Vấn đề thể hiện “cái tôi cá nhân” trong mối quan hệ với tập thể - NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (PHẦN 1)

22 1.9K 2
Vấn đề thể hiện “cái tôi cá nhân” trong mối quan hệ với tập thể - NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (PHẦN 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (PHẦN 1) TÊN CHỦ ĐỀ (Vấn đề thể hiện “cái tôi cá nhân” trong mối quan hệ với tập thể) Nhóm thực hiện: Nhóm 7 (K31) Nhóm trưởng: Lê Văn Hiệp MSSV: 1102015015 Email: hieplevan09@gmail.com TP.HCM - 01/2012 Đề tài: TÊN CHỦ ĐỀ (DÀN Ý CHI TIẾT Đề tài thuyết trình : Vấn đề thể hiện “cái tôi cá nhân” trong mối quan hệ với tập thể (Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, mối quan hệ cặp phạm trù cái riêng – cái chung). Nhận xét Điểm tiểu luận Chữ ký giáo viên DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Nhóm 7 Stt Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Thái độ thực hiện Số phiếu cộng điểm Ghi chú 1 VÕ THUỲ HƯƠNG GIANG 1102015008 II.1+2+3 T 2 LÊ VĂN HIỆP 1102015015 III.1+2+3.3 T 3 TRẦN PHƯỚC HIỆP 1102015016 I2.1 T 4 HUỲNH TRUNG HIẾU 1102015017 III.34 T 5 NGUYỄN TRUNG HIẾU 1102015018 I2.3 T 6 NGUYỄN THỊ KIỀU HOA 1102015021 I1.2+III3.2 T 7 PHẠM TRONG PHÚ 1102015047 I2.2 T 8 ĐẶNG THANH THẢO 1102015060 I1.1 T 9 NHAN HOÀ THUẬN 1102015066 I3.1+II3 T 10 NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG 1102015077 Mở đầu T 11 NGUYỄN NGỌC NGUYỆT THUÝ 1102015068 Phần kết T Thời gian nộp Nhóm trưởng xác nhận Phần Mở đầu: Có bao giờ bạn tự hỏi mình đang ở đâu giữa dòng sống vận động hối hả? Có bao giờ bạn chăm chú nhìn vào một vì sao giữa triệu triệu vì sao? Và đã bao giờ bạn nhìn vào Giọt Nước trong ly và nghĩ tới Biển Cả? Bạn nghĩ một Giọt Nước là quá bé nhỏ so với Đại Dương mênh mông. Bạn không để ý đến nó, và rồi bạn chợt giật mình khi nhận ra : chính bạn cũng đang là Giọt Nước giữa Biển Cả mênh mông ấy. Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Trước khi có học thuyết Mác, những cố gắng của các trường phái triết học nhằm đạt tới sự hiểu biết về con người đều bị hạn chế bởi thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình. Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng triết học Mác-Lênin đã tạo ra một bước ngoặc trong việc nhận thức bản chất con người là gì ? Vị trí, vai trò của con người đối với thế giới như thế nào? Và mối quan hệ con người trong xã hội, “ cá nhân trong mối quan hệ tập thể” … Để có thể hiểu sâu sắc và toàn diện hơn vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và cặp phạm trù cái riêng, cái chung của phép biện chứng duy vật để phân tích và đánh giá một cách đầy đủ và khái quát nhất. Phần luận: I. Trước hết, chúng ta tìm hiểu về nguyên lý mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác – Lênin. 1. Khái niệm về mối liên hệ, và mối liên hệ phổ biến. 1.1. Mối liên hệ: là sự quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng với nhau. 1.2. Mối liên hệ phổ biến: là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát tồn tại thông qua các mối liên hệ đặc thù của sự vật hiện tượng, nó phản ánh tính đa dạng và đặc thù của thế giới. 2. Tính chất của các mối liên hệ: 2.1. Tính khách quan của mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là có tính khách quan. Sự quy định lẫn nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng hoặc trong bản thân chúng là cái vốn có của nó, tồn tại không phụ thuộc vào ý chí con người; con người chỉ có khả năng nhận thức được những mối liên hệ đó. 2.2. Tính phổ biến của mối liên hệ Phép biện chứng duy vật khẳng định: Không có bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Không có bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm các yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống mở tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau. Ph.Ăngghen chỉ rõ, tất cả thế giới tự nhiên mà chúng ta có thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau.... Việc các vật thể ấy đều có liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động”. 2.3. Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định mối liên hệ còn có tính phong phú, đa dạng. Tính chất này được biểu hiện ở chỗ: - Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó. - Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau. - Ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng có tính chất và vai trò khác nhau. Do đó, không thể đồng nhất tính chất, vị trí vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật nhất định. Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, có thể phân loại thành các mối liên hệ sau: o Mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài. o Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp o Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu o Mối liên hệ cơ bản và mối liên hệ không cơ bản o Mối liên hệ cụ thể, mối liên hệ chung, mối liên hệ phổ biến. 3. Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể. 3.1. Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ, đã cho ta thấy được quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN NHỮNG NGUYÊN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (PHẦN 1) TÊN CHỦ ĐỀ (Vấn đề thể hiện “cái tôi nhân” trong mối quan hệ với tập thể) Nhóm thực hiện: Nhóm 7 (K31) Nhóm trưởng: Lê Văn Hiệp MSSV: 1102015015 Email: hieplevan09@gmail.com Trang 2 TP.HCM - 01/2012 Trang 3 Đề tài: TÊN CHỦ ĐỀ (DÀN Ý CHI TIẾT Đề tài thuyết trình : Vấn đề thể hiện “cái tôi nhân” trong mối quan hệ với tập thể (Vận dụng nguyên về mối liên hệ phổ biến, mối quan hệ cặp phạm trù cái riêng – cái chung). DANH SÁCH NHÓM VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Nhóm 7 Stt Họ và tên MSSV Nhiệm vụ Thái độ thực hiện Số phiếu cộng điểm Ghi chú 1 VÕ THUỲ HƯƠNG GIANG 1102015008 II.1+2+ 3 T 2 LÊ VĂN HIỆP 1102015015 III.1+2 +3.3 T 3 TRẦN PHƯỚC HIỆP 1102015016 I2.1 T 4 HUỲNH TRUNG HIẾU 1102015017 III.34 T 5 NGUYỄN TRUNG HIẾU 1102015018 I2.3 T 6 NGUYỄN THỊ KIỀU HOA 1102015021 I1.2+III 3.2 T 7 PHẠM TRONG PHÚ 1102015047 I2.2 T 8 ĐẶNG THANH THẢO 1102015060 I1.1 T 9 NHAN HOÀ THUẬN 1102015066 I3.1+II 3 T 10 NGUYỄN THỊ THUỲ TRANG 1102015077 Mở đầu T 11 NGUYỄN NGỌC 1102015068 Phần T Nhận xét Điểm tiểu luận Chữ ký giáo viên Trang 4 NGUYỆT THUÝ kết Thời gian nộp Nhóm trưởng xác nhận Phần Mở đầu: Trang 5 bao giờ bạn tự hỏi mình đang ở đâu giữa dòng sống vận động hối hả? bao giờ bạn chăm chú nhìn vào một vì sao giữa triệu triệu vì sao? Và đã bao giờ bạn nhìn vào Giọt Nước trong ly và nghĩ tới Biển Cả? Bạn nghĩ một Giọt Nước là quá bé nhỏ so với Đại Dương mênh mông. Bạn không để ý đến nó, và rồi bạn chợt giật mình khi nhận ra : chính bạn cũng đang là Giọt Nước giữa Biển Cả mênh mông ấy. Vấn đề con người luôn là chủ đề trung tâm của lịch sử triết học từ cổ đại đến hiện đại. Trước khi học thuyết Mác, những cố gắng của các trường phái triết học nhằm đạt tới sự hiểu biết về con người đều bị hạn chế bởi thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình. Với quan điểm duy vật triệt để và phương pháp biện chứng triết học Mác-Lênin đã tạo ra một bước ngoặc trong việc nhận thức bản chất con người là gì ? Vị trí, vai trò của con người đối với thế giới như thế nào? Và mối quan hệ con người trong xã hội, “ nhân trong mối quan hệ tập thể” … Để thể hiểu sâu sắc và toàn diện hơn vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng nguyên về mối liên hệ phổ biến và cặp phạm trù cái riêng, cái chung của phép biện chứng duy vật để phân tích và đánh giá một cách đầy đủ và khái quát nhất. Phần luận: Trang 6 I. Trước hết, chúng ta tìm hiểu về nguyên mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác – Lênin. 1. Khái niệm về mối liên hệ, và mối liên hệ phổ biến. 1.1. Mối liên hệ: là sự quy định, tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các yếu tố trong cùng một sự vật, hiện tượng với nhau. 1.2. Mối liên hệ phổ biến: là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát tồn tại thông qua các mối liên hệ đặc thù của sự vật hiện tượng, nó phản ánh tính đa dạng và đặc thù của thế giới. 2. Tính chất của các mối liên hệ: 2.1. Tính khách quan của mối liên hệ Theo quan điểm biện chứng duy vật, các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng của thế giới là tính khách quan. Sự quy định lẫn nhau, tác động và chuyển hóa lẫn nhau của các sự vật, hiện tượng hoặc trong bản thân chúng là cái vốn của nó, tồn tại không phụ thuộc vào ý chí con người; con người chỉ khả năng nhận thức được những mối liên hệ đó. 2.2. Tính phổ biến của mối liên hệ Phép biện chứng duy vật khẳng định: Không bất cứ sự vật, hiện tượng hay quá trình nào tồn tại một cách riêng lẻ, lập tuyệt đối với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên hệ, ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hóa lẫn nhau. Không bất cứ sự vật, hiện tượng nào không phải là một cấu trúc hệ thống, bao gồm các yếu tố cấu thành với những mối liên hệ bên trong của nó, tức là bất cứ một tồn tại nào cũng là một hệ thống mở tồn tại trong mối liên hệ với hệ thống khác, tương tác và làm biến đổi lẫn nhau. Ph.Ăngghen chỉ rõ, tất cả thế giới tự nhiên mà chúng ta thể nghiên cứu được là một hệ thống, một tập hợp các vật thể khăng khít với nhau Trang 7 Việc các vật thể ấy đều liên hệ qua lại với nhau đã nghĩa là các vật thể này tác động lẫn nhau, và sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động”. 2.3. Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định mối liên hệ còn tính phong phú, đa dạng. Tính chất này được biểu hiện ở chỗ: - Các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau đều những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và phát triển của nó. - Cùng một mối liên hệ nhất định của sự vật nhưng trong những điều kiện cụ thể khác nhau. -những giai đoạn khác nhau trong quá trình vận động, phát triển của sự vật thì cũng tính chất và vai trò khác nhau. Do đó, không thể đồng nhất tính chất, vị trí vai trò cụ thể của các mối liên hệ khác nhau đối với mỗi sự vật nhất định. Căn cứ vào tính chất, đặc trưng của từng mối liên hệ, thể phân loại thành các mối liên hệ sau: o Mối liên hệ bên trongmối liên hệ bên ngoài. o Mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp o Mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu o Mối liên hệ bảnmối liên hệ không bản o Mối liên hệ cụ thể, mối liên hệ chung, mối liên hệ phổ biến. 3. Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên về mối liên hệ phổ biến là sở luận của quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể. 3.1. Từ tính khách quan và phổ biến của các mối liên hệ, đã cho ta thấy được quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. Quan điểm toàn diện đòi hỏi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ biện chứng qua lại giữa các bộ phận, các yếu Trang 8 tố, giữa các mặt của sự vật và trong sự tác động qua lại giữ sự vật đó với sự vật khác. Trên sở đó nhận thức và hành động đúng với thực tiễn khách quan. “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “ quan hệ gián tiếp” của sự vật đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ, nhưng sự cần thiết phải xem xét tất cả các mặt sẽ đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sai lầm và sự cứng nhắc”(V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1976, t.42, tr.384) Đối lập với quan điểm biện chứng toàn diện thì quan điểm siêu hình xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện. Nó không xem xét tất cả các mặt, các mối liên hệ của sự vật, hiện tượng; hoặc xem mặt này tách rời mặt kia, sự vật này tách rời sự vật khác. Quan điểm toàn diện cũng khác với chủ nghĩa chiết trung và thuật nguỵ biện. Chủ nghĩa chiết trung thì kết hợp các mặt một cách vô nguyên tắc, kết hợp những mặt vốn không mối liên hệ với nhau hoặc không thể dung hợp được với nhau. Thuật nguỵ biện cường điệu một mặt, một mối liên hệ; hoặc lấy mặt thứ yếu làm mặt chủ yếu. 3.2. Từ tính chất đa dạng, phong phú của các mối liên hệ cho thấy trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải kết hợp quan điểm toàn diện với quan điểm lịch sử - cụ thể. Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu việc nhận thức các tình huống trong hoạt động thực tiễn cần xét đến tính chất đặc thù của đối tượng nhận thức và tác động; xác định rõ vị trí vai trò khác nhau của mối liên hệ cụ thể trong những tình huống cụ thể để đưa ra các biện pháp đúng đắn phù hợp với đặc điểm cụ thể của đối tượng cần tác động nhằm tránh quan điểm phiến diện, siêu hình, máy móc. 4. Liên hệ nguyên mối liên hệ phổ biến với vấn đề “cái tôi nhân trong mối liên hệ tập thể” Trang 9 Ở bất kỳ lĩnh vực nào trong đời sống xã hội đều hai mặt; trong đó, đề tài : “cái tôi nhân”mối liên hệ với “tập thể” cũng vậy. Xã hội thời nay ngày càng phát triển việc hoàn thiện và hòa hợp giữa “cá nhân” và “tập thể” đòi hỏi con người phải biết nhìn nhận một cách toàn diện, phải biết đặt mình đúng vị trí và đúng lúc, đúng hoàn cảnh, đừng vì “cái tôi” của mình quá lớn mà không nghĩ đến lợi ích tập thể, bởi vì một “tập thể” tồn tại được thì mới chỗ đứng cho “cá nhân” và “tập thể” muốn phát triển và bền vững thì phải cần đến mỗi “cá nhân” đóng góp. Chính vì vậy, muốn hiểu được chúng liên quan với nhau như thế nào thì chúng ta phải đi sâu vào nghiên cứu. Trong khi nghiên cứu, chúng ta không thể chỉ nhìn từ một phía, một khía cạnh nào đó, mà cần cái nhìn toàn diện. Như trong mối liên hệ phổ biến đã khẳng định, chúng ta phải nhìn vào cái bản chất của sự vật. Mà giữa “cái tôi nhân” và “tập thể” mối liên hệ bản chất, cái này thúc đẩy giúp cái kia trở nên vững mạnh hơn. Nếu chúng ta không dùng mối liên hệ phổ biến để xem xét sẽ dễ dẫn đến chỉ thể nhìn sự việc một cách phiến diện, không hoàn chỉnh và chỉ nhìn thấy sự liên quan bên ngoài một cách sơ sài, mà không đầy đủ. II. Phân tích vấn đề “ Cái tôi nhân trong mối liên hệ tập thể ” dựa trên cặp phạm trù cái riêng, cái chung trong chủ nghĩa duy vật của Mác - Lênin. 1.Các khái niệm bản: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta tiếp xúc với những sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau; đồng thời, chúng ta cũng thấy giữa chúng ta lại những mặt giống nhau như những cái bàn đều được làm từ gỗ, đều màu sắc, hình dạng nhất định. Để phản ánh điều đó, phép biện chứng duy vật quan niệm: 1.1. Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định. Trang 10 1.2. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính chung không những ở một kết cấu vật chất nhất định, mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hay quá trình riêng lẻ khác. 1.3. Cần phân biệt “cái riêng” với “cái đơn nhất”. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những nét, những mặt, những thuộc tính chỉ ở một sự vật, một kết cấu vật chất nhất định, không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác. Thí dụ, thủ đô Hà Nội là một “cái riêng”, ngoài các đặc điểm chung giống các thành phố khác của Việt Nam, còn những nét riêng như phố cổ, Hồ Gươm, những nét văn hóa truyền thống mà chỉ ở Hà Nội mới có, đó là cái đơn nhất. 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung. Trong lịch sử triết học, mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung được quan niệm khác nhau. Theo chủ nghĩa duy tâm, thì đồng nhất thượng đế với cái chung và cho rằng chỉ cái chung mới tồn tại độc lập khách quan và là nguồn sản sinh ra nhiều cái riêng. Đối lập lại với chủ nghĩa trường phái duy tâm, các nhà triết học như P. Abơla (1079- 1142), Đumxcot (1265- 1308) cho rằng chỉ những sự vật, hiện tượng tồn tại riêng biệt với những chất lượng riêng của chúng mới thực còn khái niệm cái chung chỉ là sản phẩm của tư duy của con người. Trên sở kế thừa các giá trị về tư tưởng biện chứng trong kho tàng luận của nhân loại, và khắc phục hạn chế của hai quan niệm trên, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên hệ và sự phát triển) phép biện chứng duy vật trong chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra các mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung như sau: - Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật: cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều tồn tại một cách khách quan. [...]... chỉnh thể tách biệt nhau Thế nhưng, chúng lại là hai vấn đề liên quan mật thiết với nhau Chúng không thể tách rời nhau được, thiếu một trong hai nhân tố đó sẽ khó đánh giá một vấn đề, mà vấn đề ở đây là mối liên hệ giữa “cái tôi nhân”tập thể III Những biểu hiện cụ thể của mối quan giữa nhân và tập thể trong cuộc sống xưa và nay 1.Định nghĩa “cái tôi nhân”: Trong phân tâm học, "cái tôi" ... mối quan hệ tập thể dựa trên cặp phạm trù cái riêng cái chung: Trong một tập thể nhiều nhân”mỗi nhân” đó thể là một “gam màu” cho tập thể , đôi khi sự khác biệt giữa mỗi nhân ( ở đây nhân” là cái đơn nhất) chính sự khác biệt đó sẽ giúp cho ta phân biệt được giữa một tập thể này” với một tập thể khác” thông qua từng nhân” trong tập thể đó” Tập thể nhân”. .. triển của sự vật hiện tượng, trong những điều kiện nhất định “cái đơn nhất” thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” thể biến Trang 12 thành “cái đơn nhất” , nên trong hoạt động thực tiễn thể và cần phải tạo điều kiện thuận lợi để “cái đơn nhất” lợi cho con người trở thành”cái chung” và “cái chung” bất lợi trở thành “cái đơn nhất” 4 Liên hệ với đề tài : “ cái tôi nhân trong mối. .. lạc của phong trào cộng sản quốc tế 3.3 Những biểu hiện cụ thể của mối quan hệ giữa nhân và tập thể trong cuộc sống hiện nay: Trong nhiều tổ chức, nhiều tập thể vẫn những nhân hết lòng cống hiến sức khoẻ, năng lực, tâm huyết để dựng xây quan, đơn vị mình công tác Họ thểnhững lãnh đạo của quan, họ cũng thể là các nhân viên, bảo vệ, là các bạn cán bộ lớp, các thành viên trong. .. một cách khoa học, nếu phương hướng triết học rõ ràng giải quyết mối quan hệ nhân và xã hội Mối quan hệ này được giải quyết liên tiếp thông qua tập thể sở Nó tạo thành một bộ phận hết sức quan trọng trong một thể xã hội hoàn chỉnh nhân nhân cách gia nhập vào tập thể như là bộ phận của cái toàn thể, thể hiện bản sắc của mình thông qua hoạt động tập thể, nhưng không “hoà tan” vào tập thể. .. các tổ chức tồn tại không bằng con đường chính thức 3 Phân tích cái tôi nhân trong mối quan hệ tập thể, dựa trên nguyên về mối liên hệ phổ biến và cặp phạm trù cái riêng, cái chung trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác – Lênin 3.1 Gắn kết các khái niệm Ở đây, cái phổ biến ( cái chung của nhân loại) tồn tại và thể hiện qua cái đặc thù ( hình thái xã hội, giai cấp ) và cái đơn nhất (cá. .. định Trong mối quan hệ giống loài, tức là trong mối quan hệ với xã hội, nhân biểu hiện với tư cách như sau: - nhân là phương thức tồn tại của giống loài “người’ Không con người nói chung, loài người nói chung tồn tại cảm tính - nhân là thể người riêng rẽ, là phần tử tạo thành cộng đồng xã hội, là một chỉnh thể toàn vẹn nhân cách - nhân được hình thành và phát triển chỉ trong quan hệ. .. vì các quan hệ khác đều trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự quy định của quan hệ này Con người tồn tại qua những nhân mỗi người, mỗi nhân mỗi người là một chính thể đơn nhất gồm một hệ thống những đặc điểm cụ thể không lặp lại, khác biệt với những nhân khác về chế, tâm lý, trình độ… Xã hội bao giờ cũng do các nhân hợp thành Những nhân này sống và hoạt động trong những nhóm cộng đồng, tập. .. quan hệ không thể tách biệt của các thứ bậc về bản chất trong con người Trang 14 - Các quan hệ xã hội không phải chỉ xét ở quan hệ ở từng hình thái xã hội riêng biệt mà còn khái quát những quan hệ xã hội chung thể hiện qua từng chế độ , thời đại riêng biệt Quan hệ xã hội vừa diển ra theo chiều ngang ( đương đại) vừa theo chiều dọc lịch sử Các quan hệ xã hội quy định bản chất con người bao gồm cả quan. .. năng giải quyết những mâu thuẫn đó mà mối quan hệ này thể duy trì phát triển hoặc tan rã Mối quan hệ nhân và xã hội là mối quan hệ biện chứng, tác động nhau, trong đó xã hội giữ vai trò quyết định Nền tảng của mối quan hệ này là quan hệ lợi ích Thực chất của việc tổ chức trật tự xã hội là sắp xếp các quan hệ lợi ích sao cho khai thác được cao nhất khả năng của mỗi thành viên vào các quá trình kinh . THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (PHẦN 1) TÊN CHỦ ĐỀ (Vấn đề thể hiện “cái tôi cá nhân” trong mối quan hệ với tập thể) . Liên hệ nguyên lý mối liên hệ phổ biến với vấn đề “cái tôi cá nhân trong mối liên hệ tập thể Trang 9 Ở bất kỳ lĩnh vực nào trong đời sống xã hội đều có hai mặt; trong đó, đề tài : “cái tôi cá. tài thuyết trình : Vấn đề thể hiện “cái tôi cá nhân” trong mối quan hệ với tập thể (Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, mối quan hệ cặp phạm trù cái riêng – cái chung). DANH SÁCH NHÓM

Ngày đăng: 02/06/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan