Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học

90 2 0
Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NCKH đây là tài liệu lưu hành nội bộ, sử dụng cho sinh viên chỉ mang tính chất tham khảo, chúng tôi không chịu trách nhiệm về bản quyền khi người khác sử dụng vào việc khác. sinh viên chuyên ngành Quản lý đất đai có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo.

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC Method for Scientific Approach Số tín chỉ: 2, số tiết: Giảng viên: ThS Nguyễn Xuân Hùng Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ TIẾP CẬN KHOA HOC 1.1.1 Khái niệm Tiếp cận(Approach) : Là đường lối xử sự, cách thức đề cập vấn đề Tiếp cận khoa học: Một cách thức đề cập chủ đề, cách xử xự đối tượng nghiên cứu, hay chiến lược hay phương pháp luận mang tính hệ thống Suy rộng chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, bước khởi đầu hoạt động hay nghiên cứu khoa học 1.1.2 Mức độ tiếp cận Tiếp cận lý thuyết: Trên sở tri thức có, người nghiên cứu phát triển học thuyết, lý thuyết sở lý luận logic kiểm chứng với thực tiễn - Tiếp cận với quy luật tự nhiên: Trên sở phát quy luật khách quan tự nhiên, sử dụng cơng nghệ thơng tin, tốn học thống kê để xây dựng mơ hình khái qt quy luật, định hướng điều hành, dẫn đắt hướng cho việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Tiếp cận có tham gia: Đây hoạt động tiếp cận xã hội để đánh giá nhu cầu thực tế đưa giải pháp thích ứng với quy luật phát triển xã hội sử dụng nguồn tài nguyên - Tiếp cận thử nghiệm: Tiến hành thử nghiệm chun mơn hố phịng thí nghiệm, trường, chế tạo máy, máy tính để phát quy luật, giải pháp công nghệ cụ thể cho sản xuất 1.1.3 Phương pháp tiếp cận Với mục đích khác phương pháp tiếp cận nghiên cứu có đường, cách tiếp cận khác nhau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống : cách xem xét đối tượng hệ thống hệ tồn vẹn phát triển động, q trình sinh thành thông qua giải mâu thuẫn bên trong, tương tác hợp quy luật thành tố hệ Vạch chất toàn vẹn hệ thống qua việc phát được: Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học (1) Cấu trúc hệ, (2) Quy luật tương tác thành tố hệ, (3) Tính tồn vẹn (tính tích hợp) Thuộc loại phương pháp triết học, cụ thể hoá phép biện chứng vật, khái quát hoá phương pháp điều khiển học - Phương pháp tiếp cận phức hợp:cách nghiên cứu đối tượng lúc nhiều cách tiếp cận, nhiều lí thuyết, bình diện, tầng bậc khác nhau, để phát nhiều mối liên hệ, tính chất khác đối tượng, nhằm hiểu chất đối tượng xác 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khoa học, phương pháp khoa học 1.2.1.1.Khoa học (science): - Khoa học hiểu “ hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy” hệ thống tri thức hệ thống tri thức khoa học, khác với hệ thống tri thức kinh nghiệm ( Piere Anger, 1961, dẫn từ Vũ Cao Đàm ,1998) -Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội Động lực phát triển khoa học yêu cầu thực tiễn xã hội người.( Bùi Việt Hải, 2004) Tóm lại: Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư duy, biện pháp tác động đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người Các tiêu chí nhận biết khoa học (bộ mơn khoa học): - Có đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu thân vật tượng đặt phạm vi quan tâm mơn khoa học - Có hệ thống lý thuyết: Lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc Hệ thống lý thuyết môn khoa học thường gồm hai phận: phận kế thừa từ khoa học khác phận mang nét đặc trưng riêng cho mơn khoa học Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học - Có hệ thống phương pháp luận : Phương pháp luận môn khoa học bao gồm hai phận phương pháp luận riêng phương pháp luận thâm nhập từ mơn khoa học khác - Có mục đích ứng dụng: Do khoảng cách khoa học đời sống ngày rút ngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết trước mục đích ứng dụng (chẳng hạn nghiên cứu t) Vì vậy, khơng nên vận dụng cách máy móc tiêu chí (Lưu Xn Mới 2003) 1.2.1.2 Phân loại khoa học Phân loại khoa học mối liên hệ tương hỗ ngành khoa học sở nguyên tắc xác định; phân chia môn khoa học thành nhóm mơn khoa học theo tiêu thức để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức, xác định vị trí mơn khoa học để xác định đường đến khoa học; ngôn ngữ quan trọng cho đối thoại NCKH, thông tin, tư liệu, phân ngành đào tạo, tổ chức quản lý khoa học, hoạch định sách khoa học v.v Phân loại khoa học cần tuân theo số nguyên tắc: - Nguyên tắc khách quan quy định việc phân loại khoa học phải dựa vào đặc điểm Khoa học xã hội hay khoa học ng ười: có đối tượng sinh hoạt người Trong công nghiệp đại phần lao động sức lực trí tuệ giao cho máy móc đảm nhiệm Rơbốt thơng minh thay vị trí người lao động xác nặng nhọc độc hại Những dây chuyền điện tử (Mechatronic) điều khiển máy tính, hồn tồn tự động từ khâu tính tốn - Thúc đẩy q trình đổi công nghệ lĩnh vực sản xuất vật chất hoạt động xã hội - Phát triển khả năng, điều kiện tiếp nhận ứng dụng công nghệ cao nước tiên tiến - Khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý bảo vệ môi trường sống người - Xây dựng phát triển tiềm lực KH&CN quốc gia, tạo thành lực nội sinh, tiếp thu công nghệ định xác quản lý xã hội - Tăng cường chất lượng sản xuất hàng hoá - Đưa khoa học kỹ thuật hỗ trợ miền núi, vùng dân tộc người Bản chất phân loại khoa học xếp ngành khoa học theo hệ Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học thống thứ bậc sở đặc trưng riêng chúng Việc phân loại giúp cho: - Phân định rõ lĩnh vực khoa học - Làm lựa chọn chiến lược phát triển - Quy hoạch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - Sắp xếp quan, tổ chức nghiên cứu khoa học, đào tạo, phát triển cơng nghệ Có nhiều tiêu chí, cách tiếp cận để phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học, UNESCO phân khoa học thành lĩnh vực: Khoa học tự nhiên khoa học xác Khoa học kỹ thuật Khoa học nông nghiệp Khoa học sức khoẻ Khoa học xã hội nhân văn 1.2.1.3 Một số khái niệm khác Kỹ thuật (Technique): Kiến thức có hệ thống để làm việc đó, kết kinh nghiệm Cơng nghệ (Technplogy): Kiến thức có hệ thống để sản xuất hàng hóa tiến hành dịch vụ nghiên cứu mà có Phát hiện(Discovery): Là kết khám phá vật thể tự nhiên, quy luật xã hội Phát minh (Discovery): Khám phá quy luật tự nhiên Sáng chế (In vention): Làm mà khoa học chưa có 1.1.1.4 Phương pháp khoa học (science methods): Những ngành khoa học khác có PPKH khác Ngành khoa học tự nhiên vật lý, hố học, nơng nghiệp sử dụng PPKH thực nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận Còn ngành khoa học xã hội nhân chủng học, kinh tế, lịch sử… sử dụng PPKH thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Tuy nhiên, PPKH có bước chung như: Quan sát vật hay tượng, đặt vấn đề lập giả thuyết, thu thập số liệu dựa số lịệu để rút kết luận Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Nhưng có khác q trình thu thập số liệu, xử lý phân tích số liệu Các bước phương pháp khoa học (1) Quan sát vật, tượng (2) Đặt vấn đề nghiên cứu (3) Đặt giả thuyết hay tiên đoán (4) Thu thập thơng tin hay số liệu thí nghiệm (5) Kết luận Nét đặc trưng phương pháp khoa học tính chu kỳ Điều rằng, khoa học bắt đầu quan sát (Thực nghiệm) tổ chức với tượng nghiên cứu Số liệu kiên nhận từ quan sát có khả khái qt dự đốn trạng thái đối tượng nghiên cứu, dùng làm sở cho việc xây dựng lý thuyết Sau này, kết qủa lý thuyết ứng dụng để nghiên cứu đối tượng mới, trình thu thập số liệu lại phát kiện không rơi vào vùng ảnh hưởng lý thuyết tồn Trong trường hợp đó, xuất khoảng trống lĩnh vực khoa học tương ứng muốn vượt qua phải tìm hướng khoa học lý thuyết Theo nguyên tắc vậy, phương pháp khoa học vịng xốy mang tính chu kỳ vịng xốy sau khác với vịng xốy trước 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.2.1 Khái niệm Nghiên cứu: - Xem xét, làm cho nắm vững vấn đề để nhận thức, tìm cách giải - Đi sâu vào vấn đề để tìm hiểu chất vấn đề để tìm cách giải điều mà vấn đề tìm Nghiên cứu khoa học (science research): - Là hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới (Vũ Cao Đàm, 1998) - Là tìm kiếm xem xét phương pháp điều tra hay thí nghiệm để từ liệu có (kiến thức, tài liệu, phát minh vv) tìm giải thích tượng mới, xác lập liên hệ tượng phát biểu thành quy Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học luật chung nhằm đạt đến kết hơn, cao hơn, giá trị (Bùi Việt Hải, 2004) NCKH trình nhận thức chân lý khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù; tuân theo quy luật chung nhận thức, tuân theo quy luật sáng tạo khoa học tuân theo quy luật chung, phổ biến lơgic nghiên cứu đề tài khoa học nói riêng Đồng thời NCKH chịu chi phối quy luật đặc thù việc nghiên cứu đối tượng, chịu chi phối tính chất riêng đối tượng nghiên cứu Thành tựu NCKH cơng trình nghiên cứu cụ thể vun đắp nên Hiệu cơng trình lý thuyết hay thực nghiệm phụ thuộc vào việc tổ chức, điều khiển điều chỉnh tối ưu lơgic cơng trình NCKH Tóm lại: NCKH trình nhận thức chân lý khoa học, hoạt động trí tuệ đặc thù PPNC định để tìm kiếm, để cách xác có mục đích điều mà người chưa biết đến (hoặc biết chưa đầy đủ), tức tạo sản phẩm dạng tri thức mới, có giá trị nhận thức phương pháp NCKH tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật Quá trình NCKH thực theo bước sau: Bước 1: Lựa chọn đề tài nghiên cứu; Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học; Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học; Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học 1.2.2.2 Phân loại nghiên cứu khoa học Theo chức năng: - Khám phá, mô tả, giải thích - Dự báo - Sáng tạo Nghiên cứu mô tả nghiên cứu nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật, giúp phân biệt khác chất vật với vật khác Nội dung mô tả bao gồm mơ tả hình thái, động thái, tương tác; mơ tả định tính tức đặc trưng chất vật; mô tả định lượng nhằm rõ đặc trưng lượng vật Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Nghiên cứu giải thích nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật Nội dung giải thích bao gồm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nghiên cứu giải pháp loại nghiên cứu nhằm làm vật chưa tồn Khoa học không dừng lại mơ tả giải thích mà ln hướng vào sáng tạo giải pháp làm biến đổi giới Nghiên cứu dự báo nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Mọi dự báo phải chấp nhận sai lệch, kể nghiên cứu tự nhiên xã hội Sự sai lệch kết qủa dự báo nhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan kết quan sát; sai lệch luận bị biến dạng tác động vật khác; mơi trường ln biến động, v.v Theo phương pháp thu thập thông tin - Nghiên cứu lý thuyết (library research, theoretical research): Có mục đích thiết lập hệ thống quan điểm thơng qua việc đưa quy luật mới, sử dụng thích hợp nghiên cứu đối tượng hệ thống có chất vật lý - Nghiên cứu điền dã/ phi thực nghiệm (field research) - Nghiên cứu thực nghiệm (experimental research): Có mục đích tiếp nhận kiện mới, kiến thức khoa học số liệu thông qua việc tổ chức thực nghiệm quan sát hay chủ động can thiệp vào đối tượng nghiên cứu Theo sản phẩm nghiên cứu -Nghiên cứu (basic research: Là nghiên cứu nhằm nhận thức quy luật khách quan phát triển tự nhiên, xã hội mở rộng hệ thống tri thức loài người giới vật chất Nghiên cứu có mục đích phát tính quy luật chưa biết đến thiên nhiên - Nghiờn cu ng dng (applied research)ăl bc tip theo hoạt động nghiên cứu khoa học dựa sở kết nghiên cứu bản, nhằm giải nhiệm vụ định thực tiễn - Nghiên cứu phát triển(development research): Là nghiên cứu nhằm hoàn thiện kết nghiên cứu ứng dụng tới mức sử dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn điều kiện cụ thể Sự phân loại mang tính tương đối Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học Để việc nghiên cứu khoa học đạt kết cao với tốn đến khoa học nghiên cứu Thực công trình nghiên cứu dù đơn giản hay phức tạp việc có trình tự định Từ chọn đề tài, tham khảo tài liệu, thu thập số liệu, khai thác liệu tổng hợp trình bày kết nghiên cứu trình hợp lý Nói cách khác phải tiến hành nghiên cứu khoa học cách có phương pháp 1.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết túy nghiên cứu khơng có quan sát hay thực nghiệm tiến hành; chất liệu nghiên cứu sở lý thuyết tư liệu tồn trước ( tiên đề, quy luật, định lý tư liệu, liệu ) Tuy nhiên không đủ chất liệu nghiên cứu cần tiến hành số nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết có mục đích thiết lập hệ thống quan điểm thong qua việc đưa quy luật Nó sử dụng thích hợp nghiên cứu đối tượng hệ thống có chất vật lý Ví dụ: Sự truyền nhiệt điện, cách chuyển động hành tinh 1.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Nghiên cứu thực nghiệm có mục đích tiếp nhận kiện mới, kiến thức khoa học thong qua việc tổ chức thí nghiệm so sánh cách chủ động can thiệp vào đối tượng nghiên cứu thực quan sát; túy điều tra quan sát đối tương nghiên cứu để tìm hiểu chất chúng Dựa vào phương pháp tiến hành phân : nghiên cứu thí nghiệm nghiên cứu điều tra Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm: Bố trí loại thí nghiệm khác phịng hay thực địa cách can thiệp vào đối tượng nghiên cứu hay làm thay đổi đối tượng nghiên cứu nhằm kiểm chứng giả thuyết đặt Các thí nghiệm hồn tồn chịu kiểm soát nhà nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu điều tra quan sát: Dựa vào điều tra quan sát xem xét kiện hay tồn tại, thu thập liệu thống kê tích lũy mà khơng có can thiệp gây biến đổi trạng thái đối tượng nghiên cứu, sở phát quy luật vật tượng Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học 1.2.3.2 Các mơ hình nghiên cứu thực nghiệm Mơ hình tốn: Sử dụng loại ngơn ngữ toán học liệu, biểu thức, biểu đồ, đồ thị vv , để biểu thị đại lượng chủ yếu vật tượng quan hệ sư vật tượng đó, áp dụng nhiều lĩnh vực điều khiển, hệ sinh học, xã hội vv Mơ hình vật lý: Là mơ hình thu nhỏ đối tượng nghiên cứu với tỷ lệ kích thước tương tự q trình vận động tương tự đối tượng thực tế để quan sát, thực nghiệm điều kiện thí nghiệm; thường nghiên cứu điện, điện tử, học vv Mô hình sinh học: Sử dụng lồi sinh vật chuột, thỏ, chó… làm đối tượng nghiên cứu thay việc thử nghiệm người thường áp dụng y học Mơ hình sinh thái: Mơ hình quần thể sinh học người nghiên cứu tạo nghiên cứu nông, lâm nghiệp, sinh thái học,… nhằm giúp chuyên gia quy hoạch xác định cấu trồng vât nuôi hợp lý, phục vụ quy hoạch tổng thể vùng nông lâm nghiệp, nông – lâm kết hợp tránh áp đặt tùy tiên gây tổn thất kinh tế, hủy hoại mơi trường Mơ hình xã hội: áp dụng nhiều lĩnh vực giảng dạy, phát triển cộng đồng, tổ chức quản lý … người nghiên cứu khống chế số điều kiện ràng buộc 1.2.3.4 Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học phải sử dụng PPKH: bao gồm chọn phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ luận toàn luận với luận đề; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng luận phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận đề Luận đề Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” nghiên cứu Luận đề “phán đốn” hay “giả thuyết” cần chứng minh Thí dụ: Lúa bón nhiều phân N bị đổ ngã Luận Để chứng minh luận đề nhà khoa học cần đưa chứng hay luận khoa học Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh 10 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Dùng phương pháp phép kiểm thống kê nào? Kết trình bày sao? 5.2.5 Phần kết nghiên cứu thảo luận Kết quả: phần cần trình bày cách hoàn toàn khách quan, với kết thu từ vật liệu phương pháp áp dụng Mơ tả tổng qt làm, tránh lặp lại chi tiết phần "Vật liệu phương pháp" Kết phải phản ánh ý định nghiên cứu nêu phần mở đầu Trình bày kết cách rõ ràng: tránh đưa tồn số liệu thu thập mà khơng qua bước tổng hợp thành bảng biểu rõ ràng Làm bật kết có ý nghĩa; trình bày kết "đối nghịch" dù không củng cố giả thuyết đặt chúng có ý nghĩa khác; nhiên cần loại bỏ kết khơng có ý nghĩa có khả gây "nhiễu" thơng tin Trình bày kết bảng hình (gọi chung cho tất yếu tố đồ hoạ: sơ đồ, hình vẽ, biểu đồ, ảnh, ) thay mơ tả câu chữ Mỗi kết biểu diễn bảng, hình, khơng dùng hai Đặt tên hình bảng theo thứ tự liên tục trong chương (kèm trước số thứ tự chương) Tên bảng đứng trước bảng, tên hình đứng sau hình Khơng đưa diễn giải, ý kiến, nhận định chủ quan vào kết Thảo luận: phần thể tri thức quan điểm khoa học chủ quan nhà nghiên cứu, đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian trí tuệ nhất, đồng thời thể tính độc đáo, tính chất khoa học tính mẻ đề tài Người viết phân loại xếp, phân tích liên hệ kết để tìm ý nghĩa quan trọng Điều thể qua dàn ý chi tiết lập, trình phát triển đề tài hoàn tất việc Cần kiểm tra xem kết có phản ánh ý định nghiên cứu ban đầu, có xác nhận, củng cố hay bác bỏ giả thuyết nêu Nội dung thảo luận thiết phải trung thực với kết có So sánh kết thu với kết cơng bố trước đó, với trích dẫn tham khảo quy định, để xem xét bối cảnh rộng sâu hơn; phân tích, tổng hợp để đưa nhận định tương đồng, phù hợp, bổ sung, hay khác biệt, trái ngược, bác bỏ kết giả thuyết công bố Nếu thảo luận cần sử dụng bảng hình lấy lại từ nguồn khác, phải ghi rõ nguồn trích dẫn tham khảo theo quy định Từ quan sát kết cụ thể, nhà nghiên cứu cần phổ quát hoá vấn đề, có thể, nhằm mở khả áp dụng trường hợp khác 76 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Nhằm mục tiêu chứng minh giả thuyết đặt ra, người viết cần xếp luận đề luận theo tầm quan trọng tăng dần, nhằm hai lợi ích: vấn đề chứng minh cách đầy đủ sâu sắc dần; người đọc dễ nhớ ý cuối cùng, thường ý quan trọng nhất, so với nhiều ý trình bày trước Trong mục dành cho ý, chia làm nhiều tiểu mục cho ý nhỏ Mỗi luận đề hay luận trình bày trọn vẹn đoạn văn Giữa đoạn văn cần liên kết cách nhịp nhàng từ nối ý chuyển tiếp 5.2.6 Phần kết luận kiến nghị Đây chương người đọc ý nhiều nhiều đọc trứoc chương khác Vì muốn biết người nghiên cứu nêu lên mẽ, kết nghiên cứu có quan trọng Ở phần tóm tắt, người nghiên cứu trình bày ngắn gọn nơi dung cơng trình nghiên cứu Phần tóm tắt cho thấy vấn đề nghiên cứu vấn đề giá trị Tóm tắt khơng phải dàn rút gọn chưong trình bày phần trên, mà thực chất ghi lại súc tích đầy đủ kết nghiên cứu Phần kết luận trình bày bật kết cơng trình nghiên cứu, cho thấy phát mối quan hệ trực tiếp với giả thuyết nêu từ đầu Các kết luận phải trình bày chặt chẽ theo yêu cầu sau: Kết luận phải logic, phù hợp với nội dung vấn đề nghiên cứu Các kết luận phải khách quan dựa tài liệu xác Kết luận phải ngắn gọn, trình bày cách chắn hình thành hệ thống định Phần đề nghị làm sáng tỏ thêm vấn đề, giúp người đọc rõ tính chất mục tiêu cơng trình nghiên cứu Phần đề nghị cịn thể tầm nhìn rộng rải người nghiên cứu Các ý kiến đề nghị phải thật thận trọng, nêu đề nghị có sở khoa học liên quan đến toàn nội dung vấn đề dược nghiên cứu gắn liến với chủ đề Nội dung đề nghị thường liên quan đến: Vận dụng kết thu Tiếp tục nghiên cứu mặt khác 5.2.7 Phần danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo bắt buộc phải có luận văn u cầu khơng phải hình thức mà tài liệu tham khảo tồn phần hữu luận văn, phản ánh tính sáng tạo tính tự lập, nhiệt tình khoa học, thể mối liên hệ người nghiên cứu với khoa học Phần ghi theo từ nhóm tài liệu như: tài liệu nước, tài liệu nước ngoài; văn bản, sách loại tùy vào số lượng tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn 77 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học - Các ghi thư mục tài liêu tham khảo sau: Tác giả: Tựa sách Nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm - Khi có tham khảo nhiều sách tác giả, cách ghi thư mục nhu sau: Tác giả: .(năm) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm - Nếu tác giả gồm nhiều người, cần ghi họ tên tác giả thứ ghi tiếp người khác Cách ghi phần lại (tựa sách, nhà xuất bản, nơi năm) phần - Nếu sách tập thể tác giả chi ghi tên chủ biên, ví dụ: Tác giả: .(chủ biên) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm - Nếu sách có nhiều tác giả có ghi rõ chủ đề ghi sau: Tác giả: Tựa chủ đề Trong: họ tên chủ biên (chủ biên) Tựa sách Nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm - Nếu tài liệu đăng tạp chí ghi: Tên tác giả Tựa Tên tạp chí, số, năm - Nếu tài liệu dịch ghi thêm Họ Tên sau tựa sách sau: Tác giả: Tựa sách (Họ Tên người dịch) Nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm Trang phụ lục: Các tài liệu liên quan đến cơng trình nghiên cứu q dài nên khơng thể trích dẫn, đặt vào phần nội dung luận văn, cần thiết giúp người đọc nắm kiện, luận xác Phụ lục trình bày theo nhóm, phần tùy theo lĩnh vực tài liệu ghi theo thứ tự phụ đính A – Z ví dụ: - Phụ đính A: Chương trình mơn học - Phụ đính B: Nội dung văn liên quan đến xây dựng chương trình đào tạo 78 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Chương TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC ( Tổng số tiết: 5; Lý thuyết: 4; thực hành: 1) 6.1 THỂ THỨC TRÌNH BÀY VĂN BẢN KHOA HỌC 6.1.1 Mở đầu Hiện nay, văn hướng dẫn quy định cách trình bày văn khoa học Việt Nam, vấn đề quy tắc trình bày tham khảo khoa học, chưa có thống nhất, chưa đạt mức độ tương đối hồn chỉnh chi tiết hợp lí kĩ thuật (xét bối cảnh phát triển công nghệ thơng tin khoa học) Vì vậy, phần cố gắng tổng hợp lại tất quy định rời rạc kia, dựa theo tinh thần văn hướng dẫn có hiệu lực pháp lí cao Việt Nam cách trình bày loại văn hành dùng quan, tổ chức: Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT/BNV-VPCP Văn phịng Chính phủ Bộ Nội vụ ban hành ngày 06/05/2005 Phạm vi áp dụng thể thức kĩ thuật trình bày chủ yếu luận văn khoa học Các báo cáo chuyên đề, báo cáo kĩ thuật hay văn khoa học khác áp dụng tương tự, với điều chỉnh nội dung, đề mục đặc thù 6.1.2 Phơng chữ Phơng chữ sử dụng để trình bày văn khoa học phải phông chữ tiếng Việt với kiểu chữ chân phương, bảo đảm tính trang trọng, nghiêm túc văn Bộ mã kí tự chữ Việt sử dụng phông chữ tiếng Việt Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001 Không dùng nhiều phông chữ cỡ chữ cho tất thành phần văn Nên dùng phơng chữ khơng có chân (sans serif) cho chương mục chữ có chân (serif) cho văn 6.1.3 Các thành phần văn Trang bìa Thơng thường, trang bìa trang lót (hay bìa phụ) có nội dung giống Theo trình tự từ xuống có thành phần sau: Tên tổ chức, quan quản lí đề tài; 79 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Tên tác giả; Tên đề tài; Tên loại, cấp độ số hiệu đề tài (nếu có); Tên người hướng dẫn khoa học; Địa danh thời gian công bố tài liệu Các trang nội dung Kể từ sau trang bìa trang lót, trang nội dung chia thành nhiều chương mục tuỳ theo loại tài liệu đặc thù chuyên ngành Dựa theo mục tiêu áp dụng tài liệu khoa học, trang nội dung luận văn khoa học chia thành cấp chủ yếu sau đây: Chương: cấp đề mục lớn luận văn, thường gồm chương có đánh số thứ tự mở đầu, tổng quan tài liệu, vật liệu phương pháp, kết quả, thảo luận, kết luận khuyến nghị; đồng thời có thành phần tương đương với chương không đánh số thứ tự chương mục lục, danh mục bảng, hình, kí hiệu chữ viết tắt, danh mục tham khảo, phụ lục Mục: cấp đề mục lớn chương, thể cấu trúc vấn đề trình bày chương; Tiểu mục: cấp đề mục liền mục, nhằm chia nhỏ vấn đề mục cho phù hợp với logic trình bày; Ý lớn: tiểu mục có nhiều ý lớn phân chia thành đề mục liền tiểu mục; Ý nhỏ: ý lớn cần phân biệt nhiều ý nhỏ chia thành đề mục liền ý lớn Trong cấp đề mục, nội dung văn (body text) trình bày thành đoạn văn (paragraph) để diễn đạt vấn đề chi tiết Các thành phần khác sử dụng kết hợp với văn yếu tố chèn khơng có thuộc tính văn (text/texte) (hình ảnh, biểu đồ, ), bảng biểu số liệu, danh sách liệt kê (đánh số thứ tự đánh dấu kí hiệu), biểu ghi cước hậu Mỗi trang văn có hai thành phần cung cấp thông tin nhận diện tài liệu đầu trang chân trang Khổ giấy Các luận văn khoa học, hay tài liệu khoa học không thuộc dạng ấn phẩm từ nhà in nói chung, trình bày khổ giấy A4 (210 mm x 297 mm) Kiểu trình bày 80 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Luận văn khoa học, hay tài liệu khoa học không thuộc dạng ấn phẩm từ nhà in nói chung, trình bày dọc theo chiều thẳng đứng (cạnh dài) trang giấy khổ A4 Trường hợp nội dung tài liệu có bảng biểu hay hình ảnh có chiều ngang lớn chiều thẳng đứng trang nội dung trình bày dọc theo chiều ngang (cạnh ngắn) trang giấy, với đỉnh hướng phía gáy tài liệu (tức bên trái trang thẳng đứng) Tài liệu trình bày nội dung mặt trước tờ giấy khổ A4, mặt sau để trống Khi in, sử dụng giấy có màu trắng, sẽ, không ngả màu hay ố vàng Nội dung chủ đạo tài liệu sử dụng chữ viết màu đen chế độ bình thường (chữ thường, đứng; không in nghiêng, in đậm hay gạch chân) Một số yếu tố cần làm bật định dạng khác với kiểu chữ chủ đạo: chữ in hoa, in nghiêng, in đậm, gạch chân, có màu, Tuy nhiên cần đảm bảo tính hài hồ chân phương phù hợp với tài liệu khoa học Các trang bình thường tài liệu khoa học canh biên hai bên, với khoảng cách lề từ mép nội dung văn đến mép giấy sau: Lề trên: 3,5 cm; Lề dưới: 3,0 cm; Lề trái: 3,5 cm; Lề phải: 2,0 cm Những trang đặc biệt tài liệu trình bày theo chiều ngang có khoảng cách lề từ mép ngồi nội dung văn đến mép giấy sau: Lề trên: 3,5 cm; Lề dưới: 2,0 cm; Lề trái: 3,0 cm; Lề phải: 3,5 cm Phần đầu trang chân trang cách mép giấy 1,5 cm Phần cước cách mép nội dung văn trang cm (nếu có hai dòng) 0,5 cm (nếu dài từ ba dòng trở lên) 6.2 KĨ THUẬT TRÌNH BÀY CÁC THÀNH PHẦN TRONG VĂN BẢN Với quy định chung phông chữ, thành phần, văn bản, khổ giấy kiểu trình bày trên, định số kĩ thuật trình bày cụ thể thành phần văn khoa học 81 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Trang bìa tài liệu cần trình bày cách cẩn thận nơi gây ấn tượng cho người đọc Mà ấn tượng ấn tượng mạnh Kiểu trình bày trang bìa có lề cách mép giấy cm, lề lại giống với kiểu trình bày đề cập Kĩ thuật trình bày quy định cho thành phần theo thứ tự từ xuống Tên tổ chức, quan quản lí đề tài: tồn tên gọi viết chữ in hoa, đứng, cỡ chữ 14, canh giữa, cách dịng 1,5 dịng Vị trí khoảng từ 1/6 đến 1/5 chiều dọc trang giấy Tên đơn vị quản lí trực tiếp đề tài in đậm, cấp in thường Bên tên đơn vị trực tiếp quản lí có đường kẻ ngang, nét liền, có độ dài từ 1/3 đến 1/2 độ dài dòng chữ đặt cân đối so với dòng chữ Nhiều ba cấp, cấp thấp đơn vị trực tiếp quản lí đề tài, cấp liền tên đơn vị chủ quản tương ứng với cấp Đối với luận văn bậc đại học, đơn vị cấp khoa; với bậc cao học trở lên, đơn vị cấp trường Tên đơn vị chủ quản cấp cấp tương đương Nếu trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo đơn vị chủ quản Nếu trường đại học trực thuộc khác ghi hai cấp cao nhất, cách "khoảng trắng, gạch nối, khoảng trắng" Nếu trường đại học thuộc đại học quốc gia đơn vị chủ quản đại học quốc gia (đại diện cho Bộ Giáo dục Đào tạo) Nếu đơn vị chủ quản viện nghiên cứu ghi tên đầy đủ viện Tên tác giả: viết đầy đủ họ tên tác giả chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 16, canh giữa, cách dòng 1,5 dịng Vị trí khoảng từ 1/4 đến 1/3 chiều dọc trang giấy Trường hợp có nhiều tác giả, xếp tác giả theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng định đến đề tài Nếu tác giả có ảnh hưởng ngang nhau, xếp theo thứ tự chữ Giữa tác giả cách "dấu phẩy, khoảng trắng", khơng có dấu chấm hết sau tên tác giả sau Nếu nhiều tác giả viết dài dịng ngắt dịng (không phân đoạn văn bản) sau dấu phẩy mà không cắt ngang họ tên tác giả; cách dòng 1,5 dòng Tên đề tài: viết tên đề tài chữ in hoa, đứng (trừ chữ cần in nghiêng theo quy định), đậm, cỡ chữ 20, canh giữa, cách dịng 1,5 dịng Vị trí khoảng từ 2/5 đến 1/2 chiều dọc trang giấy Khơng có dấu chấm hết sau tên đề tài 82 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Nếu tên đề tài dài q dịng, ngắt dịng (khơng phân đoạn văn bản) cho toàn phần tên đề tài cân đối, thường có dạng hình tháp Khi ngắt dịng không làm cắt ngang từ ghép hay tên riêng Khơng nên đặt tên vượt q ba dịng theo cỡ chữ Nếu tên dài, thu nhỏ chữ xuống cỡ 18 Tên loại, cấp độ số hiệu đề tài (nếu có): viết tên loại cấp độ chữ in thường (một số chữ đầu từ ghép viết hoa theo quy định), đứng, cỡ chữ 14, canh giữa, cách dịng 1,5 dịng Vị trí khoảng 3/5 chiều dọc trang giấy Nếu tên loại cấp độ dài dịng ngắt dịng (khơng phân đoạn văn bản) vị trí phù hợp, khơng cắt ngang từ ghép hay tên riêng Cách 1,5 dòng Nếu có số hiệu đề tài, ghi mã quy định dòng riêng, cách 1,5 dòng Tên người hướng dẫn khoa học: viết tên thành phần "Người hướng dẫn khoa học:" chữ in thường, đứng, cỡ chữ 14; viết danh xưng đầy đủ người hướng dẫn khoa học dòng riêng chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 14; canh biên trái khoảng 1/2 chiều ngang trang giấy, cách dịng 1,5 dịng Vị trí khoảng 2/3 chiều dọc trang giấy Danh xưng đầy đủ người hướng dẫn khoa học bao gồm: chức danh (nếu có): giáo sư phó giáo sư, viết tắt theo quy định; học vị (nếu có): tiến sĩ, thạc sĩ, viết tắt theo quy định; họ tên đầy đủ Nếu có hai người hướng dẫn, viết danh xưng người dòng riêng, cách 1,5 dòng: vai trò ngang nhau: xếp theo thứ tự chữ tên người; vai trị chính-phụ: tên người hướng dẫn trước, người hướng dẫn phụ sau Địa danh thời gian công bố tài liệu: viết chữ thường (các chữ đầu viết in hoa theo quy định tên địa danh), đứng, cỡ chữ 14, canh giữa, cách dịng 1,5 dịng Vị trí dịng kề cuối trang, khoảng từ 4/5 đến 5/6 chiều dọc trang giấy Cách địa danh thời gian "dấu phẩy, khoảng trắng" Địa danh tên đơn vị hành nơi đặt trụ sở quan quản lí đề tài Các đơn vị hành đặt theo tên người số phải viết với tên gọi đầy đủ Cơ quan, tổ chức trung ương: địa danh tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Cơ quan, tổ chức cấp tỉnh: thành phố trực thuộc trung ương: địa danh tên thành phố; tỉnh: địa danh tên thành phố thuộc tỉnh, thị xã huyện nơi quan, tổ chức đóng trụ sở 83 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Cơ quan, tổ chức cấp huyện: địa danh tên quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Cơ quan, tổ chức cấp xã: địa danh tên phường, xã, thị trấn Thời gian công bố tài liệu: viết tháng năm công bố theo quy tắc viết thời gian Đối với tài liệu cần đóng bìa cứng in chữ nhũ, gáy tài liệu in họ tên tác giả, tên loại tài liệu năm báo cáo; chữ in hoa, đứng, canh giữa; hướng đứng cho mặt bìa trước trên, hướng ngang cho mép khổ giấy bên tay trái Kĩ thuật trình bày thành phần văn Các trang nội dung tài liệu: tuỳ tính chất thể loại, cấp độ chuyên ngành đề tài mà trang nội dung trình bày khác Đoạn văn bản: viết chữ in thường, đứng (riêng chữ cần viết in hoa, in đậm, in nghiêng viết theo quy định), cỡ chữ 13-14; canh biên hai bên, biên trái sát mép biên văn bản; dòng đầu đoạn thụt biên 1,27 cm (1 tab); cách dòng 1,5 dòng; cách đoạn đoạn 0,21 cm (6 pt) Chương: viết chữ in hoa, đứng (trừ chữ cần in nghiêng viết theo quy định), đậm, cỡ chữ 18, canh giữa; cách đoạn 1,5 cm (42,55 pt) đoạn 0,105 cm (3 pt) Nếu tên chương dài dịng, ngắt dịng (khơng phân đoạn văn bản) cho tỉ lệ dòng cân đối, không cắt ngang tên riêng hay từ ghép; cách dịng đơn Nếu có tựa phụ, viết chữ in hoa, nghiêng, cỡ chữ 16, in nghiêng; cách đoạn 0,42 cm (12 pt), cách đoạn 0,11 cm (3 pt) Chỉ dùng kèm "Chương" với số thứ tự chương cho chương từ mở đầu sau mở đầu đến kết luận khuyến nghị Dấu ngăn cách số thứ tự chương tên chương cần thống với đề mục khác, nên dùng "chấm, khoảng trắng" cho tất chương mục Khơng có dấu chấm câu sau tựa chương; dấu câu bên tựa sử dụng bình thường Mục: viết chữ in thường, đứng (trừ chữ cần in nghiêng viết theo quy định), đậm, cỡ chữ 16; canh biên trái sát biên văn bản; cách đoạn 0,42 cm (12 pt), cách đoạn 0,105 cm (3 pt) Số thứ tự dấu cách với tên mục cần theo quy tắc thống toàn văn Cách đơn giản "dấu chấm, khoảng trắng" Khơng có dấu kết thúc cuối tên mục (chấm hết, hai chấm, ); dấu bên sử dụng bình thường 84 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Nếu tên mục dài dòng, dòng thứ hai canh biên trái thẳng hàng với phần bắt đầu tên mục dòng đầu (sau số thứ tự dấu cách), cách dòng đơn Ba quy tắc vừa kể đồng thời áp dụng cho tất cấp đề mục thấp toàn Tiểu mục: viết chữ in thường, đậm, nghiêng (riêng chữ bình thường cần in nghiêng in đứng), cỡ chữ 14; canh biên trái sát biên văn bản; cách đoạn 0,42 cm (12 pt), cách đoạn 0,105 cm (3 pt) Ý lớn: viết chữ in thường, nghiêng (riêng chữ bình thường cần in nghiêng in đứng), cỡ chữ 14; canh biên trái cách biên văn 0,63 cm (hay 0,5 tab); cách đoạn 0,42 cm (12 pt), cách đoạn 0,21 cm (6 pt) Ý nhỏ: viết chữ in thường, đứng (riêng chữ cần in nghiêng viết theo quy định), cỡ chữ 14; canh biên trái cách biên văn 1,27 cm (hay tab); cách đoạn 0,42 cm (12 pt), cách đoạn 0,105 cm (3 pt) Lưu ý: khơng có dấu chấm câu sau tên đề mục; không gạch chân tên đề mục Bảng: bảng có biên cân đối so với đoạn văn bản; tựa cột, dòng viết chữ in thường (riêng chữ in hoa in nghiêng viết theo quy định), đậm, cỡ chữ 12; ô nội dung viết chữ in thường, đứng (các chữ in hoa, in nghiêng viết theo quy định), cỡ chữ 12, yếu tố quan trọng cần làm bật in đậm Cách dòng đơn; cách đoạn 0,21 cm (6 pt) Tựa cột canh cho cân đối theo chiều ngang lẫn chiều dọc Tựa dòng canh trái theo chiều ngang canh theo chiều dọc Các ô nội dung canh trái, phải cho cân đối thống toàn bảng toàn Tên bảng viết bảng, chữ in thường (riêng chữ in hoa in nghiêng viết theo quy định), đậm, cỡ chữ 12, canh giữa; cách dòng đơn, cách đoạn 0,21 cm (6 pt); khơng có dấu kết thúc cuối tên bảng, dấu bên viết bình thường Nếu tên bảng dài q dịng, ngắt dịng (khơng phân đoạn văn bản) cho tỉ lệ dịng cân đối khơng cắt ngang từ ghép hay tên riêng Số thứ tự bảng dấu cách cần thống toàn bài, tốt là: kèm trước số thứ tự chương; đánh số liên tục chương, 1; dấu cách sau số thứ tự "chấm, khoảng trắng" Nếu bảng lấy nguyên vẹn từ nguồn khác phải thích rõ bên bảng "Nguồn: " kèm với tên nguồn theo cách trích dẫn tham khảo, cỡ chữ 11, chữ in thường, đứng, canh biên trái sát mép trái bảng, cách dòng đơn, cách 85 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học đoạn 0,21 cm (6 pt) Nếu trích có sửa đổi so với nguồn ghi rõ thay cho "Nguồn: " Trong viết, bảng phải dẫn lần với số thứ tự bảng kèm (không viết "theo bảng đây", "trong bảng sau" hay cách viết tương tự) Hình: quy định kĩ thuật trình bày tương tự so với bảng Có số lưu ý khác biệt sau: tên hình viết hình; cỡ chữ sử dụng hình tuỳ thuộc chương trình thiết kế; thích nguồn gốc ngoặc đơn đặt sau tên hình, thay dịng riêng bảng Danh sách liệt kê: kĩ thuật trình bày tương tự đoạn văn bản, với số điểm lưu ý sau đây: Nên sử dụng kí hiệu liệt kê đơn giản (số Arab, chữ Latin thường; chấm tròn chấm vuông đầy rỗng); biên trái danh sách thẳng hàng, kí hiệu liệt kê thụt 0,63 cm (0,5 tab) so với biên trái đoạn văn bản, nội dung tất dòng biểu liệt kê thụt 0,63 cm (0,5 tab) so với kí hiệu liệt kê; liệt kê theo ý dẫn liền trước với dấu hai chấm: chữ đầu biểu không viết in hoa (trừ tên riêng), biểu không sử dụng dấu chấm, kết thúc biểu liệt kê dấu chấm phẩy, kết thúc biểu cuối dấu chấm hết; có danh sách biểu liệt kê áp dụng tương tự, với dấu phẩy kết thúc biểu liệt kê dấu chấm phẩy kết thúc biểu liệt kê cuối cùng; liệt kê theo ý dẫn trước khơng có dấu hai chấm: viết câu dùng dấu chấm câu đoạn văn bình thường Đầu trang chân trang: thành phần giúp người đọc định vị q trình đọc tài liệu, khơng nên viết q nhiều mà cần đọng thơng tin Đầu trang: trang chẵn viết tên tác giả, trang lẻ viết tên đề tài vắn tắt; cỡ chữ 11, chữ thường, đứng; canh biên phải; gạch chân dòng đơn kép đoạn văn Chân trang: viết số thứ tự trang (không ghi kèm "Trang"), với dấu cách thống toàn (thường "gạch ngang, khoảng trắng, số thứ tự trang, khoảng trắng, gạch ngang"); cỡ chữ 11, chữ thường, đứng; canh giữa; gạch đầu dòng đơn kép đoạn văn Các trang khai tập: kiểu số La Mã, chữ thường (i, ii, iii, ), đánh số từ i Các trang phụ đính (từ phần mở đầu trở đi): kiểu số Arab (1, 2, 3, ), đánh số từ Các biểu ghi cước hậu chú: nên sử dụng định dạng mặc định trình soạn thảo 86 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo 1/ Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (1999), Tài liệu hội thảo viết đề cương nghiên cứu, Hà Nội 2/ Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học xã hội Kỹ thuật, Hà Nội 3/ Bảo Huy (2007), Phương pháp tiếp cận khoa học, Đại học Tây nguyên,Dăk Lăk 4/ Đào Hữu Hồ (2003), Thống kê xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 5/ Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu: Cẩm nang hướng dẫn bước dành cho người bắt đầu, NXB Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 6/ Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài (2007), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 7/ Gosling Mary (1999), Learn reference work, Canberra DocMatr Pty Ltd 8/ John Convey (1992), An introductory manual to principles and practice, Library Association, London 9/ Robert.A.Day, Barbara Gastel (2006), How to write and publish a scientific paper, Cambridge University Press 10/ Thomas E Ogden, Israel A Goldberg (1991), Research proposal: A guide to success, Elsevier Science 87 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN KHOA HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ TIẾP CẬN VÀ TIẾP CẬN KHOA HOC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mức độ tiếp cận 1.1.3 Phương pháp tiếp cận 1.2 KHÁI NIỆM VỀ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khoa học, phương pháp khoa học 1.2.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.2.3 Một số điểm cần lưu ý làm nghiên cứu khoa học 12 1.2.4 Phương pháp tiếp cận định tính định lượng 12 Chương 2: 14 THU THẬP VÀ KHAI THÁC THÔNG TIN 14 2.1 THU THẬP TÀI LIỆU 14 2.1.1 Phân loại tài liệu 14 2.1.2 Nguồn thu thập tài liệu 15 2.2 KỸ THUẬT TRA CỨU THÔNG TIN 18 2.2.1 Đọc thông tin 18 2.2.1 Ghi chép thông tin 23 2.2 THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu từ tài liệu tham khảo 28 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu từ thực nghiệm 28 2.2.3 Phương pháp phi thực nghiệm 39 Chương 42 VẬN DỤNG NGÔN NGỮ VÀ CÁCH LẬP LUẬN VÀO CÔNG VIỆC NGHIÊN CỨU 42 3.1 CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG DÙNG TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN LÝ HỌC 42 3.1.1 Khái niệm 42 3.1.2 Định nghĩa 42 3.2 CÁC HỢP PHẦN CỦA CUỘC TRANH LUẬN 43 3.2.1 Mệnh đề (statement) 43 3.3 CÁC CÁCH LẬP LUẬN 44 3.3.1 Lập luận theo kiểu suy diễn 44 3.3.2 Lập luận theo kiểu quy nạp 45 Suy luận qui nạp 45 88 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học 3.3.3 Lập luận theo kiểu loại suy 47 3.4 NGỤY BIỆN TRONG TRANH LUẬN 48 3.4.1 Định nghĩa 48 3.4.2 Các hình thức ngụy biện 49 Chương 52 LẬP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 52 4.1 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN ĐỂ ĐÁNH GIÁ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỬU KHOA HỌC 52 4.2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 53 4.2.1 Sơ đồ mối liên hệ năm yếu tố q trình nghiên cứu 53 4.2.2 Bản chất vai trò liệu 54 4.3 XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 55 4.3.1 Các câu hỏi đặt xác định chủ đề nghiên cứu 55 4.3.2 Các đòi hỏi đặt cho chủ đề NCKH 57 4.4 QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC TRONG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 60 4.4.1 Giả Thuyết khoa học 60 Thường nhà khoa học vận dụng kiến thức để tiên đoán mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Nếu tiên đoán không dựa vào kiến thức khoa học, tài liệu nghiên cứu làm trước tiên đốn vượt kết mong muốn 63 4.4.2 Vận dụng kinh nghiệm biện luận trình nghiên cứu 63 Chương 71 VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ BÁO CÁO KHOA HỌC 71 5.1- CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA MỘT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 71 5.1.1 Tên đề tài 71 5.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 71 5.1.3- Bối cảnh nghiên cứu 72 5.1.4- Phương pháp nghiên cứu 72 5.1.5 Kết nghiên cứu mong đạt 72 5.2 VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC 73 5.2.1 Phần đặt vấn đề 73 5.2.2 Phần mục tiêu nghiên cứu 73 5.2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước đề tài74 5.2.4 Phương pháp nghiên cứu 75 5.2.5 Phần kết nghiên cứu thảo luận 76 5.2.6 Phần kết luận kiến nghị 77 5.2.7 Phần danh mục tài liệu tham khảo 77 Chương 79 89 Nguyễn Xuân Hùng Phương pháp tiếp cận nghiên cứu khoa học TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC 79 6.1 THỂ THỨC TRÌNH BÀY VĂN BẢN KHOA HỌC 79 6.1.1 Mở đầu 79 6.1.2 Phông chữ 79 6.1.3 Các thành phần văn 79 6.2 KĨ THUẬT TRÌNH BÀY CÁC THÀNH PHẦN TRONG VĂN BẢN81 Tài liệu tham khảo 87 MỤC LỤC 88 90 Nguyễn Xuân Hùng

Ngày đăng: 21/07/2023, 14:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan