Đánh giá tác động môi trường - Đại học Thuỷ lợi

306 3 0
Đánh giá tác động môi trường - Đại học Thuỷ lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS NGUYỄN VẤN SỸ (Chủ biên) GS TS LÊ ĐÌNH THÀNH, PGS TS NGUYỄN VẢN THẮNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục trên xuất bản phấm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Vă[.]

TS NGUYỄN VẤN SỸ (Chủ biên) GS TS LÊ ĐÌNH THÀNH, PGS TS NGUYỄN VẢN THẮNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA HÀ NỘI Biên mục xuất phấm Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Văn Sĩ Đánh giá tác động môi trường / Nguyễn Văn Sĩ - H : Bách khoa Hà Nội, 2019 - 306tr : hình vẽ, bảng ; 24cm Thư mục: tr 299-301 Môi trường Đánh giá Tác động 363.7 - dc23 BKH0092p-CIP LỜI NĨI ĐẦU Hiện nay, bảo vệ mơi trường phát triến bền vững định hướng chiến lược vô cấp thiết nhận quan tâm hàng đầu giới nhằm đối phó với tình trạng môi trường sống Trái Đất ngày suy thoái, đe doạ phát triến bền vững nhân loại Một nhũng công cụ hữu hiệu đê đảm bảo phát triến bền vững “đánh giá tác động môi trường” dự án phát triên kinh tế, xã hội Ở Việt Nam, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định rõ ràng cụ đánh giá tác động môi trường loại dự án phát triển theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP Thơng tư 27/2015/TT-BTNMT Trong chương trình đào tạo bậc đại học quy ngành Kỹ thuật mơi trường số ngành khác liên quan, môn học “Đánh giá tác động môi trường” môn học bắt buộc để trang bị kiến thức cho kỹ sư Thủy lợi Giáo trình “Đánh giá tác động môi trường” biên soạn nhằm cung cấp kiến thức đánh giá tác động môi trường cho sinh viên số ngành kỹ thuật, giúp cho sinh viên có kiến thức tồn diện phục vụ công tác chuyên môn sau trở thành kỹ sư triến khai thực công việc thực tế phục vụ phát triến bền vững kinh tế, xã hội đất nước Tài liệu tham khảo giáo trình giáo trình “Mơi trường đánh giá tác động môi trường” Trường Đại học Thủy lợi Nhà xuất Nồng nghiệp xuất năm 2003 Giáo trình tập tác giả phân cơng biên soạn sau: - Chủ biên: TS Nguyễn Văn Sỳ, chịu trách nhiệm tồn nội dung hình thức giáo trình - GS TS Lê Đình Thành: tham gia rà sốt lại cấu trúc giáo trình số nội dung chương - PGS TS Nguyễn Văn Thắng: tham gia rà soát lại nội dung tham khảo từ giáo trình cũ số nội dung chương Giáo trình sử dụng làm tài liệu học tập cho sinh viên Trường Đại học Thủy lợi làm tài liệu tham khảo cho nhiều đối tượng sử dụng khác lĩnh vực đánh giá tác động môi trường như: chủ dự án, quan tài trợ dự án, cộng đồng chịu tác động tiêu cực dự án, tố chức, cá nhân tham gia lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM), quan, tổ chức tham gia thấm định báo cáo ĐTM, kiểm tra, giám sát việc thực thi biện pháp bảo vệ môi trường dự án đối tượng khác có liên quan, sinh viên trường đại học, cao đẳng khác cán ngồi ngành Trong q trình biên soạn, tập tác giả sử dụng nguồn tư liệu khác với kỳ vọng phục vụ tốt cho công tác đào tạo Trường Đại học Thủy lọi Tuy nhiên, Đánh giá tác động môi trường vừa môn khoa học liên ngành vừa cơng cụ quản lý với tính chất phức tạp đòi hỏi nhiều yêu cầu mặt khoa học kỹ thuật, nên giáo trình khơng tránh khỏi hạn chế khiếm khuyết Mặt khác, với phát triển công tác ĐTM Việt Nam giới thời gian gần đây, giáo trình chắn cịn nhiều điểm phải tiếp tục cập nhật Tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình ngày hồn thiện hơn, phục vụ hiệu cho cơng tác đào tạo nghiên cứu Mọi góp ý xin vui lịng gửi Bộ mơn Quản lý mơi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy lợi Xin trân trọng cảm ơn! Tập thể tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐÀU DANH MỤC HÌNH VẼ 14 DANH MỤC BẢNG BIÊU 14 CÁC CHỮ VIẾT TẮT 14 Chương MỒI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIÈN 10 1.1 Môi trường 17 1.1.1 Khái niệm môi trường 17 1.1.2 Môi trường tự nhiên 19 1.1.3 Môi trường nhân tạo môi trường xã hội 24 1.1.4 Các yếu tố môi trường quan hệ thành phần môi trường 26 1.1.5 Vai trị mơi trường người 27 1.1.6 Khoa học môi trường 29 1.2 Phát triển tác động đến môi trường 31 1.2.1 Khái niệm phát triến truyền thống 31 1.2.2 Phát triển bền vững điều kiện 32 1.2.3 Tài nguyên mối quan hệ với môi trường phát triển 36 1.3 Con người vói mơi trường Trái Đất 50 1.3.1 Dân số tác động người đến môi trường 50 1.3.2 Các hoạt động phát triển người tác động đến mồi trường 58 1.3.3 Thực phát triên bền vững ĐTM 68 Câu hỏi ôn tập 71 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỒI TRƯỜNG 72 2.1 Đánh giá tác động môi trường lịch sử phát triển 72 2.1.1 Các định nghĩa đánh giá tác động môi trường 72 2.1.2 Lịch sử phát triển ĐTM 73 2.2 Mục đích, vai trị lọi ích ĐTM 74 2.2.1 Mục đích 74 2.2.2 Vai trò ĐTM 75 2.2.3 Lợi ích ĐTM 76 2.3 Sự khác ĐTM với công cụ đánh giá khác 77 2.3.1 Đánh giá tác động xã hội 77 2.3.2 Đánh giá tác động sức khỏe 78 2.3.3 Đánh giá tác động giới 78 2.3.4 Đánh giá tác động môi trường xã hội 79 2.4 Đánh giá tác động môi trường tiến trình phát triến kinh tế - xã hội sở pháp lý 80 2.4.1 Vị trí đánh giá tác động mơi trường trình phát triển .80 2.4.2 Hệ thống pháp luật liên quan đến ĐTM 80 2.4.3 Đối tượng phải lập báo cáo ĐTM 82 2.4.4 Quy định trách nhiệm thực ĐTM 82 2.4.5 Phân cấp trách nhiệm thâm định phê duyệt báo cáo ĐTM 83 2.4.6 Các thông tin, số liệu sử dụng đối tượng ĐTM 83 2.4.7 Hệ thống tiêu thống kê tài nguyên môi trường 88 2.5 Chu trình thực dự án đầu tư trình tự thực ĐTM 91 2.5.1 Chu trình thực dự án đầu tư 91 2.5.2 Trình tự thực nội dung ĐTM 91 2.6 Tác động môi trường tài nguyên, nhân tố môi trường chịu tác động 97 2.6.1 Khái niệm tác động môi trường 97 2.6.2 Tác động môi trường cùa dự án công thức biểu thị 98 2.6.3 Khái niệm tác động tích lũy đánh giá tác động mơi trường tích lũy 98 2.6.4 Phân loại tác động môi trường dự án 103 2.7 Các tài nguyên nhân tố môi trường chịu tác động 108 2.7.1 Tài nguyên nhân tố môi trường vật lý 109 2.7.2 Tài nguyên nhân tố môi trường sinh thái 109 2.7.3 Các giá trị sử dụng cùa người 109 2.7.4 Các giá trị chất lượng sống 110 2.8 Phương pháp yêu cầu phân tích, nhận biết tác động mơi trường 113 2.8.1 Phương pháp phân tích, nhận biết tác động mồi trường 113 2.8.2 Yêu cầu việc phân tích nhận biết tác động 119 2.9 Nội dung quy trình thực ĐTM dự án 120 2.9.1 Xác định phạm vi tác động 121 2.9.2 Nhận biết tác động 122 2.9.3 Đánh giá dự báo tác động 122 2.9.4 Đề xuất giải pháp giảm thiếu tác động tiêu cực 124 2.9.5 Đe xuất chương trình quản lý mơi trường chương trình giám sát môi trường 125 2.9.6 Tham vấn cộng đồng 127 2.10 Cấu trúc nội dung báo cáo ĐTM 131 Câu hỏi ôn tập 134 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ VÀ Dự BÁO TÁCĐỘNG MÔI TRƯỜNG 135 3.1 Giói thiệu chung phương pháp 135 3.2 Các phương pháp đánh giá nhanh 136 3.2.1 Phương pháp liệt kê số liệu môi trường 136 3.2.2 Phương pháp lập bảng kiếm tra danh mục môi trường 137 3.2.3 Phương pháp ước lượng giá trị chất lượng môi trường 147 3.2.4 Phương pháp ma trận môi trường 157 3.2.5 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 161 3.2.6 Phương pháp chập đồ môi trường 163 3.2.7 Phương pháp đánh giá nhanh sở hệ số ô nhiễm 166 3.2.8 Phương pháp sử dụng thị số môi trường 172 3.2.9 Phương pháp đánh giá tác động môi trường xã hội 175 3.2.10 Phương pháp chuyên gia 179 3.3 Các phương pháp đánh giá phức tạp định lượng 184 3.3.1 Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng 184 3.3.2 Phương pháp mô hình 195 3.4 Phân tích lựa chọn phương pháp ĐTM .201 3.4.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá theo yêu cầu điều kiện thực tế 201 3.4.2 Lựa chọn phương pháp dựa đặc tính khả đánh giá phương pháp 202 Câu hỏi ôn tập 203 Chương TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ LOẠI HÌNH DỤ ÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢM THIẺƯ 204 4.1 Các dự án xây dựng 204 4.1.1 Đặc điếm dự án yêu cầu đánh giá tác động môi trường 205 4.1.2 Các hoạt động dự án, đối tượng chịu tác động nguồn gây tác động 206 4.1.3 Tác động môi trường cùa dự án .209 4.1.4 Biện pháp giảm thiếu tác động tiêu cực, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường 215 4.1.5 Quản lý giám sát môi trường 220 4.2 Dự án xây dựng đập/hồ chửa 222 4.2.1 Khái quát dự án 222 4.2.2 Các hoạt động dự án 230 4.2.3 Phạm vi tác động dự án đập/hồ chứa 231 4.2.4 Các tác động tích cực kinh tế, xã hội môi trường 231 4.2.5 Các tác động tiêu cực dự án biện pháp giảm thiểu tương ứng 232 4.3 Tóm tắt tác động mơi trường tiêu cực số dự án phát triển tài nguyên nước 242 4.3.1 Dự án xây dựng hệ thống tưới 242 4.3.2 Dự án xây dựng hệ thống tiêu thoát nước 245 4.3.3 Dự án phòng chống lũ 246 4.3.4 Dự án quai đê lấn biển 249 4.3.5 Dự án nạo vét lịng sơng khu vực cửa sơng ven biển 251 4.4 Dự án giao thông 255 4.4.1 Các đặc điếm dự án giao thơng 255 4.4.2 Mô tả dự án giao thông 256 4.4.3 Đánh giá trạng môi trường 257 4.4.4 Đánh giá dự báo tác động môi trường dự án 261 4.4.5 Các biện pháp khắc phục, giảm thiểu tác động tiêu cực dự án 266 4.4.6 Chương trình quản lý, quan trắc giám sát mơi trường 269 4.5 Dự án khai thác mỏ 271 4.5.1 Khái niệm khoáng sản khai thác mở 271 4.5.2 Các đặc diêm dự án liên quan đến đánh giá tác động môi trường 272 4.5.3 Các vấn đề môi trường chủ yếu 273 4.5.4 Các hoạt động dự án tác động môi trường 275 4.5.5 Các giải pháp giảm thiểu tác động tiêu cực 279 4.6 Dự án sản xuất phân bón 283 4.6.1 Đặc điếm dự án sản xuất phân bón liên quan đến mơi trường 283 4.6.2 Tóm tắt công nghệ sản xuất phân NPK phân hữu 286 4.6.3 Các tác động mơi trường dự án sản xuất phân bón NPK, phân hữu biện pháp giảm thiếu tương ứng 292 Câu hỏi ôn tập 298 TÀI LIỆU THAM KHẢO 299 PHỤ LỤC 302 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc khí 20 Hình 1.2 Chu trình nước Trái Đất 21 Hình 1.3 Cấu trúc thạch quyến 22 Hình 1.4 Quan hệ sinh quyến với quyến khác Trái Đất 23 Hình 1.5 Quan hệ môi trường tự nhiên nhân tạo 27 Hình 1.6 Các mơ hình phát triến bền vững 35 Hình 1.7 Vẻ đẹp kì vĩ cảnh quan ruộng bậc thang SaPa .38 Hình 1.8 Cảnh quan hùng vĩ thác nước Tây Nguyên 39 Hình 1.9 Tăng trưởng dân số Việt Nam từ năm 2000 đến 2016 52 Hình 1.10 Diễn biến nồng độ SƠ2 khơng khí xung quanh số khu công nghiệp 59 Hình 1.11 Đơ thị hóa diễn khu vực ven hồ Đồng Đị giáp bìa rừng phịng hộ huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội .67 Hình 2.1 Vị trí ĐTM tiến trình phát triển kinh tế, xã hội 80 Hình 2.2 Chu trình dự án trình tự thực ĐTM 94 Hình 2.3 Sơ đồ khối biếu thị trình ĐTM nghiên cứu dự án 95 Hình 2.4 Mối quan hệ trình ĐTM với quy hoạch thực dự án 96 Hình 2.5 Tác động mơi trường dự án 97 Hình 2.6 Các kiếu hình thành tác động mơi trường tích lũy .100 Hình 2.7 Sơ đồ phân tích nhận biết tác động môi trường dựa theo hoạt động dự án 115 Hình 3.1 Hàm giá trị chất lượng môi trường 156 Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới tác động môi trường dự án nạo vét luồng 162 Hình 3.3 Đánh giá khả thích nghi đất đai sử dụng GIS phương pháp chập đồ .165 Hình 3.4 Mơ hình vật lý thấm qua cơng trình thủy lợi 195 Hình 3.5 Sự biến đổi BOD DO dọc theo dòng chảy 198 10 - Lân (P2O5): thường lấy từ diaminophosphate (DAP) dạng hạt trịn - Kali (KC1): có dạng rắn hình thoi - Cao lanh: khống sản phi kim loại, hình thành q trình phong hóa phenbat, chủ yếu octodaz Q trình phong hóa gọi q trình kaolin hóa Thành phần hóa học cao lanh: Cơng thức hóa học: Al2O3.2SiO2.2H2O, AI2O3 chiếm 39,48%, S1O2 chiếm 46,6%, H2O chiếm 13,9% Tỷ trọng khoảng 2,57 + 2,61 4.6.3 Các tác động mơi trường dự án sản xuất phân bón NPK phân hữu biện pháp giảm thiểu tương ứng 4.6.3.1 Tác động môi trường giai đoạn xây dựng lắp đặt máy móc, thiết bị Các tác động giai đoạn tóm tắt sau: - Gia tăng nhiễm khơng khí; - Gia tăng ô nhiễm nước; - Gia tăng lượng chất thải rắn; -An toàn lao động a) O nhiễm khồng khí Trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng nhà máy, phân xưởng co sở sản xuất phân bón, bao gồm việc lắp đặt máy móc thiết bị, sau gọi tắt giai đoạn xây dựng, gây tác động môi trường liên quan đến chất thải Trước hết gây ô nhiễm môi trường khơng khí Các nguồn nhiễm khơng khí với thơng số nhiễm cụ thế, với tính chất mức độ ô nhiễm biện pháp giảm thiểu tương ứng bảng 4.6 Bảng 4.6 Các nguồn nhiễm khơng khí giai đoạn xây dựng sở sản xuất phân bón NPK biện pháp giảm thiểu tương ứng Nguồn ỏ nhiễm Biện pháp giảm thiểu Trong trình lắp ráp thiết bị dự án, chất gây nhiễm chủ yếu khí thải phương tiện vận chuyển có chứa bụi, CO, SO2, NOx, hydrocacbon - Tưới nước đường vận chuyển khu vực vào dự án - Lập kế hoạch thi công hợp lý - Quản lý phương tiện vận chuyển Tác động đến mơi trường khơng khí đảm bảo hoạt động công suất giai đoạn thường không lớn chức phù hợp cấp đường mà mang tính tạm thời Tuy nhiên, cần có phương tiện qua đánh giá cụ thể để có biện pháp giảm thiểu tương ứng 292 b) Ơ nhiêm mơi trường nước Ở giai đoạn chuẩn bị, thi cơng xây dựng lắp đặt máy móc thiết bị, nguồn ô nhiễm nuớc chủ yếu nước thải sinh hoạt công nhân nước mưa chảy tràn Đối với nước mưa chảy tràn trến bề mặt khu vực xây dựng nhà máy: nước mưa quy ước tương đối Nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào địa hình bề mặt khu vực Lưu lượng nước mưa phụ thuộc vào chế độ mưa lượng mưa khu vực diện tích khu vực xây dựng nhà máy Chất lượng nước mưa chảy tràn thường có nồng độ chất rắn lơ lửng cao Đối với nước thải sinh hoạt công nhân: lưu lượng nước thải sinh hoạt công nhân phụ thuộc số lượng công nhân định mức sử dụng nước bình qn đầu cơng nhân ngày Thơng thường mức sử dụng nước bình qn đầu người tính mức 100 lít/người.ngày Các chất nhiễm có nước thải sinh hoạt đáng ý chất hũư cơ, chất dinh dường N, p, vi sinh vật hàm lượng chất lơ lửng cao Biện pháp giảm thiểu nhiễm nước tương ứng sau: Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào điều kiện mặt đệm khu vực nghiên cứu Neu khu vực nghiên cứu có bề mặt che phủ vật liệu xây dựng không thấm nước khơng bị nhiễm mơi trường chất lượng nước mưa chảy tràn tương đối Neu mặt đệm khu vực nhà máy đất trống dốc, nước mưa chảy tràn có thành phần chất lở lửng cao nên cần áp dụng biện pháp chống xói mòn khu vực đất dốc xây dựng hệ thống thu gom nước mưa vào khu vực lắng trước xả môi trường xung quanh Trong trường họp khư vực xây dựng bề mặt đất bị ô nhiễm nước mưa chảy tràn qua khu vực cần thu gom khu đất trũng khu vực đế xử lý Đối với nước thải sinh hoạt cơng nhân cần có hệ thống bể tự hoại khu vực lán trại nhà vệ sinh di động đế thu gom xử lý tạm thời trước xả khu xử lý tập trung khu vực có c) o nhiêm mơi trường chât thải răn Nguồn nhiễm môi trường CTR biện pháp giảm thiểu giai đoạn xây dựng tóm tắt bảng 4.7 Bảng 4.7 Nguồn gây ô nhiễm môi trường CTR giai đoạn xây dựng Nguồn ỏ nhiễm Biện pháp giảm thiểu Lượng rác thải sinh hoạt phụ thuộc số công nhân hệ số phát thải rác Thơng thường bình quân khoảng 0,5kg/người/ngày với thành phần chất hữu nilon Bố trí thùng chứa rác thải thơng thường có nắp đậy khu vực có cơng nhân làm việc Hàng ngày có thu gom vận chuyển tới điếm thu gom tập kết rác đế chuyên chở đến nơi xử lý tập trung khu vực Chất thải nguy hại giẻ dính dầu mỡ, thùng đựng sơn loại hóa chất khác Đối với CTR nguy hại cần thu gom, lưu trữ chuyên chở đến nơi xử lý riêng theo quy định hành pháp luật quản lý chất thải nguy hại 293 4.6.3.2 Tác động môi trường giai đoạn vận hành biện pháp giảm thiểu tương ứng Trong giai đoạn vận hành nhà máy sản xuất phân bón NPK phân hữu co, có chất nhiễm mơi truờng với nguồn gốc phát sinh biện pháp giảm thiếu tuong ứng nhu bảng 4.8 Bảng 4.8 Các chất ô nhiễm chính, nguồn gốc phát sinh biện pháp giảm thiểu tương ứng Biện pháp giảm thiểu Nguồn gốc Các chất nhiêm phát sinh Ĩ NHIỄM KHƠNG KHÍ SƠ2, NƠ2, co, THC, bụi, mùi Phưong tiện giao thông vào nhà máy Bụi phát sinh trình xả silo, sàng, trộn nh3, h2s, ch4 Sử dụng phưong tiện có đăng kiêm an tồn mơi trường Khồng cho phép chở tải chạy 10 km/h phạm vi sản xuất Bê tơng hóa, nhựa hóa tuyến đường khu vực sản xuất Khí thải từ hố Bố trí mặt sản xuất phù hợp với ga quy trình sản xuất Khí thải, bụi Bố trí nhà xưởng thơng thống q trình đóng gói Sử dụng hệ thống đóng bao tự động lưu trữ sản phâm Đầu tư dây chuyền cơng nghệ đại Ơ NHIỄM NƯỚC Nuớc thải sinh hoạt Nuớc mua chảy tràn Sinh hoạt công Xây dựng vận hành hệ thống nước nhân mưa nước thải tách rời Nuớc vệ sinh nhà Nước mưa chảy tràn khu vực xưởng Nước rò rỉ từ bãi chứa Do roi vãi nguyên vật liệu, bãi thải trình bốc dỡ, vận kho bãi chứa chuyến cất giữ thành phâm Áp dụng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Thu gom nước mưa chảy tràn, nước vệ sinh nhà xưởng bị ô nhiễm yếu tố dinh dưỡng PƠ43- xử lỷ chung với nước sản xuất Xây dựng kho bãi che chắn, chống thấm, chống xói mịn đảm bảo an tồn có thiên tai 294 Các chất nhiễm Biện pháp giảm thiếu Nguồn gấc phát sinh Nước thải thường chứa sản flour xuất Từ công đoạn sản xuất Xây dựng hệ thống xử lý nước thải chứa F_ PƠ43- hình 4.15 photphat, pH thấp Ồ NHIỄM CHẤT THẢI RẮN KHỒNG NGUY HẠI Các loại bao bì hư hỏng, giấy, thức ăn thừa, chai Sinh hoạt công Thu gom tái chế bán lại cho đơn nhân cán quản vị tái chế chất thải lọ, giấy lý- Bao bì nguyên nhiên liệu Chất thải sản xuất Thu gom tái chế bán lại cho đơn vị tái chế chất thải hỏng CHẤT THÀI NGUY HẠI Bóng đèn, pin, ắc quy Phát sinh từ hoạt Tách CTNH với rác thơng thường hỏng, giẻ dính dầu động sản xuất Có nơi lưu giữ CTNH có mái che thay thế, sửa chữa, biến báo, phân loại CTNH có dán bảo dưỡng, nhãn Có họp đồng thu gom chuyên chở xử lý theo quy định ỒN, RƯNG Quy định rõ tốc độ tải trọng xe Tiếng ồn chấn Các động giao thông, máy trộn khu vực quay, sàng rung Không cho phép chạy 10 km/h khu vực sản xuất phương tiện Khơng cho phép bóp cịi trong khu vực dự án Áp dụng quy trình sản xuất đại CỐ Cháy, nổ Lưu trữ nhiên liệu dễ Trang bị phương tiện chữa cháy cháy hướng dẫn cho công nhân sử dụng Chập điện Tuân thủ quy định an toàn cháy nổ 295 Các chất nhiễm Nguồn gấc Biện pháp giảm thiếu phát sinh Sụ cố vỡ bể chứa bãi thải, Do bất cẩn Kiểm tra giám sát phòng chống thiên kho bãi chứa nguyên vật thiên tai tai, đề phòng sụ cố bất cấn liệu bị ngập lụt mùa thiên tai nhu cố nhà máy sản mua xuất phân bón KCN Tằng Loỏng (xem hình 4.16) Tai nạn lao động Trong q trình vận Có bảng nội quy an tồn lao động cho hành thiết bị hóa cơng nhân chất Ln tuân thủ quy tắc an toàn sản xuất Trong giai đoạn vận hành sở sản xuất phân bón NPK phân hữu thuờng gây ô nhiễm môi truờng nuớc Trong sản xuất phân lân phân hỗn hợp NPK nuớc thải thuờng chứa flour photphat Xử lý nuớc thải loại phuơng pháp hóa học với sữa vơi vơi đế tạo thành kết tủa CaF2, CaHPƠ4 hay Ca5(OH)(PƠ4)3 kết họp với đông keo tụ cách bố sung chất keo tụ Fe2(SƠ4)3 nhằm tăng hiệu khử photphat dễ lắng Sơ đồ xử lý đuợc trình bày hình 4.15 Ca(0H)2 Hình 4.15 Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất phân bón NPK Bể điều hịa lưu lượng nồng độ; Bể phản ứng trung hòa; Bể lắng; Bể nén ép bùn 296 Hình 4.16 Sự cố vỡ bể chứa bãi thải nhà máy sản xuất phân bón diamon, photphat Lào Cai ngày 7/9/2018 gây nhiễm môi trường nước nghiêm trọng 297 CÂU HỎI CHƯƠNG Phân tích tác động tiêu cực tiềm tàng dự án xây dựng đập/hồ chứa đến môi trường nói chung khu vực lịng hồ Trình bày tác động tiêu cực tiềm tàng dự án xây dựng đập/hồ chứa đến mơi trường nói chung khu vực hạ lưu Trình bày tác động tiêu cực tiềm tàng dự án xây dựng đập/hồ chứa theo nhóm yếu tố tài nguyên môi trường vùng ảnh hưởng khác dự án Giới thiệu biện pháp giảm thiểu có tính định hướng tác động tiêu cực dự án đập hồ chứa giai đoạn thực dự án Phân tích khác tác động mơi trường tiêu cực dự án đập/hồ chứa thủy lợi hồ chứa thủy điện đập/hồ chứa đập dâng Nêu phân tích tác động tiêu cực tiềm tàng dự án giao thông đường đề xuất biện pháp giảm thiếu tác động tiêu cực điển hình Hãy liệt kê phân tích hoạt động dự án khai thác khống sản, tác động mơi trường phổ biến biện pháp giảm thiếu tương ứng giai đoạn khác trình thực dự án 298 Hãy phân tích vấn đề mơi trường cần quan tâm quy hoạch thiết kế dự án phát triển đô thị hay khu dân cư tập trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội Khóa 13, Luật bảo vệ mơi truờng số: 55/2014/QH13, NXB Chính trị Quốc gia, 2014 [2] Cục Quản lý tài nguyên nuớc, Tài nguyên nuớc Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015 [3] Tạp chí Cộng sản, Cách mạng xanh hệ lụy, 2008 [4] Nơng nghiệp Việt Nam, "Mơ hình nơng nghiệp 4.0 khả áp dụng Việt Nam," Nhà xuất Nông nghiệp, 2017 [5] Bộ Tài nguyên Môi trường, "Báo cáo trạng môi trường năm 2016," 2016 [6] Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, "Báo cáo nước thải từ hoạt động công nghiệp thành phố Hà Nội," Hà Nội, Tháng 10 năm 2016 [7] Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh, "Báo cáo nước thải từ hoạt động cồng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh," Tp Hồ Chí Minh, 2016 [8] Sở Tài ngun Mơi trường Đà Nằng, "Báo cáo nước thải từ hoạt động công nghiệp Đà Nang," Đà Nằng, 2015 [9] Tổng Cục Môi trường , "Chất lượng mồi trường đất chịu tác động chất thải công nghiệp," Hà Nội, 2015 [10] Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, "Báo cáo đánh giá phục vụ xây dựng Quy hoạch xử lý CTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050," Hà Nội, 2013 [11] Quốc hội Khóa 14, "Luật số 16/2017/QH14: Luật Lâm nghiệp," Thư Viện Pháp luật, Hà Nội, 2017 [12] Vietnamnet, "Biệt thự nguy nga mọc đất rừng phịng hộ Sóc Son," Vietnamnet, Hà Nội, 2018 [13] 1FC Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, "Hướng dẫn mơi trường sức khỏe an tồn - Chương trình tư vấn IFC Thái Bình Dương", 2016 [14] Lê Thạc Cán nnk, “Đánh giá tác động môi trường Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn”, Hà Nội, NXB Khoa học công nghệ, 1994 299 [15] Nguyễn Khắc Kinh, "Giới thiệu tồng quan đánh giá tác động mơi trường," 2015 [16] Chính phủ, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, Hà Nội, 2015 [17] Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015, Hà Nội, 2015 [18] Lê Trình, “Đánh giá tác động môi trường phương pháp ứng dụng”, Hà Nội, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004 [19] Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 73/2017/TT-BTNMT ngày 29 tháng 12 năm 2017, Hà Nội, 2017 [20] Nguyễn Văn Thắng, Lê Đình Thành, Nguyễn Văn Sỹ and nnk, “Môi trường đánh giá tác động môi trường”, Hà Nội, NXB Nông nghiệp , 2003 [21] Ban Thư ký ủy hội Mê Công, “Đánh giá môi trường lũy tích”, 2001 [22] The Council on Environmental Quality, Guideline for cumulative impact assessment, 2005 [23] Monique G Dubé, "Cumulative effect assessment in Canada: a regional framework for aquatic ecosystems," 2003 [24] Ngân hàng Thế giới, “Các kiểu hình thành tác động mơi trường tích lũy”, 2013 [25] Nguyễn Văn Sỹ Lê Đình Thành, "Áp dụng số mơi trường đánh giá tác động mơi trường tích lũy hệ thống hồ chứa bậc thang đến hệ sinh thái dịng sơng Ba", Kỹ thuật Thủy lợi môi trường, no 49, 2016 [26] Court et al, "Cumulative Effect Assessment," 1994 [27] Canter, L., "Cumulative effects assessment In Handbook of Environmental Impact Assessment: Process, Methods and Potential Oxford: J Petts Blackwell Science Ltd.," 1999 [28] Therivel, R., "Strategic Environmental Assessment in Action London: Earthscan.," 2004 [29] Ray Clark, "Cumulative effects assessment: a tool for sustainable development, impact assessment 12:3,319-331," 1994 [30] Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, "Luật Bảo vệ môi trường," 2014 [31] Trương Việt Trường, “Đánh giá môi trường chiến lược phát triến Việt Nam”, 2012 300 [32] Phạm Thị Việt Anh, “Kiếm toán mồi trường”, Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, 2006 [33] Ngân Hàng Phát triến châu A, “Environmental Guideline for selected Agricultural and Natural Resources development projects”, 1991 [34] ESCAP, Environmental Impact Assessment, Guidelines for Water Resources Development, New York, 1990 [35] Chế Đình Lý, "Hệ thống thị số môi trường để đánh giá so sánh trạng môi trường thành phố lưu vực sơng", Tạp chí phát triển KH&CN, vol 9, no Môi trường Tài nguyên, 2006 [36] Nguyễn Văn Sỹ , "Tác động môi trường dự án thủy điện Bắc Mê," Vietracimex, Hà Nọi, 2012 [37] Nguyễn Văn Sỹ, "Đánh giá tác động mồi trường tích lũy hệ thống liên hồ chứa lớn lưu vực sông Ba đến bồi lắng hồ chứa Ba Hạ vận chuyến bùn cát xuống hạ lưu," Tạp Khí tượng Thủy văn, no 660, pp 43 - 47, 2015 [38] Thủ tướng Chính phủ, "Quyết định số 1077/QĐ-TTg ngày tháng năm 2014 việc ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba", Hà Nội, 2014 301 PHỤ LỤC TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG TÍCH LŨY CỦA HỆ THỐNG LIÊN HỒ CHỨA LƯU vực SƠNG BA [25], [37] Giói thiệu hệ thống liên hồ chứa lớn lưu vực sông Ba Hệ thống Liên hồ chứa (LHC) với hồ chứa lớn có dung tích tồn > 100 triệu m3 có cơng suất lắp máy >30 MW với mục tiêu cấp nước phát điện Các hồ chứa lớn luu vực sơng Ba có khả điều tiết tích nước, xả nước chủ động nhờ hệ thống cửa van có điều khiên Sơ đồ hệ thống LHC lớn đập thủy điện dịng LVS Ba chọn để nghiên cứu ĐTL hình p Hình P.1 Hệ thống LHC chọn để nghiên cứu ĐTL 302 Đẻ nghiên cứu, đánh giá tác động mơi trường tích lũy hệ thống LHC lưu vực sơng Ba, phân chia phạm vi thời gian ĐTL thành ba giai đoạn: 1) Trước năm 2001: giai đoạn chuấn bị hay giai đoạn quy hoạch; 2) Từ 2001 - 2010: giai đoạn xây dựng; 3) Từ năm 2011: giai đoạn vận hành Các thơng số kỹ thuật hệ thống LHC lớn LVS Ba bảng p Bảng P1: Các thơng số hồ chứa lớn lưu vực sông Ba chọn để nghiên cứu ĐTL An Khê Ka Nak TT Thông số Ayun Krông Đơn vị KaNak An Khê Hạ H'nang Năm hồn thành Sơng Sơng Ba Hỉnh Hạ 2011 2011 2002 2011 2008 833 1236 1670 1196 11115 772 2001 A Các đặc trưng lưu vực Diện tích lưu vực km2 Dung tích tồn (Wtb) 106m3* 313,70 15,90 253,0 171,6 349,7 357 Dung tích hữu ích (Whi) 106 m3 285,50 5,60 201,0 112,3 165,9 323 Dung tích chết (Wc) 106m3 28,20 10,30 52,00 59,3 183,9 34 Công suất lắp máy MW 160 220 70 13 64 Những tác động tích lũy hệ thống LHC đến môi trường tự nhiên a) Tác động cắt đỉnh lũ: Ket nghiên cứu xây dựng Quy trình vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Ba mùa lũ, khả cắt giảm đỉnh lũ cùa hệ thống LHC số trận lũ lớn điên hình xảy trước năm 2001, cụ kết tính tốn mức giảm mực nước đỉnh lũ trận lũ lớn lớn xảy vào năm 1981 0,45 m, năm 1988 0,56 m năm 1993 0,48 m tuyến An Khê, Ayun Pa Củng Son hệ thống LHC LVS Ba b) Tác động môi trường tích lũy đến lưu lượng dịng chảy trung bình mùa lũ mùa cạn khu vực hạ du: Ket tính tốn số biến đối dịng chảy trung bình mùa lũ mùa cạn hai giai đoạn chưa có có hệ thống LHC tuyến kiểm soát Củng Sơn cho thấy IQ lũ giảm đến 28,6% IQ cạn tăng nhẹ c) Tác động tích lũy gây tơn thất tài nguyên nước: Hệ thống LHC gây tốn thất nước lưu vực làm giảm tổng lượng dòng chảy xuống hạ du xét Củng Sơn khoảng 1.759 triệu m3/năm, chiếm khoảng 19% tổng lượng dịng chảy trung bình nhiều năm lưu vực 303 sơng Ba Kết cịn chưa tính đến tồn thất bốc gia tăng tưới coi tác động tiêu cực mạnh môi trường sinh thái khu vực hạ du d) Kết tỉnh số giảm độ đục trung bình năm hai thời kỳ chưa có có hệ thống LHC cho thấy mức độ giảm lên đến 60% Mức độ giảm độ đục coi mạnh tác động tiêu cực đến hệ sinh thái hạ du, biến đối chất lượng nước có tiềm gây xói lở bờ sơng hiệu ứng nước đ) Tác động tích lũy lấn chiếm đất khu bảo tồn: Hệ thống LHC chiếm dụng tổng cộng 908ha đất khu bảo tồn Ea Sơ Krơng Trai, chiếm 0,7% tổng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên lưu vực Mức tác động coi nhẹ e) Tác động tỉch lũy gây đất tự nhiên thủy đỉện: Mức chiếm dụng đất tự nhiên bình quân MW công suất lắp máy hệ thống LHC lưu vực sơng Ba 33,7 ha/MW tính hồ Ayun Hạ 26,9 ha/MW khồng tính hồ Ayun Hạ Đây mức chiếm dụng đất lớn J) Tác động tích lũy gây đất rừng thủy điện: Hệ thống LHC chiếm dụng vĩnh viễn 1492 rừng, tính bình qn theo cơng suất lắp máy 2,82 ha/MW Tác động gây rừng coi mức nhẹ so với số lưu vực sông khác g) Tảc động gây áp lực lên khu bảo tồn: Hệ thống LHC có khoảng cách từ đập đến khu bảo tồn tính theo số gần khu bảo tồn 0,514 Đây coi gần khu bảo tồn mức gây áp lực coi mạnh h) Tác động tích lũy làm biến đôi hệ sinh thải sông: Kết đánh giá theo số cho thấy hệ thống LHC cồng trình lưu vực sơng Ba tác động đến 253 km chiều dài sông, chiếm đến 31% tống chiều dài sơng nhánh cấp 1, gây biến đơi bình qn 0,48 km/MW cơng suất lắp máy, tác động mạnh đến hệ sinh thái sông i) Tác động làm mât kêt nôi lưu vực sơng: Do LVS Ba khơng có đập có âu thuyền đường cho cá nên tính số đập làm kết nối LVS, tất hồ đập có hệ số = Kết tính cho thấy hệ thống LHC lựa chọn nghiên cứu đánh giá làm kết nối lưu vực sông đến 87% Trong bảy cơng trình dịng làm kết nối lưu vực sông đến 60% Đây tác động tích lũy tiêu cực mức độ mạnh Dự báo xu biến đối mơi trường tác động tích lũy hệ thống liên hồ chứa lưu vực sông Ba Dự báo tương lai hệ thống LHC có tác động đến môi trường theo xu sau: a) Tác động đến chế độ dòng chảy hạ du: Chế độ dòng chảy hạ du biến đối: Phân phối dòng chảy năm theo hướng “điều hòa” hơn; đỉnh lũ giảm song thời gian đỉnh lũ kéo dài hơn; không tồn rõ rệt thời kỳ lũ tiếu mãn hồ tích chứa nước; lượng 304 dịng chảy mùa cạn tăng lên đáng kể Lượng dòng chảy năm khu vực hạ lưu giảm Tuy nhiên, phát sinh tình gây lũ chồng lũ khơng tn thủ nghiêm Quy trình vận hành LHC lưu vực sông Ba theo Quyết định số 1077 [38]; hiệu phát điện không cao mà rủi ro khơng tích đầy nước phục vụ nhu cầu mùa cạn kết dự báo không đáp ứng yêu cầu vận hành b) Dòng bùn cát: Lượng bùn cát bị lắng đọng hệ thống hồ chứa có khả lớn hon 60% tổng lượng bùn cát lo lửng c) Các tác động tiêu cực khác: Hàm lượng bùn cát hạ lưu giảm gây xói lở hạ lưu; gia tăng nạn phá rừng; gây áp lực lấn chiếm đất khu rừng phòng hộ 305 ĐÁNH GIẢ TÁC ĐỘNG MOI TRƯỜNG NHÀ XUẤT BÀN BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngõ 17 Tạ Quang Bửu - Hai Bà Trung - Hà Nội ĐT: 024 38684569; Fax: 024 38684570 http://nxbbk.hust.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS BÙI ĐỨC HÙNG Biên tập: ĐỎ THANH THỦY Sửa in: VŨ THỊ HẰNG, DƯƠNG HỒNG ANH Trình bày bìa: DƯƠNG HỒNG ANH In 1.030 khổ (19 X 27) cm Công ty TNHH in Khuyến học, số 9/64 ngõ 35 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội Số xuất bản: 147 - 2019/CXBIPH/28 - 02/BKHN; ISBN: 978-604-95-0695-6 Số QĐXB: 57/QĐ - ĐHBK - BKHN ngày 02/5/2019 In xong nộp luu chiếu quý II năm 2019

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan