Thí nghiệm vật lí phổ thông đhsp tphcm phần 1

47 1 0
Thí nghiệm vật lí phổ thông đhsp tphcm phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần thí nghiệm Vật lí phổ thông là một phần quan trọng của chương trình giáo dục trung học phổ thông. Trong học phần này, học sinh được giới thiệu và thực hành các thí nghiệm liên quan đến các khái niệm và lý thuyết cơ bản trong lĩnh vực Vật lí. Mục tiêu của học phần này là giúp học sinh hiểu sâu hơn về các hiện tượng vật lý xung quanh chúng và phát triển kỹ năng thí nghiệm, quan sát, đo lường và phân tích dữ liệu.

TS MAI HỒNG PHƯƠNG NỘI QUY PHỊNG THÍ NGHIỆM CÁC BÀI THÍ NGHIỆM GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO 1./ Sinh viên phải chuẩn bị kỹ trước làm thí nghiệm Khơng nói chuyện riêng làm ồn thí nghiệm 2./ Cặp túi xách để nơi quy định 3./ Để đảm bảo an toàn người máy Sinh viên đóng cầu dao điện sau giáo viên kiểm tra xong mạch điện 4./ Khi làm thí nghiệm sinh viên phải cẩn thận với dụng cụ thí nghiệm làm hư phải báo cáo với Giáo viên Nên kiểm tra kỹ dụng cụ thí nghiệm trước tiến hành thí nghiệm 5./ Khi làm xong thí nghiệm Sinh viên phải ngắt mạch điện để lại dụng cụ thí nghiệm, bàn ghế ngăn nắp, 6./ Không xả rác, hút thuốc, ăn uống phịng thí nghiệm 7./ Đi đầy đủ buổi thí nghiệm, vắng buổi phải xin phép giáo viên làm bù vào buổi nhóm khác 8./ Cuối đợt thiếu thí nghiệm không tổng kết điểm BÀI 1: XÁC ĐỊNH GIA TỐC CHUYỂN ĐỘNG Add your title in here THẲNG NHANH DẦN ĐỀU Thí nghiệm 1: Xác định gia tốc xe lăn mặt phẳng nghiêng Thí nghiệm 2: Đo gia tốc vật rơi tự rung điện Thí nghiệm 3: Đo gia tốc vật rơi tự đồng hồ đo thời gian số Bộ rung điện nam châm xoay chiều AC 6V-50Hz Giá đỡ Máng nghiêng Xe lăn Vật rơi băng giấy, giấy than Bộ nguồn Dây nối Khóa K Giá đỡ Hộp vật rơi Mẫu vật rơi Cổng quang điện Dây rọi Đồng hồ đo thời gian số Công tắc kép Hộp đất sét BÀI 2: TĨNH HỌC Thí nghiệm 1: Đo độ cứng lò xo Add your title in here Thí nghiệm 2: Kiểm chứng qui tắc hợp lực đồng quy Thí nghiệm 3: Kiểm chứng qui tắc hợp lực hai lực song song chiều Thí nghiệm 4: Kiểm chứng qui tắc moment vật có trục quay cố định Thí nghiệm 5: Kiểm chứng qui tắc moment vật có trục quay khơng cố định BÀI Thí nghiệm 1: Chuyển động thẳng Add your title in here viên bi mặt phẳng ngang Thí nghiệm 2: Chuyển động vật mặt phẳng nghiêng Đo hệ số ma sát Thí nghiệm 3: Kiểm chứng định luật bào toàn Đồng hồ đo thời gian số (hình): có hai thang đo 9,999s 99,99s với độ chia nhỏ tương ứng 0,001s 0,01s Chỉ cần chuyển công tắc “Thang đo” mặt trước ta chọn thang đo thích hợp Trên mặt trước đồng hồ có cửa sổ thị thời gian gồm dãy chữ số, công tắc chuyển mạch “MODE” để chọn chế độ hoạt động đồng hồ Nút ấn “RESET” để đặt đồng hồ lại thời điểm Mặt sau đồng hồ có ba ổ cắm A, B, C công tắc nguồn K Ổ cắm A nối với cổng quang thứ 1, ổ cắm B nối với cổng quang thứ Ổ cắm C nối với nam châm điện có công tắc nhấn để điều khiển nam châm hoạt động Chỉ dùng MODE A (cơng tắc chuyển vị trí A) có cổng quang hoạt động Khi vật chuyển động đến bắt đầu chắn tia hồng ngoại đồng hồ bắt đầu đếm, vật khơng chắn tia đồng hồ dừng đếm Khoảng thời gian vật chắn tia hiển thị cửa sổ Với cách ta tính vận tốc tức thời vật vị trí đặt cổng quang biết bề rộng vật x (nhỏ) thời gian chắn sáng t theo công thức v = x/t Chỉ dùng MODE B (cơng tắc chuyển vị trí B) hoạt động tương tự MODE A MODE A+B (cơng tắc chuyển vị trí A+B): trường hợp phải dùng đồng thời hai cổng quang cắm vào ổ A B Khi vật qua cổng quang 1, đồng hồ t1 thời gian qua cổng quang Khi vật qua cổng quang hết khoảng t2, đồng hồ thời gian t = t1 + t2 Thời gian vật qua cổng quang t2 = t – t1 Từ đồng thời tính vận tốc v1, v2 vật vị trí đặt hai cổng quang Lưu ý, dùng chế độ dù có sử dụng nam châm điện khơng có tác động đến đồng hồ, đơn nhả vật cho chuyển động MODE A↔B (cơng tắc chuyển vị trí A↔B): phải đồng thời sử dụng hai cổng quang Khi vật đến che cổng quang đồng hồ bắt đầu đếm Khi vật đến che cổng quang đồng hồ ngừng đếm Thời gian t hiển thị đồng hồ thời gian vật chuyển động từ vị trí cổng quang đến cổng quang Thước kẹp: Gồm thân thước (T) đầu có hai hàm kẹp để kẹp vật cần đo chiều dài Trên thân thước có 150 vạch đo, vạch cách 1mm có thước D nhỏ ơm lấy thân thước chính, trượt dọc theo T, thước nhỏ D gọi du xích Đầu đo thước T có hai hàm kẹp 1, cố định Hai hàm kẹp di động 1’ – 2’ gắn với hai đầu du xích Hai đầu – 1’dùng đo kích thước ngồi, cịn hai đầu – 2’dùng đo kích thước vật Độ chia nhỏ ∆ (mm) thước kẹp tính theo cơng thức: ∆= N N = 10 ∆ = 0,1 mm N = 20 ∆ = 0,05 mm N = 50 ∆ = 0,02 mm Khi cần đo đường kính D vịng kim loại, ta nới nhẹ vít để kéo du xích trượt thân thước T, kẹp vịng hai kẹp – 1’ (xem hình) Xiết nhẹ vít để cố định vị trí du xích Cách đọc giá trị độ dài đường kính D sau: Ban đầu, chưa có vịng, hàm kẹp di động1’ nằm sát với hàm kẹp cố định 1, vạch số thước T trùng với vạch số du xích Sau kẹp vịng, vạch du xích trượt sang phải, vượt qua vạch thứ n thước T Như vậy, ta xác định phần nguyên độ dài đường kính D n (mm) Cách đọc phần lẻ D sau: Quan sát hai dãy vạch đối diện du xích thước chính, tìm xem có cặp vạch trùng nằm đối diện sát nhất, giả sử vạch thứ m du xích Phần lẻ độ dài đường kính D tính m.∆(mm), ∆ giá trị độ chia nhỏ thước kẹp ghi thước kẹp Trên hình, độ dài đường kính D đo là: Kết quả: D = n + m.∆(mm) D = 13 ± 7.0,1 (mm) Đồng hồ đo điện đa Đồng hồ có nhiều thang đo ứng với chức khác như: đo điện áp chiều (DCV), đo điện áp xoay chiều (ACV), đo cường độ dòng điện chiều (DCA), đo điện trở (Ω),… Khi sử dụng ta vặn núm xoay đồng hồ đến vị trí tương ứng với chức thang đo cần chọn, chưa biết rõ giá trị giới hạn đại lượng cần đo, ta phải chọn thang đo có giá trị lớn phù hợp với chức chọn Khơng đo cường độ dịng điện hiệu điện vượt giới hạn thang đo chọn Không chuyển đổi chức thang đo có dịng điện chạy qua đồng hồ Khi thực xong phép đo, phải vặn núm xoay đồng hồ vị trí OFF Lực kế loại 5N có độ chia nhỏ 0,05N có gắn nam châm Thanh thẳng lớn có gắn thước đo, thẳng nhỏ dùng làm dấu Bộ cân giống

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan