giới thiệu về dân vũ - hướng dẫn thực hành dân vũ con cào cào

14 8.4K 9
giới thiệu về dân vũ - hướng dẫn thực hành dân vũ con cào cào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU VỀ DÂN Trong kỹ năng sinh hoạt tập thể có rất nhiều loại hình nhằm thu hút thanh thiếu nhi tham gia và cổ một cách nhiệt tình, đầy ấn tượng. Như quản trò, trò chơi, hát múa, kể chuyện, khiêu vũ, dân vũ….Trong đó phải nói đến loại hình múa dân là điểm hot của thanh thiếu niên hiện nay. Từ học đường, câu lạc bộ đội nhóm, đến các công viên, đâu đâu cũng thấy những làng điệu múa dân được nhiều tầng lớp tham gia sinh hoạt… I. Khái quát: 1. Giới thiệu về dân vũ: Dân đơn giản, dễ thuộc nên các điệu nhảy mang tính cộng đồng rất cao, ai cũng có thể tham gia, tạo nên sự gần gũi, thân thiện và có sức lan tỏa mạnh mẽ từ quốc gia này sang quốc gia khác, từ mọi lứa tuổi đến mọi ngành nghề . Có thể nói không có phân biệt trình độ hay giới tính…Có mặt tại Việt Nam chưa lâu, nhưng dân Việt Nam và quốc tế có một sức hút lớn đối với các bạn trẻ. Bây giờ, các điệu nhảy Con cào cào - Chú ếch con – Đà gà con – Cái trống cơm - Uy ( Việt Nam); Chu chu wa (Thổ Nhĩ Kỳ), Tomato ( Tây Ban Nha), Rasa Sayang (Malaysia), Con nòng nọc – Múa gối – Ba con gấu (Hàn Quốc), Té nước (Thái Lan); Dzaka (Brazil), If you happy – Get down – Left right go ( Anh) Howdonw throdown ( Mỹ), Doreamon – hội đêm mưa ( Nhật Bản)…đã trở nên quen thuộc với nhiều bạn trẻ. Ban đầu, dân Việt Nam và quốc tế chỉ được phổ biến trong một nhóm nhỏ những bạn trẻ yêu thích cái mới, nhưng sau đó, sức hấp dẫn của loại hình nghệ thuật này đã nhanh chóng lan tỏa rộng rãi. Các điệu dân không chỉ khiến các bạn cảm thấy thích thú mà còn lôi cuốn sự chú ý của rất nhiều người. Dân không chỉ khiến các bạn trẻ say mê mà dường như còn có một sức hút lớn đối với tất cả mọi người. Không chỉ thế, dân còn thu hút được rất nhiều người. Dân được trình diễn, luyện tập những nơi công cộng, trong công viên, trong sân trường… thu hút sự chú ý đi kèm sự thích thú từ rất đông người xem. Rất nhiều người xem cũng nhảy theo các bạn, dù cho họ chưa từng biết đến điệu nhảy đó là gì. Sau khi nhảy, họ không ngớt hỏi chúng tôi, điệu nhảy này là gì vậy, là gì vậy, vui quá Dân gắn kết mọi người như thế đó, không quan trọng chúng ta là ai, độ tuổi nào thì đều có thể học và nhảy được dân vũ. Đơn giản vì dân là những động tác nhảy rất dễ học, dễ thuộc. Tuy nhiên, để có thể nhảy đẹp, nhảy đúng, truyền tải được cái hồn của từng bài dân vũ, hay để có thể dạy lại được cho rất đông những người yêu thích dân chưa có cơ hội được học thì lại là một chuyện khác. Để có thể nhảy dân chuẩn xác và đẹp, truyền tải cái hồn của từng bài nhảy, cần phải học thật kỹ và tập luyện dân thường xuyên, cần được chỉnh sửa từng động tác một. Mới đây, trong chương trình Hữu nghị thanh niên các nước tiểu vùng sông Mê Kông được tổ chức tại Trung Quốc, Lào và Thái Lan, điệu dân Việt Nam (uy vũ) đã được bạn trẻ các nước cổ không ngớt. Trên nền nhạc trống, cồng, chiêng hào hùng, mô tả công việc gieo mạ, cấy lúa, cầu mưa…, thể hiện sức mạnh trong lao động và khát khao về những mùa màng bội thu của người nông dân Việt Nam. Mayura Thongjandee - một bạn trẻ Thái Lan, bày tỏ: "Tuyệt quá, tôi muốn học điệu nhảy này. Và nếu bạn muốn, tôi sẽ dạy cho bạn điệu dân té nước của chúng tôi". Khi nói rằng có rất nhiều bạn trẻ Việt Nam đã thuộc bài dân của Thái Lan, Mayura tỏ ra rất bất ngờ. Dân ViệtNam và quốc tế còn là một hình thức tập hợp thanh niên mới và cũng là một trong những liệu pháp thuộc chương trình cai nghiện game bạo lực: liệu pháp thay đổi đam mê cũ bằng một đam mê mới! Trong thời gian sắp tới, múa dân Việt Nam và quốc tế sẽ còn phát triển và phát triển rất mạnh, khi đó các nhà xã hội học, âm nhạc, múa, ….sẽ nghiên cứu hình thành những tư liệu một cách bài bản và thống nhất. Riêng với tổ chức của Đoàn – Hội – Đội sẽ có những hoạt động gắn bó và gần gủi với loại hình múa dân này. Đưa vào các hoạt động phong trào, tổ chức huấn luyện và tổ chức thi đua khắp các cơ sở. Đối với các câu lạc bộ đội nhóm xem đây là loại hình, là cơ hội mới để các bạn vận dụng thêm nội dung để buổi sinh hoạt phong phú, vui tươi. Đối với tôi, khi vận dụng loại hình này, các bạn, các đơn vị, các bạn cần chú ý không nên lạm dụng nhiều trong mỗi buổi sinh hoạt, và không phải lúc nào cũng vận dụng loại hình này …có thể dẫn đến sự nhàm chán, sự bảo hòa trong hoạt động câu lạc bộ đội nhóm mà chúng ta còn nhiều loại hình khác cũng rất hấp dẫn và bổ ích trong các kỹ năng hoạt động. 2. Giới thiệu về bài dân Việt Nam“Con Cào Cào”: Những chú cào cào xanh, biểu tượng cho một thời thơ ấu quê nhà, một thời tuổi thơ ta chạy theo những cánh cào cào lơ lửng. Một thời chúng ta là những cô chú bé con dành nhau những cánh cào cào, những cánh chuồn chuồn nhỏ. Cứ độ giữa hè, trời nắng oi ả, mùa gặt về, cả miền quê nhuộm một màu vàng, của nắng, của lúa, của rơm. Người lớn tất bật với vụ gặt còn bọn trẻ con chúng tôi chạy khắp ruộng, đầu ngó nghiêng, tay cầm chai nhựa, tay cầm chiếc vỉ để rình bắt cào cào. Để rồi mai khi lớn lên đi học đi làm xa quê, nhưng chúng ta vẫn biết rằng hình ảnh những chú cào cào đã trở thành những kỷ niệm khó quên một thời yêu dấu. Hình ảnh con cào cào gắn liền với tình yêu thương, tình làng xóm của những người dân quê. Những chú cào cào với đôi cánh và đôi chân chắc khỏe đã gắn bó cùng với bao kỉ niệm về đồng quê, làng mạc, vào cả trong câu hát đồng dao “Cào cào giã gạo cho nhanh/ Mẹ may áo đỏ, áo xanh cho cào”,nhớ mà thân thương biết mấy… Bây giờ nếu có về quê ngang qua những ruộng lúa, chúng ta không còn thấy nhiều những chú cào cào xanh như thế nữa. Nhưng chúng ta vẫn thường hay thấy những nghệ nhân ngồi bên đường, thắt những cánh cào cào bằng lá tre, lá dừa đầy màu sắc, nhìn giống y như thật. Nhìn những chú cào cào được thắt tỉ mỉ, chứa đựng rất nhiều tình cảm tâm huyết của người làm ra. Chúng ta dường như cảm thấy yêu hơn, những hình ảnh quê hương gần gũi, bình yên như lũy tre đầu làng… Dân Việt Nam và quốc tế là những điệu đơn giản, tươi vui, mô tả những hoạt động sinh hoạt gần gũi hàng ngày, hay phản ánh không khí tươi vui của người dân. Những động tác trong các điệu nhảy này rất dễ thuộc trên một nền nhạc khi hào hùng, sôi động, khi nhịp nhàng, điệu đà, dễ thương. Bài dân “Con Cào Cào” trên nền nhạc vui tươi, sôi động với những động tác, mỗi động tác đều dứt khoát, nhịp nhàng, mạnh. II. Hướng dẫn động tác: Dân Con Cào Cào. Đứng theo đội hình hàng dọc hoặc hàng ngang. Cự ly rộng đặc biệt. Cả bài gồm 3 đoạn giang tấu và 2 tổ hợp. Tư thế chuẩn bị hai tay chống hông, hai chân khép lại. Ø Giang tấu 1: (Gồm 16 nhịp nhạc) - 4 nhịp đầu chỉ thực hiện động tác chân, hai tay chống hông. + Nhịp 1 : Khiển gót chân phải. + Nhịp 2 : Khiển gót chân trái. + Nhịp 3 : Khiển gót chân phải. + Nhịp 4 : Khiển gót chân trái. - 12 nhịp tiếp theo ta thực hiện động tác sau: + Nhịp 1 : Hai tay giơ lên cao, khiển gót chân phải. + Nhịp 2 : Hai tay dang ngang vai, khiển gót chân trái. + Nhịp 3 : Hai tay đưa thẳng phía trước mặt, khiển gót chân phải. + Nhịp 4 : Buông cả hai tay, khiển gót chân trái. Tương tự vậy ta thực hiện 3 lần, 12 nhịp. 1. Tổ hợp 1: Gồm 4 câu hát và một đoạn nhạc dạo. (Con cào cào có cái cánh xanh xanh…. Nên mới bay mới nhảy rất cao). v Câu 1,2: Con (1)*cào cào(2)/ có cái cánh(3)* xanh xanh. (4)/ Nó bay(5)* rất nhanh(6)/ từ lùm cây(7)* sang bụi cỏ.(8)/ - Hai câu hát chúng ta có 8 nhịp. + Nhịp 1: Nhảy lên tại chỗ vỗ tay trước mặt ( Tương tự như vậy cho nhịp lẻ) + Nhịp 2: Hai tay bung ra hai bên, tay ngang vai. (Tương tự như vậy cho nhịp chẵn ) Ta thực hiện động tác này 4 lần, 8 nhịp Ghi chú: · * : Vỗ tay. · / : Bung tay ra. v Câu 3,4: Con (1)cào cào(2)/ rất thích (3) thể thao. (4)/ Nên mới (5) bay nhanh(6)/ mới nhảy (7)rất cao. (8)/ - Câu hát này chúng ta có 2 động tác, 8 nhịp. + Nhịp 1,2 : Hai tay xoay từ ngoài vào trong 2 lần + Nhịp 3 : Hai tay kéo về ngang vai, tay nắm lại, xoay người sang trái. Chân phải đá chéo sang trái. + Nhịp 4 : Rút tay và chân về. + Nhịp 5: Hai tay kéo về ngang vai, tay nắm lại, xoay người sang phải. Chân trái đá chéo sang phải. + Nhịp 6 : Rút tay và chân về. + Nhịp 7,8 : Hai tay chống hông. Nhảy tại chỗ co chân ra sau. § Nhạc dạo: (Gồm 4 nhịp nhạc) - 4 nhịp này tay chống hông + Nhịp 1 : Lắc hông sang phải. + Nhịp 2 : Lắc hông sang trái. + Nhịp 3 : Lắc hông sang phải. + Nhịp 4 : Lắc hông sang trái. 2. Tổ hợp 2: Gồm 4 câu hát. (Muốn khỏe đẹp thì phải tập thể thao.Ai muốn khỏe đẹp thì siêng tập thể thao).x2 lần v Câu 1,2: Muốn(1) khỏe đẹp (2)/ thì phải tập (3)thể thao. (4)/ Ai muốn(5) khỏe đẹp (6)/ thì siêng tập (7) thể thao. (8)/ - 2 câu hát này chúng ta có 1 động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp. + Nhịp 1 : Hai tay song song, tay nắm lại, chỉ ngón trỏ về phía trước. Đồng thời chân nhảy về phía trước. + Nhịp 2 : Nhảy về chỗ, hai tay co sát vai, tay nắm lại. + Nhịp 3 : Hai tay song song, tay nắm lại, chỉ ngón trỏ về bên phải. Đồng thời hai chân nhảy về phía bên phải. + Nhịp 4 : Hai tay song song, tay nắm lại, chỉ ngón trỏ về bên trái. Đồng thời hai chân nhảy về phía bên trái. - Tương tự thực hiện lại động tác này cho nhịp 5,6,7,8. v Câu 3,4: Muốn(1) khỏe đẹp (2)/ thì phải tập (3)thể thao. (4)/ Ai muốn(5) khỏe đẹp (6)/ thì siêng tập (7) thể thao. (8)/ - 2 câu hát này chúng ta có 8 nhịp. + Nhịp 1 : Hai lòng bàn tay đan vào nhau, đẩy thẳng xuống hông bên phải. Nghiêng người sang phải. Đồng thời nhảy chân phải về phía bên phải, co chân trái lên. + Nhịp 2 : Hai lòng bàn tay đan vào nhau, đẩy thẳng xuống hông bên trái. Nghiêng người sang trái. Đồng thời nhảy chân trái về phía bên trái, co chân phải lên. + Nhịp 3 : Tương tự như nhịp 1. + Nhịp 4 : Tương tự như nhịp 2. + Nhịp 5,6,7 : Đứng vỗ tay tại chỗ. + Nhịp 8 : Hai tay đưa lên cao hình chữ V, đồng thời vẫy 2 bàn tay. Ø Giang tấu 2: (Gồm 16 nhịp nhạc) - 8 nhịp đầu tiên. + Nhịp 1 : Hai tay xoay tròn trước mặt. Đồng thời bước chân phải sang phải. + Nhịp 2 : Taytrái giữ nguyên, đánh tay phải xéo 45o về bên phải. Đồng thời rút chân trái về sát chân phải, chụm lại. + Nhịp 3 : Hai tay xoay tròn trước mặt. Đồng thời bước chân trái sang trái. + Nhịp 4 : Tayphải giữ nguyên, đánh tay trái xéo 45o về bên trái. Đồng thời rút chân phải về sát chân trái, chụm lại. + Nhịp 5 : Tương tự như nhịp 1. + Nhịp 6 : Tương tự như nhịp 2. + Nhịp 7: Tương tự như nhịp 3. + Nhịp 8 : Tương tự như nhịp 4 - 8 nhịp tiếp theo. + Nhịp 1: Taytrái chống hông, đánh tay phải xéo 45o về bên phải. Đồng thời bước chân phải sang phải, rút chân trái theo, chụm lại. + Nhịp 2 : Tayphải giữ nguyên trên cao, đánh tay trái xéo 45o về bên trái. Đồng thời bước chân trái sang trái, rút chân phải theo, chụm lại. + Nhịp 3,4: Taytrái chống hông, đánh tay phải xéo 45o về bên phải x 3 lần. Đồng thời chụm chân nhảy sang phải 3 bước. + Nhịp 5 : Tayphải chống hông, đánh tay trái xéo 45o về bên trái. Đồng thời bước chân trái sang trái, rút chân phải theo, chụm lại. + Nhịp 6 : Taytrái giữ nguyên trên cao, đánh tay phải xéo 45o về bên phải. Đồng thời bước chân phải sang phải, rút chân trái theo, chụm lại + Nhịp 7,8: Tayphải chống hông, đánh tay trái xéo 45o về bên trái x 3 lần. Đồng thời chụm chân nhảy sang trái 3 bước. § Nhạc dạo: (Gồm 4 nhịp nhạc) - 4 nhịp này tay chống hông + Nhịp 1 : Lắc hông sang phải. + Nhịp 2 : Lắc hông sang trái. + Nhịp 3 : Lắc hông sang phải. + Nhịp 4 : Lắc hông sang trái. Thực hiện lại tổ hợp 1, nhạc dạo và tổ hợp 2. ** Lưu ý ở câu 4 của tổ hợp 2 khi kết thúc. v Câu 4: Ai muốn(5) khỏe đẹp (6)/ thì siêng tập (7)thể thao. (8)/ + Nhịp 5,6 : Đứng vỗ tay tại chỗ. + Nhịp 7: Hai tay nắm lại bắt chéo trước ngực. Hai chân chụm lại, khuỵu gối + Nhịp 8 : Đứng lên bung 2 tay sang ngang, lắc tay và hông theo đoạn nhạc dạo. Khi hết nhạc hai tay đánh lên phía trên bên phải và hô to: “Yeah!” Đứng vỗ tay tại chỗ kết thúc bài nhảy CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG ! GIỚI THIỆU VỀ DÂN Trong kỹ năng sinh hoạt tập thể có rất nhiều loại hình nhằm thu hút thanh thiếu nhi tham gia và cổ một cách nhiệt tình, đầy ấn tượng. Như quản trò, trò chơi, hát múa, kể chuyện, khiêu vũ, dân vũ….Trong đó phải nói đến loại hình múa dân là điểm hot của thanh thiếu niên hiện nay. Từ học đường, câu lạc bộ đội nhóm, đến các công viên, đâu đâu cũng thấy những làng điệu múa dân được nhiều tầng lớp tham gia sinh hoạt… I. Khái quát: 1. Giới thiệu về dân vũ: Dân đơn giản, dễ thuộc nên các điệu nhảy mang tính cộng đồng rất cao, ai cũng có thể tham gia, tạo nên sự gần gũi, thân thiện và có sức lan tỏa mạnh mẽ từ quốc gia này sang quốc gia khác, từ mọi lứa tuổi đến mọi ngành nghề . Có thể nói không có phân biệt trình độ hay giới tính…Có mặt tại Việt Nam chưa lâu, nhưng dân Việt Nam và quốc tế có một sức hút lớn đối với các bạn trẻ. Bây giờ, các điệu nhảy Con cào cào - Chú ếch con – Đà gà con – Cái trống cơm - Uy ( Việt Nam); Chu chu wa (Thổ Nhĩ Kỳ), Tomato ( Tây Ban Nha), Rasa Sayang (Malaysia), Con nòng nọc – Múa gối – Ba con gấu (Hàn Quốc), Té nước (Thái Lan); Dzaka (Brazil), If you happy – Get down – Left right go ( Anh) Howdonw throdown ( Mỹ), Doreamon – hội đêm mưa ( Nhật Bản)…đã trở nên quen thuộc với nhiều bạn trẻ. Ban đầu, dân Việt Nam và quốc tế chỉ được phổ biến trong một nhóm nhỏ những bạn trẻ yêu thích cái mới, nhưng sau đó, sức hấp dẫn của loại hình nghệ thuật này đã nhanh chóng lan tỏa rộng rãi. Các điệu dân không chỉ khiến các bạn cảm thấy thích thú mà còn lôi cuốn sự chú ý của rất nhiều người. Dân không chỉ khiến các bạn trẻ say mê mà dường như còn có một sức hút lớn đối với tất cả mọi người. Không chỉ thế, dân còn thu hút được rất nhiều người. Dân được trình diễn, luyện tập những nơi công cộng, trong công viên, trong sân trường… thu hút sự chú ý đi kèm sự thích thú từ rất đông người xem. Rất nhiều người xem cũng nhảy theo các bạn, dù cho họ chưa từng biết đến điệu nhảy đó là gì. Sau khi nhảy, họ không ngớt hỏi chúng tôi, điệu nhảy này là gì vậy, là gì vậy, vui quá Dân gắn kết mọi người như thế đó, không quan trọng chúng ta là ai, độ tuổi nào thì đều có thể học và nhảy được dân vũ. Đơn giản vì dân là những động tác nhảy rất dễ học, dễ thuộc. Tuy nhiên, để có thể nhảy đẹp, nhảy đúng, truyền tải được cái hồn của từng bài dân vũ, hay để có thể dạy lại được cho rất đông những người yêu thích dân chưa có cơ hội được học thì lại là một chuyện khác. Để có thể nhảy dân chuẩn xác và đẹp, truyền tải cái hồn của từng bài nhảy, cần phải học thật kỹ và tập luyện dân thường xuyên, cần được chỉnh sửa từng động tác một. Mới đây, trong chương trình Hữu nghị thanh niên các nước tiểu vùng sông Mê Kông được tổ chức tại Trung Quốc, Lào và Thái Lan, điệu dân Việt Nam (uy vũ) đã được bạn trẻ các nước cổ không ngớt. Trên nền nhạc trống, cồng, chiêng hào hùng, mô tả công việc gieo mạ, cấy lúa, cầu mưa…, thể hiện sức mạnh trong lao động và khát khao về những mùa màng bội thu của người nông dân Việt Nam. Mayura Thongjandee - một bạn trẻ Thái Lan, bày tỏ: "Tuyệt quá, tôi muốn học điệu nhảy này. Và nếu bạn muốn, tôi sẽ dạy cho bạn điệu dân té nước của chúng tôi". Khi nói rằng có rất nhiều bạn trẻ Việt Nam đã thuộc bài dân của Thái Lan, Mayura tỏ ra rất bất ngờ. Dân ViệtNam và quốc tế còn là một hình thức tập hợp thanh niên mới và cũng là một trong những liệu pháp thuộc chương trình cai nghiện game bạo lực: liệu pháp thay đổi đam mê cũ bằng một đam mê mới! Trong thời gian sắp tới, múa dân Việt Nam và quốc tế sẽ còn phát triển và phát triển rất mạnh, khi đó các nhà xã hội học, âm nhạc, múa, ….sẽ nghiên cứu hình thành những tư liệu một cách bài bản và thống nhất. Riêng với tổ chức của Đoàn – Hội – Đội sẽ có những hoạt động gắn bó và gần gủi với loại hình múa dân này. Đưa vào các hoạt động phong trào, tổ chức huấn luyện và tổ chức thi đua khắp các cơ sở. Đối với các câu lạc bộ đội nhóm xem đây là loại hình, là cơ hội mới để các bạn vận dụng thêm nội dung để buổi sinh hoạt phong phú, vui tươi. Đối với tôi, khi vận dụng loại hình này, các bạn, các đơn vị, các bạn cần chú ý không nên lạm dụng nhiều trong mỗi buổi sinh hoạt, và không phải lúc nào cũng vận dụng loại hình này …có thể dẫn đến sự nhàm chán, sự bảo hòa trong hoạt động câu lạc bộ đội nhóm mà chúng ta còn nhiều loại hình khác cũng rất hấp dẫn và bổ ích trong các kỹ năng hoạt động. 2. Giới thiệu về bài dân Việt Nam“Con Cào Cào”: Những chú cào cào xanh, biểu tượng cho một thời thơ ấu quê nhà, một thời tuổi thơ ta chạy theo những cánh cào cào lơ lửng. Một thời chúng ta là những cô chú bé con dành nhau những cánh cào cào, những cánh chuồn chuồn nhỏ. Cứ độ giữa hè, trời nắng oi ả, mùa gặt về, cả miền quê nhuộm một màu vàng, của nắng, của lúa, của rơm. Người lớn tất bật với vụ gặt còn bọn trẻ con chúng tôi chạy khắp ruộng, đầu ngó nghiêng, tay cầm chai nhựa, tay cầm chiếc vỉ để rình bắt cào cào. Để rồi mai khi lớn lên đi học đi làm xa quê, nhưng chúng ta vẫn biết rằng hình ảnh những chú cào cào đã trở thành những kỷ niệm khó quên một thời yêu dấu. Hình ảnh con cào cào gắn liền với tình yêu thương, tình làng xóm của những người dân quê. Những chú cào cào với đôi cánh và đôi chân chắc khỏe đã gắn bó cùng với bao kỉ niệm về đồng quê, làng mạc, vào cả trong câu hát đồng dao “Cào cào giã gạo cho nhanh/ Mẹ may áo đỏ, áo xanh cho cào”,nhớ mà thân thương biết mấy… Bây giờ nếu có về quê ngang qua những ruộng lúa, chúng ta không còn thấy nhiều những chú cào cào xanh như thế nữa. Nhưng chúng ta vẫn thường hay thấy những nghệ nhân ngồi bên đường, thắt những cánh cào cào bằng lá tre, lá dừa đầy màu sắc, nhìn giống y như thật. Nhìn những chú cào cào được thắt tỉ mỉ, chứa đựng rất nhiều tình cảm tâm huyết của người làm ra. Chúng ta dường như cảm thấy yêu hơn, những hình ảnh quê hương gần gũi, bình yên như lũy tre đầu làng… Dân Việt Nam và quốc tế là những điệu đơn giản, tươi vui, mô tả những hoạt động sinh hoạt gần gũi hàng ngày, hay phản ánh không khí tươi vui của người dân. Những động tác trong các điệu nhảy này rất dễ thuộc trên một nền nhạc khi hào hùng, sôi động, khi nhịp nhàng, điệu đà, dễ thương. Bài dân “Con Cào Cào” trên nền nhạc vui tươi, sôi động với những động tác, mỗi động tác đều dứt khoát, nhịp nhàng, mạnh. II. Hướng dẫn động tác: Dân Con Cào Cào. Đứng theo đội hình hàng dọc hoặc hàng ngang. Cự ly rộng đặc biệt. Cả bài gồm 3 đoạn giang tấu và 2 tổ hợp. Tư thế chuẩn bị hai tay chống hông, hai chân khép lại. Ø Giang tấu 1: (Gồm 16 nhịp nhạc) - 4 nhịp đầu chỉ thực hiện động tác chân, hai tay chống hông. [...]... thao (8)/ - 2 câu hát này chúng ta có 1 động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp + Nhịp 1 : Hai tay song song, tay nắm lại, chỉ ngón trỏ về phía trước Đồng thời chân nhảy về phía trước + Nhịp 2 : Nhảy về chỗ, hai tay co sát vai, tay nắm lại + Nhịp 3 : Hai tay song song, tay nắm lại, chỉ ngón trỏ về bên phải Đồng thời hai chân nhảy về phía bên phải + Nhịp 4 : Hai tay song song, tay nắm lại, chỉ ngón trỏ về bên... 1,2: Con (1) *cào cào(2)/ có cái cánh(3)* xanh xanh (4)/ Nó bay(5)* rất nhanh(6)/ từ lùm cây(7)* sang bụi cỏ.(8)/ - Hai câu hát chúng ta có 8 nhịp + Nhịp 1: Nhảy lên tại chỗ vỗ tay trước mặt ( Tương tự như vậy cho nhịp lẻ) + Nhịp 2: Hai tay bung ra hai bên, tay ngang vai (Tương tự như vậy cho nhịp chẵn ) Ta thực hiện động tác này 4 lần, 8 nhịp Ghi chú: · * : Vỗ tay · / : Bung tay ra v Câu 3,4: Con (1 )cào. .. Khiển gót chân trái - 12 nhịp tiếp theo ta thực hiện động tác sau: + Nhịp 1 : Hai tay giơ lên cao, khiển gót chân phải + Nhịp 2 : Hai tay dang ngang vai, khiển gót chân trái + Nhịp 3 : Hai tay đưa thẳng phía trước mặt, khiển gót chân phải + Nhịp 4 : Buông cả hai tay, khiển gót chân trái Tương tự vậy ta thực hiện 3 lần, 12 nhịp 1 Tổ hợp 1: Gồm 4 câu hát và một đoạn nhạc dạo (Con cào cào có cái cánh xanh... Bung tay ra v Câu 3,4: Con (1 )cào cào(2)/ rất thích (3) thể thao (4)/ Nên mới (5) bay nhanh(6)/ mới nhảy (7)rất cao (8)/ - Câu hát này chúng ta có 2 động tác, 8 nhịp + Nhịp 1,2 : Hai tay xoay từ ngoài vào trong 2 lần + Nhịp 3 : Hai tay kéo về ngang vai, tay nắm lại, xoay người sang trái Chân phải đá chéo sang trái + Nhịp 4 : Rút tay và chân về + Nhịp 5: Hai tay kéo về ngang vai, tay nắm lại, xoay người... trái Đồng thời hai chân nhảy về phía bên trái - Tương tự thực hiện lại động tác này cho nhịp 5,6,7,8 v Câu 3,4: Muốn(1) khỏe đẹp (2)/ thì phải tập (3)thể thao (4)/ Ai muốn(5) khỏe đẹp (6)/ thì siêng tập (7) thể thao (8)/ - 2 câu hát này chúng ta có 8 nhịp + Nhịp 1 : Hai lòng bàn tay đan vào nhau, đẩy thẳng xuống hông bên phải Nghiêng người sang phải Đồng thời nhảy chân phải về phía bên phải, co chân trái... bên phải Đồng thời rút chân trái về sát chân phải, chụm lại + Nhịp 3 : Hai tay xoay tròn trước mặt Đồng thời bước chân trái sang trái + Nhịp 4 : Tayphải giữ nguyên, đánh tay trái xéo 45o về bên trái Đồng thời rút chân phải về sát chân trái, chụm lại + Nhịp 5 : Tương tự như nhịp 1 + Nhịp 6 : Tương tự như nhịp 2 + Nhịp 7: Tương tự như nhịp 3 + Nhịp 8 : Tương tự như nhịp 4 - 8 nhịp tiếp theo + Nhịp 1: Taytrái... xéo 45o về bên phải Đồng thời bước chân phải sang phải, rút chân trái theo, chụm lại + Nhịp 2 : Tayphải giữ nguyên trên cao, đánh tay trái xéo 45o về bên trái Đồng thời bước chân trái sang trái, rút chân phải theo, chụm lại + Nhịp 3,4: Taytrái chống hông, đánh tay phải xéo 45o về bên phải x 3 lần Đồng thời chụm chân nhảy sang phải 3 bước + Nhịp 5 : Tayphải chống hông, đánh tay trái xéo 45o về bên trái... tay phải xéo 45o về bên phải Đồng thời bước chân phải sang phải, rút chân trái theo, chụm lại + Nhịp 7,8: Tayphải chống hông, đánh tay trái xéo 45o về bên trái x 3 lần Đồng thời chụm chân nhảy sang trái 3 bước § Nhạc dạo: (Gồm 4 nhịp nhạc) - 4 nhịp này tay chống hông + Nhịp 1 : Lắc hông sang phải + Nhịp 2 : Lắc hông sang trái + Nhịp 3 : Lắc hông sang phải + Nhịp 4 : Lắc hông sang trái Thực hiện lại tổ... nhảy chân trái về phía bên trái, co chân phải lên + Nhịp 3 : Tương tự như nhịp 1 + Nhịp 4 : Tương tự như nhịp 2 + Nhịp 5,6,7 : Đứng vỗ tay tại chỗ + Nhịp 8 : Ø Hai tay đưa lên cao hình chữ V, đồng thời vẫy 2 bàn tay Giang tấu 2: (Gồm 16 nhịp nhạc) - 8 nhịp đầu tiên + Nhịp 1 : Hai tay xoay tròn trước mặt Đồng thời bước chân phải sang phải + Nhịp 2 : Taytrái giữ nguyên, đánh tay phải xéo 45o về bên phải... Nhịp 4 : Rút tay và chân về + Nhịp 5: Hai tay kéo về ngang vai, tay nắm lại, xoay người sang phải Chân trái đá chéo sang phải + Nhịp 6 : Rút tay và chân về + Nhịp 7,8 : Hai tay chống hông Nhảy tại chỗ co chân ra sau § Nhạc dạo: (Gồm 4 nhịp nhạc) - 4 nhịp này tay chống hông + Nhịp 1 : Lắc hông sang phải + Nhịp 2 : Lắc hông sang trái + Nhịp 3 : Lắc hông sang phải + Nhịp 4 : Lắc hông sang trái 2 Tổ hợp . dễ thương. Bài dân vũ Con Cào Cào” trên nền nhạc vui tươi, sôi động với những động tác, mỗi động tác đều dứt khoát, nhịp nhàng, mạnh. II. Hướng dẫn động tác: Dân vũ Con Cào Cào. Đứng theo. dễ thương. Bài dân vũ Con Cào Cào” trên nền nhạc vui tươi, sôi động với những động tác, mỗi động tác đều dứt khoát, nhịp nhàng, mạnh. II. Hướng dẫn động tác: Dân vũ Con Cào Cào. Đứng theo. giới tính…Có mặt tại Việt Nam chưa lâu, nhưng dân vũ Việt Nam và quốc tế có một sức hút lớn đối với các bạn trẻ. Bây giờ, các điệu nhảy Con cào cào - Chú ếch con – Đà gà con – Cái trống cơm -

Ngày đăng: 01/06/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan