Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, trọn bộ

198 0 0
Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống, trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Âm nhạc Ngày soạn: 3/9/ 2023 Ngày giảng: 07/9/2023 CHỦ ĐỀ 1: TUỔI HỌC TRÒ Tiết - Học hát: Con đường học trò - Nghe nhạc: Bài hát Tháng năm học trò I MỤC TIÊU Kiến thức: - Hát thuộc lời, cao độ, trường độ Con đường học trò - Nghe cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bái hát Tháng năm học trò Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Biết thể sắc thái hát hình thức hát lĩnh xướng, nối tiếp, hịa giọng + Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái hát Con đường học trò Tháng năm học trò + Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể hát Con đường học trị; vẽ tranh thầy mái trường Phẩm chất: - Qua giai điệu, lời ca hát Con đường học trò, Tháng năm học trò, học sinh thêm yêu trường lớp, bạn bè, có ước mơ đẹp tuổi học trò II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho học Giáo án Âm nhạc III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo tâm học tập, tạo hứng khởi cho HS thông qua hoạt động b Nội dung: HS xem video, hát vận động theo yêu cầu c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: GV Trình chiếu video, HS quan sát hình hát kết hợp vận động thể GV làm mẫu cho HS vận động theo nhạc - GV nhận xét, đánh giá giới thiệu vào Tuổi thơ em thật đẹp, ngày đến trường ngày vui Ở trường em không học kiến thức mà em cịn vui chơi ca hát líu lo bên thầy cô bè bạn Vậy niềm vui bạn học sinh đến trường gì, hơm trị đến với hát nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên – Con đường học trò Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Khám phá) * Kiến thức 1: Học hát: Con đường học trò a Mục tiêu: Hát thuộc lời, cao độ, trường độ Con đường học trò b Nội dung: HS nghe, hát hát Con đường học trò c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Học hát a Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc - GV cho học sinh nghe hát: Con đường học trò - HS nghe hát Con đường học trò kết hợp vỗ tay theo phách để cảm nhận nhịp điệu - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) b Giới thiệu tác giả Giáo án Âm nhạc - Cá nhân/nhóm HS trình bày phần tìm hiểu nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên (nếu có) - HS xung phong phát biểu tìm hiểu hát - GV nhận xét, bổ sung thông tin - GV giới thiệu sơ lược nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hiên sinh năm 1953, q Bình Định Ơng sáng tác nhiều thể loại như: Ca khúc thiếu nhi (Hổng dám đâu, Con đường học trò, Một thời để nhớ,…), tác phẩm hợp xướng, giao hưởng ( Bài ca thống nhất, Thăng Long mùa xuân đại thắng,…) Trong đó, hợp xướng Bái ca thống nhận Giải thưởng Âm nhạc năm 2005 Hội Nhạc sĩ Việt Nam trao tặng c Tìm hiểu bái hát - Cá nhân/nhóm HS tìm hiểu giai điệu lời ca, nội dung hát SGK qua phần tìm hiểu trước - GV nhận xét, bổ sung nội dung hát HS (Giai điệu: Nhẹ nhàng, tinh tế, lời ca sáng, giàu hình d Khởi động giọng ảnh Nội dung hát vẽ lên tranh sinh động lứa tuổi học trò tươi đẹp - GV hướng dẫn học sinh khởi động e Dạy hát giọng theo mẫu tự chọn - - HS luyện theo mẫu GV - GV dạy đoạn, câu theo lối móc xích Giáo án Âm nhạc - GV đàn/hát mẫu câu đầu – lần, bắt nhịp cho lớp hát - Hướng dẫn HS hát câu hát kết nối câu, ghép đoạn 1, đoạn hoàn thiện GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) - GV hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp Lưu ý: Sửa tiếng hát có dấu luyến cần điều chỉnh âm nhẹ, Hát theo hình thức lướt giọng từ nốt thấp lên nốt cao như: giòn, tuổi; quãng nhảy: Phố vui Tiếng hát ngân đủ trường độ như: vui, tan, trò, hồng - GV tổ chức luyện tập cho HS hát Hát kết hợp vận động thể theo theo hình thức: nhịp điệu + Hát nối tiếp: Nhóm 1, nhóm + Hát hịa giọng: Cả lớp thực - HS thực hành luyện tập theo nhóm GV hỗ trợ HS luyện tập - GV yêu cầu HS kết hợp vận động thể theo nhịp Lưu ý: Phân hóa trình độ nhóm HS theo lực để đưa yêu cầu, biện pháp hỗ trợ phù hợp - GV tổ chức cho nhóm HS biểu diễn theo hình thức học, lưu ý thể sắc thái to – nhỏ hát Yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét lẫn Giáo án Âm nhạc * Kiến thức 2: Nghe nhạc a Mục tiêu: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái Tháng năm học trò b Nội dung: Nghe hát : Tháng năm học trò trả lời số câu hỏi c Sản phẩm: HS cảm nhận âm nhạc hiểu nội dung hát d Tổ chức thực : Hoạt động GV HS Nội dung Nghe hát: Tháng năm học trò - HS đọc lời nêu sơ lược nội dung hát Tháng năm học trò - HS nghe, thư giãn, cảm nhận - GV khái quát nội dung nghe - GV hướng dẫn HS nghe nhạc tâm thoải mái, thả lỏng thể, đung đưa vỗ tay theo nhịp điệu hát GV đàm thoại yêu cầu HS trả lời: - Câu a: + Ý 1: Liệt kê hình ảnh lời ca tạo cho em cảm xúc nghe hát + Ý 2: Cảm nhận giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn) + Ý 3: Thể tình cảm với hát (u thích khơng thích, sao?) - Câu b: Thành lập nhóm cá nhân có lực hội họa vẽ tranh theo yêu cầu câu hỏi Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Học sinh luyện tập hát theo nhóm Giáo án Âm nhạc b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng hát theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hát theo hình thức lĩnh xướng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát theo hình thức lĩnh xướng - GV tổ chức luyện tập cho HS hát theo hình thức: + Hát lĩnh xướng: GV hát chọn HS lĩnh xướng - HS thực hành luyện tập theo nhóm GV hỗ trợ HS luyện tập Lưu ý: Phân hóa trình độ nhóm HS theo lực để đưa yêu cầu, biện pháp hỗ trợ phù hợp Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: HS vận dụng- sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày, biểu diễn hát c Sản phẩm: HS động, tích cực biểu diễn âm nhạc, cảm thụ trình bày hiểu biết âm nhạc d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát phụ họa - GV chọn nhóm có phần trình bày tốt lên hát biểu diễn lớp - HS biểu diễn hát buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp, hát cho người thân nghe sinh hoạt cộng đồng Giáo án Âm nhạc *Tổng kết tiết học: - GV HS hệ thống lại nội dung học - Yêu cầu cá nhân/nhóm hồn thành câu hỏi nội dung nghe nhạc *Chuẩn bị mới: Tìm hiểu đàn piano trả lời câu hỏi theo nhóm.: - Xuất xứ đàn piano? - Kể tên phận mô tả cách tạo âm đàn piano - Sưu tầm số tác phẩm âm nhạc biểu diễn đàn piano Kết thúc học Ngày soạn: 10/ / 2023 Ngày giảng: 14/9/2023 Tiết - Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn piano - Ơn tập hát: Con đường học trị I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu số đặc điểm đàn piano - Hát giai điệu, lời ca, sắc thái hát Con đường học trị Biết thể hát hình thức khác Năng lực: - Năng lực chung: lực thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc - Năng lực đặc thù: + Biết thể hát Con đường học trò hình thức Giáo án Âm nhạc + Cảm nhận giai điệu, sắc thái tác phẩm, nhận biết âm đặc trưng đàn piano + Biết tự sáng tạo thêm động tác vận động thể cho hát Con đường học trò vận dụng vào hát khác có loại nhịp, tính chất âm nhạc Phẩm chất: Giáo dục học sinh tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm phối hợp làm việc nhóm tình cảm nhân với thầy cô bạn bè II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn tư liệu file âm phục vụ cho tiết dạy Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào học giúp HS có hiểu biết ban đầu học b Nội dung: HS nghe trích đoạn song tấu để đoán tên nhạc cụ c Sản phẩm: HS thực theo yêu cầu GV d Tổ chức thực hiện: Giáo viên cho học sinh nghe trích đoạn ngắn, độc tấu đàn piano độc tấu đàn ghi ta Học sinh nghe đốn tên nhạc cụ nhạc cụ gì? GV dẫn dắt: Như em biết, âm tạo nên từ loại nhạc cụ mang tính chất riêng vẻ đẹp khác Các em đốn nhạc cụ qua hai trích đoạn ngắn vừa Trong tiết học ngày hôm nay, tìm hiểu đàn piano Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Kiến thức 1: Thường thức âm nhạc a Mục tiêu: HS nghe hát cảm nhận tác phẩm Giáo án Âm nhạc b Nội dung: HS nghe tác phẩm Hungarian nghệ sĩ Richard Clayderman biểu diễn Học sinh tìm hiểu thơng tin đàn piano trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung - Giáo viên cho HS nghe trích đoạn tác phẩm sử dụng tiếng đàn piano Nghe tác phẩm Hungarian Sonata - GV hướng dẫn HS nghe nhạc tâm thoải mái, thả lỏng thể, đung đưa vỗ tay theo nhịp điệu tác phẩm - HS nêu cảm nhận sau nghe tác phẩm Hungarian Sonata - GV đặt câu hỏi gợi ý để HS trả lời + Cảm nhận giai điệu (nhanh, chậm, vui, buồn) + Thể cảm xúc nghe tác phẩm (cảm thấy phấn khích, vui tươi, thoải mái, có u thích hay khơng, sao?) Tìm hiểu đàn piano - Các nhóm HS trình bày phần tìm hiểu đàn piano chuẩn bị - HS tự chọn cách trình bày nhiều hình thức (sơ đồ, thuyết Giáo án Âm nhạc trình, trình chiếu, vẽ tranh mơ tả, …) + Nhóm 1, nhóm 2: Xuất xứ đàn + Nhóm 3, nhóm 4: Cấu tạo cách tạo âm đàn + Nhóm 5: Chia sẻ vài tác phẩm biểu diễn đàn piano - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho nhóm - GV Lưu ý nêu tóm tắt nhấn mạnh vào ý chính, khơng nhắc lại ý trùng lặp - Xuất xứ đàn: Đàn piano cịn gọi dương cầm, có xuất xứ từ phương Tay du nhập Việt Nam khoảng đầu kỉ XX Đàn có hai loại: Loại lớn (Grand piano) có hộp cộng hưởng nằm ngang loại nhỏ (Upright piano) với hộp cộng hướng đứng - Cấu tạo cách tạo âm thanh: + Hàng phím (88 phím đen trắng), búa gỗ, dây đàn - GV nhận xét, đánh giá, tóm tắt kiến thức cần ghi nhớ + Âm tạo nên tác động vào hàng phím ( gồm 88 phím đen trắng), kết nối với búa gỗ ( đầu búa bọc nỉ) gõ vào hệ thống dây đàn + Một vài tác phẩm biểu diễn đàn piano: + Wiz Khalifa - See You Again ft Charlie Puth + Bản Sonata Ánh trăng - Beethoven Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: HS ôn lại hát “Con đường học trò” biết vận động thể theo nhịp điệu b Nội dung: Học sinh làm theo nhóm để ơn lại hát c Sản phẩm: Phần trình bày nhóm: d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung 10

Ngày đăng: 24/07/2023, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan