Thực Trạng Đầu Tư Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Ở Việt Nam.docx

83 0 0
Thực Trạng Đầu Tư Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Ở Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng sử dụng vốn ngân sách của nhà nước i Danh mục các từ viết tắt CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTVT Giao thông vận tải KHĐT Kế hoạch đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTKT Tăn[.]

i Danh mục từ viết tắt CNXH Chủ nghĩa xã hội DNNN Doanh nghiệp nhà nước GTVT Giao thông vận tải KHĐT Kế hoạch đầu tư TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTKT Tăng trưởng kinh tế VN Việt Nam WB Ngân hàng giới Danh mục bảng Đóng góp yếu tố vào GDP, trang 28 Danh mục hình Nợ DNNN phủ năm 2008, 2009, trang 30 Tàu già tập đoàn Vinashin, trang 43 i i Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Nguồn gốc giải pháp Mục lục Danh mục từ viết tắt…………………………………i CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn thu nguồn vốn ngân sách nhà nước……………… 1.1.1 Thu cân đối ngân sách nhà nước……………………… 1.1.2 Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước………… …3 1.2 Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước……… …5 1.2.1 Chi cho đầu tư xây dựng bản………………………………5 1.2.2 Chi cho việc thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn cổ phần……………………………………………………………… .……….6 1.2.3 Tín dụng nhà nước…………………………………….………8 1.3 Cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước… 10 1.3.1 Đấu thầu………………………………………………… ….11 1.3.2 Kiểm toán nhà nước……….………………………… .…….14 1.4 Vai trò đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước phát triển kinh tế………………………………………… … 17 1.4.1 Tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công xã hội…………….17 i i 1.4.2 Những điều nghi vấn đốii với đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước………………………………………………………… ……….21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 2.1 Các kết đạt từ đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước……………………………………………………… …….23 2.1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế……………………………… ….23 2.1.2 Chất lượng tăng trưởng kinh tế……………………… …… 27 2.2 Những hạn chế bất cập đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 2.2.1 Nợ đầu tư từ ngân sách nhà nước lớn………… ………29 2.2.2 Đầu tư dàn trải , thiếu tập trung………………………… ….32 2.2.3 Tình trạng thất thốt,lãng phí đầu tư lớn………… .…35 2.2.4 Tệ nạn tham nhũng hoành hành………………………… ….37 2.2.5 Hiệu sử dụng vốn đầu tư thấp…………………… ……40 2.2.6 Đầu tư công lấn át đầu tư tư nhân……………………… .….43 2.3 Nguồn gốc sâu sa hạn chế bất cập đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước………………… ………….47 2.3.1 Vấn đề lý luận, tư tưởng Đảng Cộng Sản Việt Nam… 47 2.3.2 Vấn đề lợi ích cá nhân lợi ích dân tộc…………… ………50 i v 2.3.3 Công tác quy hoạch hạn chế…………………………………52 2.3.4 Đấu thầu hình thức , kiểm tốn sơ sài………………… ……55 2.3.5 Nhân danh nhà nước mà làm việc thiếu trách nhiệm…… .…58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.1 Giải pháp cho vấn đề người…………………………… .61 3.1.1 Giải phóng tư tưởng…………………………………… ……61 3.1.2 Hành động ngay, dứt khoát……………………………… …63 3.1.3 Một người có trách nhiệm với thân…… .…………65 3.2 Giải pháp cho vấn đề vốn…………………….……… ………66 3.2.1 Thiếu vốn nên cần tập trung………………… ………… .…66 3.2.2 Cắt giảm nguồn vốn đầu tư công………………… …… …68 3.3 Giải pháp cho vấn đề thể chế sách……………… .…….70 3.3.1 Luật, văn hướng dẫn rõ ràng, ứng dụng thực tế………………………………………………………………… .………70 3.3.2.Tinh giản doanh nghiệp nhà nước, mở rộng doanh nghiệp tư nhân……………………………………………………………… ………72 3.3.3 đấu thầu, kiểm toán………………………………… .…… 75 Danh mục tài liệu tham khảo 78 CHƯƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn thu nguồn vốn ngân sách nhà nước Theo luật ngân sách nhà nước năm 2002,luật số 01/2002/QH11, định nghĩa :" Ngân sách nhà nước toàn khoản thu , chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức , nhiệm vụ nhà nước." nguồn vốn ngân sách nhà nước, khơng phải từ trời rơi xuống, lấy từ đâu? Nó vô tận, người cung cấp vốn cho nhà nước? Nó khơng phải có quyền lực không giới hạn, người chịu trách nhiệm với khoản đầu tư này? Để trả lời câu hỏi biết vốn ngân sách nhà nước lấy từ nguồn chính:1) Thu cân đối ngân sách nhà nước 2) Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước 1.1.1 Thu cân đối ngân sách nhà nước Thu cân đối ngân sách nhà nước bao gồm khoản thu sau:  thuế, phí, lệ phí  Bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước  Thu lợi tức cổ phần nhà nước  Các khoản thu khác theo luật định Trong khoản thu thuế ln ln nguồn thu quan trọng nhiều quốc gia phát triển Đặc biệt thuế thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp nguồn thu thiếu thay quốc gia phát triển tây Âu, Nhật Bản, Mỹ Các loại thuế đóng góp phần quan trọng vào tỷ trọng thu ngân sách nhà nước Nhìn chung , đứng góc độ luật pháp, sắc thuế cấu tạo yếu tố sau:  đối tượng nộp thuế: đối tượng nộp thuế xác định chủ thể nộp thuế ai? Dù chủ thể người nộp thuế người dân đất nước chi phần tiền công sức họ cho ngân sách nhà nước Bất kể chi tiêu phung phí, tham nhũng thiếu hiệu khoản tiền lấy từ dân điều chấp nhận cơng dân đất nước người gánh chịu hậu từ khoản chi thiếu hiệu quan nhà nước  Đối tượng tính thuế: đối tượng tính thuế xác định thuế tính gì? Thơng thường thuế tính giá trị tài sản, thu nhập phần giá trị gia tăng  thuế suất, thuế biểu Trong luật thuế hành, hình thức thuế suất sử dụng phổ biến thuế suất tỷ lệ thuế suất lũy tiến  Yếu tố miễn giảm thuế: việc quy định yếu tố miễn giảm thuế nhằm thực vấn đề sách xã hội Đối với nhiều quốc gia phát triển chưa phát triển, nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước nhiều không đến từ khoản thuế nước phát triển mà đến từ tài sản thuộc sở hữu nhà nước bao gồm đất đai, tài nguyên: rừng, dầu mỏ, kim loại quý, có khoản thu đến từ doanh nghiệp nhà nước độc quyền Và Việt Nam nước có nguồn thu ngân sách chủ yếu đến từ yếu tố tài nguyên thiên nhiên đến tư doanh nghiệp nhà nước Chúng ta tìm hiểu rõ điều nguồn gốc tăng trưởng Việt Nam 1.1.2 Thu bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước Khi người ta chi tiêu vượt người ta có người ta phải tìm cách bù đắp thiếu hụt Để bù đắp thiếu hụt khơng thể tự nhiên mà có ăn cướp , bù đắp đến từ khoản vay Đối với ngân sách nhà nước vậy, có thâm hụt ngân sách, nhà nước phải vay phải có khoản hoàn trả kèm với lãi suất điều kiện kèm theo Khơng có tự nhiên mà đến, khơng có người ta cho không người khác Các khoản vay đến từ hai nguồn chính:1) vay nước 2)vay ngồi nước Vay nước: vay nước khoản vay đến từ tầng lớp dân cư, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội nước Việc vay thực hình thức cơng cụ nợ phủ(ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) tín phiếu kho bạc nhà nước, tín phiếu phủ Việc vay nước cho phép nhà nước ổn định bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước, phụ thuộc vào bên ngồi nguồn vốn vay hỗ trợ tương đối nhỏ Vì nhà nước đến với nguồn vốn vay thứ hai: vay nước Vay nước ngoài: vay nước nguồn vốn vay quan trọng việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước Vay nước đến từ ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng tồn cầu Đối với hình thức vay này, nhà nước khơng khác chủ thể vay khác, phải có tài sản để đảm bảo, hoàn thành thủ tục tổ chức cho vay, khơng có ưu đãi khác so với tổ chức cá nhân khác Vì hình thức phổ biên với nước phát triển Đối với nước hình thức vay phổ biến vay ODA(official development assistance: vốn hỗ trợ phát triển thức) Nguồn vốn ODA khoản cho vay mà nước phát triển giành cho nước phát triển thông thường giành cho phát triển sở hạ tầng kinh tế-xã hội mơi trường Nguồn vốn bao gồm vốn viện trợ khơng hồn lại, khoản vay ưu đãi với lãi suất thấp ưu đãi khác Trong sống khơng có diễn theo chiều, việc có phải có lại, nước khác cho vay ưu đãi vậy, họ nhận điều gì? Bất khoản vay ODA gắn với điều kiện Thông thường, với khoản vay ưu đãi kèm với điều kiện kinh tế tức hàng hóa, dịch vụ mua để thực dự án phải đến từ nước cho vay, không tồn phải chiếm phần đáng kể Nếu gắn với điều kiện kinh tế gắn với điều kiện trị tức người ta cho vay khơng hồn lại nước vay phải cho nước cho vay đặt qn nước Trong hồn cảnh nào, khoản vay đến hạn phải trả Vậy người phải trả ? Tất nhiên nhà nước Nhà nước lấy tiền từ đâu? Nhà nước lấy tiền từ dự án đầu tư có sử dụng vốn vay? Nhưng dự án hoạt động khơng có hiệu quả, họ lấy tiền từ đâu? Tất nhiên hệ sau đất nước phải gánh chịu khoản vay tệ hại Sự hiệu người phía trước gây hậu nặng nề cho người phía sau Vậy thực nhà nước dùng khoản tiền có để dùng vào đâu? Chúng ta xem xét dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước 1.2 Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước 1.2.1 Chi cho đầu tư xây dựng Các dự án đầu tư xây dựng dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khả thu hồi vốn trực tiếp thuộc lĩnh vực chủ yếu sau:  Các dự án giao thông , thủy lợi, bưu viễn thơng, điện  Các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc lực gia khu bảo tồn thiên nhiên  Các trạm trại thú y, động thực vật để nghiên cứu giống cải tạo giống  Các dự án xây dựng cơng trình văn hóa xã hội , thể dục thể thao , y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội  Dự án quản lý nhà nước, khoa học kỹ thuật  Dự án bảo vệ môi trường sinh thái khu vực vùng lãnh thổ  Dự án an ninh quốc phòng Chi đầu tư xây dựng khoản chi chủ yếu lớn chi đầu tư phát triển ngân sách nhà nước Hàng năm ngân sách nhà nước phải dành khoản vốn lớn để thực đầu tư xây dựng cơng trình, dự án theo kế hoạch đầu tư duyệt nhà nước Một dự án đầu tư xây dựng dự án đầu tư thông thường khác bao gồm bước chính: 1) chuẩn bị đầu tư 2) thực đầu tư 3) vận hành kết đầu tư Tuy nhiên có khác biệt quan trọng dự án đầu tư thông thường với dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước Các dự án đầu tư thông thường , chủ đầu tư chủ sở hữu vốn thường một, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước chủ sở hữu vốn chủ đầu tư hai chủ thể khác Khi hai chủ thể khác nhau, người sở hữu vốn người có tiền có quyền định, chủ đầu tư người chịu trách nhiệm trước cơng việc Vấn đề có tách biệt hai chủ thể này, vấn đề cấp phát vốn tốn ln gặp nhiều khó khăn Chủ đầu tư q trình thực luôn khát vốn chủ sở hữu vốn hữu ý hay vơ tình lại khơng cấp phát vốn kịp thời cho nhà đầu tư làm cho tiến trình thi cơng thường kéo dài gây tổn hại cho nhà đầu tư lẫn chủ sở hữu vốn Mặt khác dự án hoàn thành vấn đề tốn khơng phải đơn giản Thơng thường, thủ tục, giấy tờ tương đối cồng kềnh phức tạp Tất điều làm dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước mắt nhà đầu tư trở nên hấp dẫn 1.2.2.Chi cho việc thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn cổ phần Một khoản chi quan trọng gây nhiều tranh cãi khoản chi đầu tư phát triển nhà nước chi cho việc thành lập doanh nghiệp nhà nước, góp vốn cổ phần Điều làm cho việc chi trở nên tranh cãi có nhiều điểu phải bàn? Đầu tiên ta có định nghĩa doanh nghiệp nhà nước theo luật doanh nghiệp 2005:”Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ” Doanh nghiệp nhà nước kể từ năm 2005 loại hình doanh nghiệp hoạt động theo sân chơi chung luật doanh nghiệp điều đáng nói chủ thể góp vốn nhà nước, khơng phải cá nhân hay tổ chức,

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan