Tìm hiểu nhà thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ

27 20 0
Tìm hiểu nhà thơ Lý Bạch và Đỗ Phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý Bạch (701 – 762) tên tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ. Ông sinh ra tại thành Toái Diệp thuộc An Tây đô hộ phủ (nay thuộc Kyrgyzstan – quốc gia thuộc khu vực Trung Á), trung tâm của Tây Vực (trong nhiều thuyết về nơi sinh của Lý Bạch thì Toái Diệp là thuyết được lưu hành phổ biến nhất). Lên 5 tuổi, ông theo gia đình chuyển đến Chương Minh, Miên Châu (nay thuộc Giang Du, Tứ Xuyên, Trung Quốc). Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng, quê quán ở Tương Dương, Hồ Bắc, sinh ra ở huyện Củng, tỉnh Hà Nam. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học lâu đời, mấy đời làm quan lại. Thế tổ đời thứ 13 Đỗ Dự là danh tướng đời Tây Tấn. Ông nội Đỗ Thẩm Ngôn chính là nhà thơ nổi tiếng, một trong “văn chương tử hữu” thời Sơ Đường. Thân phụ Đỗ Nhàn làm huyện lệnh Phụng Thiên, Tư mã Duyện Châu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN THỂ LOẠI VÀ TÁC GIA TIÊU BIỂU VĂN HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CHỦ ĐỀ: LÝ BẠCH VÀ ĐỖ PHỦ NHÓM SINH VIÊN: NHÓM (Phạm Thị Huyền) Phạm Thị Huyền – Nhóm trưởng – 715611047 Nguyễn Hương Giang – 715611033 Nguyễn Kim Anh – 715611012 Trần Mai Anh – 715611017 Trần Thị Thu Hà – 715611036 Nguyễn Mai Hiền - ………………… HÀ NỘI / 2022 THƠ ĐƯỜNG I Khái niệm Thơ Đường tên gọi kì thơ ca, đồng thời thể loại thơ ca đời, phát triển, hoàn thiên đạt đến đỉnh cao thời kì nhà Đường (Trung Quốc) Thơ Đường bao gồm hai thể thơ cổ thể thi kim (cận) thể thi, cận thể thi loại thơ cách luật nên gọi thơ Đường luật Bên cạnh đó, xác định thơ chũ Hán chữ Nơm, chí chữ quốc ngữ sau Việt Nam mà sáng tác theo luật thơ Đường thơ luật Đường II Hiện tượng “Bách hoa tề phóng” Biểu Thứ nhất, số lượng tác giả, tác phẩm đồ sộ Thứ hai, đề tài nội dung phong phú Thứ ba hình thức, thể loại hồn chỉnh đạt tới đỉnh cao Thứ tư xuất nhiều trào lưu, khuynh hướng phong cách sáng tác Nguyên nhân phồn vinh Thứ điều kiện kinh tế sách xã hội Thứ hai sách văn hóa giáo dục Thứ ba cởi mơ tư tưởng đời Đường Thứ tư phát triển loại hình nghệ thuật trở thành “bà đỡ” cho thơ ca Thứ năm cục diện giao lưu văn hóa, văn học mạnh mẽ đời Đường xuất phát từ trị thống III Đặc điểm thể loại Thể thơ Cổ thể thi Cổ phong: tất thơ cổ sáng tác từ đời Đường trở sau mà khơng theo luật Đường Thơ khơng bị gị bó niêm luật, số lượng câu chữ nên tự do, phóng khống, khả biểu phong phú Cận (kim) thể thi Cận thể thi thể thơ cách luật ngũ ngôn thất ngôn đặt nhà đường Bao gồm: bát cú, tuyệt cú, luật Hay gọi thơ Đường luật Thơ thất ngôn bát cú gọi dạng thể thơ Nhạc phủ thể thơ làm theo yêu cầu dân ca đời Đường Cấu trúc a) Bố cục Một thơ bát cú gồm bốn phần: đề, thực, luận, kết + Phần đề gồm hai câu đầu, câu thứ phá đề, câu thứ hai thừa đề Phá đề mở ý thơ, thừa để tiếp ý phá đề để chuyển vào thân + Phần thực ( cịn gọi thích thực) gồm có câu thứ ba câu bốn Phần giải thích rõ ý đề + Phần luận gồm câu thứ năm, câu sáu, phát triển rộng ý đề + Phần kết gồm hai câu cuối, kết lại ý toàn b) Niêm - Niêm dán liên thơ vào với theo chiều dọc - Niêm thơ Đường luật quan hệ âm luật hai liên ( cặp câu) thơ Câu thứ hai liên niêm với câu thứ liên chữ thứ nhì hai câu - Trong thơ bát cú Đường luật, câu thơ niêm với nhau: 1-8, 23, 4-5, 6-7 c) Luật - Luật dán liên thơ theo chiều ngang - Một thơ Đường luật thiết phải theo quy định trắc câu - Quy định hệ thống trắc bài: + Nếu chữ thứ hai câu thứ -> Bài thơ thuộc luật + Nếu chữ thứ hai câu thứ trắc -> Bài thơ thuộc luật trắc Ví dụ: Trong thơ “Thu hứng” Đỗ Phủ có từ thứ hai mang trắc ( lộ) => thuộc luật trắc - Sáng tác theo công thức “nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” : chữ thứ nhất, thứ ba, thứ năm không bị ràng buộc luật trắc ; chữ thứ hai, thứ tư, thứ sáu phải phân minh => Thất luật Ngọc lộ điêu thương, phong thụ lâm T B T Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm B T B Đôi phá luật lại tín hiệu nghệ thuật, ví dụ: Hồng hạc khứ bất phục phản T T T Bạch vân thiên tài không du du B T B d) Vận - Là tiếng có âm hịa hợp, đặt vào hai hay nhiều câu hưởng ứng lẫn - Thơ đường luật gieo vần vần - Vần nằm chữ cuối câu 1,2,4,6,8 Ví dụ: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm Giang gian ba lãng kiêm thiên dũng Tái thượng phong vân tiếp địa âm Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ Cô chu hệ cố viên tâm Hàn y xứ xứ thơi đao xích Bạch Đế thành cao cấp mộ châm (Thu hứng – Đỗ Phủ) e) Đối - Đối thơ bát cú Đường luật nằm liên tức phần thực phần luận thơ ( nhiên có ngoại lệ) Đối thơ Đường luật phong phú, có điều kiện đối sau : + Công đối ( Đối chỉnh) : câu câu dưới, từ đối theo nguyên tắc phải từ loại ( Động – động, danh – danh ) Ví dụ: Phong cấp/ thiên cao/ viên khiếu Chử thanh/ sa bạch/ điểu phi hồi (Đăng Cao – Đỗ Phủ) + Tiểu đối ( tự đối) : đối dịng thơ Ví dụ: Quốc phá/ sơn hà tại, Thành xuân/ thảo mộc thâm ( Xuân Vọng – Đỗ Phủ ) + Lưu thủy đối ( tẩu mã đối) : ý câu thơ thứ hai câu thứ trượt xuống, câu hai khơng thể đứng mình.Ví dụ: Đương qn hồi quy nhật, Thị thiếp đoạn trường ( Xn tứ - Lý Bạch) IV Tư nghệ thuật cấu tứ thơ Đường “Có thể xem cấu tứ linh hồn tác phẩm, cung cấp đứng, thể nhìn cách cảm nhận để thâm nhập vào giới nghệ thuật tác phẩm Cấu tử mộ hình nghệ thuật tác phẩm, quan niệm nghệ thuật giới người" va Từ thấy tứ thơ cách cảm thụ, khám phá đời sống thể cảm thụ khám phá hình tượng thơ Đương nhiên cách thể phải độc đáo, mang dấu ấn riêng nhà thơ Cấu tứ thơ Đường có đặc trưng gợi khơng tả Điều hiểu nhà thơ đời Đường không trực tiếp miêu tả vật tượng mà thông qua mối quan hệ Trên sở hai quan hệ âm – dương, nhà thơ đời Đường dựng lên thơ mối quan hệ: tình — cảnh, thực – hư, động – tĩnh, – trọc, không gian – thời gian, khứ – Bằng việc dựng nên mối quan hệ, nhà thơ tạo khoảng trống Ý nghĩa thơ nằm khoảng trống Đó hiệu “ỷ ngơn ngoại” (ý ngồi lời) thơ Đường Ví dụ: Nhân nhàn quế hoa lạc Dạ tĩnh xuân sơn không Nguyệt xuất kinh sơn điểu Thời minh giản trung (Điểu minh giản – Vương Duy) (Người nhàn hoa quế nhẹ rơi Đêm xuân lặng ngắt trái đồi vắng Trăng lên chim núi giật Tiếng kêu thủng thẳng đưa quanh khe đổi) (Khe chim kêu – Ngô Tất Tố dịch) Bài thơ điển hình thủ pháp lấy động tả tĩnh Chính âm hoi tiếng chim đặc tả cực tĩnh không gian V Ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ Đường mang tính khái quát cao: thể tư khái quát, mang tính đong, hàm súc sử dụng phép tỉnh lược, đảo trang cú pháp LÝ BẠCH I TIỂU SỬ LÝ BẠCH Lý Bạch (701 – 762) tên tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ Ông sinh thành Tối Diệp thuộc An Tây hộ phủ (nay thuộc Kyrgyzstan – quốc gia thuộc khu vực Trung Á), trung tâm Tây Vực (trong nhiều thuyết nơi sinh Lý Bạch Tối Diệp thuyết lưu hành phổ biến nhất) Lên tuổi, ơng theo gia đình chuyển đến Chương Minh, Miên Châu (nay thuộc Giang Du, Tứ Xuyên, Trung Quốc) Cuộc đời Lý Bạch chia làm năm thời kì: Thời kì thứ (701 – 724): Đây coi thời kì đọc sách tích lũy tri thức Lý Bạch hàng trai trẻ chất chứa hoài bão có trí tuệ người say mê Đạo giáo tư tưởng du hiệp Bên cạnh đó, tư tưởng cứu nước giúp đời Lý Bạch vô mãnh liệt Thời kì này, Lý Bạch bắt đầu sáng tác thơ văn, chưa định hình phong cách, vốn sống thứ trầm tích giúp cho thơ ca Lý Bạch thăng hoa vào thời kì sau Thời kì thứ hai (724 – 742): Đây thời kì du ngoạn hành hiệp Lý Bạch Dấu chân Lý Bạch in lại khắp vùng Động Đình, Giang Lăng, Tương Dương,… Khi du ngoạn kết thúc, Lý Bạch xác định rõ phấn đấu cho nghiệp chung Đây thời kì ơng sáng tác nhiều thơ văn nhằm ca ngợi sống hào sảng, phóng khống khát vọng kiến cơng lập nghiệp, xen lẫn khí tư tưởng cầu tiên học đạo vốn niềm say mê ông từ thủa thiếu thời Thơ ca Lý Bạch thời kì đánh giá nồng đượng cảm xúc tha hương ngợi ca cảnh đẹp sơn thủy Phong cách nghệ thuật thơ ơng sáng, tự nhiên, tục, cá tính sáng tạo dần trở nên rõ nét Thời kì thứ ba (742 – 744) Thời kì dấn thân giúp nước, giúp đời Năm Thiên Bảo thứ (742), nhờ Ngô Quân tiến cử, Lý Bạch Đường Huyền Tông mời vào kinh, Lý Bạch tin thời tới, tâm tình vơ đắc ý nên viết câu sau: “Ngưỡng thiên đại tiểu xuất môn khứ/ Ngã bối khởi thị hồng bao nhân” (Ngẩng đầu cười lớn bước khỏi cửa/ Đời đâu phải chốn lều tranh) Nhưng Lý Bạch đâu ngờ triều cạm bẫy trùng trùng, nhiều quý tộc bị thất sủng sức gièm pha, Đường Huyền Thông mời ông vào triều chưa thực trọng dụng ông Đắc ý thất vọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến sáng tác ông, tạo Lý Bạch vừa cao ngạo, vừa thoát tục, vừa đời thường Chính xung đột nội khiến phong cách thơ ca Lý Bạch có đột phá đáng kể để vươn tới giai đoạn đỉnh cao, chín muồi Thời kì thứ tư (744 – 755) Đây thời kì tái du ngoạn Lý Bạch Thơ ca Lý Bạch thời kì có kết hợp nhuần nhuyễn việc bộc lộc bất hạnh cá nhân với việc phê phán xã hội thối nát, đen tối, đồng thời kết hợp tơi khí tiết cao ngạo thi nhân với thái độ phê phán mãnh liệt giai tầng thống trị đương thời Phong cách thơ ca Lý Bạch lãng mạn đẹp đẽ, hào sảng phóng túng Đây thời kì đỉnh cao thơ ca “thi tiên” Thời kì thứ năm (755 – 762): Đây thời kì lưu lạc Giang Nam Năm Thiên Bảo thứ 14 (755) xảy biến An – Sử, Lý Bạch Tuyên Thành tị nạn Năm 756, Lý Bạch theo lời hiệu triệu Giang Lăng đại đốc Vĩnh Vương Lí Lân nên trở trướng Lí Lân mong dẹp loạn với mong muốn “an xã tắc, tế thương sinh” (yên xã tắc, giúp dân lành) Tuy nhiên, Lí Lân lại lợi dụng thời để củng cố lực cá nhân sau bị giết, khiến Lý Bạch bị liên lụy, bị bắt đày Dạ Lang may mắn xá tội Năm 761 ông xin giúp triều đình dẹp loạn, nhiên nửa đường bệnh nặng Thời kì thơ ca Lý Bạch mang đậm tính thực, ơng sáng tác loạt tác phẩm phản ánh thực tế biến An – Sử bày tỏ nỗi lòng lo lắng nước nhà Thế giới tư tưởng Lý Bạch thể tính phức tạp tính đa ngun rõ nét Tư tưởng Lý Bạch kết hợp nhiệt thành trung quân quốc tuyệt đối Khuất Nguyên tư tưởng lánh đời, muốn sống sống khống đạt, phóng túng Trang Tử Ngoài ra, tư tưởng Lý Bạch dung hợp tinh thần tích cực nhập Nho gia, tư tưởng vơ vi Đạo gia (bên cạnh có khát vọng trường sinh Đạo giáo) tư tưởng du hiệp trưởng nghĩa Nhìn chung, thấy tư tưởng Lý Bạch có đồng hành ba nhân tố Nho, Đạo, Hiệp  Tư tưởng Lý Bạch phức tạo cốt lõi nhân sinh quan tích cực, hào sảng Tinh thần góp phần định hình phong cách thơ ca Lý Bạch II QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC CỦA LÝ BẠCH Lý Bạch phản đối gọt đõi cầu kì, đề cao vẻ đẹp tự nhiên thơ ca Ông tụng ca giản dị, sáng thơ ca câu thơ tiếng sau: Thanh thủy xuất phù dung Thiên nhiên khứ điêu sức (Người hoa sen Thiên nhiên đẹp nên vẽ vời) Lý Bạch ln coi trọng giản dị hình thức ngôn ngữ thơ ca, phê phán cầu kì, thêu hoa dệt gấm nhiều xu hướng sáng tác Dùng nguyên tắc thâm mĩ “đại nhã thanh” làm tiêu chuẩn để cấu tứ thơ ca Tinh thần “đại nhã thanh” văn học cổ đại Trung Hoa yêu cầu xác nhà văn, nhà thơ sáng tác phải “kể câu chuyện thiên hạ, thuật lại phong tục bốn phương”, thể cách đầy đủ, chân xác diện mạo thực tư tưởng thời đại Xác lập nguyên tắc thẩm mỹ “đại nhã thanh” yêu cầu cấp thiết với thời đại văn học Bài thơ cổ phong (Kì 1) Lý Bạch thể rõ quan điểm III NỘI DUNG THƠ CA LÝ BẠCH Lý Bạch – nhà thơ lãng mạn chủ nghĩa kiệt xuất Thơ ca Lý Bạch hàm chứa nội dung tư tưởng phong phú, đẹp đẽ, hút Ta dễ nhận thấy khuynh hướng lãng mạn rõ nét cộng hưởng với cá tính sáng tạo đặc sắc thơ Thơ ca Lý Bạch thể “tự ngã” (cái tơi) nhà thơ – đặc điểm rõ khuynh hướng lãng mạn Trong tất thời kì sáng tác Lý Bạch, hình tượng nhà thơ thể sinh động, đặc sắc thơ ơng Đó hình tượng cao ngạo, phóng khống, tiêu sái vị thi tiên, tửu tiên Đó hình tượng sĩ đại phu bị giằng xé lẽ xuất xử Hình tượng Lý Bạch nơi ông gửi gắm nhiều nội dung tư tưởng sâu sắc Thứ nhất, thể hùng tâm tráng chí giúp nước, giúp đời nỗi hoài thi sĩ với ẩn ức tài không trọng dụng Mặc dù sống giai đoạn Thịnh Đường thơ Lý Bạch bộc phát nỗi trăng trở xã hội bao gồm nỗi thất vọng, bất mãn với nhà cầm quyền Phẩm chất nhà nho chân kết hợp với khí cốt ung dung đệ tử Đạo gia khiến tơi Lý Bạch có song trung hai yếu tố thực huyền thoại Bên cạnh cống hiến, thơ ca Lý Bạch nhiều lần tỏ rõ bất mãn tài năng, nhiệt thành nhiều đố kị, dèm pha, hại, bị rẻ rúng Thứ hai, “tự ngã” Lý Bạch xây dựng thơ tơi ca ngợi, hình dung khao khát đến sống đẹp đẽ, lý tưởng lãnh mạn, phóng túng Để kiến giải ước mơ sở tư tưởng Lý Bạch với hòa quyện Nho giáo, Đạo giáo tư tưởng hiệp khách Cuộc sống lí tưởng dung chứa tơi Lý Bạch phi phàm giới bao hàm yếu tố vật chất tinh thần cao đẹp, hào sảng Cuộc sống mà Lý bạch khao khát phải vui vẻ, phóng túng kiểu hiệp khách Cuộc sống lý tưởng mà Lý Bạch hướng tới cịn phải có kí chất, phong độ, cao thượng chuẩn mực Cuộc sống lý tưởng cịn phải sống trự, thẳng thắn, chí tự nhiên, không kiểu cách Thứ ba, “tự ngã” Lý Bạch xây dựng thơ tơi ca ngợi, đề cao nhân tính nhân quyền Ông quan niệm người với người phải có tơn trọng, bình đẳng; cá tính người cần giải phóng, đại tự do; người phải giữ tiết tháo, không khuất phục trước quyền Bên cạnh đó, Lý Bạch ln hào hứng ca tụng tự Ơng cho phẩm chất đẹp đẽ, hồn thiện người phải thể ý chí hành động tự khơng phải uốn theo quy tắc đạo đức ln lí phong kiến Có lẽ, khía cạnh “nổi loạn” tơi Lý Bạch Ơng viết: Nhân sinh bất xứng ý Minh triêu tán phát lộng biên chu  Những khía cạnh nói thơ Lý Bạch cịn mơng lung, chưa thật mạch lạc thể vô mạnh mẽ, cịn tự phát kiên định Nó đánh giá dấu hiệu tư tưởng dân chủ thơ Lý Bạch Nó minh chứng cho tiến vượt trội tư tưởng so với thời nhà thơ tài hoa Rõ ràng, từ khía cạnh nội dung tư tưởng nhìn thấy cá tính sáng tạo Lý Bạch Thơ ca Lý Bạch phản ánh chân thực thực xã hội đương thời Sinh thời, Lý Bạch có lần tự bạch rằng: Trung tứ ngũ thán/ Thường vị đại quốc ưu (Nửa đêm trằn trọc than thở/ Cũng lo lắng cho nước nhà) Với tâm lý sáng tác đó, thực xã hội trở thành phản ánh quan trọng thơ ca Lý Bạch Nó tái qua phương diện: Thứ nhất, Lý Bạch ca ngợi nhiệt tình yêu nước ý chí dũng cảm tướng sĩ nhà Đường tâm tình ốn họ nhiều thơ biên tái Chiến tranh vào thơ ca Lý Bạch tất yếu với thơ đặc sắc Tái hạ khúc (6 bài), Tử Dạ ngô ca (4 bài) Nét đặc sắc thơ phản ánh diện mạo chiến tranh thông qua thực tâm trạng mà cụ thể tâm trạng người chinh phụ hậu phương với mảnh trăng lạnh lẽo, hao khuyết tiếng chày đập vải ám ảnh độ thu Thơ chiến tranh Lý Bạch đánh giá cao ĐỖ PHỦ I TIỂU SỬ ĐỖ PHỦ Đỗ Phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng, quê quán Tương Dương, Hồ Bắc, sinh huyện Củng, tỉnh Hà Nam Ông xuất thân gia đình có truyền thống Nho học lâu đời, đời làm quan lại Thế tổ đời thứ 13 Đỗ Dự danh tướng đời Tây Tấn Ông nội Đỗ Thẩm Ngơn nhà thơ tiếng, “văn chương tử hữu” thời Sơ Đường Thân phụ Đỗ Nhàn làm huyện lệnh Phụng Thiên, Tư mã Duyện Châu Cuộc đời hành trình sáng tác Đỗ Phủ chia làm bốn giai đoạn: Giai đoạn 712 – 746: Đây thời kì đọc sách vui chơi sung sướng đời Đỗ Phủ Đỗ Phủ thiếu niên tài hoa vượt trội Ơng chăm đọc sách để tích lũy vốn sống tu dưỡng tài Tuy xuất thân thư hương mơn đệ ảnh hưởng khơng khí cởi mở thời Đường nên tư tưởng Đỗ Phủ tràn ngập tinh thần lãng mạn, yêu thích ngao du sơn thuỷ Thời kì coi bước chuẩn bị cho nghiệp thơ ca Đỗ Phủ Tác phẩm ông sáng tác giai đoạn khoảng 20 thơ, chưa thể cá tính sáng tạo rõ nét số thơ Vọng Nhạc, Phòng binh Tào Hồ mã lộ tài đặc biệt thơ ca đời Đường Giai đoạn 747 – 755: Thời kì này, xung đột dội lí tưởng “kiêm tế thiên hạ” với thực tế sống cá nhân khốn quẫn (đặc biệt giai đoạn trước làm quan, gia cảnh khốn khổ đến mức trai ơng chết đói) khiến tư tưởng Đỗ Phủ có biến đổi sâu sắc Lăn lộn chốn thượng tầng xã hội, Đỗ Phủ nhìn thấu thối nát, hủ bại tầng lớp thống trị Bươn chải với tầng lớp xã hội, ông lại tận mắt chứng kiến khốn khổ, điêu linh dân nghèo Và vào năm 755, biến An – Sử xảy ra, đẩy xã hội đời Đường vào giai đoạn binh lửa tàn khốc Tất nhân tố sở tư tưởng để định hình phong cách thực thơ ca Đỗ Phủ Từ đây, ông nhà thơ chủ nghĩa thực, thi sĩ nhân dân Một số tác phẩm tiêu biểu thời kì là: Binh xa hành, Tự kinh phó Phụng Tiên, Lệ nhân hành, Phụng tặng Vi tả thừa trượng nhị thập nhị vận, Tiền xuất tái, Hậu xuất tái… Giai đoạn 756 – 760: Đây thời kì huy hồng nghiệp trị Đỗ Phủ Sau can gián vua nên ơng bị cách chức đuổi quê Năm Càn Nguyên thứ (758), ông quay lại triều đình nhậm chức Hoa Châu Tư cơng tham quân Đỗ Phủ từ Lạc Dương Hoa Châu nhậm chức, đường gặp lúc loạn An – Sử giai đoạn dội Chứng kiến cảnh nội chiến khốc liệt, người chết khắp nơi, Đỗ Phủ đau lịng Đến Hoa Châu khơng lâu, năm 759, ơng từ quan Có thể nói, thời kì mà số phận tư tưởng Đỗ Phủ gắn bó mật thiết với nhân dân Những năm binh lửa đất nước khiến ông viết vần thơ đạt tới đỉnh cao chủ nghĩa thực Giai đoạn 760 – 770: Đây thời kì quẫn bách lưu lạc vùng Tây Nam.Thời kì này, Đỗ Phủ sáng tác nhiều (khoảng 1.072 bài), thời kì ơng sáng tác luật thi nhiều (130 luật thi) Thơ ca Đỗ Phủ thời kì đánh giá phong cách đa dạng, nghệ thuật thơ tinh tế, luật thi tiểu loại có cống hiến đặc biệt, góp phần đưa luật thi đời Đường lên đỉnh cao II QUAN NIỆM SÁNG TÁC CỦA ĐỖ PHỦ Đỗ Phủ - nhà thơ thực chủ nghĩa vĩ đại Đỗ Phủ tơn “thi thánh” Ơng người đứng đầu trường phái thực Đường thi Thơ Đỗ Phủ tập “thi sứ” vĩ đại Thông qua chặng đường sáng tác Đỗ Phủ, ta thấy hình ảnh xã hội đời Đường trước sau thời Thiên Bảo (đánh dấu kiện loạn An – Sử) lên sinh động, rõ nét Trước loạn An – Sử thơ Đỗ Phủ lên hai vấn đề lớn: + Phản ánh sống xa hoa vua quan nhà Đường; tiêu biểu thơ Tự kinh phó Phụng Tiên Chu mơn tửu nhục xú Lộ hữu đống tử cốt (Cửa son rượu thịt Ngồi đường xương chết buốt) Câu thơ có hình thức tường thuật kiện đặt kiện đối lập gay gắt, mang tính thực sâu sắc Bài thơ mốc đánh dấu đổi phong cách Đỗ Phủ Chính biến động xã hội tạo nên thay đổi + Phản ánh mặt thật chiến tranh xâm lược mở mang bờ cõi đời Đường: Các lực phong kiến đời Đường thi hành triệt để sách mở mang bờ cõi Những thơ Đỗ Phủ tái lại cảnh bắt phu, bắt lính tàn bạo với tiễn đưa đầy nước mắt Binh xa hành thơ tiêu biểu cho nội dung Từ loạn An - Sử trở đi, thơ Đỗ Phủ tập trung phản ánh nội chiến liên miên khiến nhân dân điêu đứng: Tam lại, Tam biệt coi chùm thơ tiêu biểu đề tài Miêu tả chia biệt qua nhiều đối tượng Đỗ Phủ nhằm phê phán sách bắt phu, bắt lính đời Đường cưỡng chế lứa tuổi tham gia chiến tranh, đồng thời qua phản ánh nỗi thống khổ nhân dân Đặc biệt, thời kì tư tưởng Đỗ Phủ có nhiều bối rối Nhà Đường áp dụng sách bắt lính thơ bạo để dập tắt loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ thương dân mà phê phán Tuy nhiên, loạn An Lộc Sơn mang tính chất xâm lược kẻ ngoại tộc nên ơng khơng thể hồn tồn phê phán tập đoàn thống trị nhà Đường Thơ Đỗ Phủ đỉnh cao tư tưởng thời đại Thơ Đỗ Phủ gọi thi sử không phản ánh chân thực thực lịch sử mà cịn thực tái tầm mắt nhà tư tưởng yêu nước, thương dân Thơ Đỗ Phủ ln thể đồng tình với nỗi khổ nhân dân Điều đáng trân trọng hoàn cảnh bị đát thân mà Đỗ Phủ khơng ngi nghĩ đến nhân dân Ơng viết Tự kinh phó Phụng Tiên phản ánh nỗi thống khổ dân vừa biết trai chết đói Đứng trước đống đổ nát nhà tranh vừa bị gió thu làm tốc, ơng mơ ước ngơi nhà cho người Thơ Đỗ Phủ ln có mối ưu tư với vận mệnh dân tộc: Trong Đỗ Phủ ln ẩn chứa lịng u nước nồng nàn Mọi niềm vui, nỗi buồn ông gắn với bước thăng trầm vận mệnh dân tộc Khi Trường An rơi vào tay giặc, ông sáng tác Xuân vọng để thiện nỗi đau đớn mình: Quốc phá sơn hà Thành xuân thảo mộc thâm (Nước núi sơng cịn Thành xn quạnh quẽ um tùm cỏ gai) Tiểu kết: Thơ Đỗ Phủ tập đại thành thơ ca thực Trung Quốc Ơng đánh giá “thư kí” thời đại III THÀNH TỰU NGHỆ THUẬT THƠ CA ĐỖ PHỦ Thơ Đỗ Phủ mang phong cách mẫu mực có Đề tài Đề tài thơ Đỗ Phủ mang tính thời Phần lớn trước tác ông phản ánh vấn đề trung tâm đời sống xã hội Đó chiến tranh, loạn li, đói khổ nhân dân Đỗ Phủ tập trung vào đề tài chiến tranh – đề tài chiếm dung lượng lớn Tiêu biểu Binh xa hành, Bi Thanh bản, Bi Trần Đào, Bắc chinh,… Thể thơ Đỗ Phủ sử dụng thục nhiều thể thơ Có thể kể số thể thơ tiêu biểu ông sử dụng: - Thể cổ thi: gồm có ngũ ngơn cổ thi thất ngôn cổ thi Tiêu biểu Bắc chinh, Tự kinh phó Phụng Tiên, Binh xa hành, Lệ nhân hành,… Những thơ làm theo thể mang tính tự thuật, nội dung diễn tả nhiều vấn đề Trong vừa tả cảnh vừa kể chuyện, vừa tự lại vừa trữ tình Những thơ thường dài hấp dẫn xúc cảm nồng hậu mà Đỗ Phủ kí thác - Thể thất ngơn luật: Thể thơ thành cơng nhất, thơ Đỗ Phủ thể trở thành mẫu mực cho đời sau học tập sáng tác Ông có cơng hồn thiện thể thơ Thơ thất ngơn luật Đỗ Phủ loại hình thơ trau chuốt, đẹp đẽ, phong cách biến hóa đa dạng luật chặt chẽ Tiêu biểu Đăng cao Ngôn ngữ Ngôn ngữ thơ Đỗ Phủ chuẩn xác, ông đem lại sức biểu cảm mạnh mẽ cho từ ngữ bình thường, hình thức cú pháp khơng có đặc biệt Ngơn ngữ sử dụng mẻ, giàu biểu cảm thủ pháp tu từ để đạt hiệu nghệ thuật Ở xuất thần cú nhãn tự Để miêu tả khoáng đạt, diễn lệ thiên nhiên Đỗ Phủ dùng ngơn ngữ sinh động Ví dụ: Tinh thùy bình dã khốt Nguyệt dũng đại giang lưu (Lữ thư hoài) (Sao rủ xuống cánh đồng phẳng bao la Trăng tung tóe dịng sơng chảy cuồn cuộn) Hai câu thơ khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên từ ngữ gợi cảm Trong đó, hai từ thùy nhãn tự xuất sắc  Phong cách nghệ thuật Đỗ Phủ nhà phê bình xưa nhận xét ngắn gọn trầm úc đốn tỏa (ủ dột nặng nề, ngừng ngắt biến đổi) Cái trầm úc chủ yếu tình cảm thâm trầm, thê lương, đốn tỏa chủ yếu nghệ thuật thơ vừa mẫu mực vừa giàu sức mạnh Thơ ca Đỗ Phủ đạt đến mức độ cổ điển có SO SÁNH PHONG CÁCH THƠ LÝ BẠCH VÀ ĐỖ PHỦ I ĐIỂM GIỐNG NHAU Thiên nhiên thơ hai ông phương cảm xúc tác giả Bút pháp chung tả cảnh ngụ tình Đây bút pháp việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên sống xung quanh để từ khắc hoạ tâm trạng, suy nghĩ cảm xúc chủ thể trữ tình Có thể thấy, ngụ tình nội dung cịn cảnh nhằm làm bật tình Lý Bạch nhà thơ có tính cách phóng khống, lãng mạn nên thơ ông, ta gặp nhiều hình ảnh thiên nhiên thể điều đó, ơng thường chọn hình ảnh thiên nhiên hùng tráng để ngầm thể tính cách Thể rõ qua hình ảnh thác nước mạnh mẽ, phóng khống khơng chịu bó buộc mà ơng nhiều lần nói đến, ví dụ thơ “Tảo phát Bạch Đế thành” 朝辭白帝彩雲間,Triêu từ Bạch Đế thái vân gian, 千里江陵一日還。Thiên lý Giang Lăng nhật hoàn 兩岸猿聲啼不住,Lưỡng ngạn viên đề bất trú, 輕舟已過萬重山。Khinh chu dĩ vạn trùng san Bài thơ “Tảo phát Bạch Đế thành” sáng tác hoàn cảnh đặc biệt Lý Bạch bị bắt bị đày Dạ Lang (miền đông tỉnh Quý Châu), vừa đến thành Bạch Đế tha Ơng vui mừng liền sáng tác thơ thể cảm xúc sung sướng dâng trào Bên cạnh thơ trên, Lý Bạch cịn vơ số thơ khác thể tài “thi tiên” như: Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Vọng Lư sơn bộc bố, Với Lý Bạch, miêu tả thiên nhiên để bộc lộ phóng khống, lãng mạn tính cách “thi thánh” Đỗ Phủ lại miêu tả cảnh thiên nhiên để rõ dụng ý tâm trạng thân Tiêu biểu thơ “Thu hứng” ông Ở “Thu hứng”, hình ảnh khóm cúc nở hoa nước mắt, hình ảnh thuyền ràng buộc lịng với nơi vườn cũ tác giả xây dựng khéo léo nhằm thể nỗi lịng đau xót kẻ tha hương long mong ngóng, khắc khoải nhớ quê hương Vì đau đớn nên nhìn khóm cúc trước nhà nở bơng hoa năm mà khóc dịng lệ cũ tuôn chảy từ năm trước: “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ” (Khóm cúc nở lần thư hai dịng lệ ngày trước); khắc khoải nhớ q, đời lưu lạc nên ơng hình dung thuyền cô độc đau đáu nhớ nơi “cố viên” – quê nhà: “Cô chu hệ cố viên tâm” (Con thuyền cô độc ràng buộc lòng hướng vườn cũ) Phải hình ảnh thuyền độc thân tâm lòng tác giả? Cái tình cảnh cịn xuất nhiều thơ khác nhà thơ, ví dụ như: Nguyệt Dạ, Đăng Cao, Bút pháp tả cảnh ngụ tình hai tác giả lớn Văn học trung đại Trung Quốc khéo léo để bộc lộ tài Mỗi người có cách sáng tạo, độc đáo riêng có nét tương đồng việc mượn hình ảnh thiên nhiên để truyền tải cảm xúc thân Thiên nhiên thơ mang tính mĩ lệ, xây dựng thủ pháp quen thuộc thơ Đường Tính mĩ lệ đặc trưng lớn thơ Đường, điều thể phần qua việc hình ảnh thiên nhiên dùng thơ hình ảnh thiên nhiên đẹp Trong thơ Lý Bạch Đỗ Phủ, ta thấy rõ điều Trong thơ Lý Bạch, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp đầy sống động Ví dụ “Xuân tư”, ông viết: 燕 草 如 碧 絲,Yên thảo bích ti, 秦 桑 低 綠 枝。Tần tang đê lục chi Bài thơ khắc họa khiết đẹp thiên nhiên Cỏ nước Yên, dâu nước Tần mùa xuân lên tràn đầy sức sống Tính mĩ lệ thơ Lý Bạch thể qua hình ảnh thiên nhiên như: trăng (Quan sơn nguyệt, Tĩnh tư, Nga Mi sơn nguyệt ca, Cung trung hành lạc, Bả tửu vấn nguyệt,…), cỏ non, liễu biếc mùa xuân (Xuân tư, Lao Lao đình, Vọng Hán Dương liễu sắc kí Vương Tể,…), hình ảnh tranh cảnh thiên nhiên sống động tươi đẹp mối tương giao hòa hợp với người (Giang thượng ngâm, Dạ bạc ngưu chử, Độc tọa kính đình sơn, Thu phố ca, Anh Vũ châu,…) Với nhà thơ Đỗ Phủ, nhà thơ thực thơ ơng có nhiều nên thơ, nên họa Trong thơ “Tuyệt cú”, tác giả viết: 兩 個 黃 鸝 鳴 翠 柳,Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu 一 行 白 鷺 上 青 天。Nhất hàng bạch lộ thướng thiên 窗 含 西 領 天 秋 雪,Song hàm Tây lĩnh thiên thu tuyết 門 泊 東 吳 萬 里 船。Mơn bạc đơng Ngơ vạn lí thuyền Bài thơ “Tuyệt cú” thơ có câu thơ, từ ngữ đẹp giàu hình ảnh Bức tranh thiên nhiên Đỗ Phủ khắc họa rõ nét, đầy sắc màu Bên cạnh đó, “thi thánh” Đỗ Phủ có nhiều thơ tràn đầy hình ảnh thiên nhiên như: Giang bạn độc tầm hoa (bài thứ 6), Tuyệt cú (bài số chùm thơ bài), Tuyệt cú (bài số chùm bài)… Ngồi ra, ta cịn thấy, cảnh thiên nhiên thơ Lí Bạch Đỗ Phủ thể qua nhìn quen thuộc thơ Đường: cảnh nhìn từ xa lại, ví như: Ở “Vọng Lư Sơn bộc bố” (Lí Bạch): hình ảnh thác nước núi Lư tác giả nhìn từ xa lại mà miêu tả Ở “Thu hứng” (Đỗ Phủ): Cảnh tác giả nhìn từ xa lại để vẽ ơng nhận thấy rõ Cảnh nhìn từ cao xuống xuất qua thơ: “Đăng Kim Lăng Phượng Hồng đài” (Lí Bạch), “Đăng cao” (Đỗ Phủ) Bên cạnh đó, cảnh thơ không vẽ nhiều chi tiết mà dùng cách chấm phá lấy hồn cảnh vật: “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” (Lí Bạch), “Tuyệt cú” (Đỗ Phủ) Trên đây, ta điểm qua số nét tương đồng hình ảnh thiên nhiên xây dựng sáng tác hai nhà thơ bậc đời đường: Lí Bạch Đỗ Phủ Nói khơng có nghĩa hai nhà thơ có điểm trùng lặp sáng tác, mà điều xuất phát từ chung, cảm hứng, thi pháp chung thơ Đường giai đoạn Lý Bạch Đỗ Phủ phản ánh xã hội thực đương thời thơ Lý Bạch ca ngợi nhiệt tình u nước ý chí dũng cảm tướng sĩ nhà Đường tâm tình oán họ nhiều thơ biên tái Thơ thực Lý Bạch khắc hoạ chân thực sống đời thường nhân dân Đỗ Phủ nhà thơ thực, ơng phản ảnh nhiều tình u đất nước, đồng cảm với nỗi khổ nhân dân II ĐIỂM KHÁC NHAU Nghệ thuật thơ ca Lý Bạch Thành tựu xuất sắc thơ ca Lý Bạch việc ông đưa chủ nghĩa lãng mạn lên đỉnh cao Đặc trưng bật chủ nghĩa lãng mạn thơ ca Lý Bạch thứ cảm xúc mang sắc thái chủ quan mạnh mẽ, sáng, tích cực xuyên suốt giai đoạn sáng tác ông Thứ nhất, thơ ca Lý Bạch sử dụng hình tượng tơi trữ tình mang sắc thái chủ quan để tăng sức biểu đạt Thơ cổ thể Lý Bạch nhiều lần xuất địa từ nhân xưng thứ ngã, ngô ( ta ) để trực tiếp đối thoại với người đọc Ví dụ: “Đại đạo thiên Ngã độc bất đắc xuất” Thứ hai, Lý Bạch tận dụng thủ pháp nhân hoá khiến cho diễn đạt thơ thêm sinh động, sâu sắc Ví dụ như: “Chúng điểu cao phi tận Cô vân độc khứ nhàn Tương khan lưỡng bất yếm Chỉ hữu Kính đình sơn” Thứ ba, Lý Bạch bậc thầy việc sử dụng thủ pháp khoa trương, công cụ đặc thù thơ ca lãng mạn Lý Bạch không khoa trương tả cảnh mà ưa thích phóng đại cảm xúc thân Điều thể qua câu thơ sau: “Hà hoa kiều dục ngữ Sầu sát đãng chu nhân” Thứ tư, Lý Bạch vận dụng linh hoạt yếu tố hình thức thơ Đường nhằm phù hợp với mục đích biểu đạt Ơng ưa chuộng thể thơ tự do, khơng bị ràng buộc vấn đề cách luật Đặc trưng bật thứ hai chủ nghĩa lãng mạn tỏng thơ ca Lý Bạch sử dụng yếu tố tưởng tượng kì lạ, phong phú, chí qi đản sáng tác Đặc trưng bật thứ ba tự nhiên, sáng Đó tiêu chí nghệ thuật mà Lý Bạch gửi gắm nhiều thơ Sự tự nhiên sáng cịn hình thành chủ trương học tập dân ca nhạc phủ Lý Bạch Sự tự nhiên , ttrong sáng thể qua việc vận dụng ngôn từ sáng tác thơ với quan niệm “dĩ tự nhiên vi tông” ( lấy tự nhiên làm tôn ) Nghệ thuật thơ ca Đỗ Phủ Nếu thơ ca Lý Bạch mang phong cách phóng túng, phiêu dật ngược lại Đỗ Phủ lại mang phong cách mẫu mực có Đề tài thơ Đỗ Phủ mang tính thời Phần lớn tác phẩm ông phản ánh vấn đề trung tâm đời sống xã hội Đó chiến tranh, loạn lạc, đói khổ đối cực với xa hoa tầng lớp quý tộc, phong kiến Để ghi lại xúc cảm phong phú mình, Đỗ Phủ sử dụng nhiều thể thơ Trong có loại thực cống hiến ơng lịch sử thi ca Trung Hoa Có thể kể thể thơ Đỗ Phủ sử dụng: • Thể cổ thi: Gồm có ngũ ngơn cổ thi thất ngôn cổ thi: Bắc chinh, Binh hành, Lệ nhân hành… • Thể thất ngơn luật: Thơ thát ngơn luật Đỗ Phủ trở thành mẫu mực cho đời sau học tập Đỗ Phủ coi trọng ngôn ngữ thi ca Bằng cách sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, Đỗ Phủ đem lại sức biểu cảm mạnh mẽ cho từ ngữ bình thường, hình thức cú pháp khơng có đặc biệt VD: Thê noa quái ngã – Kinh định hoàn thức lệ (vợ kinh ngạc trước việc ta sống – sau phút bàng hồng lau nước mắt) Sử sụng ngơn ngữ mẻ, giàu biểu cảm thủ pháp tu từ để đạt hiệu nghệ thuật So sánh cụ thể qua hình ảnh sơng Trường Giang Lý Bạch nhà thơ có tính cách phóng khống, lãng mạn nên thơ ơng, ta gặp nhiều hình ảnh thiên nhiên thể điều đó, ơng thường chọn hình ảnh thiên nhiên hùng tráng để ngầm thể tính cách Thể rõ qua hình ảnh thác nước mạnh mẽ, phóng khống khơng chịu bó buộc mà ơng nhiều lần nói đến, ví dụ thơ “Tảo phát Bạch Đế thành” 朝辭白帝彩雲間,Triêu từ Bạch Đế thái vân gian, 千里江陵一日還。Thiên lý Giang Lăng nhật hoàn 兩岸猿聲啼不住,Lưỡng ngạn viên đề bất trú, 輕舟已過萬重山。Khinh chu dĩ vạn trùng san Bài thơ nói hành trình Lý Bạch từ thành Bạch Đế xuống thành Giang Lăng dài 1100km vòng ngày Dòng Trường Giang chảy từ Bạch Đế xuống Giang Lăng nằm hai dãy núi non muôn trùng Trên thực tế, việc 1000km thuyền vòng ngày điều vô lý Tuy nhiên, Lý Bạch “hợp lý hóa” việc mượn sức nước để đẩy nhanh tốc độ thuyền (câu thơ 3+4) Chính tốc độ dòng nước khiến tốc độ thuyền tăng theo nên tiếng vượn tưởng chừng “đề bất trú” Âm tiếng vượn nghe thấy rõ mà văng vẳng khơng gian Qua đó, người đọc tưởng tượng sơng Trường Giang dài, chảy xiết đến nhường Bài thơ “Tảo phát Bạch Đế thành” sáng tác hoàn cảnh đặc biệt Lý Bạch bị bắt bị đày Dạ Lang (miền đông tỉnh Quý Châu), vừa đến thành Bạch Đế tha Ơng vui mừng liền sáng tác thơ thể cảm xúc sung sướng dâng trào Bên cạnh thơ trên, Lý Bạch cịn vơ số thơ khác thể tài “thi tiên” như: Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Vọng Lư sơn bộc bố, Như phân tích hình ảnh sơng Trường Giang “Tảo phát Bạch Đế thành” Lý Bạch (phần thứ điểm tương đồng), ta thấy sống Trường Giang chảy mạnh, nhanh xiết Bài thơ không từ miêu tả đặc điểm sơng ngịi bút Lý Bạch, người đọc tưởng tượng độ cao, dốc lưu tốc sông Đây giống tính cách phóng khống Lý Bạch Tuy nhiên, thơ “thi tiên”, hình ảnh lãng mạn, phóng khống sang thơ “thi thánh” Đỗ Phủ, sông Trường Giang lại mang nét u buồn, dáng vẻ thực nhiêu “Phong cấp thiên cao viên khiếu Chữ sa bạch điểu phi hồi Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ Bất tận Trường Giang cổ cổn lai?” Có thể nói cảnh gần giống hai tác giả lại có hai cách nhìn khác Cảnh thơ Đỗ Phủ miêu tả khống đạt khơng lại trầm buồn, mang nét thực Tiếng vượn kêu oán chẳng dứt, lại rụng xao xác Cảnh buồn lịng người Tồn tượng dần đến hủy diệt, báo trước tâm trạng tác giả Bốn câu thể tiếp tổng kết đời gian truân nhà thơ, tiếng kêu ốn đời: “Vạn lí bi thu thường tác khách Bách niên đa bệnh độc đăng đài Gian lao khổ hận phồn sương mấn Lảo đảo tân đình trọc tửu bơi.” Đỗ Phủ lên đài cao để đài bao la vơ tận thấy cô quạnh, lẻ loi đến chừng nào, để nghĩ đời ngắn ngủi năm mươi năm nếm trải Hai câu thơ thể rõ khái quát cao thơ Đường; đồng thời thể hết đời gian lao nghèo đói, khổ hận Đỗ Phủ: “Vạn lí bi thu thường tác khách Bách niên đa bệnh độc đăng đài” Cuộc đời tác đời số phận khác xã hội lúc Họ gánh chịu nỗi đâu nghèo đói, bệnh tật, gia đình ly tán, chiến tranh Bài thơ ông không tả cảnh mà tố cáo mạnh mẽ xã hội đương thời, cáo trạng đanh thép chiến tranh thân phận ngon người nhỏ bé Phần kết luận Do nhiều lí chủ quan khách quan nên việc điểm qua nét chung riêng hình ảnh thiên nhiên thơ hai nhà thơ bậc đời Đường: Lí Bạch Đỗ Phủ dừng lại số nét sơ này, lẽ khơng có nhà thơ tiếng lại nhà thơ phong cách định, mà thường có đan xen nhiều luồng phong cách khác nhau, tạo nên tính mn màu sáng tác họ, có điều kiện cần phải xem xét vấn đề cách toàn diện, phong phú PHÂN TÍCH THƠ LÝ BẠCH VÀ ĐỖ PHỦ Anh vũ châu ( Lý Bạch ) Anh vũ lai Ngô giang thuỷ, Giang thượng châu truyền Anh Vũ danh Anh vũ tây phi Lũng sơn khứ, Phương châu chi thụ hà thanh Yên khai lan diệp hương phong khởi, Ngạn giáp đào hoa cẩm lãng sinh Thiên khách thử thời đồ cực mục, Trường châu cô nguyệt hướng thuỳ minh ? Trong thơ “ Anh vũ châu” có nhiều chỗ bị thất niêm, luật, đối Ở câu thứ nhất, thất luật chữ thứ “quá” vần trắc, lẽ phải vần bằng, chữ thứ “vũ” trắc Ở câu thứ hai, chữ thứ “thượng”, vần trắc thất niêm, lẽ phải để niêm với chữ thứ câu “vũ” vần trắc Ở câu không đối ý, từ, nghĩa, thất đối Tuy thơ tuyệt hay âm điệu đọc thành lời có nhạc, ý tứ sảng khối, thi từ mỹ lệ, cảnh vật hùng vĩ Đặc biệt hình ảnh chim anh vũ bay phía tây hướng núi Lũng nơi quê gốc tác giả, gợi lên nỗi niềm nhớ quê man mác, bâng khuâng Người đời yêu thích đánh giá cao điều tưởng thất niêm, luật, đối Điểm thú vị, đặc sắc của thơ câu đầu lặp lại tên loài chim tương ứng Trong Anh Vũ châu “anh vũ” Tĩnh tứ ( Lý Bạch) Sàng tiền minh nguyệt quang, Nghi thị địa thượng sương Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương Bài thơ Tĩnh tứ viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ( gồm câu, câu chữ) Là thơ theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt đem bỏ chữ đầu câu; chữ luật sử dụng lại giữ nguyên luật trắc, niêm vần + Niêm : câu thơ 3-4 niêm với nhau, chữ thứ nhì hai câu + Vần: thơ Đường luật gieo vần bằng, nằm chữ cuối câu 1,2,4; thể “quang”, “sương”, “hương” Lý Bạch xây dựng hai hình ảnh đối lập: “cử đầu” - “đê đầu” (ngẩng đầu - cúi đầu) giúp cho câu thơ trở nên đăng đối nhịp nhàng Hành động “ngẩng đầu” gợi hướng nhìn phía ánh trăng chiếu sáng khắp mặt đất, quê hương nhà thơ Hành động “cúi đầu” cho thấy nhà thơ tự nhìn vào nội tâm - tự đối mặt với nỗi nhớ quê hương da diết Tình cảm nhân vật trữ tình bộc lộ trực tiếp qua từ “tư” (nhớ) nỗi nhớ quê hương sâu đậm Trải ngàn năm qua, Tĩnh tư xem “bài thơ nhớ quê hay thời đại” Nguyệt Dạ ( Đỗ Phủ ) Kim Phu Châu nguyệt, Khuê trung độc khan Dao liên tiểu nhi nữ, Vị giải ức Trường An Hương vụ vân hoàn thấp, Thanh huy ngọc tý hàn Hà ỷ hư hoảng, Song chiếu lệ ngân can? Bài thơ Nguyệt Dạ Đỗ Phủ sử dụng thể thơ ngũ ngôn bát cú (8 câu, câu chữ) Cũng biến thể từ thất ngôn bát cú bỏ chữ đầu câu mà thành, giữ nguyên luật trắc, niêm vần chữ lại + Niêm: câu thơ sau niêm với : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 cặp câu ( liên ), câu thơ thứ hai liên niêm với câu thứ liên ( chữ thứ nhì câu thanh) • Cặp câu 1-8 : trắc ( “dạ” – “chiếu”) • Cặp câu 2-3 : ( “trung”, “liên”) • Cặp câu 4-5 : trắc (“ giải” , “vụ”) • Cặp câu 6-7 : ( “huy”, “thì”) + Vần : thơ Đường luật gieo vần bằng, nằm chữ cuối câu 2,4,6,8; thể ( “khan”, “An”, “hàn”, “can”) Nguyệt Dạ thơ xuất sắc Đỗ Phủ, thể rõ nét đặc điểm thơ Đường Đây thơ mang đầy cảm xúc nhà thơ Đỗ Phủ, niềm mong nhớ vợ da diết nhà thơ Qua ta thêm yêu ngưỡng mộ tài ông Xuân vọng ( Đỗ Phủ ) Quốc phá sơn hà tại, Thành xuân thảo mộc thâm Cảm hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm Phong hoả liên tam nguyệt, Gia thư để vạn kim Bạch đầu tao cánh đoản, Hồn dục bất thăng trâm Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn bát cú Đường luật, bỏ chữ đầu câu mà thành, giữ nguyên luật trắc, niêm vần chữ lại + Niêm: câu thơ sau niêm với : 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 cặp câu ( liên ), câu thơ thứ hai liên niêm với câu thứ liên ( chữ thứ nhì câu thanh) • Cặp câu 1-8 : trắc ( “phá”, “dục”) • Cặp câu 2-3 : ( “xn”, “thì”) • Cặp câu 4-5 : trắc (“ biệt”, “hỏa”) • Cặp câu 6-7 : ( “thư”, “đầu”) Ba trắc đầu cuối câu thơ thứ lời than căm uất nghẹn ngào cất lên: “Quốc phá, sơn hà tại” + Vần : thơ Đường luật gieo vần bằng, nằm chữ cuối câu 2,4,6,8; thể ( “thâm”, “tâm”, “kim”, “châm”) + Đối : Tiểu đối ( tự đối) : đối dòng thơ Quốc phá/ sơn hà tại, Thành xuân/ thảo mộc thâm Hai câu 3, phần thực đối Hoa điểu hai hình ảnh ẩn dụ tượng trưng giàu ý nghĩa Hoa chim thường tượng trưng cho tươi đẹp, tươi vui cảnh vật người mùa xuân Nhưng lúc này, hoa đẫm lệ, chim khắc khoải kêu buồn Đó tâm trạng nhà thơ, người hoàn cảnh đất nước bị loạn lạc Bài thơ có bố cục rõ ràng cấu trúc thơ Đường: Bốn câu đầu (đề, thực) gợi tả cảnh núi sông, thiên nhiên điêu tàn chiến tranh, loạn lạc Bốn câu cuối (luận, kết) nói lên cảnh ngộ tâm trạng nhà thơ Chiến tranh liên miên ba tháng rồi, vợ Phu Châu, nhà thơ bị giam cầm vùng giặc Tràng An “Xuân vọng” thơ xuân đặc sắc Đỗ Phủ Nỗi đau chiến tranh, cảnh nước nhà tan hoà quyện với niềm tin hi vọng, vào vững bền non sông, hồi sinh đất nước Những vần thơ hàm súc thấm đầy lệ tiếng thở dài biểu lộ trái tim giàu tình yêu nước thương dân Ngóng xuân ngóng đất nước bình, đồn tụ gia đình n vui hạnh phúc

Ngày đăng: 21/07/2023, 00:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan