thự trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hồ chí minh

43 382 0
thự trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thự trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh hồ chí minh

MỤC LỤC Chương 1 : Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Namngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh 1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Hàng Hải VIệt Nam 1 1.2 Giới thiệu về ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Namchi nhánh Hồ Chí Minh 3 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triễn 3 1.2.2 Cơ cấu tổ chức và các sản phẩm của chi nhánh 3 1.2.3 Nhiệm vụ của các phòng ban 5 Kết luận chương 1 Chương 2 : Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh 2.1 Hoạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng 6 2.1.1 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng 6 2.1.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hang 7 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 9 2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng 13 2.2.1 Tổ chức thực hiện qui trình quản trị rủi ro tín dụng 13 2.2.2 Những mặt đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 25 2.2.3 Những mặt tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng 26 Kết luận chương 2 Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam –chi nhánh Hồ Chí Minh 3.1 Quan điểm của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam về chính sách tín dụngquản trị rủi ro tín dụng trong thời gian tới 27 3.1.1 Mục tiêu chiến lược tổng thể 27 3.1.2 Những giải pháp trong điều hành công tác tín dụng 29 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng 29 3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 29 3.2.1.1 nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng 29 3.2.1.1.1 xếp hạng tín nhiệm khách hang 29 3.2.1.1.2 Thẩm định về năng lực pháp lý 30 3.2.1.1.3 Thẩm định về khả năng tài chính của khách hàng 30 3.2.1.2 Quản lý ,giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho vay 31 3.2.1.3 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ 31 3.2.2 Xử lý khi rủi ro xảy ra 31 3.2.2.1 Tăng cường xử lý nợ có vấn đề 31 3.2.2.2 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay 32 3.2.2.3 Thực hiện nghiêm túc phân loại nợ và trích lập dự phòng32 3.2.3 Giải pháp về nhân sự 33 3.3 Một số kiến nghị khác 33 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 33 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng cấp trên 35 Kết luận chương 3 Kết luận CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAMNGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) thành lập ngày 12/07/1991 tại TP Cảng Hải Phòng, là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên ở Việt Nam. Với bề dày kinh nghiệm 19 năm hoạt động trong lĩnh vực Tài Chính – Ngân Hàng và có các cổ đông chiến lược là các doanh nghiệp lớn thuộc ngành Bưu chính viễn thông, Hàng hải, Hàng không, Bảo hiểm…, Maritime Bank sở hữu nhiều tiềm năng to lớn để bứt phá và lớn mạnh trong thời kỳ hội nhập. Được NHNN cấp giấy phép hoạt động số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991. Theo quy định số 259/QĐ/NH5 với số vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ đồng, với thời hạn là 25 năm Đến tháng 07/2003 theo quyết định số 719 QĐ-NHNN cấp phép thời gian hoạt động của MSB tăng lên là 99 năm. Trong suốt quá trình hoạt động, có những giai đoạn rất khó khăn như 1998 – 2000, 2002 – 2004, 2008, MSB đã cải tổ hệ thống và duy trì được tốc độ phát triển. Năm 2009, dù bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, MSB vẫn tăng trưởng mạnh. Số liệu kiểm toán năm 2009, MSB đạt được nhiều thành tựu rất ấn tượng: giá trị tổng tài sản đạt 63.882 tỷ đồng và vượt rất xa tổng tài sản 32.626 tỷ đồng năm 2008, lợi nhuận trước thuế đạt 1005 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu thấp 0.62%, tỷ số ROE là 37.1% Đáng chú ý, năm 2009, MSB thuê hãng tư vấn hàng đầu thế giới của Mỹ là McKinsey & Company xây dựng chiến lược quản lý, kinh doanh tổng thể cho MSB. Tính đến thời điểm hiện tại, mạng lưới hoạt động của Maritime Bank trải rộng từ Bắc vào Nam, với 110 chi nhánh, phòng giao dịch trải từ Bắc vào Nam. MSB có mặt ở hầu hết các thành phố lớn, các tỉnh có tốc độ phát triển nhanh về kinh tế như: HCM, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thờ, Vũng Tàu, Bình Dương, Quảng Ninh…. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MSB: Với nền kinh tế còn đang ở giai đoạn đầu phát triển năng như Việt Nam, thị trường cho các định chế tài chính đầu tư là rất lớn. Thời gian vừa ra, thị trường ngân hàng có nhiều biến động, các ngân hàng nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh như ANZ, HSBC, Standard Charter mở rộng nhiều dịch vụ, các ngân hàng nội địa lớn đặt mục tiêu phát triển mạnh hơn nữa, và một số ngân hàng nội địa nhỏ có thể sát nhập để lớn mạnh hơn. Nhận thấy mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, MSB đã quyết định đổi mới mô hình hoạt động. Với sự tư vấn của McKinsey, MSB xây dựng lại mô hình ngân hàng rất mới. Về cơ bản, MSB trong thời gian tới sẽ gồm 3 ngân hàng: tài chính cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các định chế lớn. Ba ngân hàng này hoạt động độc lập với nhau. Từng ngân hàng có cơ cấu tổ chức phù hợp, gọn nhẹ. Hiện tại, MSB đang trong quá trình hoàn thiện hệ thống tổ chức mới. Công cuộc cải tổ này hứa hẹn đem lại khả năng hoạt động năng động hơn của toàn hệ thống MSB, thu hút nhiều nguồn vốn hơn và hiệu quả hoạt động vượt hơn hẳn so với thời kỳ trước. Với mục tiêu trở thành 1 trong 5 ngân hàng thương mại cổ phần phát triển lớn mạnh nhất cả nước trong năm 2010, MSB đã thực hiện các giải pháp như: • Tăng vốn điều lệ từ 3000 lên 5000 tỷ. • Cải tổ cơ cấu tổ chức hoạt động các khối nghiệp vụ, thành lập các ban giúp việc… bảo để hoạt động ngân hàng khoa học, tiết kiệm chi phí và hiệu quả cao. • Bên cạnh việc duy trì tăng trưởng tín dụng trên các cơ sở hiện có. MSB đa dạng hóa ngành kinh tế trong cơ cấu đầu tư tín dụng doanh nghiệp, tập trung khai thác phân khúc doanh nghiệp bán lẻ, sản xuất, thương mai có quy mô vừa và nhỏ: phát triển khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình từ 200 triệu đồng/năm. • Phát triển hơn nữa nguồn nhân lực chất lượng để đáp ứng tốt yêu cầu về cường độ và năng suất lao động cao. Triển khai hệ thống quảncông nghệ thông tin, bảo đảm hệ thống thông tin phục vụ nhanh, chính xác, an toàn trong công tác quản lý và trong việc triển khại các loại hình dịch vụ. • Mở rộng thêm các chi nhánh ở những khu vực đông dân. Thực hiện cơ chế lương thưởng linh hoạt gắn với kết quả kinh doanh của từng chi nhánh, từng phòng giao dịch. 1.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Qúa trình hình thành và phát triễn của chi nhánh MSB-HCM là chi nhánh đầu tiên được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh từ rất sớm (05/12/1991). Từ đó, MSB–HCM liên tục phát triển mạnh, từng bước tạo được uy tín trên thị trường tài chính thành phố, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, không ngừng gia tăng thị phần, mở rộng mạng lưới hoạt động của mình trên địa bàn. MSB– HCM luôn luôn là chi nhánh dẫn đầu về hiệu quả hoạt động trong toàn hệ thống MSB. Trải qua nhiều năm hoạt động, MSB–HCM mở thêm một số phòng giao dịch như: Thị Nghè, Trần Hưng Đạo, Bình Thạnh… và phòng giao dịch ở các quận mới, nhiều tiềm năng phát triển như Quận 2, Quận 7, Quận 9. Dự kiến, trong thời gian tới, MSB–HCM sẽ mở thêm nhiều phòng giao dịch mới tại khắp các quận huyện trong địa bàn trong thành phố nhằm có thể tiếp cận với những địa bàn mới, cũng như tăng khả năng cạch tranh với các ngân hàng khác. 1.2.2Cơ cấu tổ chức và các sản phẩm của chi nhánh Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: cơ cấu tổ chức • Giám đốc MSB – HCM: ông Võ Tấn Huỳnh - Quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động tại chi nhánh Hồ Chí Minh, bảo đảm mọi hoạt động đúng phát luật và quy định của MSB. - Tham gia công tác của Ban điều hành theo sự phân công của Tổng Giám Đốc. • Phó giám đốc MSB – HCM: ông Hoàng Văn Luân - Giúp Giám đốc quản lý, điều hành mọi hoạt động tại chi nhánh. Phụ trách các công việc của ban Giám đốc khi Giám đốc vắng mặt. - Kiểm tra, giám sát các báo cáo về thông kế nghiệp vụ, công tác thị trường và khách hàng. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp chính của chi nhánh : Khách hàng cá nhân  Cho vay cán bộ nhân viên/ Cán bộ quản lý/ Cán bộ MaritimeBank  Bộ sản phẩm bất động sản  Bộ sản phẩm Cuộc sống mới  Cho vay mua ô tô  Cho vay mua nhà  Ứng vốn/ Chiết khấu Giấy tờ có giá  Cho vay hộ kinh doanh cá thể  Cho vay du học  Cho vay đầu tư/ ứng vốn bán chứng khoán  Tài trợ vốn kinh doanh cá thể Khách hàng doanh nghiệp  Sản phẩm dành cho doanh nghiệp sản xuất –kinh doanh cà phê  Cho vay ngắn hạn dành cho doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ vay VND với lãi suất USD.  Cho vay tài trợ kinh doanh  Cho vay tài trợ kinh doanh  Cho vay đầu tư dự án  Cho vay hợp vốn  Cho vay các khoản phải thu  Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu. Sản phẩm –dịch vụ khác 1.2.3 Nhiệm vụ của các phòng ban - Phòng quan hệ khách hàng có chức năng thiết lập , khai thác và phát triễn quan hệ toàn diện với nhóm khách hàng tương ứng để cung ứng tất cả các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng . - Phòng tài chính –kế toán : có chức năng thực hiện công tác quảntài chính và công tác kế toán của ngân hàng . - Phòng khách hàng cá nhân : có chức năng huy động cho vay và xử lý các nghiệp vụ ngân hàng phát sinh trong quá trình cung cấp các dịch vụ của ngân hàng dành cho nhóm khách hàng . - Phòng khách hàng là tổ chức : có chức năng huy động ,cho vay và xử lý các nghiệp vụ ngân hàng phát sinh trong quá trình cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho hai nhóm khách hàng là doanh nghiệp và định chế tài chính . - Phòng hành chính tổng hợp : là phòng chức năng điều hành quản lý các hoạt động Hành chính; tổ chức xây dựng, điều hành thực hiện các chương trình kế hoạch và quản lý thiết bị vật tư của ngân hàng . Cam kết thực hiện các hoạt động có chất lượng cao, đáp ứng kịp thời yêu cầu của các đơn vị và tổ chức trong và ngoài Ngân hàng . CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAMCHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.1.1 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng Trong những tháng đầu năm 2008 ,khi các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản đẩy lãi suất huy động và cho vay lên mức kỷ lục tạo ra sự khan hiếm nguồn vốn cho hoạt động tín dụng ,có những thời điểm phần lớn các ngân hàng Việt Nam ngừng cung cấp tín dụng cho nển kinh tế .Song Maritime Bank một mặt vẫn duy trì giải ngân phát triễn tín dụng để hổ trợ các khách hàng truyền thống của mình vượt qua giai đoạn khó khăn ,thiếu hụt nguồn tài chính và đến cuối năm 2008 ,Maritime Bank đã hoàn thành 102 % chỉ tiêu do cổ đông giao. Đối với hoạt động tín dụng, năm 2009 được coi là giai đoạn tăng trưởng vượt bậc của Maritime Bank cả về dư nợ và chất lượng tín dụng.Năm 2009 đạt 109% kế hoạch năm do ĐHĐCĐ giao .Trong đó tín dụng doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng chủ đaọ ,mảng tín dụng cá nhân cũng đã có những bước tiến đáng kể trong việc chuyên nghiệp hóa với sự ra đời các bộ sản phẩm cho vay phục vụ nhu cầu vay vốn của nhiều đối tượng khách hàng, góp phần mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ.Trong năm 2009 ngoài việc duy trì và tăng trưởng tín dụng đối với những kháchhàng truyền thống, các chi nhánh còn khai thác, phát triển cho vay mới với nhiều khách hàng. So với thời điểm cuối năm 2008 KHDN tăng thêm 60% so với cùng kỳ năm trước và KHCN tăng thêm 45,2%.Bên cạnh đó, chất lượng tín [...]... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 3.1 QUAN ĐIỂM CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNGQUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Mục tiêu chi n lược tổng thể Năm 2010, nền kinh tế thế giới khép lại với nhiều bất ổn, đà tăng trưởng lỡ nhịp, tỷ lệ thất nghiệp cao, khủng hoảng nợ công lan rộng, nguy... cho cán bộ tín dụng - Không lấy CIC của người đồng trách nhiệm 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.2.1 Tổ chức thực hiện qui trình quản trị rủi ro tín dụng  Bộ máy tổ chức cấp tín dụng Tham gia trực tiếp vào hoạt động cấp tín dụng có các phòng nghiệp vụ tại Hội sở chính ,các chi nhánh (quan hệ khách hàng ,phân tích tín dụng ,quyết định tín dụng dịch vụ khách hàng) và các... tính linh hoạt trong hoạt động thực tế ,với các quy định chặt chẽ và tăng cường dụng - Ngân hàng đang kiên quyết thực hiện các giải pháp đồng bộ để giảm nợ xấu ,thực hiện kiểm soát tín dụng chặt chẽ ,chú trọng đến chất lượng hơn là tăng trưởng dư nợ 2.2.3 Những mặt tồn tại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng Mặc dù có những tiến bộ trong quản trị rủi ro tín dụng nhưng công tác này vẫn còn tồn tại. .. đại trong năm 2009,2010 ,tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng đã giảm Xu hướng giảm nợ xấu là một cố gắng lớn của ngân hàng trong việc nâng cao chất lượng tín dụngngăn ngừa nợ xấu - Ngân hàng đã đánh giá được tầm quan trọng của công tác quản trị rủi ro tín dụng và đã tích cực thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao khả năng phòng ngừa và phát hiện rủi ro tín dụng Ngân hàng đã xây dựng một chính... có thể nói là một thời gian xử lý hồ sơ tốt nhất trên hệ thống ngân hàng Việt Nam: Ngân hàng đã triển khai mô hình mới tại các Trung tâm Khách hàng Doanh nghiệp với chi n dịch bán hàng rất hiệu quả và đã thúc đẩy tăng trưởng khách hàng mới 300%/quý so với trước khi triển khai 2.1.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 2.1.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng tại ngân hàng Chỉ tiêu 2008 Năm 2009 2010... 2008,2009,2010 của Maritime Bank chi nhánh Hồ Chí Minh ) Bảng 2.1: Tình hình dư nợ tín dụng Trên cơ sở nhận định mức độ rủi ro của thị trường ,Ngân hàng đã thực hiện nhiều biện pháp để kiểm soát tăng trưởng và luôn có sự điều chỉnh về chính sách tín dụng cho phù hợp với những diễn biến của thị trường ,đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng - Dư nợ tín dụng năm 2009 của chi nhánh đạt 2.477.941triệu... dự phòng rủi ro tháng 12 của năm,các Đơn vị kinh doanh chỉ thực hiện phân loại nợ và hạch toán các nhóm nợ mà không phải trích lập dự phòng rủi ro cũng như hạch toán trích lập dự phòng rủi ro Đối với các khoản nợ xấu (NPL), tổ chức tín dụng phải thực hiện việc phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và rủi ro tín dụng. Việc... tiền vay • Bước 12: Thống kê, báo cáo tín dụng • Bước 13: Tất toán khoản vay và lưu giữ Hồtín dụng 2.2.2 Những mặt đạt được trong công tác quản trị rủi ro tín dụng Từ những kết quả đạt được ở trên ta thấy hoạt động cho vay của Ngân hàng đã có những bước phát triễn nhanh chóng Dư nợ tín dụng liên tục tăng ,số lượng khách hàng quan hệ ngày càng tăng Mặc dù trong năm 2008 do những biến động của thị... và khó sao chép 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 3.2.1 Các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng 3.2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định và phân tích tín dụng 3.2.1.1.1 Xếp hạng tín nhiệm khách hàng Là một yêu cầu bắt buộc khi xác định giới hạn tín dụng đối với khách hàng Đây là một phương pháp lượng hóa rủi ro của khách hàng thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm Đối... thị trường ảnh hưởng không tốt đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nhưng băng các biện pháp tiến bộ ngân hàng đã nhanh chóng khắc phục và tiếp tục phát triển ở những năm tiếp theo Nhìn chung công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng đã có những thay đổi rệt so với trước đây ,cụ thể là : - Đội ngũ lãnh đạo ngân hàng có khả năng quản lý và hoạch định chính sách tốt Đội ngũ nhân viên đông đảo ,còn . quả quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh 3.1 Quan điểm của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam về chính sách tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng. 1 Chương 2 : Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh 2.1 Hoạt động tín dụng và thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng 6 2.1.1. trong và ngoài Ngân hàng . CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH 2.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN

Ngày đăng: 01/06/2014, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan