Bài tập dịch học bảo vệ thực vật

16 8.2K 42
Bài tập dịch học bảo vệ thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập dịch học bảo vệ thực vật

Họ Tên: Bùi Minh Hiển Mã SV: 550193 Lớp: BVTVB – K55 Bài 1: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỊCH BỆNH 1. Bệnh đơn chu kì: Chu kỳ bệnh lúa von Fusarium moniliforme Sheld Nguồn bệnh sơ cấp: bào tử nấm tồn tại trong đất, tàn dư cây bệnh hoặc hạt giống (phôi hạt). Nấm bệnh nhiễm cây mạ mới mọc, phát triển trong cây lúa và di chuyển dọc thân cây Dạng bảo tồn: dạng sợi nấm và bào tử. 2. Bệnh đa chu kì: Chu kì bệnh đốm lá lớn: Exserohilum turcicum Nguồn bệnh sơ cấp: bào tử phân sinh tồn tại trên hạt giống và sợi nấm tồn tại trong tàn dư lá cây ở đất. Nguồn bệnh thứ cấp: bào tử phân sinh trên lá bệnh Dạng bảo tồn: bào tử và sợi nấm Bài 2: Điều tra bệnh “Điều tra bệnh đốm lá nhỏ Bipolaris maydis trên cây ngô tại Gia Lâm - Hà Nội” 1. Địa điểm nghiên cứu. Tiến hành điều tra ngoài đồng ruộng tại 2 địa điểm là xã Kim Sơn và xã Cổ bi, Gia Lâm, Hà Nội. - Giống điều tra: giống ngô nếp lai. - Thời vụ: vụ xuân hè năm 2013 2. Triệu chứng bệnh. Ban đầu vết bệnh đốm lá nhỏ chỉ là những chấm nhỏ, như mũi kim mầu hơi vàng, sau đó lớn lên có hình bầu dục, có viền nâu, có quầng vàng, bên đưới để ẩm thường có lớp mốc xám. Bệnh hại chủ yếu trên phiến lá., làm giảm diện tích quang hợp của lá, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây ngô. 3. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp điều tra ngoài đồng ruộng: - Tiến hành điều tra theo phương pháp nghiên cứu của Cục BVTV (1995) và Viện BVTV ( 2000). - Điều tra thành phần bệnh hại: chọn cánh đồng, chọn ruộng ngô đại diện điều tra, điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 15 – 20 cây. Đếm tổng số các lá trên cây điều tra, xác định mức độ nhiễm bệnh ở từng cấp. Điều tra định kì 5 ngày 1 lần, chỉ tiêu theo dõi là tỷ lệ bệnh (TLB%) và chỉ số bệnh (CSB%). Công thức tính: a. Tính tỷ lệ bệnh: (TLB) TLB(%) = A x 100 B Ghi chú: A: số lá bị bệnh. B: Tổng số lá điều tra. b. Chỉ số bệnh (CSB) : 100x 5Nx nx CSB ii ∑ = Trong đó: + x i : số lá bị bệnh ở mỗi cấp. + n i : trị số cấp bệnh tương ứng. + N: tổng số lá điều tra Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ hại ngô vụ xuân hè ở Gia Lâm – Hà Nội năm 2010 Thang phân cấp với khoảng phân cấp đồng đều Cấp Diện tích bị hại (%) 0 0 1 0 - 20 2 21 - 40 3 41 - 60 4 61 - 80 5 81 - 100 4. Kết quả điều tra. Bảng: Diễn biến bệnh đốm lá nhỏ Helminthosporium maydis trên cây ngô xuân hè 2013 ở Gia Lâm - Hà Nội Giai đoạn sinh truởng Xã Cổ bi Xã Kim Sơn TLB(%) CSB(%) TLB(%) CSB(%) 2 – 3 lá 0 0 0 0 3 – 4 lá 6.77 3.68 14.81 2.07 7 – 9 lá 17.02 4.15 18.22 8.38 Đồ thị biểu diễn CSB (%) qua 3 lần điều tra Nhận xét: Ở giai đoạn ngô 2 – 3 lá bệnh đốm lá nhỏ chưa xuất hiện ở cả 2 xã. Nguyên nhân do điều kiện khí hậu như: nhiệt độ, độ ẩm… không thích hợp cho bệnh phát triển. Giai đoạn ngô 3 – 4 lá, bệnh bắt đầu xuất hiện. và bệnh ở xã Kim Sơn phát triển nhanh hơn xã Cổ Bi. Giai đoạn 7 – 9 lá, bệnh phát triển nhanh ở xã Kim Sơn, nguyên nhân do mật độ trồng ở đây dày hơn ở xa cổ bi và phương pháp chăm sóc như tưới nước, bón phân, đất bị úng … Phần 3: Mô hình dịch bệnh 3.1. Vẽ đường diễn biến bệnh thực nghiệm của 3 công thức a. Đối với mỗi công thức thuốc: tính CSB trung bình của 4 lần nhắc lại cho mỗi lần điều tra 6 11 15 21 26 32 36 42 Ngày 2/2 Ngày 8/2 Ngày 12/2 Ngày 18/2 Ngày 23/2 Ngày 1/3 Ngày 5/3 Ngày 11/3 Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) Lần điều tra 1 Lần điều tra 2 Lần điều tra 3 Lần điều tra 4 Lần điều tra 5 Lần điều tra 6 Lần điều tra 7 Lần điều tra 8 A Không phun 0,6 1,9 1,9 8,8 13,0 25,6 43,1 61,9 A Phun cách nhau 4 ngày 1,9 4,4 3,8 2,5 3,8 3,8 3,8 1,3 A Phun cách nhau 7 ngày 1,3 3,8 5,0 5,0 5,0 7,5 8,6 7,4 A Phun cách nhau 14 ngày 1,3 3,8 3,8 11,1 13,6 15,4 20,4 22,3 46 50 56 61 67 72 76 82 85 91 98 Ngày 15/3 Ngày 19/3 Ngày 25/3 Ngày 30/3 Ngày 5/4 Ngày 10/4 Ngày 14/4 Ngày 20/4 Ngày 23/4 Ngày 29/4 Ngày 6/5 Lần điều tra 9 Lần điều tra 10 Lần điều tra 11 Lần điều tra 12 Lần điều tra 13 Lần điều tra 14 Lần điều tra 15 Lần điều tra 16 Lần điều tra 17 Lần điều tra 18 Lần điều tra 19 73,8 85,8 94,8 99,4 99,4 99,4 98,6 100,0 100,0 100,0 100,0 3,1 3,8 5,0 6,3 8,8 8,8 10,0 11,1 14,9 20,0 21,3 9,9 11,8 17,5 19,8 23,8 28,8 29,9 35,0 40,0 47,5 60,0 25,6 28,8 55 72,5 80 88,5 93 94,5 97,3 98,6 100 b/ Tính độ lệch chuẩn của giá trị trung bình trên Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) Độ lệch chuẩn A Không phun (ĐC) 41,46556403 A Phun cách nhau 4 ngày (CT1) 5,887025766 A Phun cách nhau 7 ngày (CT2) 16,78852382 A Phun cách nhau 14 ngày (CT3) 38,86504686 c/ Đường biểu diễn thực nghiệm Nhận xét: Đồ thị diễn biến bệnh ở công thức đối chứng tăng rất nhanh cho đến khi đạt đến 100% (các cây đều bị nhiễm bệnh). Tương tự đồ thị diễn biến bệnh ở công thức phun cách nhau 14 ngày, hiệu lực thuốc không cao, tỉ lệ nhiễm bệnh ở lần điều tra 19 đạt 100% cây bị nhiễm bệnh. Từ đồ thị trên ta thấy đường biểu diễn của công thức 3 có độ dốc lớn nhất, lúc đầu độ dốc tăng mạnh sau đó hầu như không tăng,tiếp theo là đường biểu diễn công thức 2, đường biểu diễn của công thức 1 độ dốc thấp nhất và cả 2 đường 1 và 2 tương đối đều trong cả thời gian theo dõi. 2. Tính AUDPC của 3 công thức. a/ Đỗi với mỗi công thức: tính AUDPC cho mỗi lần nhắc lại Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) Nhắc lại AUDPC (%.ngày) A Không phun 1 5701,25 A Không phun 2 6038,5 A Không phun 3 5414,75 A Không phun 4 5534,75 A Phun cách nhau 4 ngày 1 350 A Phun cách nhau 4 ngày 2 862,75 A Phun cách nhau 4 ngày 3 490 A Phun cách nhau 4 ngày 4 807,75 A Phun cách nhau 7 ngày 1 2070,5 A Phun cách nhau 7 ngày 2 1407,5 A Phun cách nhau 7 ngày 3 1525 A Phun cách nhau 7 ngày 4 1635 A Phun cách nhau 14 ngày 1 4202,25 A Phun cách nhau 14 ngày 2 4338 A Phun cách nhau 14 ngày 3 4259,75 A Phun cách nhau 14 ngày 4 4388,75 b, Đối với mỗi công thức: tính AUDPC trung bình của 4 lần nhắc lại Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) AUDPC TB (%.ngày) A Không phun 5672,3125 A Phun cách nhau 4 ngày 627,625 A Phun cách nhau 7 ngày 1659,5 A Phun cách nhau 14 ngày 4297,1875 c/ Đối với mỗi công thức: tính độ lệch chuẩn của giá trị AUDPC trung bình trên Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) Độ lệch chuẩn của AUDPC TB A Không phun 270,919759 A Phun cách nhau 4 ngày 247,484048 A Phun cách nhau 7 ngày 289,318452 A Phun cách nhau 14 ngày 82,5914581 d/ Đối với mỗi công thức: tính AUDPC tương đối của mỗi lần nhắc lại Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) Nhắc lại AUDPC tương đối A Không phun 1 56,448019 8 A Không phun 2 59,787128 7 A Không phun 3 53,611386 1 A Không phun 4 54,799505 A Phun cách nhau 4 ngày 1 3,4653465 3 A Phun cách nhau 4 ngày 2 8,5420792 1 A Phun cách nhau 4 ngày 3 4,8514851 5 A Phun cách nhau 4 ngày 4 7,9975247 5 A Phun cách nhau 7 ngày 1 20,5 A Phun cách nhau 7 ngày 2 13,935643 6 A Phun cách nhau 7 ngày 3 15,099009 9 A Phun cách nhau 7 ngày 4 16,188118 8 A Phun cách nhau 14 ngày 1 41,606435 6 A Phun cách nhau 14 ngày 2 42,950495 A Phun cách nhau 14 ngày 3 42,175742 6 A Phun cách nhau 14 ngày 4 43,452970 3 e/ Đối với mỗi công thức: tính AUDPC tương đối trung bình của 4 lần nhắc lại Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) AUDPC tương đối TB A Không phun 56,1615099 A Phun cách nhau 4 ngày 6,21410891 A Phun cách nhau 7 ngày 16,4306931 A Phun cách nhau 14 ngày 42,5464109 f/ Đối với mỗi công thức: tính độ lệch chuẩn của giá trị AUDPC tương đối trung bình trên Giống khoai tây Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin) Độ lệch chuẩn của AUDPC tương đối A Không phun 2,68237385 A Phun cách nhau 4 ngày 2,45033711 A Phun cách nhau 7 ngày 2,86453913 A Phun cách nhau 14 ngày 0,81773721 [...]... ln(x/(1-x) của mỗi lần điều tra cho mỗi lần nhắc lại (x là CSB) khi giả thiết dịch bệnh tuân theo mô hình x A Không phun B Phun cách nhau 4 ngày C Phun cách nhau 7 ngày D Phun cách nhau 14 ngày c/ Đối với mỗi công thức tính tốc độ tăng bệnh r trung bình của 4 lần nhắc lại và độ lệch chuẩn của số trung bình này d/ Nhận xét về dịch bệnh ở công thức đối chứng Ở công thức đối chứng (không phun) bệnh phát... đối chứng Ở công thức đối chứng (không phun) bệnh phát triển tương đối nhanh và tăng đều, tốc độ tăng trung bình 6,84 ; độ lệch chuẩn 0,22 e/ Nhận xét về ảnh hưởng của thuốc đối với dịch bệnh Thuốc có ảnh hưởng tích cực tới dịch bệnh, tiêu diệt và làm giảm tốc độ tăng bệnh rất đang kể Để hiệu quả sử dụng thuốc cao cần phải phun 4 đúng (đúng cách, đúng lúc, đúng nồng độ, liều lượng) mỗi lần phun, tốt nhất . Họ Tên: Bùi Minh Hiển Mã SV: 550193 Lớp: BVTVB – K55 Bài 1: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỊCH BỆNH 1. Bệnh đơn chu kì: Chu kỳ bệnh lúa von Fusarium moniliforme Sheld Nguồn. điều tra ngoài đồng ruộng: - Tiến hành điều tra theo phương pháp nghiên cứu của Cục BVTV (1995) và Viện BVTV ( 2000). - Điều tra thành phần bệnh hại: chọn cánh đồng, chọn ruộng ngô đại diện. bình 6,84 ; độ lệch chuẩn 0,22 e/ Nhận xét về ảnh hưởng của thuốc đối với dịch bệnh Thuốc có ảnh hưởng tích cực tới dịch bệnh, tiêu diệt và làm giảm tốc độ tăng bệnh rất đang kể. Để hiệu quả

Ngày đăng: 01/06/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Vẽ đường diễn biến bệnh thực nghiệm của 3 công thức

  • a. Đối với mỗi công thức thuốc: tính CSB trung bình của 4 lần nhắc lại cho mỗi lần điều tra

  • Giống khoai tây

  • Công thức xử lý thuốc trừ nấm (Chlorothalonin)

  • Độ lệch chuẩn

  • A

  • Không phun (ĐC)

  • 41,46556403

  • A

  • Phun cách nhau 4 ngày (CT1)

  • 5,887025766

  • A

  • Phun cách nhau 7 ngày (CT2)

  • A

  • Phun cách nhau 14 ngày (CT3)

  • c/ Đường biểu diễn thực nghiệm

  • A. Không phun

  • D. Phun cách nhau 14 ngày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan