vốn nhân lực: vai trò của giáo dục và y tế đối với phát triển và thực trạng

39 2.1K 7
vốn nhân lực: vai trò của giáo dục và y tế đối với phát triển và thực trạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ thực tế tình hình của đất nước trước và sau đổi mới cũng như nắm bắt được xu hướng đầu tư, phát triển của các nước trên thế giới, từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng ta đã nhận thức ngày càng đầy đủ hơn vai trò của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt mới đây trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phát chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển …” Càng khẳng định được rằng vốn nhân lực là yếu tố quyết định cho sự thành công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Khi đề cập tới nguồn lực con người, người ta thường nói tới mặt số lượng và mặt chất lượng nhưng yếu tố quan trọng nhất là chất lượng nguồn lực con người. Đó là một yếu tố mang tính vô tận, không bị cạn kiệt và nó được quyết đỉnh bởi chính trí tuệ con người. Và điều tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến trí tuệ còn người chính là giáo dục. Do tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển vốn nhân lực và sâu xa hơn là phát triển đất nước nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “vốn nhân lực: vai trò của giáo dục và y tế đối với phát triển và thực trạng” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn có một cái nhìn sâu sắc hơn không chỉ trên lý thuyết mà còn trển cả thực tế về vấn đề này – một trong những mối quan tâm lớn của xã hội hiện nay. Trên cơ sở phân tích những thành tựu cũng như những điểm còn hạn chế, nhóm xin đưa ra một vài gợi ý chính sách nhằm khắc phục những hạn chế này để chúng ta có được một nền giáo dục ngày càng tiến bộ. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC 3 I. Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực 5 1. Các khái niệm cơ bản 5 a. Khái niệm vốn nhân lực 5 b. Khái niệm giáo dục 6 2. Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực 7 a. Giáo dục đối với việc phát triển trí lực 7 b. Giáo dục đối với việc phát triển tâm lực 8 c. Giáo dục đối với việc phát triển thể lực 9 d. Giáo dục đối với việc tích luỹ tri thức qua các thế hệ 10 II. Thực trạng và tác động của giáo dục đối với sự phát triển vốn nhân lực Việt Nam trong khoảng thời gian gần đây 11 1. Tình hình giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI 11 a. Tác động của giáo dục đến Trí Lực. 17 b. Tác động của giáo dục đến Tâm Lực. 20 c. Tác động của giáo dục đến Thể Lực. 22 d. Tác động của giáo dục đến việc tích lũy tri thức cho tương lai. 26 III. Giải pháp phát triển giáo dục để khắc phục những thiếu xót còn tồn tại trong thời gian vừa qua 30 1. Kinh nghiệm của một số nước châu Á 30 2. Một số giải pháp chiến lược 32 a. Giải pháp hạn chế mất cân đối trong giáo dục 32 b. Giải pháp nâng cao vai trò của NN trong quản lý giáo dục 34 c. Giải pháp đổi mới phương pháp giáo dục 36 d. Giải pháp đẩy mạnh giáo dục kĩ năng sống, kỉ luật và văn hoá 37 KÊT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Danh sách thành viên trong nhóm (đề tài số 10): Vũ Bảo Anh Trần Mai Anh Nguyễn Linh Chi Nguyễn Thị Thu Hà Nguyễn Thanh Huyền Nguyễn Thị Diệu Linh (nhóm trưởng) Nông Hoàng Hạnh Linh Nguyễn Thị Thùy Linh Lê Khánh Ly Nguyễn Quỳnh Mai Nguyễn Hồng Nhung Dương Thị Quỳnh Nguyễn Thúy Quỳnh … Thanh Đoàn Ngọc Trâm Cao Huyền Vũ Nguyễn Thị Xuân Yến 1 LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ thực tế tình hình của đất nước trước sau đổi mới cũng như nắm bắt được xu hướng đầu tư, phát triển của các nước trên thế giới, từ đại hội Đảng lần thứ VI đến nay, Đảng ta đã nhận thức ngày càng đầy đủ hơn vai trò của con người trong sự phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt mới đây trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, được thông qua tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phát chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển …” Càng khẳng định được rằng vốn nhân lực là yếu tố quyết định cho sự thành công của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Khi đề cập tới nguồn lực con người, người ta thường nói tới mặt số lượng mặt chất lượng nhưng yếu tố quan trọng nhất là chất lượng nguồn lực con người. Đó là một yếu tố mang tính vô tận, không bị cạn kiệt nó được quyết đỉnh bởi chính trí tuệ con người. điều tác động trực tiếp mạnh mẽ nhất đến trí tuệ còn người chính là giáo dục. Do tầm quan trọng của giáo dục đối với phát triển vốn nhân lực sâu xa hơn là phát triển đất nước nên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài “vốn nhân lực: vai trò của giáo dục y tế đối với phát triển thực trạng” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn có một cái nhìn sâu sắc hơn không chỉ trên lý thuyết mà còn trển cả thực tế về vấn đề này – một trong những mối quan tâm lớn của xã hội hiện nay. Trên cơ sở phân tích những thành tựu cũng như những điểm còn hạn chế, nhóm xin đưa ra một vài gợi ý chính sách nhằm khắc phục những hạn chế này để chúng ta có được một nền giáo dục ngày càng tiến bộ. 2 MỤC LỤC Danh sách thành viên trong nhóm (đề tài số 10): 1 Vũ Bảo Anh 1 Trần Mai Anh 1 Nguyễn Linh Chi 1 Nguyễn Thị Thu Hà 1 Nguyễn Thanh Huyền 1 Nguyễn Thị Diệu Linh (nhóm trưởng) 1 Nông Hoàng Hạnh Linh 1 Nguyễn Thị Thùy Linh 1 Lê Khánh Ly 1 Nguyễn Quỳnh Mai 1 Nguyễn Hồng Nhung 1 Dương Thị Quỳnh 1 Nguyễn Thúy Quỳnh 1 … Thanh 1 Đoàn Ngọc Trâm 1 Cao Huyền Vũ 1 Nguyễn Thị Xuân Yến 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 MỤC LỤC 3 I.Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực 5 1.Các khái niệm cơ bản 5 a.Khái niệm vốn nhân lực 5 b.Khái niệm giáo dục 6 3 2.Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực 7 a.Giáo dục đối với việc phát triển trí lực 7 b.Giáo dục đối với việc phát triển tâm lực 8 c.Giáo dục đối với việc phát triển thể lực 9 d.Giáo dục đối với việc tích luỹ tri thức qua các thế hệ 10 II.Thực trạng tác động của giáo dục đối với sự phát triển vốn nhân lực Việt Nam trong khoảng thời gian gần đây 11 1.Tình hình giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI 11 a.Tác động của giáo dục đến Trí Lực 17 b.Tác động của giáo dục đến Tâm Lực 20 c.Tác động của giáo dục đến Thể Lực 22 d.Tác động của giáo dục đến việc tích lũy tri thức cho tương lai 26 III.Giải pháp phát triển giáo dục để khắc phục những thiếu xót còn tồn tại trong thời gian vừa qua 30 KÊT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 4 I. Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực Trong nền kinh tế thị trường, nguồn vốn nhân lực, vốn tài nguyên, vốn sản xuất vốn khoa học – công nghệ chính là những nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Ngày nay, cùng với quá trình toàn cầu hoá kinh tế, sự bùng nổ dân số, khan hiếm tài nguyên sự ra đời của nền kinh tế tri thức, nguồn nhân lực trở thành yếu tố quan trọng, được ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển của mỗi quốc gia bởi nó không đơn thuần là một nguồn vốn mà nó giữ vai trò chủ thế, quyết định khả năng khai thác hiệu quả sử dụng các nguồn vốn khác. Bất kỳ một nước nào muốn phát triển kinh tế, sản xuất thì phải có đủ nhân lực nhân lực phải có chất lượng cao. Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố quyết định đối với sự phát triển của nguồn nhân lực mỗi quốc gia. Giáo dục có tác động lớn đối với việc phát triển toàn diện vốn nhân lực hiện tại cả về trí lực, tâm lực, thể lực việc tích luỹ tri thức cho thế hệ tương lai. 1. Các khái niệm cơ bản a. Khái niệm vốn nhân lực Trước kia, các nhà kinh tế thường quan tâm đến ba yếu tố quan trọng nhất trong sản xuất: đất đai, nhân công vốn. Vào những năm 1960, người ta bắt đầu quan tâm hơn đến trình độ giáo dục của công nhân. Thuật ngữ “vốn nhân lực” xuất hiện từ đó. Nó được định nghĩa như là một tổ hợp tất cả những khả năng bẩm sinh những kỹ năng, kỹ xảo tích luỹ được thông qua việc học. OECD (2001) đưa ra một định nghĩa về vốn nhân lực dựa trên quan điểm của giáo dục sau: vốn nhân lực là “kiến thức, kỹ năng, năng lực những thuộc tính tiềm tàng trong mỗi cá nhân, góp phần tạo nên sự thịnh vượng kinh tế, xã hội của bản thân người ấy”. Xét về khía cạnh kinh tế học cũng có thể hiểu vốn nhân lực là tổng thể kiến thức, kỹ năng trình độ chuyên môn mà người lao động tích lũy được. Nó thể 5 hiện khả năng làm việc với một trình độ nhất định của người lao động. Với người sử dụng lao động, nó được đánh giá cao bởi mức độ đầu tư phát triển vốn nhân lực là một trong những yếu tố gắn liền với khả năng tăng hiệu quả kinh tế. Với người lao động, nó rất được coi trọng vì đầu tư cho vốn nhân lực được coi là một phương cách hiệu quả để gia tăng thu nhập trong tương lai. Do vậy cũng như vốn vật chất như máy móc, thiết bị, nhà xưởng…, vốn nhân lực là kết quả của hoạt động đầu tư diễn ra trong quá khứ nhằm mục đích gia tăng thu nhập trong tương lai. Cho nên đầu tư cho vốn nhân lực là đầu tư cho tương lai. So sánh hai định nghĩa được đưa ra thì định nghĩa của OECD có phần rộng hơn bởi chủ thể được nhắc tới trong đó không chỉ là những người lao động trực tiếp như xét trên khía cạnh kinh tế học mà còn một chủ thể khác nữa đó là những người lao động gián tiếp. Với bài này chúng tôi sẽ phân tích dựa trên tổng hợp của cả hai định nghĩa trên tức là với một phạm trù lớn hơn về khái niệm người lao động là những người trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất để tạo nên nhũng hiểu quả kinh tế - xã hội cho đất nước. b. Khái niệm giáo dục Hầu hết các giáo trình về giáo dục học ở Việt Nam đều trình bày "Giáo dục là hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người”. Định nghĩa trên nhấn mạnh đến sự truyền đạt lĩnh hội giữa các thế hệ, nhấn mạnh đến yếu tố dạy học, nhưng chưa thấy nói đến mục đích sâu xa hơn, mục đích cuối cùng của việc đó. Theo John Dewey - nhà triết học giáo dục học bậc nhất của Mỹ đầu thế kỷ XX, tồn tại xã hội lại đòi hỏi phải có những kiến thức, kinh nghiệm của con người mới vượt qua được sự khống chế của sự chết để duy trì tính liên tục của sự sống xã hội. Giáo dục là “khả năng” của loài người để đảm bảo tồn tại xã hội. Hơn nữa, J. 6 Dewey cũng cho rằng, xã hội không chỉ tồn tại nhờ truyền dạy, nhưng còn tồn tại chính trong quá trình truyền dạy ấy. Theo từ vựng học, từ “giáo dục” trong tiếng Anh là "education". Đây là một từ gốc Latin ghép bởi hai từ: "Ex" "Ducere". Có nghĩa là dẫn ("Ducere") con người vượt ra khỏi ("Ex") hiện tại của họ mà vươn tới những gì thiện hảo, tốt lành hơn, hạnh phúc hơn.Trong định nghĩa này, sự hoàn thiện của mỗi cá nhân mới là mục tiêu sâu xa của giáo dục, người giáo dục (thế hệ trước) có nghĩa vụ phải dẫn hướng, phải chuyển lại cho thế hệ sau tất cả những gì có thể để làm cho thế hệ sau triển nở hơn, hạnh phúc hơn. Tóm lại, từ những cách hiểu khái niệm về giáo dục trên, có thể hiểu rằng giáo dục là hành động giúp phát triển một tập hợp những tri thức giá trị tinh thần, thể chất, trí tuệ, khoa học… được ví như một yếu tố chính để đạt tới một trình độ văn hoá mong muốn. Giáo dục cho phép truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác những tri thức, văn minh cần thiết cho sự phát triển nhân cách hội nhập xã hội của một cá nhân. 2. Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực a. Giáo dục đối với việc phát triển trí lực Trí lực là năng lực trí tuệ, khả năng nhận thức tư duy mang tính sáng tạo thích ứng với xã hội của con người, biểu hiện ở trình độ học vấn, khả năng vận dụng những điều kiện vật chất tinh thần vào hoạt động thực tiễn nhằm đạt hiệu quả cao. Chất lượng nguồn lực biểu hiện ở hàm lượng trí tuệ, trong đó phải kể tới những người lao động có học vấn kiến thức, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo, bồi dưỡng phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một nền khoa học, công nghệ hiện đại. Do vậy ngày nay người ta nói 7 đến tính vô tận, tính không bị cạn kiệt, tính khai thác không bao giờ hết của nguồn lực con người chính là nói tới yếu tố trí tuệ. Trí tuệ của con người ngày càng phát triển có tác động mạnh mẽ nhất đối với sự tiến bộ phát triển xã hội. giáo dục là yếu tố then chốt giúp phát triển trí lực của nguồn nhân lực một quốc gia. Giáo dục cung cấp cho con người nguồn tri thức cơ bản từ chữ viết, toán học đến những kiến thức về khoa học, tự nhiên xã hội. Bên cạnh đó, giáo dục giúp đào tạo nguồn lao động có trình độ, đảm bảo cung cấp cho xã hội một lượng đủ lớn những lao động lành nghề, có chuyên môn cao phù hợp với từng lĩnh vực ngành nghề khác nhau. Giáo dục cũng giúp người lao động biết sử dụng hợp lý hiệu quả sức lao động của mình để vừa thay thế sức lao động cũ bị mất đi, vừa tạo ra sức lao động mới cao hơn, góp phần tăng năng suất lao động, đẩy mạnh sản xuất phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt trong thời đại phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, giáo dục chính là yếu tố quyết định, giúp con người tiếp cận dễ dàng hơn với công nghệ, kĩ thuật hiện đại. Từ đó áp dụng vào công việc của mình, góp phần nâng cao năng suất lao động chất lượng công việc. b. Giáo dục đối với việc phát triển tâm lực Tâm lực được hiểu là những giá trị chuẩn mực đạo đức, phẩm chất tốt đẹp sự hoàn thiện nhân cách của con người, được biểu hiện trong thực tiễn lao động sản xuất sáng tạo cá nhân. Những giá trị đó gắn liền với năng lực tư duy hành động cụ thể của con người, tạo nên chất lượng của nguồn nhân lực. Tâm lực tạo ra động cơ bên trong của chủ thể, thúc đẩy điều chỉnh hoạt động của con người. Nói cách khác, tâm lực góp phần vào việc phát huy vai trò của các yếu tố thể lực trí lực của con người với tư cách nguồn nhân lực của xã hội. 8 Ngay từ những bài học đầu tiên khi đến trường, trẻ em được biết đến lòng yêu nước, tình yêu thương con người, biết sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau, cùng giúp đỡ, đoàn kết vượt qua khó khăn… Giáo dục trau dồi nhân cách, hướng con người tới lối sống lành mạnh, trong sạch; có ước mơ, khao khát vươn lên trong cuộc sống, biết cách lắng nghe đánh giá sự việc theo những chuẩn mực đạo đức nhất định, … Trong thời kì hội nhập, giáo dục còn dạy cho mỗi người dân lòng tự tôn dân tộc bản lĩnh chính trị rõ ràng. Chúng ta thấy rằng, một khi đạo đức con người, đạo đức xã hội bị suy đồi thì mọi cố gắng nỗ lực cho đầu tư phát triển kinh tế sẽ khó đạt được hiệu quả cao. c. Giáo dục đối với việc phát triển thể lực Thể lực là tình trạng sức khoẻ của con người, biểu hiện ở sự phát triển bình thường, có khả năng lao động. Đây chính là nhân tố nền tảng cho mọi quá trình phát triển, bởi nếu không nâng cao thể lực, con người khó có thể phát triển được trí tuệ khả năng sáng tạo. Giáo dục giúp con người tiếp cận những kiến thức y tế, biết cách tự chăm sóc, tự bảo vệ rèn luyện nâng cao sức khoẻ bản thân. Giáo dục góp phần nâng cao ý thức người lao động về vệ sinh, an toàn lao động. Đồng thời giáo dục cũng góp phần chuẩn bị một tương lai tốt hơn cho con em chúng ta như cung cấp cho bà mẹ kiến thức về dân số - kế hoạch hóa gia đình, về chăm sóc thai nhi, chế độ dinh dưỡng cho trẻ em đảm bảo phát triển toàn diện cả về thể lực trí thông minh của trẻ em… - nguồn cung cấp nhân lực chính cho xã hội trong tương lai. Có thể thấy rõ qua số liệu: tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh là con của các bà mẹ đã tốt nghiệp phổ thông trung học thấp hơn gần 5 lần so với tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh là con của các bà mẹ chưa bao giờ được đi học chính quy (theo Tổng cục dân số kế hoạch hoá gia 9 đình). Điều đó cho thấy rằng những trẻ em được sinh ra trong gia đình có học vấn sẽ được đảm bảo về sức khoẻ phát triển toàn diện hơn. d. Giáo dục đối với việc tích luỹ tri thức qua các thế hệ Tri thức nhân loại là bao la vô bờ bến không ngừng phát triển. Tri thức những kinh nghiệm sống được con người trau dồi, góp nhặt tích luỹ. Nhờ có giáo dục mà tri thức con người được bảo tồn tích lũy kế thừa phát huy những giá trị vốncủa nó. Giáo dục giúp con người có thể tiếp cận một cách dễ dàng với nguồn tri thức mà thế hệ trước để lại qua các kênh thông tin như báo chí, internet, sách vở, hay được truyền dạy từ nhà trường hoặc gia đình. Những giá trị ấy trở thành nền tảng, chuẩn mực kế thừa cho thế hệ sau. Giáo dục là công cụ giúp con người chắt lọc, tiếp thu những tinh hoa từ thế hệ trước bằng sự sáng tạo, kỹ năng cơ bản đã học, phát triển những kiến thức ấy đến một trình độ cao hơn, phù hợp hơn với điều kiện xã hội thực tế. Một minh chứng điển hình trong kinh tế học, đó là sự kế thừa phát triển của những học thuyết kinh tế. Dựa vào cuốn Lý thuyết chung ( 1936) của Keyens, John Richard Hick ( 1904 – 1989) đã phát triển mô hình “ Phân tích IS – LM” làm cho việc xác định điểm cân bằng của Keynes trở nên dễ dàng hơn, trở thành cơ sở cho Robert Mundell John Marcus Fleming phát triển ra mô hình Mundell – Fleming để phân tích trong một nền kinh tế mở. Bên cạnh những kiến thức về khoa học, những giá trị đạo đức cũng được gìn giữ kế thừa qua các thế hệ. Những đức tính, truyền thống tốt đẹp của cha ông như hiếu học, cần cù, chăm chỉ, hiếu thảo… cũng được thế hệ sau tiếp thu qua những bài học trên lớp, những câu ca dao - tục ngữ dần dần trở thành những chuẩn mực đạo đức xã hội bền vững. Ví dụ cụ thể nhất chính là lòng yêu nước nồng nàn thấm nhuần trong tâm hồn mỗi thế hệ Việt Nam. Từ các cuộc khởi nghĩa chống chế độ phong kiến thời kì Bắc thuộc đến những cuộc chiến tranh chính 10 [...]... nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn vốn nhân lực càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước Giáo dục ng y càng có vai trò nhiệm vụ quan trọng trong việc x y dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng y u cầu phát triển kinh tế - xã hội Có thể th y là khi nhìn lại lịch sử phát triển giáo dục ở nước ta không ai có thể... phát triển, tiến bộ của con người mà đối tượng chính hướng tới là nguồn nhân lực chỉ trong một nền giáo dục tiên tiến, hiện đại, nguồn nhân lực mới có thể phát triển một cách toàn diện, là động lực cho những bước tiến xa hơn của xã hội II Thực trạng tác động của giáo dục đối với sự phát triển vốn nhân lực Việt Nam trong khoảng thời gian gần đ y 1 Tình hình giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỉ... vấn đề nổi bật trong hệ thống giáo dục Việt Nam Phải chăng đó chính là gốc rễ khiến nguồn nhân lực nước ta chưa thể hoàn toàn đáp ứng đòi hỏi của thực tế, đồng thời phần nào cản trở sự phát triển kinh tế? 2 Tác động của giáo dục đối với sự phát triển vốn nhân lực Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI a Tác động của giáo dục đến Trí Lực Nhìn vào quá trình đổi mới giáo dục trong những năm vừa qua, ai... vai trò của NN trong quản lý giáo dục Giải pháp n y cần được thực hiện theo một số hướng chính như sau: Một là chủ động đổi mới quản lý giáo dục thông qua x y dựng một bộ m y quản lý giáo dục đồng bộ hiệu quả, không còn hiện tượng quản lý chồng chéo giữa các bộ ngành quản lý Bên cạnh đó, việc thực hiện công khai hoá về chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục tài chính của các cơ sở giáo dục, ... lợi ích cho một hay một số Quốc gia vốn đã rất mạnh Vốn nhân lực bị mất đi một số lượng lớn những người tài bởi chính những điều bất cập trong giáo dục sử dụng người tài đã làm n y sinh vấn đề n y Bên cạnh những thành quả đạt được tuy vẫn còn nhiều hạn chế, song giáo dục Việt Nam đang từng bước đổi mới, cải cách để phát huy tốt hơn vai trò của mình trong việc phát triển vốn nhân lực của đất nước 29... triển của xã hội Thay vì học tập phát triển thêm các hình thức gỉang d y mới cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội mới, những phương pháp mà người th y chủ y u đóng vai trò trung gian truyền tải kiến thức thì nền giáo dục phổ thông của chúng ta tập trung vào việc truyền đạt kiến thức theo kiểu thiên về đọc chép giữa th y trò Điều n y đã vô tình giết chết khả năng sáng tạo hay ham muốn tự học hỏi... trọng đúng với năng lực mà thành phần nhân lực n y có thể mang lại cho đất nước 25 d Tác động của giáo dục đến việc tích l y tri thức cho tương lai Về mặt đầu tư thì đầu tư cho giáo dục được coi là khoản đầu tư có lãi lớn cho tương lai của toàn nhân loại, của mỗi quốc gia của mỗi cá nhân Trong các năm gần đ y, ngân sách đầu tư cho giáo dục của Nhà nước Việt Nam liên tục tăng (13% vào 2001, 16% vào năm... tâm lực - hai y u tố không thể thiếu của nguồn vốn nhân lực Tự mỗi người đã có cho mình một thể trạng, tuy nhiên để có được một thể lực tốt, một sức khỏe dồi dào thì phải cần đến sự đóng góp không nhỏ của giáo dục Với sự ảnh hưởng n y, nước ta đã đang x y dựng - cải tiến nền giáo dục đã có được những tác động đáng kể đến thể lực của vốn nhân lực: Giáo dục Việt Nam giúp học sinh, sinh viên tiếp... thể công ty để gắn bó suốt đời với công ty, hình thành lối sống, nhân 31 cách chung của người Nhật Bản lối sinh hoạt,kỷ luật của công ty Quá trình n y diễn ra liên tục không ngừng cũng dần dần trở thành một nét văn hóa của Nhật Bản Như v y, với những bài học kinh nghiệm n y, Việt Nam cần x y dựng một số giải pháp chiến lược đ y mạnh thực hiện chúng trong tiến trình phát triển đất nước của mình... thông lên đến đại học,cao đẳng) với mục đích tăng cường ý thức rèn luyện cơ thể cũng như kích thích sự y u thích đối với việc tập thể thao, rèn luyện thể lực với việc giảng d y rất nhiều kĩ năng khác nhau như: ch y, nh y cao, nh y xa, cầu lông, … Lên cấp III đại học, bộ Giáo dục đã đưa thêm vào chương trình môn Giáo dục quốc phòng” với mục đích vừa để tôi luyện tính kỉ luật vừa rèn luyện sức . 6 3 2 .Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực 7 a .Giáo dục đối với việc phát triển trí lực 7 b .Giáo dục đối với việc phát triển tâm lực 8 c .Giáo dục đối với việc phát triển. vốn nhân lực: vai trò của giáo dục và y tế đối với phát triển và thực trạng làm đề tài nghiên cứu với mong muốn có một cái nhìn sâu sắc hơn không chỉ trên lý thuyết mà còn trển cả thực tế. xã hội của một cá nhân. 2. Vai trò của giáo dục đối với việc phát triển vốn nhân lực a. Giáo dục đối với việc phát triển trí lực Trí lực là năng lực trí tuệ, khả năng nhận thức và tư duy mang

Ngày đăng: 31/05/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh sách thành viên trong nhóm (đề tài số 10):

  • Vũ Bảo Anh

  • Trần Mai Anh

  • Nguyễn Linh Chi

  • Nguyễn Thị Thu Hà

  • Nguyễn Thanh Huyền

  • Nguyễn Thị Diệu Linh (nhóm trưởng)

  • Nông Hoàng Hạnh Linh

  • Nguyễn Thị Thùy Linh

  • Lê Khánh Ly

  • Nguyễn Quỳnh Mai

  • Nguyễn Hồng Nhung

  • Dương Thị Quỳnh

  • Nguyễn Thúy Quỳnh

  • … Thanh

  • Đoàn Ngọc Trâm

  • Cao Huyền Vũ

  • Nguyễn Thị Xuân Yến

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan