Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)

239 1.8K 4
Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm trường ngữ nghĩa ẩm thực (trên tư liệu tiếng Hán và tiếng Việt).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC (TRÊN LIỆU TIẾNG HÁN TIẾNG VIỆT) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Hà Nội – 2014 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ MINH NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC (TRÊN LIỆU TIẾNG HÁN TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học ứng dụng Mã số : 62.22.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS Hoàng Trọng Phiến Hà Nội – 2014 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Ngô Minh Nguyệt 3 QUY ƯỚC TRÌNH BÀY LUẬN ÁN (1) Do cố gắng tránh trình bày dài dòng, lặp lại nhiều lần, trừ những lúc cần giải thích chi tiết, chúng tôi quy ước cách viết cụm từ “từ ngữ ẩm thực” trong luận án được hiểu tương đương là “từ ngữ ẩm thực trong tiếng Hán tiếng Việt” nói chung. (2) Các ví dụ được trình bày trong luận án được diễn giải như sau : cách ghi bằng chữ Hán – cách ghi âm Hán Việt – dịch nghĩa sang tiếng Việt (trừ một số câu dài không có chú thích âm Hán Việt). Trong đó, âm Hán Việt được in nghiêng. Ví dụ : 烤包子 khảo bao tử (bánh bao nướng). Một số tên gọi sử dụng ý nghĩa của âm Hán Việt hiện có trong tiếng Việt, nên không có phần dịch nghĩa. (3) Để làm rõ cấu trúc tên gọi ẩm thực, ví dụ trong các bảng tại chương 2 luận án được trình bày như sau : phần không in nghiêng là các yếu tố chỉ loại, phần in nghiêng là yếu tố khu biệt. Tên gọi có nhiều yếu tố khu biệt, luận án sử dụng kí hiệu “/” để phân tách giữa các yếu tố khu biệt. 4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 10 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1. Nghiên c u v t ng m th c ti ng Hánứ ề ừ ữ ẩ ự ế 11 2.2. Nghiên c u v t ng m th c trong ti ng Vi tứ ề ừ ữ ẩ ự ế ệ 17 2.3. Nghiên c u so sánh i chi u tr ng ngh a m th c ứ đố ế ườ ĩ ẩ ự 18 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 20 4. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 20 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 6. NGUỒN NGỮ LIỆU CỦA LUẬN ÁN 21 7. Ý NGHĨA LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 22 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 22 Chương 1 23 CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 1.0. DẪN NHẬP 23 1.1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA 24 1.1.1. Khái ni m “tr ng ngh a”ệ ườ ĩ 24 1.1.2. Phân lo i tr ng ngh aạ ườ ĩ 25 1.1.3. c i m tr ng ngh a Đặ đ ể ườ ĩ 27 1.1.4. Tiêu chí xác l p tr ng ngh aậ ườ ĩ 29 1.3.5. Ho t ng c a các t ng theo quan h tr ng ngh aạ độ ủ ừ ữ ệ ườ ĩ 31 1.2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 32 1.2.1. Khái ni m m th c v v n hóa m th cệ ẩ ự à ă ẩ ự 32 1.2.2. Các y u t hình th nh v n hóa m th cế ố à ă ẩ ự 35 1.2.3. ôi nét v c c u b a n, u ng c a ng i Vi t v ng i Đ ề ơ ấ ữ ă đồ ố ủ ườ ệ à ườ Trung Qu cố 37 1.3. CÁC TIỂU TRƯỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC 40 1.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 50 Chương 2 51 5 ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA 51 CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC 51 (TRÊN LIỆU TIẾNG HÁN TIẾNG VIỆT) 51 2.0. DẪN NHẬP 51 2.1. ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC 52 2.1.1. c tr ng c u trúc c a t ng ch nguyên li u m th cĐặ ư ấ ủ ừ ữ ỉ ệ ẩ ự 53 2.1.1.1. Mô hình c u trúc tên g i nguyên li u m th c trong ti ng Hánấ ọ ệ ẩ ự ế 53 2.1.1.2. Mô hình c u trúc tên g i nguyên li u m th c trong ti ng ấ ọ ệ ẩ ự ế Vi tệ 57 2.1.2. c tr ng c u trúc t ch ph ng th c ch bi n th c nĐặ ư ấ ừ ỉ ươ ứ ế ế ứ ă 60 2.1.2.1. Các t n ti t ch ho t ng ch bi n th c nừ đơ ế ỉ ạ độ ế ế ứ ă 60 2.1.2.2. Mô hình c u trúc t ng a ti t ch ph ng th c ch bi n ấ ừ ữ đ ế ỉ ươ ứ ế ế trong ti ng Hán ế 62 2.1.2.3. Mô hình c u trúc t ng a ti t ch ph ng th c ch bi n ấ ừ ữ đ ế ỉ ươ ứ ế ế trong ti ng Vi tế ệ 64 2.1.3. c tr ng c u trúc t ch mùi v m th cĐặ ư ấ ừ ỉ ị ẩ ự 66 2.1.3.1. K t qu thu th p t ng ch mùi v trong ti ng Hán v ti ng ế ả ậ ừ ữ ỉ ị ế à ế Vi tệ 66 2.1.3.2. Mô hình c u trúc t ng a ti t ch mùi v trong ti ng Hán v ấ ừ ữ đ ế ỉ ị ế à ti ng Vi tế ệ 68 2.1.4. c tr ng c u trúc tên g i th c nĐặ ư ấ ọ ứ ă 70 2.1.4.1. Mô hình c u trúc tên g i th c n Trung Qu cấ ọ ứ ă ố 70 2.1.4.2. Mô hình c u trúc tên g i th c n Vi t Namấ ọ ứ ă ệ 73 2.1.5. c tr ng c u trúc tên g i u ngĐặ ư ấ ọ đồ ố 81 2.1.5.1. Ti u tr ng tên g i các lo i tr ể ườ ọ ạ à 81 (1) Tên g i các lo i tr c a Trung Qu cọ ạ à ủ ố 81 (2) Tên g i các lo i chè c a Vi t Namọ ạ ủ ệ 82 2.1.5.2. Ti u tr ng tên g i các lo i r uể ườ ọ ạ ượ 88 (1) Tên g i các lo i r u Trung Qu cọ ạ ượ ở ố 89 (2) Tên g i các lo i r u c a Vi t Namọ ạ ượ ủ ệ 90 2.1.6. c tr ng c u trúc t ng ch ho t ng th ng th c th c n, Đặ ư ấ ừ ữ ỉ ạ độ ưở ứ ứ ă u ngđồ ố 94 2.1.7. c tr ng c u trúc t ch v t d ng m th cĐặ ư ấ ừ ỉ ậ ụ ẩ ự 96 2.2. ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC 99 2.2.1. c tr ng ng ngh a c a t ng m th c xét t ngu n g c ngônĐặ ư ữ ĩ ủ ừ ữ ẩ ự ừ ồ ố ngữ 99 6 2.2.2. Cách lí gi i tr c ti p hay gián ti p v ngh a c a t ng m th cả ự ế ế ề ĩ ủ ừ ữ ẩ ự 103 2.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 108 Chương 3 109 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA DÂN TỘC 109 THỂ HIỆN QUA TRƯỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC 109 TIẾNG HÁN TIẾNG VIỆT 109 3.0. DẪN NHẬP 109 3.1. TỪ NGỮ ẨM THỰC THỂ HIỆN CON NGƯỜI 110 3.1.1. T ng m th c th hi n v b ngo i c a con ng iừ ữ ẩ ự ể ệ ẻ ề à ủ ườ 111 3.1.2. T ng m th c th hi n tính cách, ph m ch t con ng iừ ữ ẩ ự ể ệ ẩ ấ ườ 112 3.1.3. T ng m th c th hi n tình c m l a ôiừ ữ ẩ ự ể ệ ả ứ đ 115 3.1.4. T ng m th c th hi n tr ng thái tâm lí con ng iừ ữ ẩ ự ể ệ ạ ườ 121 (1) T ch mùi v th hi n tr ng thái tâm lí con ng iừ ỉ ị ể ệ ạ ườ 121 (2) T ng ch th c n v cách th c k t h p nguyên li u th hi n ừ ữ ỉ ứ ă à ứ ế ợ ệ ể ệ tr ng thái tâm lí con ng i ạ ườ 125 3.1.5. T ng m th c th hi n thân ph n, a v , ngh nghi p, ho n ừ ữ ẩ ự ể ệ ậ đị ị ề ệ à c nh s ng c a con ng iả ố ủ ườ 126 3.1.5.1. T ng ch th c n th hi n ho n c nh s ng c a con ng iừ ữ ỉ ứ ă ể ệ à ả ố ủ ườ 126 3.1.5.2. T ng ch d ng c m th c th hi n thân ph n, a v , ho n ừ ữ ỉ ụ ụ ẩ ự ể ệ ậ đị ị à c nh c a con ng iả ủ ườ 129 3.1.5.3. 烤碗 ph n o n (bát c m) th hi n công vi c, ngh nghi p c aạ ả ơ ể ệ ệ ề ệ ủ ng i Trung Qu cườ ố 130 3.1.6. T ng m th c th hi n c v ng cao p c a con ng iừ ữ ẩ ự ể ệ ướ ọ đẹ ủ ườ . .131 3.1.6.1. Tên g i th c n, u ng th hi n quan ni m th m m c a ọ ứ ă đồ ố ể ệ ệ ẩ ĩ ủ ng i Trung Qu cườ ố 131 3.1.6.2. Tên g i th c n, u ng th hi n c mong v s may m n,ọ ứ ă đồ ố ể ệ ướ ề ự ắ t t l nh c a ng i Trung Qu c ố à ủ ườ ố 133 3.1.7. m th c trong m i liên h v i các ho t ng khác c a con ng iẨ ự ố ệ ớ ạ độ ủ ườ 136 3.1.7.1. n u ng trong m i liên h v i các h nh vi i nhân x th c aĂ ố ố ệ ớ à đố ử ế ủ con ng iườ 136 3.1.7.2. T ng ch ph ng th c ch bi n th hi n ho t ng xã h i ừ ữ ỉ ươ ứ ế ế ể ệ ạ độ ộ c a con ng iủ ườ 142 7 3.1.7.3. R u, chè trong m i liên h v i l nghi v thú vui c a con ượ ố ệ ớ ễ à ủ ng iườ 144 3.2. TỪ NGỮ ẨM THỰC THỂ HIỆN ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC TRUNG - VIỆT 148 3.2.1. c i m kh u v trong m th c Trung Qu c v Vi t Nam Đặ đ ể ẩ ị ẩ ự ố à ệ 148 3.2.1.1. Quan i m v nguyên li u m th cđ ể ề ệ ẩ ự 148 3.2.1.2. Th c n ngon ph thu c v o k thu t ch bi nứ ă ụ ộ à ĩ ậ ế ế 151 3.2.1.3. K t h p gi a ngon, b , l nh trong m th c Trung Qu c v ế ợ ữ ổ à ẩ ự ố à Vi t Namệ 153 3.2.1.4 Th c n ngon ph i có t o hình p m tứ ă ả ạ đẹ ắ 155 3.2.2. Tri t lí âm d ng ng h nh trong m th cế ươ ũ à ẩ ự 157 (1) K t h p nguyên li u chính t ng v t v i nguyên li u t th c ế ợ ệ ừ độ ậ ớ ệ ừ ự v t : ậ 158 (2) K t h p nguyên li u trên c n v i nguyên li u d i n c ế ợ ệ ạ ớ ệ ướ ướ 158 (3) K t h p nguyên li u chính v i gia vế ợ ệ ớ ị 158 3.3. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 161 KẾT LUẬN 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 177 PHỤ LỤC 1 179 II. Tên gọi các món ăn Việt Nam 184 (b) Các món c m ơ 189 (c) Các món xôi 190 (d) Các món bánh 191 (e) Các món cháo 194 (f) các món bún 195 (g) các món ph ở 195 (h) các món mi nế 196 III. Tên gọi các loại đồ uống Việt Nam 197 (a) Các loại nước chè 197 (b) Các loại rượu 197 IV. Tên gọi các loại đũa, bát trong tiếng Việt 199 II. Tên g i các món nọ ă 205 (a) Các món rau cá th t ị 205 (b) Các món c mơ 218 (c) Các món mì 221 (d) Các món bánh bao 223 (e) Các món x i c oủ ả 224 8 (f) Các món v n th nằ ắ 226 (g) Các món cháo 226 III. Tên gọi các loại đồ uống 227 (a) Tên gọi các loại trà 227 IV. Tên gọi các loại đũa, bát trong tiếng Hán 234 (a) Các lo i aạ đũ 234 (b) Các lo i bátạ 235 MỤC LỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 : Tính tầng bậc của tiểu trường tên gọi thức ăn……………………… 17 Sơ đồ 1.2 : Các tiểu trường ẩm thực cơ bản……………………………………… 30 Sơ đồ 1.3 : Nguồn nguyên liệu ẩm thực……………………………………………31 Sơ đồ 1.4 : Phân loại món ăn theo nguồn nguyên liệu……………………….…….32 Sơ đồ 1.5 : Phân loại món ăn theo thời điểm sử dụng…………………………… 32 MỤC LỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Từ đơn tiết chỉ hoạt động chế biến qua lửa trong tiếng Hán………… 50 Bảng 2.2 : Từ đơn tiết chỉ hoạt động chế biến qua lửa trong tiếng Việt…….…… 50 Bảng 2.3 : Từ đa tiết chỉ phương thức chế biến trong tiếng Hán………………… 51 Bảng 2.4: Từ ngữ đa tiết chỉ phương thức chế biến trong tiếng Việt…………… 53 Bảng 2.5 : Từ ngữ chỉ mùi vị trong tiếng Hán…………………………………… 55 Bảng 2.6 : Từ ngữ chỉ mùi vị trong tiếng Việt…………………………………….56 Bảng 2.7 : Tên gọi thức ăn định danh bằng 1 đặc trưng trong tiếng Hán………….59 Bảng 2.8 : Tên gọi thức ăn định danh bằng 2 đặc trưng trở lên trong tiếng Hán….60 Bảng 2.9 : Tên gọi thức ăn không có yếu tố chỉ loại trong tiếng Hán…………… 61 Bảng 2.10: Tên gọi thức ăn định danh bằng 1 đặc trưng trong tiếng Việt…………62 Bảng 2.11: Tên gọi thức ăn định danh bằng 2 đặc trưng trở lên trong tiếng Việt…………………………………………………………………………………62 Bảng 2.12 : Tên gọi thức ăn không có yếu tố chỉ loại trong tiếng Việt………… 63 Bảng 2.13 : Tên gọi các loại trà định danh bằng 1 đặc trưng trong tiếng Hán……70 Bảng 2.14 : Tên gọi các loại trà được định danh bằng 2 đặc trưng trở lên trong tiếng Hán…………………………………………………………………………………70 Bảng 2.15 : Tên gọi các loại trà được định danh trong tiếng Việt…………… …71 Bảng 2.16 : Tên gọi các loại rượu định danh bằng 1 đặc trưng trong tiếng Hán… 77 9 Bảng 2.17 : Tên gọi các loại rượu định danh bằng 2 đặc trưng trở lên trong tiếng Hán…………………………………………………………………………………78 Bảng 2.18 : Tên gọi các loại rượu trong tiếng Việt……………………………… 78 Bảng 2.19 : Tên gọi các loại bát, đũa trong tiếng Hán…………………………….84 Bảng 2.20 : Tên gọi các loại bát, đũa trong tiếng Việt…………………………… 85 Bảng 2.21 : Phạm vi phân bố nghĩa của tiểu trường tên gọi thức ăn 91 PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội loài người, vấn đề ăn, mặc, ở, đi lại luôn là những nhu cầu cơ bản của sự tồn tại, phát triển văn minh tiến bộ. Không phải ngẫu nhiên mà các bậc cha mẹ thường xuyên răn dạy con rằng “học ăn, học nói, học gói, học mở”. Cùng với sự tiến bộ của xã hội, vấn đề ăn uống không chỉ là phương thức để sinh tồn mà còn là một tri thức, một loại hình nghệ thuật, từng bước hình thành nên văn hóa ẩm thực - một bộ phận hợp thành quan trọng trong tổng thể văn hóa nhân loại. Đất nước Trung Hoa có một nền văn hoá văn minh lâu đời. Từ ngàn xưa, người Trung Quốc đã nhận thức được vai trò của ăn uống trong đời sống xã hội. Câu “dân dĩ thực vi thiên” (người dân lấy ăn làm đầu) của người Trung Quốc “có thực mới vực được đạo” của người Việt Nam từ lâu đã rất nổi tiếng mang ý nghĩa sâu sắc về quan hệ giữa tồn tại xã hội ý thức xã hội. Tiến trình phát triển của lịch sử văn minh nhân loại đã chứng tỏ, việc ăn uống ngày càng thể hiện rõ nét bản sắc văn hoá, môi trường sống, chế độ chính trị, diện mạo kinh tế của xã hội, đồng thời phản ánh mối quan hệ giữa con người với tự nhiên cũng như với xã hội. Chính vì thế mà ăn uống đã từng bước vượt lên cái “tầm thường” trở thành biểu trưng phong cách, đặc điểm văn hóa của mỗi dân tộc với nhiều mặt tích cực. Song cũng tồn tại không ít mặt tiêu cực, thể hiện những giá trị đạo đức xã hội, cũng như thói hư tật xấu của con người. Việc tìm hiểu, nghiên cứu về văn hoá ẩm thực của từng dân tộc sẽ cho ta cái nhìn toàn diện hơn về con người, sự phát triển của nhân loại, giúp chúng ta hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh 10 [...]... diện đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa thể hiện qua các từ ngữ ẩm thực tiếng Hán tiếng Việt - Cung cấp dữ liệu cho việc biên soạn từ điển về ẩm thực Việt -Hán, HánViệt 4.2 Nhiệm vụ của luận án Luận án đặt ra những nhiệm vụ sau : Khái quát lại những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài như trường nghĩa trường nghĩa ẩm thực, văn hóa ẩm thực Thống kê các từ ngữ thuộc trường nghĩa ẩm thực trong tiếng Hán. .. thái của chúng ở trường cũ 1.2 CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 1.2.1 Khái niệm ẩm thực văn hóa ẩm thực Trong tiếng Việt, ẩm thực là một từ mượn tiếng Hán, đọc theo âm Hán Việt, trong đó ẩm, ứng với chữ Hán là 烤 , nghĩa là uống, còn thực, ứng với chữ Hán là 食, nghĩa là ăn, thức ăn Từ điển tiếng Hán hiện đại cũng giải thích 烤食 ẩm thực là thức ăn, đồ uống ; ăn uống, trong đó 烤 ẩm là uống, có... tiếng Hán Cụ thể là : Từ ngữ chỉ nguyên liệu ẩm thực: tiếng Việt 492 đơn vị, tiếng Hán 505 đơn vị ; Từ ngữ chỉ thức ăn: tiếng Việt 968 đơn vị, tiếng Hán 1493 đơn vị ; Từ chỉ đồ uống: tiếng Việt 207 đơn vị, tiếng Hán 472 đơn vị ; Từ ngữ chỉ phương thức chế biến: tiếng Việt 57 đơn vị, tiếng Hán 113 đơn vị ; Từ ngữ chỉ mùi vị ẩm thực : tiếng Việt 78 đơn vị, tiếng Hán 33 đơn vị ; Từ ngữ chỉ hoạt động thưởng... sát về động từ hoặc tính từ liên quan đến ẩm thực chỉ dừng lại ở việc miêu tả kết cấu tên gọi thức ăn Nhìn chung, việc tìm hiểu về trường nghĩa ẩm thực tiếng Hán cũng như tiếng Việt đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống thấu đáo Chính vì thế, chúng tôi chọn Đặc điểm trường nghĩa ẩm thực (trên liệu tiếng Hán tiếng Việt) làm đề tài nghiên cứu, hy vọng luận... có ngôn ngữ Trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, hàng loạt các từ ngữ có yếu tố ăn uống với cả nghĩa đen nghĩa bóng đã làm phong phú cho vốn từ vựng của cả hai ngôn ngữ, được coi là hạt nhân của trường từ vựng ẩm thực Do đó, khảo cứu về trường nghĩa ẩm thực trong hai ngôn ngữ này có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, việc giữ gìn phát... trong tiếng Việt 吃 ngật (ăn),喝 hát (uống) trong tiếng Hán 21 7 Ý NGHĨA LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN 7.1 Về mặt lý luận : Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam tiến hành nghiên cứu độc lập, có hệ thống toàn diện về trường nghĩa ẩm thực trong tiếng Hán tiếng Việt bằng phương pháp thủ pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành ngôn ngữ - văn hóa học Luận án tìm ra đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, đặc. .. giảng dạy tiếng Hán ở Việt Nam cũng như đối dịch Hán Việt, cung cấp ngữ liệu cho công tác biên soạn từ điển Việt Hán nói chung, từ điển ẩm thực Việt Hán nói riêng 8 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bao gồm 3 chương: Chương 1 : CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Chương 2 : ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC (TRÊN LIỆU TIẾNG HÁN TIẾNG VIỆT)... thành trường nghĩa rộng hơn Ví dụ ba trường nghĩa ở trên, kết hợp với một số trường nghĩa khác có thể tổ hợp thành trường nghĩa rộng hơn – trường nghĩa ẩm thực Trường nghĩa tư ng đối rộng này lại có thể cũng với một số trường nghĩa khác tập hợp thành trường nghĩa rộng hơn, cho đến khi trở thành trường rộng nhất trong hệ thống ngôn ngữ Ví dụ trường “sự vật”, “thời gian”, “không gian” Như vậy, trường nghĩa. .. sánh nghĩa của các từ ngữ ẩm thực dựa vào bối cảnh, ngữ cảnh xuất hiện của chúng, thủ pháp phân tích các thành tố trực tiếp khi miêu tả về đặc điểm cấu trúc ý nghĩa của các thành tố cấu tạo từ ngữ ẩm thực Đồng thời, chúng tôi tiến hành phân tích, luận giải về các khía cạnh ngoài ngôn ngữtừ ngữ ẩm thực phản ánh, như đặc điểm con người, đặc điểm văn hóa ẩm thực - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa. .. vậy, để tìm hiểu đặc điểm của các từ ngữ thuộc lĩnh vực ẩm thực cần đến tri thức phương pháp của cả hai phương diện nói trên Đó chính là những tri thức ngôn ngữ học, đặc biệt về trường nghĩa đặc điểm văn hóa ẩm thực của dân tộc Như vậy, việc trình bày cơ sở lí thuyết về ẩm thực trường nghĩa ẩm thực là rất cần thiết để làm rõ những thành quả nghiên cứu trước đây đã đạt được những vấn đề còn . TIỂU TRƯỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC 40 1.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 50 Chương 2 51 5 ĐẶC TRƯNG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA 51 CỦA TỪ NGỮ ẨM THỰC 51 (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) 51 2.0. DẪN NHẬP 51 2.1. ĐẶC. lý luận có liên quan đến đề tài như trường nghĩa và trường nghĩa ẩm thực, văn hóa ẩm thực. Thống kê các từ ngữ thuộc trường nghĩa ẩm thực trong tiếng Hán và tiếng Việt, lấy thức ăn, đồ uống,. HỘI NGÔ MINH NGUYỆT ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG NGỮ NGHĨA ẨM THỰC (TRÊN TƯ LIỆU TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học ứng dụng Mã số : 62.22.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 02/06/2014, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Nghiên cứu về từ ngữ ẩm thực tiếng Hán

    • 2.2. Nghiên cứu về từ ngữ ẩm thực trong tiếng Việt

    • 2.3. Nghiên cứu so sánh đối chiếu trường nghĩa ẩm thực

    • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. NGUỒN NGỮ LIỆU CỦA LUẬN ÁN

    • 7. Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN

    • 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.0. DẪN NHẬP

    • 1.1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ TRƯỜNG TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA

      • 1.1.1. Khái niệm “trường nghĩa”

      • 1.1.2. Phân loại trường nghĩa

      • 1.1.3. Đặc điểm trường nghĩa

      • 1.1.4. Tiêu chí xác lập trường nghĩa

      • 1.3.5. Hoạt động của các từ ngữ theo quan hệ trường nghĩa

      • 1.2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC

        • 1.2.1. Khái niệm ẩm thực và văn hóa ẩm thực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan