chuyên đề thực tập 15 * Nhiệm vụ từng phần hành kế toán trong phòng kế toán + Kế toán trưởng Phụ trách chung về tài chính kế toán, cân đối thu chi, bảo toàn vốn nguồn vốn của Công ty Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán, theo dõi số dư các tài khoản của Công ty Hàng tháng hạch toán lãi, lỗ trong hoạt động của Công ty, cuối tháng vào sổ cái của Công ty, cuối niên độ phải lập các... được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để theo dõi các khoản chi phí khác nhau, gồm có: - TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng - TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì - TK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng - TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định - TK 6415: Chi phí bảo hành - TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6418: Chi phí bằng tiền khác Đây là một điểm rất hợp lý trong công tác tổ chức kế toán của công. .. tài chính theo dõi trên sổ cái tài khoản 635 Chi phí này chủ yếu gồm chi phí lãi vay của công ty các khoản chi t khấu thanh toán của công ty dành cho khách hàng của mình Đối những khoản vay ngắn hạn cũng như vay dài hạn, công ty đều áp dụng hình thức trả lãi định kỳ Hàng tháng kế toán tính ra số lãi vay phải trả hạch toán vào tài khoản 635 Công ty áp dụng hình thức chi t khấu thanh toán cho... chính các chi phí bằng tiền khác Bên cạnh đó kế toán còn hạch toán vào TK 642 các chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng, hạch toán vào tài khoản chi tiết là TK 6428 TK 642 còn được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để theo dõi chi tiết đối với từng khoản chi phí phát sinh liên quan đến công tác quản lý: Báo cáo chuyên đề thực tập - 34 TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý - TK 6422: Chi phí vật... chứng tỏ chi n lược kinh doanh mà ban lãnh đạo Công ty đưa ra là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với tình hình nhu cầu của thị trường 14 Báo cáo chuyên đề thực tập 1.4 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long Dưới sự điều hành của Tổng Giám đốc Công ty, phòng kế toán thực hiện giúp việc, tham mưu, tổ chức... 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng - TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định - TK 6425: Thuế, phí lệ phí - TK 6426: Chi phí dự phòng - TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6428: Chi phí bằng tiền khác Việc hạch toán đối với tài khoản này cũng được tiến hành tương tự như đối với TK 641 Từ các chứng từ gốc kế toán nhập số liệu vào máy Cuối kỳ máy sẽ tự động vào sổ cái TK 642 kết chuyển vào TK... đều được kế toán tổng hợp vào chi phí quản lý doanh nghiệp Đây là một điểm yếu cần khắc phục trong công tác kế toán của doanh nghiệp Báo cáo chuyên đề thực tập 22 Khi nghiệp vụ xuất kho bán hàng hóa, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT các chứng từ liên quan để nhập số liệu vào phân hệ nghiệp vụ máy sẽ tự động tính giá vốn lên sổ chi tiết sổ cái TK 632 các loại sổ chi tiết . hồi công nợ theo các hợp đồng đã ký kết.Sơ đồ 4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty1 4Kế toán trưởngKế toán hàng hóaKế toán tiền lươngKế toán tổng hợpKế toán. về kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Kỹ thuật Công nghiệp Thăng Long.Chương 3: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và

Ngày đăng: 28/01/2013, 09:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Cỏc chỉ tiờu tài chớnh của Cụng ty - Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

Bảng 1..

Cỏc chỉ tiờu tài chớnh của Cụng ty Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sổ cỏi Bảng tổng hợp, - Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

c.

ỏi Bảng tổng hợp, Xem tại trang 18 của tài liệu.
Thụng thường, cụng ty cú một bảng đơn giỏ cố định cho mỗi mặt hàng mà trước khi ký kết hợp đồng cụng ty sẽ dựa trờn tỡnh hỡnh thị trường và giỏ  bỏn của nhà cung cấp để đưa ra mức giỏ thỏa thuận - Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

h.

ụng thường, cụng ty cú một bảng đơn giỏ cố định cho mỗi mặt hàng mà trước khi ký kết hợp đồng cụng ty sẽ dựa trờn tỡnh hỡnh thị trường và giỏ bỏn của nhà cung cấp để đưa ra mức giỏ thỏa thuận Xem tại trang 39 của tài liệu.
Mẫu 2.12. Bảng kờ húa đơn bỏn hàng - Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

u.

2.12. Bảng kờ húa đơn bỏn hàng Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2. Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh - Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19

Bảng 2..

Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 50 của tài liệu.
DANH MỤC BẢNG, BIỂU MẪU, SƠ ĐỒ - Hoàn thiện Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 19
DANH MỤC BẢNG, BIỂU MẪU, SƠ ĐỒ Xem tại trang 63 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan