Nghiên cứu sử dụng thân lá ngô ủ chua nuôi bò thịt trong giai đoạn vỗ béo

75 1.8K 11
Nghiên cứu sử dụng thân lá ngô ủ chua nuôi bò thịt trong giai đoạn vỗ béo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay!

i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Stt Ký hiệu viết tắt Các từ (cụm từ) đầy đủ ADF Xơ không tan dung dịch axit AXBBH Axit béo bay ATP Adenozintriphosphat ctv Cộng tác viên CHO Carbohydrate CK Chất khô CP Protein thô DIP Protein ăn vào tiêu hóa ĐVT Đơn vị tính ME Năng lượng trao đổi NDF Xơ không tan dung dịch trung tính NE Năng lượng NFC Carbohydrate không xơ 10 11 12 13 14 NPN 15 NRC Nitơ phi protein Hội đồng nghiên cứu quốc gia (Mỹ) ii 16 RDP Protein phân giải cỏ RUP Protein không bị phân giải cỏ TL Tỷ lệ TLTH Tỷ lệ tiêu hóa TMR Khẩu phần trộn hồn chỉnh TN Thí nghiệm UIP Protein ăn vào khơng bị phân huỷ VCK Vật chất khô VSV Vi sinh vật 17 18 19 20 21 22 23 24 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 2.2 Khẩu phần ăn cho bò thành phần giá trị dinh dưỡng Error: Reference source not found Bảng 3.1 Thành phần hóa học ngơ tươi ngơ ủ chua Error: Reference source not found Bảng 3.2 Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ bị ăn phần thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.3 Tỷ lệ tiêu hóa protein thức ăn bị Error: Reference source not found Bảng 3.4 Tỷ lệ tiêu hóa xơ bị ăn phần thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy bị theo thời gian thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.6 Sinh trưởng tuyệt đối bị theo thời gian thí nghiệm Error: Reference source not found Bảng 3.7 Sinh trưởng tương đối bò theo thời gian thí nghiệm .Error: Reference source not found Bảng 3.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng Error: Reference source not found Bảng 3.9 Chi phí thức ăn vỗ béo bò thịt Error: Reference source not found iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ qui trình vỗ béo bị Error: Reference source not found Hình 1.2: Sơ đồ đường tiêu hóa Protein carbohydrate cỏ Error: Reference source not found Hình 1.3: Sơ đồ động thái lên men cỏ Error: Reference source not found Hình 1.4: Sơ đồ chuyển hoá chất chứa nitơ cỏ Error: Reference source not found Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng bị Error: Reference source not found Hình 3.2 Đồ thị sinh trưởng tích lũy bị thí nghiệm .Error: Reference source not found Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối bị theo thời gianError: Reference source not found Hình 3.4 Đồ thị sinh trưởng tương đối bò theo thời gian Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, dân số sống chủ yếu nông thơn Nguồn thu nhập nơng dân sản phẩm chăn ni trồng trọt Trong chăn ni trâu bị góp phần quan trọng làm tăng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, đồng thời nâng cao nguồn thu nhập cho người chăn nuôi Ngày nay, với việc khí hóa sản xuất nơng nghiệp chăn ni trâu bị chiếm vị trí quan trọng Bởi vậy, chăn ni trâu bị ngồi cung cấp sức kéo phân bón phục vụ sản xuất nơng nghiệp, chúng cịn cung cấp thực phẩm q cho xã hội Cùng với phát triển kinh tế xã hội, đời sống nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu người dân thịt, sữa tăng hội thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu bò phát triển Vấn đề quan trọng để phát triển chăn ni trâu bị phải đáp ứng đầy đủ lượng thức ăn thô xanh quanh năm cân dinh dưỡng Nguồn thức ăn thơ xanh cung cấp cho đàn bò nước ta chủ yếu dựa vào đồng cỏ tự nhiên cỏ trồng, nhu cầu sản xuất lương thực với tốc độ thị hóa ngày cao làm cho diện tích đồng cỏ tự nhiên, đất đai trồng cỏ chăn thả trâu bị bị thu hẹp Vào mùa đơng miền Bắc mùa khô miền Nam thường khan thức ăn thô xanh làm cho ngành chăn ni trâu bị gặp nhiều khó khăn, ngồi nguồn thức ăn cỏ nguồn phụ phẩm nơng nghiệp nước ta dồi Vì vậy, việc sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp cho trâu bị trở nên quan trọng mùa vụ mà cỏ tự nhiên phát triển, không đáp ứng đủ số lượng chất lượng cho đàn gia súc Hàng năm tỉnh miền Bắc có diện tích trồng ngô lớn, tập trung chủ yếu vụ đông xuân Việc thu hoạch ngô vụ đông xuân thường vào tháng 3; tháng 4, thời điểm thường có mưa nhiều nên việc chế biến thân ngô phương pháp phơi khơ gặp nhiều khó khăn Thêm vào người dân cịn chưa biết nhiều việc chế biến thân ngô làm thức ăn cho gia súc, thân ngơ thường bỏ ruộng đốt làm phân bón Nghiên cứu xử lý, chế biến thức ăn thơ để chăn ni trâu bị khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn, điều kiện Việt Nam nghiên cứu có tầm ứng dụng rộng rãi thiết thực, thúc đẩy chăn ni trâu bị phát triển, giải khó khăn phát triển đồng cỏ sở tận thu nguồn phế liệu nông nghiệp, giải vấn đề mơi trường khói bụi việc đốt phế liệu gây vấn đề tồn nhiều địa phương, đồng thời góp phần làm tăng hiệu chăn ni có chăn ni bị thịt Nguồn thân ngơ tươi sau thu hoạch bắp năm nước ta lên tới hàng chục triệu Việc nghiên cứu dùng chúng làm thức ăn ni bị nói riêng nguồn phế phụ phẩm trồng trọt nói chung vấn đề thực tiễn to lớn chăn nuôi nước ta Từ lý tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng thân ngô ủ chua nuôi bò thịt giai đoạn vỗ béo” Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng thân ngô trước sau ủ chua (thân ngô sau thu hoạch bắp thời điểm 110 ngày tuổi) - Đánh giá khả tiêu hoá chất dinh dưỡng thức ăn có sử dụng thân ngơ tươi ủ chua bò thịt - Đánh giá hiệu sử dụng thân ngô sau chế biến phương pháp ủ chua cho bò thịt giai đoạn vỗ béo 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần cung cấp thêm nguồn thơng tin khoa học cần thiết cho việc nghiên cứu chế biến phế phụ phẩm sau thu hoạch ngành nông nghiệp từ thân ngô để sử dụng làm thức ăn chăn ni gia súc nhai lại nói chung chăn ni bị thịt vỗ béo nói riêng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phục vụ cho sản xuất việc tận dụng hiệu phế phụ phẩm từ thân ngô sau thu hoạch làm nguồn thức ăn chăn ni nhằm giảm chi phí giá thành đem lại hiệu kinh tế cho người chăn nuôi - Khuyến cáo cho người chăn nuôi việc sử dụng phương pháp chế biến, sử dụng ủ chua thân ngô sau thu hoạch làm thức ăn chăn nuôi - Góp phần giảm áp lực thức ăn thơ xanh cho gia súc nhai lại vào mùa đông giảm ô nhiễm môi trường đốt thân ngô khô sau thu hoạch bắp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Kỹ thuật vỗ béo Ni vỗ béo bị ni dưỡng đặc biệt với mức ăn dồi dào, phần có giá trị hồn thiện nhằm mục đích thu vật lượng thịt tối đa với chất lượng thoả đáng Có nhiều phương pháp vỗ béo khác phương pháp quản lý bò vỗ béo khác tuỳ theo phương pháp vỗ béo Phương pháp quản lý thường khơng cố định phải thay đổi tuỳ theo yếu tố đặc điểm giống bị, điều kiện ni dưỡng tiêu chuẩn thịt bò mà thị trường yêu cầu Thời gian vỗ béo tuỳ thuộc vào tuổi, độ béo bò trước vỗ béo yêu cầu thị trường khối lượng bị, chất lượng thịt, … Thơng thường thời gian vỗ béo 60-90 ngày 1.1.1.1 Các phương pháp vỗ béo Căn vào đối tượng đưa vào vỗ béo chia kiểu vỗ béo sau: a Vỗ béo bò lấy thịt trắng Đây kiểu vỗ béo bị sữa trước 3-4 tháng tuổi Thơng thường dùng bò đực, đặc biệt bò đực hướng sữa Ni bị chủ yếu sữa mẹ, u cầu tăng khối lượng khoảng kg/con/ngày thời gian cho bị ăn thêm cỏ khơ, thức ăn tinh củ Hiện nước ta “bò thui” ưa chuộng, bò thường giết thịt sớm mà không qua vỗ béo nên không khai thác hết tiềm cho thịt bò Hơn nữa, chăn ni bị bị đực thường hộ gia đình ni tuyển chọn để làm giống nên việc vỗ béo bò đực giai đoạn bú sữa hạn chế Để đáp ứng nhu cầu giá trị thịt bị hướng phát triển quan trọng chăn ni bị lai hướng thịt b Vỗ béo bò sớm sau cai sữa Bò đưa vào vỗ béo sau cai sữa hay sau thời gian huấn luyện 30-45 ngày Hình thức phù hợp cho trang trại ni vỗ béo thương phẩm Bị thuộc giống bị thịt có tầm vóc lớn (bị lai) thích hợp với kiểu vỗ béo c Vỗ béo bò non Đối với vỗ béo phổ biển nước ta bò tơ (cả đực cái) độ tuổi từ 12-18 tháng tuổi Thức ăn tinh phần khơng 30% giá trị lượng tăng lên giai đoạn cuối kỳ vỗ béo Trước đưa vào vỗ béo đàn bò trải qua thời kỳ nuôi sinh trưởng đạt thể vóc khối lượng định bị chuyển vào thời gian vỗ béo d Vỗ béo bò trưởng thành Bò sinh sản loại bò khác trước đào thải qua giai đoạn vỗ béo để tận thu lấy thịt Đặc biệt chăn ni bị thịt việc sinh sản thường điều khiển theo mùa vụ Sau vụ phối giống bò khơng có khả sinh sản loại thải để vỗ béo khai thác thịt Thời gian vỗ béo thông thường 2-3 tháng phụ thuộc vào độ béo ban đầu nguồn thức ăn Không nên kéo dài thời gian vỗ béo tháng lúc bị có tăng khối lượng thấp, hiệu chuyển hố thức ăn thấp mà hiệu kinh tế bị hạn chế 1.1.1.2 Quản lý bò vỗ béo a Quản lý bò đưa vào vỗ béo Bò trước lúc giết thịt thường chuyển (mua về) để vỗ béo nơi tập trung Bò đưa vào vỗ béo cần khoảng tuần để thích nghi với mơi trường Có thể áp dụng biện pháp sau để ổn định bò đưa vỗ béo: - Nhốt tách riêng bị đưa vỗ béo nhằm khơng cho chúng cạnh cũ thích ứng để tránh lây nhiễm bệnh Khi vỗ béo chuồng, đàn bị vỗ béo thường chia nhóm gồm có giới tính, tuổi tương đương khối lượng chuồng - Bị phải nghỉ ngơi khu vực khô ráo, không nhốt chật chội - Trong thời gian cần đánh dấu, thiến (nếu chưa thiến), kiểm tra sức khoẻ bò, tẩy giun sán, phun thuốc trừ ve tiêm phòng cho bò - Cung cấp đầy đủ nước uống quan trọng bị có xu hướng bị nước sau thời gian vận chuyển dài - Bò mua nên chăn thả từ từ để bị thích nghi với mơi trường Trong điều kiện ni nhốt thành phần thức ăn cho chúng nên thay đổi từ từ ăn phần vỗ béo Khối lượng thức ăn tăng lên từ từ thể trạng hình dáng bị cho thấy bị khơng cịn sụt cân - Bò mua trước đưa vào vỗ béo cần tẩy giun sán như: sán gan, sán sơ mít, sán dây… b Quản lý bò thời gian vỗ béo - Xác định khối lượng bò lượng thức ăn thu nhận: Khối lượng bò phải xác định thời điểm bắt đầu vỗ béo ghi chép lại hàng tháng xuất chuồng Nếu thấy bò giảm khối lượng hay tăng khối lượng so với tháng trước phải kiểm tra xem bị có bệnh khơng, điều kiện mơi trường khác Lượng thức ăn thu nhận cho đàn bò cần ghi chép Khối lượng thức ăn tinh thức ăn thô cần định lượng cho ăn ghi chép lại - Quản lý sức khoẻ hàng ngày: Hàng ngày phải quan sát đàn bò vỗ béo nhằm bảo vệ can thiệp có biểu khơng bình thường sớm tốt Một số điểm then chốt việc quan sát lượng thức ăn ăn vào, hô hấp, dáng đi, vùng bụng, tình trạng phân nước tiểu Máng nước phải thường xuyên dọn dẹp chuồng trại hàng ngày 57 3.2 Thí nghiệm Kết nghiên cứu sử dụng thân ngô ủ chua chăn ni bị thịt giai đoạn vỗ béo 3.2.1 Kết theo dõi tiêu sinh trưởng 3.2.1.1 Sinh trưởng tích lũy Kết theo dõi tiêu sinh trưởng tích lũy lơ bị thí nghiệm thể bảng 3.5 Bảng 3.5 Sinh trưởng tích lũy bị theo thời gian thí nghiệm Đơn vị tính Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Khối lượng đầu TN Kg/con 187,05a ± 5,84 189,28a ± 7,80 Sau tháng thí nghiệm kg/con 208,65a ± 4,90 216,30b ± 7,95 Sau tháng thí nghiệm kg/con 229,34a ± 6,43 242,19b ± 8,19 Sau tháng thí nghiệm kg/con 247,36a ± 6,17 263,45b ± 8,15 Tích lũy kỳ kg/con 60,31a ± 11,06 74,17b ± 0,405 Thời gian thí nghiệm Các số trung bình mang chữ a,b theo hàng khác mức ý nghĩa P0,05) Sinh trưởng tích lũy lơ thí nghiệm cao lơ đối chứng tháng theo dõi tương ứng sau: - Lô đối chứng là: 208,65; 229,34; 247,36 kg/con Tương ứng với tỷ lệ tăng 11,55% tháng 1; 9,90% tháng 2; 7,88% tháng - Lơ thí nghiệm là: 216,30; 263,45; 263,45 kg/con Tương ứng với tỷ lệ tăng 11,28% tháng 1; 11,97% tháng 2; 8,78% tháng Kết thúc chu kỳ vỗ béo, tăng khối lượng bình qn bị lơ ăn ngơ ủ chua cao lô ăn ngô tươi (74,17 kg/con so với 60,31 kg/con) (P

Ngày đăng: 31/05/2014, 00:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 1.1. Cơ sở khoa học

    • 1.1.1. Kỹ thuật vỗ béo

    • 1.1.3.2. Quá trình tiêu hoá thức ăn và trao đổi chất trong dạ cỏ của động vật nhai lại

    • 1.1.3.3. Quá trình tổng hợp vi sinh vật trong dạ cỏ

    • 1.1.3.4. Ảnh hưởng của các yếu tố thức ăn đến chất lượng thức ăn ăn được

    • 1.1.4.1. Nguyên lý ủ chua thức ăn

    • 1.1.4.2. Kỹ thuật ủ chua cây ngô làm thức ăn gia súc

      • a. Hố ủ

      • 1.1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thức ăn ủ chua

      • a. Thành phần nguyên liệu

      • 1.1.4.4. Hệ vi sinh vật trong thức ăn ủ chua

      • 1.1.4.5. Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong quá trình ủ chua

      • 1.1.4.6. Quá trình lên men vi sinh vật trong ủ chua

      • 1.1.4.7. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng thức ăn ủ chua

      • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

        • 2.2.2.1. Thí nghiệm 1: Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng trong thân lá ngô ủ ở bò

        • 2.2.2.2. Thí nghiệm 2: Sử dụng thân lá ngô ủ chua nuôi bò thịt vỗ béo.

        • 3.1. Thí nghiệm 1: Xác định thành phần hóa học của thân lá cây ngô và tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng ở bò thịt

        • 3.1.2. Xác định tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng ở bò.

          • 3.1.2.1. Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khô

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan