Đề Cương Kết Cấu Tàu

28 2.3K 13
Đề Cương Kết Cấu Tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập bộ môn Kết Cấu Tàu

Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 1 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved ĐỀ CƯƠNG KẾT CẤU TÀU Chương I : Khái niệm chung về kết cấu tàu thủy Câu 1 : Nêu định nghĩa chiều dài tàu, vẽ hình minh họa ?  Chiều dài tàu ( L ) : - Là khoảng cách tính bằng mét, đo ở đường nước chở hàng thiết kế, từ mép trước của sống mũi đến mép sau của trụ lái nếu tàu có trụ lái, hoặc đến đường tâm trục lái nếu tàu không có trụ lái - Nếu tàu có đuôi tuần dương hạm L = max ( Lpp ; 0,96 L DWL )  Hình vẽ minh họa : Câu 2 : Nêu định nghĩa chiều dài tàu tính mạn khô, vẽ hình minh họa ?  Chiều dài tàu tính mạn khô ( L f ) : - Là chiều dài tính bằng mét, bằng 96% khoảng cách mép trước của sống mũi đến mép sau của tôn bao đo trên đường nước nằm ở độ cao bằng 85% độ cao chiều cao mạn hoặc là chiều dài đo từ mép trước của sống mũi đến đường tâm của trục lái ở trên đường nước ấy, lấy trị số nào lớn hơn - Nếu mũi tàu có dạng lõm vào ở phía trên đường nước bằng 85% chiều cao mạn thì mút trước của chiều dài này phải được lấy ở đường vuông góc với đường nước nói trên và đi qua điểm lõm nhiều nhất về phía sau của đường bao mũi tàu  Vẽ hình minh họa : L DWL D.W.L A.P F.P Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 2 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 3 : Nêu định nghĩa chiều rộng tàu, vẽ hình minh họa ?  Chiều rộng tàu ( B ) : là khoảng cách đo theo phương nằm ngang, từ mép ngoài của sườn bên này sang mép ngoài của sườn bên kia tại phần thân tàu có chiều rộng lớn nhất  Vẽ hình minh họa : Câu 4 : Nêu định nghĩa chiều cao mạn, vẽ hình minh họa ?  Chiều cao mạn ( D ) : là khoảng cách thẳng đứng từ mặt trên của tôn đáy giữa đến mép trên xà ngang boong mạn khô , ở điểm gữa của chiều dài L  Vẽ hình minh họa : L f A.P F.P 0,85 D D B B.L C.L D.W.L Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 3 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 5 : Nêu định nghĩa chiều chìm tàu, vẽ hình minh họa ?  Chiều chìm thiết kế ( d ) : là khoảng cách đo theo phương thẳng đứng từ mặt trên tôn giữa đáy đến đường nước thiết kế đo tại điểm giữa chiều dài tàu L  Vẽ hình minh họa : Câu 7 : Nêu khái niệm về vỏ bao tàu và cơ cấu tàu ?  Vỏ bao tàu : bao gồm tôn bao ngoài ( tôn đáy,tôn mạn ) tôn sàn… tạo nên màng mỏng kín nước, tạo lực nổi cho tàu, chống hắt nước vào các khoang, tạo diện tích và bề mặt bố trí hàng hóa, phòng ở, phòng làm việc…  Cơ cấu tàu : dùng để gia cường cho tôn bao, tôn sàn và các dải tôn khác trên tàu. Tôn và cơ cấu đảm bảo sức bền chung và sức bền cục bộ cho thân tàu B.L C.L D B.L C.L D.W.L d Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 4 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 8 : Khái niệm về dàn đáy, vẽ hình minh họa ?  Dàn đáy : là một phần của đáy được giới hạn bởi các vách ngang theo chiều dọc tàu, các vách dọc ( nếu có ) , mạn theo chiều ngang tàu. Tập hợp các dàn đáy tạo thành đáy tàu  Vẽ hình minh họa : Câu 9 : Nêu khái niệm dàn mạn, vẽ hình minh họa ?  Dàn mạn : Là một phần của mạn được giới hạn bởi đáy với boong hoặc các tầng boong với nhau theo chiều cao tàu. Tập hợp các dàn mạn tạo thành mạn tàu  Vẽ hình minh họa : Day Man (hoac vach doc) Man Vach ngang Vach ngang Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 5 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 10 : Khái niệm về dàn boong, vẽ hình minh họa ?  Dàn boong : là một phần của boong được giới hạn bởi các vách ngang theo chiều dài tàu, bởi mạn, các vách dọc ( nếu có ) theo phương ngang tàu. Tập hợp các dàn boong tạo thành boong tàu.  Vẽ hình minh họa : Man Day (hoac boong) Boong Vach ngang Vach ngang Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 6 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 11 : Khái niệm về dàn vách, vẽ hình minh họa ?  Dàn vách : là một phần của vách, được giới hạn bởi đáy, các tâng boong theo chiều cao tàu, bởi mạn, vách dọc theo chiều rộng tàu. Tập hợp các dàn vách tạo thành vách tàu  Vẽ hình minh họa : Boong Man (hoac vach doc) Man Vach ngang Vach ngang Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 7 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 17 : Trình bày các cơ cấu gia cường cho dàn đáy đôi kết cấu hệ thống dọc, vẽ hình minh họa ?  Các cơ cấu gia cường : - Đà ngang, tôn đáy trong, tôn đáy ngoài - Sống chính đáy, mã gia cường cho sống chính - Sống phụ đáy, nẹp gia cường cho sống phụ - Dầm dọc đáy ngoài, dầm dọc đáy trong  Vẽ hình minh họa : Vach Day (hoac boong san) Boong Man Man ( hoac vach) B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B B BB B B B B B B B B B Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 8 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 24 : Nêu yêu cầu về tính an toàn khi thiết kế kết cấu ?  Trong quá trình khai thác , dưới tác dụng của ngoại lực tàu phải đảm bảo đủ bền, đủ ổn định. Có nghĩa là các kết cấu vẫn hoạt động bình thường ( đảm nhiệm được các chức năng của mình ) trong quá trình khai thác Câu 25 : Nêu yêu cầu về tính sử dụng khi thiết kế kết cấu ?  Khi thiết kế và bố trí kết cấu phải phù hợp với yêu cầu kinh doanh, yêu cầu sử dụng. Tức là việc thiết kế kết cấu phải đáp ứng yêu cầu khai thác . Không làm mất dung tích chứa hàn, thuận tiện cho việc bốc xếp hàng hóa, không cản trở thao tác của thủy thủ, thuyền viên và hành khách trên tàu Câu 26 : Nêu yêu cầu về tính hoàn chỉnh khi thiết kế kết cấu ?  Con tàu là một kiểu kiến trúc phức tạp, hoàn hỉnh. Nên việc bố trí và tính toán kết cấu phải đồng bộ với bố trí tổng thể và bố trí trang thiết bị … để tạo nên một thể thống nhất, hoành chỉnh, đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của mọi bộ phận . Tức là trong quá trình thiết kế kết cấu phải kết hợp trao đổi , thỏa thuận thống nhất với thiết kế tổng thể, thiết kế thiết bị … Câu 27 : Nêu yêu cầu về tính công nghệ khi thiết kế kết cấu ?  Khi thiết kế kết cấu phải đảm bảo thuận tiện cho công nghệ. Có nghĩa là phải tạo khả năng áp dụng được quy trình công nghệ tiên tiến và phù hợp với thực tế sản xuất của nhà máy như : - Thi công dễ dàng, giảm được cường độ lao động, tạo điều kiện tăng năng suất lao động - Thuận tiện trong sửa chữa , bảo dưỡng - Triệt để sử dụng vật liệu đã được quy chuẩn, tận dụng nguồn vật tư sẵn có trong nước ( tuận tiện cho việc mua, dự trữ vật tư của nhà máy ) Câu 30 : Trình bày ưu , nhược điểm của thiết kế tàu theo mẫu ?  Ưu điểm : - Tiết kiệm được chi phí, thời gian thiết kế - Hiệu quả sử dụng khá tốt Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 9 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved - Có độ tin cậy cao  Nhược điểm : - Không phải lúc nào cũng có tàu mẫu hoạt động hiệu quả để thiết kế theo nên không chủ động - Không đóng được tàu cỡ lớn - Người thiết kế phải có kinh nghiệm Câu 31 : Trình bày ưu , nhược điểm của thiết kế tàu theo lý thuyết ?  Ưu điểm : - Tối ưu hóa thiết kế giúp tàu hoạt động đạt năng suất cao nhất, phù hợp với đặc điểm của từng vùng mà tàu chuyên hoạt động - Tiết kiệm nguyên - nhiên liệu trong khai thác sử dụng - Phát huy được tính sang tạo của người thiết kế  Nhược điểm : - Đòi hỏi người thiết kế phải làm việc tỉ mỉ, trình độ cao, chuyên nghiệp - Giá thành để thiết kế con tàu cao - Thời gian để thiết kế lâu Câu 32 : Trình bày ưu , nhược điểm của thiết kế tàu theo Quy phạm ?  Ưu điểm : - Thiết kế tàu theo Quy phạm nhanh - Độ tin cậy cao vì các tiêu chuẩn thiết kế đã được quy định nên chỉ việc thực hiện theo - Giá thành để thiết kế tàu rẻ  Nhược điểm : - Chỉ đóng được các loại tàu thông dụng - Trong thiết kế con tàu không được tối ưu hóa tốt nhất gây lãng phí chi phí, nguyên – nhiên liệu trong đóng mới và khai thác Câu 38 : Thế nào là tàu kết cấu theo hệ thống ngang , vẽ hình minh họa ?  Hệ thống kết cấu ngang : là dàn mà các cơ cấu bố trí theo chiều dài tàu dày hơn các cơ cấu bố trí theo chiều ngang tàu. Hay ô tấm được giới hạn bởi các cơ cấu gia cường có hình chữ nhật mà chiều dài của nó hướng theo chiều ngang tàu. Hệ thống kết cấu ngnag thường dùng cho tàu sông, tàu biển cỡ nhỏ  Vẽ hình minh họa : Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 10 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 39 : Thế nào là tàu kết cấu theo hệ thống dọc , vẽ hình minh họa ?  Hệ thống kết cấu dọc : là dàn mà các cơ cấu bố trí theo chiều dài thưa hơn các cơ cấu bố trí theo chiều ngang tàu. Hay ô tấm được giới hạn bởi các cơ cấu gia cường có hình dạng chữ nhật mà chiều dài của nó hướng theo chiều dọc tàu. Hệ thống kết cấu dọc thường dùng cho tàu biển cỡ lớn, có tỉ số L/B lớn  Vẽ hình minh họa : L [...]... VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Câu 41 : Thế nào là tàu kết cấu theo hệ thống liên hợp , vẽ hình minh họa ?   Hệ thống kết cấu hỗn hợp : là dàn kết hợp của hệ thống kết cấu dọc và hệ thống kết cấu ngang Nghĩa là trên một dàn , vùng này kết cấu theo hệ thống dọc, vùng kia kết cấu theo hệ thống ngang Dàn này kết cấu hệ thống dọc, dàn kia kết cấu theo hệ thống ngang Hệ thống này được kết sử dụng... cho tàu cỡ vừa và cỡ lớn Vẽ hình minh họa : L Chương 2 : Nguyên tắc kết cấu Câu 1 : Trình bày nguyên tắc bố trí kết cấu ?    Khi bố trí kết cấu thân tàu, phải bố trí sao cho các cơ cấu trong cùng 1 hệ thống dầm cơ cấu cùng nằm trong 1 mặt phẳng để tạo thành khung cứng và khung khỏe Cần đảm bảo sự liên tục của phần lớn các cơ cấu dọc ở boong , ở đáy vùng giữa tàu ( nhằm đảm bảo độ bền chung thân tàu) ... ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu L Câu 40 : Thế nào là tàu kết cấu theo hệ thống liên hợp , vẽ hình minh họa ?   Hệ thống kết cấu liên hợp ( hệ thống ô vuông ) : là dàn mà các ô tấm gần như vuông , hệ thống này chỉ để gia cường cục bộ, hoặc cho dàn đáy của tàu chở hàng nặng ( hệ thống này không có lợi về mặt trọng lượng, và cả về phương diện độ cứng tấm, song nó vẫn được sử dụng để giải quyết vấn đề độ... hơn 60% L vùng giữa tàu Khi kết thúc cơ cấu dọc,phải đảm bảo tiết diện thay đổi dần giảm tập trung ứng suất Trên 1 tiết diện ngang, khi chuyển từ hệ thống kết cấu dọc sang hệ thống kết cấu ngang, không được đồng thời kết thúc 1 số lượng lớn hơn 1/3 lần cơ cấu dọc của boong và đáy tính toán, và không được kết thúc quá 2 cơ cấu khỏe của boong và đáy, khoảng cách giữa các mặt cắt kết thúc cách nhau không... cấu ngang Vùng chịu chấn động mạnh như đuôi, mũi, buồng máy thì đầu của cơ cấu dọc, cơ cấu ngang thuộc đáy , mạn , vách dọc phải được hàn với cơ cấu ngang gần nhất Khi cơ cấu dọc gặp cơ cấu kín nước thì chúng phải được liên kết theo quy định Câu 5 : Nêu các phương pháp liên kết mút của các cơ cấu trên thân tàu ?    Vát mép : chỉ được thực hiện với vách thượng tầng, lầu, các vách ngang của thân tàu. .. sườn thường, sống mạn - C : mạn kết cấu ở hệ thống ngang gồm sườn thường, sống khỏe, sống mạn - D : mạn kết cấu ở hệ thống dọc có sườn khỏe – dùng cho tàu dầu, quặng, tàu hàng cỡ lớn Vẽ hình minh họa : D  Lk Lk Page | 19 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Câu 26 : Tải trọng tính toán cơ cấu mạn ?    Áp lực nước ngoài... cắt kết thúc cách nhau không nhỏ hơn 2 khoảng sường Không được kết thúc và không được khoét lỗ khoét lớn tại vùng tập trung ứng suất Page | 12 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Cấu 2 : Trình bày các biện pháp nhằm giảm tập trung ứng suất của kết cấu thân tàu ?       Các tấm tôn kề nhau phải thỏa mãn yêu cầu số... tàu Chịu ứng lực của các dàn khác truyền tới Câu 25 : Trình bày các sơ đồ kết cấu của dàn mạn ? So do b D So do a D So do c Lk So do d Lk D  Dàn mạn có thể kết cấu theo hệ thống dọc hoặc ngang hoặc tùy thuộc vào điều kiện tải trọng và kích thước vành đế , có 4 dạng sau : - A : mạn kết cấu ở hệ thống ngang gồm toàn sườn thường - B : mạn kết cấu ở hệ thống ngang gồm sườn thường, sống mạn - C : mạn kết. .. thành cơ cấu liên kết, mép của chúng phải được chuyển tiếp dần cơ cấu nọ sang cơ cấu kia Tại vùng kết thúc của boong và đáy, sàn tôn đáy đôi, vách dọc phải được đặt mã hoặc hình thức kết cấu khác nhằm giảm tập trung ứng suất Tai nơi kết thúc của cơ cấu khỏe của boong và đáy, chiều cao tiết diện của chúng phải được giảm dần trên đoạn dài không nhỏ hơn 1,5 lần chiều cao của nó , kéo tới cơ cấu ngang... kết cấu của tàu ?  Do hàng lỏng có tính linh động cao và có mặt thoáng nên khi tàu chòng chành trên sóng, hàng lỏng sẽ xô dạt gây nên ứng lực bổ sung tác dụng lên kết cấu thân tàu Page | 23 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Designer : Phạm Nam Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu     Loại tàu này được bốc xếp hàng bằng bơm hút, tốc độ xếp nhanh, thời gian đậu bến ngắn, . Hoàng VTT 51 – ĐH3 Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 1 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved ĐỀ CƯƠNG KẾT CẤU TÀU Chương I : Khái niệm chung về kết cấu tàu thủy Câu 1 :. : là dàn kết hợp của hệ thống kết cấu dọc và hệ thống kết cấu ngang. Nghĩa là trên một dàn , vùng này kết cấu theo hệ thống dọc, vùng kia kết cấu theo hệ thống ngang. Dàn này kết cấu hệ thống. Đề cương : Kết Cấu Tàu Page | 12 Copyright © 2013 Hoàng Designs TM ,All Rights Reserved Câu 41 : Thế nào là tàu kết cấu theo hệ thống liên hợp , vẽ hình minh họa ?  Hệ thống kết cấu

Ngày đăng: 31/05/2014, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan