báo cáo tín dụng ngân hàng

13 388 0
báo cáo tín dụng ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo môn tín dụng ngân hàng chi tiết và đầy đủ chjo các bạn học TCNH

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nhu cầu hiện nay bất kỳ quốc gia nào trên thế giớicũn g c oi mụ c t iêu phát triển kinh tế là m ục tiêu quan trọn g c ần đạ t được. Nhưng để đạt được mục tiêu quan trọng đó Chính phủ phải có những chínhsách, chiến lược phù hợp và hiệu quả để sử dụng tối đa những nguồn lực hiệncó của đất nước, đồng thời phải tiếp thu và phát triển những thành tựu trên thếgiới.Trong nền kinh tế thị trường thì thị trường tài chính đóng vai trò hết sứcquan trọng. Sự lớn mạnh của thị trường tài chính có ảnh hưởng rất lớn đếnnền kinh tế của mỗi quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Chủ thể quantrọng của thị trường tài chính là Ngân hàng, Ngân hàng có mặt trong tất cảcác mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Vì thế muốn một nềnkinh tế ổn định và phát triển thì đòi hỏi bản thân hệ thống Ngân hàng cũng phải ổn định và phát triển.Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh bắc Hưng Yên là một bộ phậncủa Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam viết tắt là BIDV (Bank for Investerment and Development of Việt Nam). Tuy mới được thành lập từ năm2009 nhưng BIDV bắc Hưng Yên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Cũng như đặc điểm chung của các NHTM, tín dụng là một trong ba nghiệp vụcơ bả n t ron g BIDV bắc Hư ng Yên: Nhậ n tiền gửi, tín dụng và tru ng gia n thanh toán. Đặc biệt tín dụng cũng là nguồn sinh ra nhiều lợi nhuận nhất chochi nhánh, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi chovay và đây cũng là nghiệp vụ ngân hàng chú trọng phát triển. Hoạt động tíndụng trong đó có tín dụng ngắn hạn của chi nhánh đã đạt được những kết quảđáng kể song vẫn còn đó những hạn chế về quy mô và chất lượng.Trường: ĐH Chu Văn An Chuyên Đề Tốt NghiệpLớp : 08 LTN1 GVHD: Đặng Thị Thu Huyền SVTH: Đỗ Văn MạnhĐể có thể hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng, đặc biệt là hoạt động tíndụng ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh bắcHưng Yên nhằm góp phần phát triển mạnh mẽ hơn những thành tựu đã đạtđược và khắc phục tối đa những hạn chế còn tồn tại để tiến tới một chi nhánhngân hang vững mạnh đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, em đãchọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh bắc Hưng Yên “ Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, kết cấu của chuyênđề gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về chất lượng tín dụng của NHTMChương II: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh bắc Hưng YênChương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tạiNgân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh bắc Hưng Yên Với những gì thể hiện trong chuyên đề, em hy vọng sẽ đóng góp một số ýkiến nhằm nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nóiriêng đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh bắc HưngYên. Tuy nhiên do trình độ cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên bài viết khó tránh khỏi những khuyết điểm. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của c ác thầy cô giáo, các anh chị công tác trong chi nhánh và bất cứ aiquan tâm đến đề tài này để chuyên để của em được hoàn thiện và sâu sắc hơn.Qua đây em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ giáo viên khoaKinh tế và quản trị kinh doanh trường ĐH Chu Văn An đã truyền đạt cho emnhững kiến thức cơ bản song vô cùng quan trọng về Tài chính-Ngân hàng.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Đặng Thị Thu Huyền - ngườiTrường: ĐH Chu Văn An Chuyên Đề Tốt NghiệpLớp : 08 LTN2 GVHD: Đặng Thị Thu Huyền SVTH: Đỗ Văn Mạnhđã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo em trong quá trình thực hiện chuyên đề này.E m c ũ n g x i n c h â n t h à n h c ả m ơ n c á c c á n b ộ , n h â n v i ê n t r o n g N g â n h à n g BIDV chi nhánh bắc Hưng Yên đã hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong thời gian thực tập tại chi nhánh. SINH VIÊN Đỗ Văn Mạnh Đối tượng nào được vay ứng trước tiền bán chứng khoán Khái niệm: Vay ứng trước tiền bán chứng khoán niêm yết là sản phẩm tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng bằng việc ứng trước đã bán chứng khoán niêm yết tại các công ty chứng khoán có liên kết với BIDV. Đối tượng khách hàng: Khách hàng cá nhân giao dịch chứng khoán tại các Công ty chứng khoán kết nối chương trình BIDV@Securities (Nhà đầu tư vui lòng liên hệ với CTCK của mình để biết thêm chi tiết) thỏa mãn các điều kiện sau: - Mở tài khoản tiền gửi thanh toán giao dịch chứng khoán duy nhất tại BIDV. - Được Công ty chứng khoán xác nhận giao dịch bán chứng khoán niêm yết và chưa được thanh toán. Khi Khách hàng đã thuộc đối tượng mà BIDV yêu cầu, Khách hàng cần chuẩn bị hồ sơ đăng ký sau: - CMTND của khách hàng - Giấy đề nghị cấp hạn mức cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán; - Hợp đồng cấp hạn mức cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán; - Tài liệu liên quan đến chứng khoán Và thời hạn mà BIDV cho khách hàng vay như sau: + Thời hạn của Tổng hạn mức cấp cho khách hàng: tối đa là 12 tháng kể từ ngày ký Hợp đồng hạn mức cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán. + Thời hạn cho vay ứng trước từng lần phù hợp với thời hạn thanh toán bù trừ của Trung tâm lưu ký chứng khoán, được tính từ ngày vay đến ngày thanh toán theo quy định nhưng tối đa không quá 3 ngày làm việc của BIDV. Khái niệm liên quan đến bảo lãnh Như thế nào là bảo lãnh? và các loại hình bảo lãnh như thế nào? Qyền hạn ra sao Khái niệm: Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay (người nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên đi vay (người được bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà người được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ. Các loại hình bảo lãnh: Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản và bảo lãnh có bản đảm bằng uy tín * Bảo lãnh có bảo đảm bằng tài sản là bên bảo lãnh phải có tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Việc bảo lãnh bằng tài sản có thể kèm theo biện pháp thế chấp hặc cầm cố để thực hiện nghĩa vụ hoặc do tổ chức tín dụng và bên bảo lãnh thoả thuận. * Bảo lãnh bằng uy tín là hình thức bảo lãnh chỉ dựa trên uy tín của người bảo lãnh, chỉ được áp dụng cho các khoản vay nhỏ. Bảo lãnh đối ứng Là một bảo lãnh ngân hàng do tổ chức tín dụng (Bên phát hành bảo lãnh đối ứng) phát hành cho một tổ chức tín dụng khác (bên bảo lãnh) về việc đề nghị bên bảo lãnh thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng của bên phát hành bảo lãnh đối ứng với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp, khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối ứng cho bên bảo lãnh. Bảo lãnh bảo đảm chất lượng Bên bảo lãnh phát hành bảo lãnh cho quý khách (người bán) về việc bảo đảm thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng sản phẩm đã ký kết trong hợp đồng cung cấp cho bên mua. Nếu người bán bị phạt do không thực hiện đúng các thoả thuận trong hợp đồng về chất lượng sản phẩm với người mua mà không nộp hoặc nộp không đủ tiền phạt cho bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh được cam kết. Bảo lãnh dự thầu Nhằm bù đắp những thiệt hại về thời gian và chi phí cho người tổ chức đấu thầu do những vi phạm của bên đối tác liên quan (người tham dự thầu) như: rút đơn dự thầu, không ký tiếp hợp đồng sau khi trúng thầu… Bảo lãnh dự thầu thực chất là phương tiện thay thế cho việc ký quĩ của người tham gia dự thầu, nên giá trị của bảo lãnh này được qui định theo mức ký quĩ chuẩn do tổ chức đấu thầu đưa ra. Bảo lãnh sẽ hết hiệu lực trong trường hợp người được bảo lãnh không trúng thầu. Bảo lãnh dự thầu giúp cho khách hàng (người tham gia đấu thầu) khỏi phải chi 1 số tiền nhất định khi dự thầu, và bảo đảm cho người tổ chức đấu thầu những khoản đền bù thỏa đáng trong trường hợp người dự thầu vi phạm qui định. Bảo lãnh vay vốn Bên bảo lãnh phát hành bảo lãnh về việc cam kết trả nợ thay cho quý khách trong trường hợp quý khách không trả được nợ hoặc không có điều kiện trả nợ đầy đủ, đúng hạn cho bên cho vay. Bảo lãnh đồng nghĩa vụ Nghĩa là ngân hàng và người được bảo lãnh được xem là cùng nghĩa vụ. Ngân hàng phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ của người được bảo lãnh với các bên liên quan khi người được bảo lãnh không trả được nợ. Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Được áp dụng khi bên bán và bên mua ký kết hợp đồng, bên mua đặt trước tiền cho bên bán, nhưng bên bán không thực hiện hợp đồng và không có khả năng hoàn trả tiền cho bên mua. Người bảo lãnh có trách nhiệm hoàn trả số tiền ứng trước đó cho bên mua. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng Nhằm chống đỡ rủi ro cho người thụ hưởng (bên đặt hàng) trong trường hợp người cung cấp không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng, như giao hàng chậm, không đúng chất lượng…Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được sử dụng thay thế cho yêu cầu ký quĩ mà người đặt hàng đề nghị đối với người cung ứng để bảo đảm bồi thường vi phạm hợp đồng. Do vậy, giá trị tối đa của bảo lãnh tương đương với mức bồi thường. Hiệu lực của bão lãnh hết khi người được bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ cung ứng hàng hóa của họ. Lĩnh vực thường gặp của dạng bảo lãnh này là trong các hợp đồng xây dựng, cung ứng thiết bị công nghệ. Bảo lãnh thanh toán. Khi người mua không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán với người bán thì bên bảo lãnh sẽ có nghĩa vụ thanh toán tiền cho bên bán. Bảo lãnh độc lập Nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh hoàn toàn tách rời với nghĩa vụ của người được bảo lãnh (theo hợp đồng gốc) và việc thực hiện thanh toán chỉ căn cứ vào những điều kiện, điều khoản qui định trong văn bản bảo lãnh được thỏa mãn mà thôi. Loại bảo lãnh này được sử dụng rất phổ biến trong thương mại quốc tế. Bảo lãnh riêng biệt và bảo lãnh duy trì * Bảo lãnh riêng biệt: được áp dụng cho một số tiền vay cụ thể theo hợp đồng tín dụng và được hạch toán riêng trên tài khoản cho vay. * Bảo lãnh duy trì: là hành vi bảo lãnh cho một loạt các giao dịch và mức bảo lãnh theo hạn mức tối đa. Phương thức này được áp dụng khi cho vay bằng kỹ thuật thấu chi trên tài khoản vãng lai. CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG. 31/05/2011 22:40 | 1,020 lượt xem CHƯƠNG 4: HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG. I. Khái niệm và phân loại cho vay của TCTD: 1. khái niệm: Cho vay theo nghĩa chung là việc 1 người thỏa thuận để cho người khác được quyền sử dụng tài sản của mình trong 1 thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả, dựa trên cơ sở sự tín nhiệm của mình đối với người đó Hoạt động cho vay gồm các yếu tố cấu thành cơ bản sau: • Về chủ thể, gồm 2 bên tham gia: bên vay và bên cho vay. • Hình thức pháp lý của việc cho vay là hợp đồng tín dụng tài sản. • Sự kiện cho vay phát sinh bởi 2 hành vi cơ bản là hành vi ứng trước và hành vi hoàn trả 1 số tiền nhất định là các vật cùng loại. • Việc cho vay dựa trên sự tín nhiệm giữa người cho vay đối với người đi vay về khả năng hoàn trả tiền vay. • Ngoài những dấu hiệu chung trên, hoạt động cho vay của TCTD còn có những tính đặc thù sau: • Là hoạt động nghề nghiệp mang tính chức năng. • Hoạt động cho vay của TCTD ko chỉ là 1 nghề kinh doanh mà hơn nữa còn là 1 nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện. • Ngoài việc tuân thủ các quy định chung của pháp luật về hợp đồng, hợp đồng cho vay của TCTD còn chịu sự điều chỉnh của đạo luật về ngân hàng, và các tập quán thương mại về NH. 2. phân loại- Căn cứ vào thời hạn sử dụng vốn vay: 2 loại: cho vay ngắn hạn; cho vay trung hạn và dài hạn. - Căn cứ vào tính chất có bảo đảm của khoản vay: 2 loại: cho vay có bảo đảm bằng tài sản; cho vay ko có bảo đảm bằng tài sản. - Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: 2 loại: cho vay kinh doanh; cho vay tiêu dùng. II. Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay của TCTD 1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng tín dụng - Khái niệm: HĐTD là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa TCTD (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ những điều kiện do luật định (bên vay), theo đó TCTD thỏa thuận ứng trước 1 số tiền cho bên vay sử dụng trong 1 thời gian nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm. - Đặc điểm:+ chủ thể: 1 bên là TCTD có đủ các điều kiện luật định, với tư cách là bên cho vay. Còn chủ thể bên kia (bên vay) có thể là tổ chức, cá nhân thỏa mãn những điều kiện pl quy định. + đối tượng của HĐTD là tiền. + Chứa đựng nguy cơ rủi ro rất lớn cho quyền lợi cảu bên cho vay. + Về cơ chế thực hiện quyền và nghĩa vụ: trong HĐTD, nghĩa vụ chuyển giao tiền vay cảu bên cho vay bao giờ cũng phải được thực hiện trước, làm cơ sở tiền đề cho việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bên vay. 2. Chủ thể của HĐTD a. Bên cho vay:- Thông thường là TCTD có đủ những điều kiện do pl quy định. - 1 TCTD muốn trở thành chủ thể cho vay trong HĐTD phải thỏa mãn các điều kiện: + Có giấy phép thành lập và hoạt động do NHNN cấp. + có điều lệ do NHNN chuẩn y. + có GCNĐKKD hợp pháp. + có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụng với khách hàng. b. Bên vay: - Là tổ chức, cá nhân thỏa mãn các điều kiện vay vốn do pl quy định và những đk khác do các bên thỏa thuận. - Các điều kiện chung: + Bên vay phải có NLPL và NLHV dân sự. + Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. • Các điều kiện riêng: + Bên vay có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Bên vay có phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu quả. + Bên vay có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh bằng tài sản của người thứ 3 trên cơ sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh. 3. Giao kết hợp đồng tín dụng - đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng. - thẩm định hồ sơ tín dụng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng. - đàm phán các điều khoản của HĐTD. 4. Hình thức của HĐTD Ký kết bằng văn bản (đ 51 LTCTD). Ưu điểm: • Tạo ra 1 bằng chứng cụ thể cho việc thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ HĐTD. • Ký bằng văn bản thực chất là sự công bố công khai, chính thức về 1 quan hệ pháp lý giữa những người lập ước để cho người thứ 3 biết rõ về việc lập ước đó mà có những phương cách xử sự hợp lí, an toàn trong trường hợp cần thiết. • Khiến cho các cơ quan có trách nhiệm của chính quyền thi hành công vụ tốt hơn. 5. Nội dung của HĐTD:điều 51 LTCTD 6. Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia HĐTD: a. Quyền và nghĩa vụ cảu bên vay: - Quyền từ chối các yêu cầu ko hợp lí cảu TCTD khi kí kết, thực hiện và thanh lí HĐTD. - Quyền khiếu nại, khởi kiện việc từ chối cho vay ko có căn cứ hoặc các vi phạm HĐTD của TCTD. - Quyền yêu cầu bên cho vay thực hiện nghĩa vụ giải ngân đúng thỏa thuận trong HĐTD. - Nghĩa vụ sử dụng tiền vay hiệu quả, đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD. - Nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, trả tiền phạt Vpham HĐTD và tiền BTTH cho bên cho vay. b. Quyền và nghĩa vụ cảu bên cho vay: - Nghĩa vụ chuyển giao tiền vay đầy đủ, đúng thời hạn và địa điểm cho khách hàng vay sử dụng. - Nghĩa vụ kiểm tra, giám sát việc sử dụng tiền vay và trả nợ của khách hàng. - Quyền yêu cầu bên vay hoàn trả tiền vay đúng thỏa thuận, kể cả tiền phạt, tiền BTTH nếu có. 7. Vấn đề hiệu lực của HĐTD a. các điều kiện có hiệu lực của HĐTD - Chủ thể tham gia HĐTD phải có đủ NLPL và NLHV dân sự. - Mục đích và nội dung ko trái đạo đức xã hội. - Có sự đồng thuận ý chí giữa các bên cam kết trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và tự do ý chí. - Hình thức phải phù hợp với quy định của pháp luật ngân hàng: phải kí kết bằng văn bản. b. thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐTD Thời điểm phát sinh hiệu lực của HĐTD là thời điểm các bên đã thỏa thuận xong các điều khoản của hợp đồng và bên sau cùng đã kí tên , đóng dấu vào văn bản HĐTD. c. Sự vô hiệu của HĐTD và các hậu quả pháp lí của sự vô hiệu. - HĐTD bị coi là vô hiệu tuyệt đối khi mục đích, nội dung, hình thức của HĐ vi phạm các điều cấm của pl hoặc trái đạo đức xh và phương hại đến lợi ích chung. Hậu quả pháp lý: HĐ ko phát sinh hiệu lực kể từ thời điểm kí kết; các bên phải phục hồi tình trạng ban đầu như trước khi kí kết HĐ. - HĐTD bị coi là vô hiệu tương đối: Khi chủ thể tham gia HĐ ko có NLHV dân sự hoặc HĐ kí kết ko có sự tự nguyện và đồng thuận giữa các bên kí kết. Hậu quả pháp lý: giống với HĐTD vô hiệu tuyệt đối. 8. Trách nhiệm pháp lý do VP HĐTD và việc giải quyết tranh chấp phát sinh từ HĐTD. a. Trách nhiệm pháp lý do VP HĐTD - Khái niệm: là hvi của 1 bên hoặc cả 2 bên tham gia HĐ, cố ý hoặc vô ý làm trái các điều khoản đã cam kết trong HĐTD. - 1 hvi được coi là vp HĐTD khi hvi đó thỏa mãn các điều kiện sau: + Người thực hiện hành vi phải là các bên tham gia HĐTD. + Trái với các điều khoản đã cam kết trong HĐTD. + Bên thực hiện hvi có 1 lỗi xác định là cô ý hay vô ý. + Hvi đó nhằm xâm hại tới quyền và lợi ích hợp pháp của bên đối ước, hoặc xâm hại tới các lợi ích chung của toàn xã hội, lợi ích của các tổ chức và cá nhân khác. • Trách nhiệm pháp lý do VP HĐTD: + Trách nhiệm nộp phạt VP HĐTD: loại trách nhiệm này áp dụng theo thỏa thuận của các bên trong HĐ, nêu sko có thỏa thuận thì áp dụng theo quy định của pháp luật. + Trách nhiệm BTTH do VP HĐTD: áp dụng đối với bên vi phạm khi bên bị vi phạm chứng minh được rằng bên vi phạm đã gây ra 1 thiệt hại vật chất thực tế và xác định cho mình, do hành vi có lỗi của họ trong khi thực hiện HĐTD. b. Tranh chấp phát sinh từ HĐTD và cơ chế giải quyết tranh chấp - Tranh chấp phát sinh từ HĐTD là tình trạng pháp lý của quan hệ HĐTD, trong đó các bên thể hiện sự xung đột hay bất đồng ý chí với nhau về những quyền và nghĩa vụ hoặc lợi ích phát sinh từ HĐTD. - Giải quyết tranh chấp HĐTD bằng cơ chế thuwowgn luwongj hoặc hòa giải qua trung gian. - Giải quyết tranh chấp HĐTD bằng cơ chế tài phán. 9. Các loại HĐTD thông dụng giữa TCTD với khách hàng a. HĐTD có bảo đảm bằng tài sản - Khái niệm: là thỏa thuận bằng văn bản, trong đó TCTD cam kết chuyển giao cho khách hàng vay sử dụng số tiền của mình trong 1 thời gian nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi trên cơ sở bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của người vay hoặc sự bảo lãnh của người thứ 3. - Đặc điểm:+ Trong HĐTD có bảo đảm luôn tồn tại những điều khoản về bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay. + TCTD cho vay luôn có quyền ưu tiên theo đuổi tài sản bảo đảm để thu hồi nợ cho mình, bất luận tài sản bảo đảm nằm ở đâu và trong sự quản lí của ai. + Thủ tục kí kết và thực hiện HĐ phức tạp hơn HĐTD ko có bảo đảm bằng tài sản, vì các bên phải thỏa thuận thêm về điều khoản bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay, ngoài những điều khoản thông thường khác của HĐTD. • Ký kết HĐTD có bảo đảm bằng tài sản Để phòng ngừa các rủi ro, cần quan tâm đến các vấn đề sau: + Cần lựa chọn hình thức bảo đảm nghĩa vụ dân sự phù hợp với nhu cầu, hoàn cảnh và lợi ích của các bên. + Cần đảm bảo giá trị pháp lý cho giao dịch bảo đảm đã được các bên xác lập, bằng cách tuân thủ đúng và đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của giao dịch bảo đảm. + Cần quan tâm đến mqh về hiệu lực pháp lý giữa giao dịch bảo đảm và HĐTD, vì mqh này đã từng chứng minh là có ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định và bảo vệ quyền lợi cảu các bên tham gia HĐTD có bảo đảm. • Thực hiện HĐTD có bảo đảm bằng tài sản + Việc thực hiện HĐTD có bảo đảm chỉ đặt ra khi HĐ đó phát sinh hiệu lực pháp lý cho các bên cam kết. + trong quá trình thực hiện mỗi bên phải thực hiện tất cả những quyền và nghĩa vụ mà mình đã cam kết. + Nếu HĐTD có bảo đảm bằng ts vô hiệu thì ts được giải quyết như sau: • Nếu HĐTD có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên chưa thực hiện, nghĩa là ko phát sinh nghĩa vụ hoàn trả ts thì do đó sự bảo đảm trở nên ko cần thiết và vì thế giao dịch bảo đảm sẽ chấm dứt. • Nếu HĐTD có bảo đảm bị vô hiệu nhưng các bên đã thực hiện 1 phần hay toàn bộ thì họ phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. b. HĐTD không có bảo đảm bằng tài sản chế độ cho vay ko có bảo đảm bằng tài sản gồm những nội dung chủ yếu sau: • Những quy định về điều kiện vay vốn : • Pháp luật của các nước đều quy định rằng TCTD chỉ được cho vay đối với những khách hàng có đủ năng lực chủ thể, nghĩa là có đủ NLPL và NLHV. • Uy tín của người vay cũng là 1 điều kiện để được vay vốn và là điều kiện quan trọng nhất đối với 1 chủ thể là bên vay trong quan hệ tín dụng ko có bảo đảm. • Người vay phải có tình hình tài chính lành mạnh và có khả năng trả nợ. • Những quy định về ký kết và thực hiện HĐ vay ko có bảo đảm. • Đối với loại HĐ này thủ tục đơn giản hơn nhiều so với thủ tục giao kết và thực hiện 1 HĐTD có bảo đảm. • Trong trường hợp bên vay ko thanh toán được các khoản nợ đến hạn và quá hạn, nếu ko thương lượng và hòa giải được thì các TCTD có thể khởi kiện tại 1 cơ quan tài phán có thẩm quyền theo quy định của pl. • Nếu DN bị giải thể hoặc lầm vào tình trạng phá sản thì TCTD với tư cách là chủ nợ ko có bảo đảm có quyền gửi đơn đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết việc thanh toán nợ trên số tài sản còn lại của DN vay nợ. Như chúng ta đã biết nước ta đi lên từ nước nông nghiệp, nền kinh tế lạc hậu thua xa các nước trong khu vực. Hiện nay dù đã có nhiều chính sách đổi mới, nhưng ngành nông nghiệp vẫn chưa tiếp cận tốt với những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, một mặt là ngành nông nghiệp tập trung ở nông thôn, phương tiện vận chuyển không thuận lợi, ở vùng xa, vùng sâu chưa tiếp xúc được, một điều quan trọng nhất là thiếu vốn đầu tư vào trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi…. Chẳng hạn như người nông dân muốn cải tạo lại mảnh vườn của mình mà không đủ vốn đầu tư, người chăn nuôi muốn phát triển thêm đàn gia cầm của mình mà không đủ vốn thì phải làm sao…, còn nhiều vấn đề khác nữa. Vì thế tổ chức tín dụng là rất quan trọng trong lĩnh vực này. Đặc biệt là NHN 0 &PTNT, chuyên về cho vay bên lĩnh vực nông nghiệp, tài chính nhằm giúp đỡ cho các hộ sản xuất tiếp cận với phương thức sản xuất hiện đại, cải thiện cuộc sống đưa nông thôn ngày càng phát triển phồn vinh lên. Không riêng gì các Ngân Hàng khác, hoạt động chủ yếu của Ngân Hàng Nông nghiệp là cung cấp tín dụng cho người cần vốn NHNo&PTNT Chi Nhánh huyện Chợ Lách cũng không ngoại lệ. Nằm tại trung tâm thị trấn huyện Chợ Lách, NHNo&PTNT Chi Nhánh Chợ Lách đã góp phần giúp đỡ nhân dân huyện Chợ Lách có nguồn vốn cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vốn là vấn đề rất quan trọng cho một hoạt động sản xuất kinh doanh, vì vậy nên em đã chọn đề tài cho bài luận văn tốt nghiệp của mình là: “ Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi Nhánh NHNN&PTNT huyện Chợ Lách”. II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: - Muốn sản xuất, nâng cấp cải tạo thì cần phải có vốn để đầu tư vào lĩnh vực đã dự tính, nên mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là: + Sơ lược kết quả hoạt động kinh doanh để thấy hiệu quả hoạt động của Ngân hàng + Phân tích tình hình huy động vốn để thấy được khả năng huy động vốn của Ngân hàng có hiệu quả hay không. + Phân tích cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn ngắn hạn để thấy được các mặt mạnh mặt yếu trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng Trên cơ sở phân tích, đề xuất những biện pháp trong huy động vốn và cho vay ngắn hạn để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn tại Chi Nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách được nghiên cứu dựa trên 2 phương pháp sau: 1. Phương pháp thu thập số liệu và tìm hiểu tài liệu: - Thu thập, phân tích số liệu từ các bảng báo cáo của phòng tín dụng qua 3 năm. [...]... động mang tính chất hoàn trả của tín dụng là biểu hiện đặc trưng nhất cho thấy sự khác biệt giữa quan hệ tín dụng và các mối quan hệ kinh tế khác 1.2 Phân loại tín dụng: Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng hoạt động rất đa dạng và phong phú Trong quản lý tín dụng, các nhà kinh doanh đã dựa vào các tiêu thức để phân chia tín dụng Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng chia ra làm 3 loại: - Tín dụng ngắn... nghiệp và công trình mới * Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng: -Tín dụng sản xuất và lưu thông hàng hóa là loại tín dụng cung cấp cho các nhà doanh nghiệp, hộ gia đình, cá thể để tiến hành sản xuất và kinh doanh - Tín dụng tiêu dùng là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng 2 Tín dụng ngắn hạn: 2.1 Khái niệm: Tín dụng ngắn hạn là những khoản vay có thời hạn tối đa... có quy mô lớn * Căn cứ vào đối tượng cho vốn tín dụng: - Tín dụng vốn lưu động là loại tín dụng cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động như cho vay để dự trữ hàng hóa, mua nguyên liệu cho sản xuất - Tín dụng vốn cố định là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn cố định Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay trung và dài hạn Tín dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đầu... khách hàng - Tín dụng trung hạn là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm, dùng để cho vay vốn mua tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh - Tín dụng dài hạn là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn * Căn cứ vào đối tượng cho vốn tín dụng: ... 3 năm do phòng tín dụng cung cấp và không đi sâu vào các hoạt động khác PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I KHÁI NIỆM TÍN DỤNG: 1 Khái niệm tín dụng: 1.1 Khái niệm: - Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định - Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau... yếu cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động tạm thời bị thiếu hụt của khách hàng, cải tiến đổi mới kỹ thuật 2.2 Phương thức cho vay ngắn hạn: - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay từng lần - Cho vay theo hạn mức thấu chi - Cho vay thông qua nghiệp vụ 3 Tín dụng nông nghiệp: Tín dụng nông nghiệp là khoản tín dụng ngân hàng cấp cho nông dân, hộ sản xuất để đáp ứng nhu cầu về vốn cho các đối tượng... nuôi… II ĐỐI TƯỢNG CHO VAY: - Đối tượng cho vay của Ngân hàng là phần thiếu hụt trong tổng giá trị cấu thành tài sản cố định, tài sản lưu động, và các khoản chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định - Ngân hàng cho vay các đối tượng sau: + Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh, dịch... Tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí - Kinh nghiệm thu được do thực tiễn diễn ra trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Chợ Lách 2 Phương pháp phân tích: - Áp dụng phương pháp so sánh số tương đối, số tuyệt đối để so sánh đánh giá giữa các năm 2003-2004-2005 VI Phạm vi nghiên cứu: - Do thời gian thực tập tại Chi Nhánh NHNo&PTNT Chợ Lách có hạn nên còn rất nhiều hoạt động của Ngân hàng em chưa hiểu rõ... tảng là sự tín nhiệm lẫn nhau và trên nguyên tắc có hoàn trả - Khái niệm này thể hiện các nội dung sau: + Ngưới cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định, giá trị này có thể dưới hình thái tiền tệ( hiện kim) hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hóa, máy móc, thiết bị, bất động sản + Người đi vay chỉ được phép sử dụng trong một thời gian nhất định sau khi hết thời gian sử dụng theo... phát triển III MỤC ĐÍCH CHO VAY: Phương châm chính của Ngân hàng là” đi vay để cho vay”, nên muốn hoạt động cho vay đạt hiệu quả thì trước hết hoạt động cho vay phải gắn liền với chu kỳ sản xuất kinh doanh…, giúp người vay khai thác được hết khả năng sản xuất Hoạt động cho vay giúp người đi vay bổ sung vào nguồn vốn tạm thời thiếu hụt, tiếp cận và áp dụng các cơ sở vật chất hiện đại, góp phần đưa sản xuất . LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá nhu cầu hiện nay bất kỳ quốc gia nào trên thế giớicũn g c oi mụ. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàngĐầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh bắc Hưng Yên “ Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, kết cấu của chuyênđề gồm. thống Ngân hàng cũng phải ổn định và phát triển.Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh bắc Hưng Yên là một bộ phậncủa Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam viết tắt là BIDV (Bank for Investerment

Ngày đăng: 02/06/2014, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Khái niệm liên quan đến bảo lãnh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan