Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà

56 1.5K 15
Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết nguyễn việt hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu 8 6. Đóng góp của khóa luận 8 7. Bố cục của khóa luận 9 NỘI DUNG 10 Chương 1: Khái quát về giọng điệu và giọng điệu trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 10 1.1. Khái quát về giọng điệu trong nghiên cứu lý luận văn học 10 1.1.1. Từ ngữ, thuật ngữ 10 1.1.2. Khái niệm giọng điệu 11 1.1.3. Cơ sở của giọng điệu 13 1.1.4. Vai trò của giọng điệu 13 1.1.5. Giọng điệu và ngữ điệu 18 1.1.6. Giọng điệu và nhịp điệu 19 1.1.7. Giọng điệu và nhạc điệu 20 1.2. Khái quát về giọng điệu trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 20 Chương 2: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 26 2.1. Các giọng chủ âm 27 2.1.1. Giọng giễu nhại 27 2.1.2. Giọng xót xa, cay đắng 32 2.1.3. Giọng triết lý, suy tư 34 2.2. Những sắc điệu 38 Chương 3: Giọng điệu như một yếu tố cơ bản hình thành cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà 41 3.1. Đôi điều về cá tính sáng tạo và vai trò của giọng điệu với việc hình thành cá tính sáng tạo nhà văn 41 3.2. Vai trò của giọng điệu trong việc biểu hiện cái nhìn nghệ thuật của nhà văn 45 3.3. Vai trò của giọng điệu trong việc thống nhất các yếu tố cấu trúc tác phẩm và làm chúng phát lộ ý nghĩa 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để thực khóa luận này, tác giả khóa luận nhận giúp đỡ thường xun, tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô giáo tổ Lý luận văn học ThS Phùng Gia Thế - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô! Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Giang Thị Bến Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà” kết nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Giang Thị Bến Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG 10 Chương 1: Khái quát giọng điệu giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 10 1.1 Khái quát giọng điệu nghiên cứu lý luận văn học 10 1.1.1 Từ ngữ, thuật ngữ 10 1.1.2 Khái niệm giọng điệu 11 1.1.3 Cơ sở giọng điệu 13 1.1.4 Vai trò giọng điệu 13 1.1.5 Giọng điệu ngữ điệu .18 1.1.6 Giọng điệu nhịp điệu 19 1.1.7 Giọng điệu nhạc điệu 20 1.2 Khái quát giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 20 Chương 2: Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà .26 2.1 Các giọng chủ âm 27 2.1.1 Giọng giễu nhại 27 Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.1.2 Giọng xót xa, cay đắng 32 2.1.3 Giọng triết lý, suy tư 34 2.2 Những sắc điệu .38 Chương 3: Giọng điệu yếu tố hình thành cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà 41 3.1 Đôi điều cá tính sáng tạo vai trị giọng điệu với việc hình thành cá tính sáng tạo nhà văn 41 3.2 Vai trò giọng điệu việc biểu nhìn nghệ thuật nhà văn 45 3.3 Vai trò giọng điệu việc thống yếu tố cấu trúc tác phẩm làm chúng phát lộ ý nghĩa 48 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Giọng điệu yếu tố quan trọng thuộc tổ chức nghệ thuật tác phẩm, nhân tố quan trọng tạo tính hấp dẫn cho tác phẩm góp phần hình thành phong cách nhà văn Bạn đọc nhớ nhà văn trước hết nhớ đến nét riêng có, độc đáo giọng điệu nhà văn Nghiên cứu văn chương nói chung, tiểu thuyết nói riêng cần đặt giọng điệu lên vị trí cần quan tâm hàng đầu 1.2 Tiểu thuyết thể loại đặc biệt, trung tâm đời sống văn học đại Đối sánh với thể loại khác, tiểu thuyết có nhiều ưu việc phản ánh phong phú, sinh động đời sống khách quan Có nhiều hướng khác để tiếp cận thể loại Khai thác từ phương diện giọng điệu hướng hợp lý để nhận diện tiểu thuyết, nhận biết cách cảm, cách nghĩ, quan điểm nhà văn sống, từ thấy đóng góp tác giả phương diện với văn học dân tộc 1.3 Nguyễn Việt Hà nhà văn đương đại tiếng Dù số điểm chưa thống nhất, song ý kiến Nguyễn Việt Hà thừa nhận cách tân mẻ sáng tác ông, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết Có thể nói, từ tiểu thuyết mà nét cá tính sáng tạo nhà văn dần xác lập, thiết tạo cá tính nhà văn, giọng điệu nhân tố đóng vai trị quan trọng hàng đầu 1.4 Việc chọn thực đề tài này, theo tác giả khóa luận, cịn mang ý nghĩa lý luận - thực tiễn quan trọng khác Trước hết, cập nhật thông tin nhà trường ĐHSP tượng văn xuôi Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đơng đảo bạn đọc quan tâm, qua góp phần khắc phục phần chia cắt văn học nhà trường với đời sống văn học đương đại phức tạp, đặt nhiều thách thức cho người nghiên cứu Thứ hai, việc thực đề tài dịp để người viết học tập, rèn luyện, trau dồi kĩ nghiên cứu (cả thao tác tư duy) phân tích tác phẩm văn học, từ đó, góp phần phục vụ đắc lực cho cơng việc giảng dạy văn học sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, qua khảo sát nhận thấy có số viết nhà nghiên cứu có uy tín quan tâm tới sáng tác ơng số khía cạnh khác Tiêu biểu số viết Hồng Ngọc Hiến, Đồn Cầm Thi, Trần Văn Tồn, Nguyễn Chí Hoan, Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến “Đọc Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà” cắt nghĩa tác phẩm ba tiêu điểm: “Những khái quát xanh rờn”, “Những mẫu người lập thân lập nghiệp lý thú”, “Chủ đề văn hóa tơn giáo Cơ hội Chúa” Trên sở đó, ơng khẳng định tiểu thuyết chủ yếu bình diện nghệ thuật [360 – books.com, Cơ hội Chúa, tháng 5/2010] Trong “Cơ hội Chúa: từ nhật kí đến hậu trường văn học”, nhà nghiên cứu Đoàn Cầm Thi ghi nhận cách tân hình thức Nguyễn Việt Hà, đặc biệt phương diện trần thuật [360 – books.com, Cơ hội Chúa, tháng 5/2010] Trần Văn Tồn, từ góc nhìn tự học, “Tự Cơ hội chúa, cách tân giới hạn” phân tích điểm chỗ chưa đạt “Cơ hội chúa”: “Cồn cào đầy ắp cách tân, song điều mà Nguyễn Việt Hà làm chưa nhiều Phần lớn chúng Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp đề án cho tương lai” [360 – books.com, Cơ hội Chúa, tháng 5/2010] Về tiểu thuyết “Khải huyền muộn”, nhà thơ, nhà phê bình Nguyễn Chí Hoan phân tích rõ nét điểm độc đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm coi tiểu thuyết “đầu tiên văn chương nước nhà xuất tiểu thuyết nó, trình bày văn nhiều tầng lớp trở thành mà tự ý thức tiểu thuyết” [360 – books.com, tháng 5/2010] Bình luận “Khải huyền muộn”, nhà văn Trung Trung Đỉnh, Lê Thiết Cương, Tạ Duy Anh, Nguyễn Chí Hoan ghi nhận đóng góp, cách tân mẻ bình diện hình thức tác phẩm [360 – books.com, tháng 5/2010] Ngoài ra, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà cịn đối tượng phân tích số tổng quan tiểu thuyết Việt Nam sau năm 1986 Có thể thấy, dù chưa có cơng trình nghiên cứu quy mô, khảo sát kỹ lưỡng tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, song tính chất mẻ nghệ thuật ý nghĩa vấn đề đặt mà sáng tác Nguyễn Việt Hà nhiều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm Trong viết đây, phương diện giọng điệu, phương diện mà chúng tơi cho yếu tính làm nên diện mạo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà lại chưa quan tâm thỏa đáng đặt vị trí xứng đáng Tóm lại, phân tích viết tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, nhận xét, dù có lí giải thuyết phục tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, song chưa có viết nghiên cứu riêng giọng điệu trần thuật, theo đó, chưa rõ đặc điểm nét đặc sắc giọng điệu tiểu thuyết ông Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu, nhiệm vụ khóa luận 3.1 Mục tiêu khóa luận: Chỉ đặc điểm độc đáo giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà 3.2 Nhiệm vụ khóa luận: Học tập lý luận giọng điệu cá tính sáng tạo nhà văn Phân tích nét phương diện giọng điệu, cung cấp cho độc giả nhìn sâu giá trị tác phẩm, thấy phần cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, khai thác sáng tác văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Việt Hà, tập trung vào hai tiểu thuyết, hai dấu ấn quan trọng bút tính đến thời điểm Hai tiểu thuyết khảo sát gồm: “Cơ hội Chúa”, Nxb Văn học, 2001 “Khải huyền muộn”, Nxb Văn học, 2005 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích đối tượng theo quan điểm hệ thống 5.2 Phương pháp so sánh hệ thống 5.3 Phương pháp thống kê – so sánh 5.4 Phương pháp lịch sử - chức Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu sâu khám phá tiểu thuyết từ phương diện giọng điệu nhằm hệ thống hóa kiến thức giọng điệu văn chương với tư cách thuật ngữ khoa học; nêu bật đặc điểm giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà từ giọng điệu chủ âm đến sắc điệu; vai trò Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp quan trọng giọng điệu việc hình thành cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà Bố cục khóa luận Khóa luận bao gồm phần: thủ tục, mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung khóa luận cấu tạo thành chương: Chương 1: Khái quát giọng điệu giọng điệu tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ sau 1986 Chương 2: Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chương 3: Giọng điệu yếu tố hình thành cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà Giang Thị Bến K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ GIỌNG ĐIỆU VÀ GIỌNG ĐIỆU TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 1.1 Khái niệm giọng điệu nghiên cứu lý luận văn học 1.1.1 Từ ngữ, thuật ngữ Giọng điệu phạm trù quan trọng thi pháp học đại, yếu tố quan trọng cấu thành nét đặc trưng cho loại hình lời văn nghệ thuật, yếu tố cấu thành khu biệt đặc trưng phong cách nhà văn, khuynh hướng sáng tác Bàn giọng điệu, có nhiều ý kiến phong phú: Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Ngôn ngữ bàn “giọng” “giọng điệu” xác định: Giọng: Độ cao thấp, mạnh yếu lời nói, tiếng hát Giọng ồm ồm Hạ thấp giọng Có giọng nói dễ nghe Luyện giọng Cách phát âm riêng địa phương Bắt chước giọng miền Trung Nói giọng Huế Cách diễn đạt ngơn ngữ, biểu thị tình cảm, thái độ định Nói giọng dịu dàng, âu yếm Lên giọng kẻ Giọng văn đanh thép Ăn nói giọng (cứ thay đổi ý kiến luôn) Gam xác định âm chủ Giọng pha Giọng điệu: Giọng nói, lối nói biểu thị thái độ định: Giọng điệu láo xược Như: Ngữ điệu [21, 403] Giang Thị Bến 10 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khách quan, với chung Cá tính sáng tạo nhà văn kiểu chệch hướng thẩm mỹ, biểu tập trung nhìn độc đáo đậm chất nghệ thuật, cách cảm, cách nghĩ nhà văn, khả đề xuất nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật mẻ, tạo thành ngôn ngữ nghệ thuật việc biểu nội dung đời sống tư tưởng Trong tác phẩm văn học, cá tính sáng tạo nghệ sĩ thể mặt từ nội dung đến hình thức nghệ thuật mức độ biểu khơng chia đều: có yếu tố thể tập trung khám phá, sáng tạo, yếu tố khác mờ nhạt hơn, có mặt lại ổn định theo tinh thần truyền thống Dễ dàng nhận thấy rằng: ý thức cách tân, tìm tịi nghệ sĩ khơng bị câu thúc quy luật nào, tự thể mặt tác phẩm nghệ thuật Lịch sử văn học Việt Nam ghi dấu ấn nghệ sĩ Dấu ấn có phần nhiều nét độc đáo cá tính sáng tạo nhà văn Tác gia Nguyễn Du với mắt tinh đời việc biểu ngõ ngách phức tạp đời sống người, lại có biệt tài nắm bắt miêu tả xác cách thần tình tâm trạng, thần thái nhân vật qua vài nét khả sử dụng tiếng Việt cách uyển chuyển, mềm mại, tạo thành điển phạm ngôn ngữ nghệ thuật, cách lựa chọn sử dụng phức hợp phương diện giọng điệu tác phẩm thể cá tính độc đáo Như nói, cá tính sáng tạo nhà văn thể nhiều yếu tố, cấp độ, có góp phần quan trọng nhân tố giọng điệu Nam Cao - nhà văn lớn văn xuôi đại Việt Nam có biệt tài phân tích tâm lý nhân vật, khả xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình, sử dụng linh hoạt, uyển chuyển yếu tố ngôn ngữ , đặc biệt tinh tế cách thể phức hợp giọng điệu Trong tác phẩm nhà văn giọng điệu nghệ thuật không phù hợp, hấp Giang Thị Bến 42 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dẫn mà cịn mơi trường đa giọng, giàu sắc thái, uyển chuyển, không khô cứng, đơn điệu, rập khuôn: bật trang viết giọng buồn thương chua xót (“Dì Hảo”, “Từ ngày mẹ chết”, “Một đám cưới”, “Điếu văn” ), giọng khách quan lạnh lùng tàn nhẫn bên mà tha thiết thương cảm bên (“Chí Phèo”, “Một bữa no”, “Lang rận”, “Tư cách mõ” ) giọng điệu triết lý suy ngẫm sâu xa (“Lão Hạc”, “Đời thừa”, “Sống mòn”, “Trẻ khơng ăn thịt chó” ) nhiều giọng đan xen khác Chính từ độc đáo giọng điệu nghệ thuật mà độc giả dễ dàng phân biệt Nam Cao với nhà văn thời, đặc biệt thấy nét riêng văn phong Nam Cao đặt bên cạnh bút dòng thực phê phán: sử dụng bút pháp thực, mục đích phơi bày mặt trái xã hội song Nam Cao không chọn cách trần thuật theo Ngô Tất Tố (giọng cẩn trọng, khách quan, mực thước) hay Nguyễn Công Hoan (châm biếm, đả kích) Vũ Trọng Phụng (phẫn uất, đả phá, mỉa mai cay độc) mà lấy giọng khách quan lạnh lùng thấm đượm nỗi buồn thương chua xót làm chủ âm Có thể thấy, khác giọng điệu cách thể đời sống khách quan cách nhìn họ người đời Với trường hợp Nguyễn Minh Châu, ta thấy, đường đến đích nghệ thuật, với việc tạo tư tưởng nghệ thuật nhà văn tạo nhiều giọng điệu khác thể sâu sắc cá tính sáng tạo Sáng tác Nguyễn Minh Châu gồm nhiều giọng: trang trọng, ngợi ca giọng chủ đạo bao phủ hầu khắp tác phẩm giai đoạn kháng chiến chống Mỹ (“Dấu chân người lính”, “Lửa từ ngơi nhà”, “Mảnh trăng”, “Cửa sơng” ), trữ tình đằm thắm giọng xuyên suốt sáng tác sau (“Mảnh đất tình yêu”, “Những người từ rừng ra”, “ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, “Bức tranh”, “Khách quê ra”, “Sắm vai” ) với đan xen giọng luận (“Miền cháy” ), thâm trầm (“Phiên chợ Giang Thị Bến 43 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Giát”, “Khách quê ra” ) xót xa thương cảm, hài hước, thâm trầm đau đáu Sự thay đổi giọng điệu cho phù hợp giai đoạn lich sử, phù hợp với chuyển dịch cách nhìn người sống cho thấy tài cá tính độc đáo nghệ sĩ Từ sau đổi (từ sau 1986), văn học Việt Nam ghi nhận xuất đóng góp nhiều bút nước hải ngoại Những bút nhiều có biểu cá tính sáng tạo, thể độc đáo cách nhìn với tượng sống khái quát mang tính sáng tạo, nghệ thuật phản ánh thực theo cách riêng Những tên tuổi Ma Văn Kháng, Lê Văn Thảo, Bảo Ninh, Phạm Thị Hồi, Nguyễn Bình Phương, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Thuận, Nguyễn Việt Hà có đóng góp định cho văn học thời kỳ đổi Sự cách tân họ thể nhiều phương diện khác nhau: đề tài, cốt truyện, nhân vật, giọng điệu đổi theo cách riêng mà nhà văn lựa chọn thể cho thấy nét cá tính Cùng với yếu tố cấu trúc tác phẩm, giọng điệu phương diện tiêu biểu thể cá tính sáng tạo nhà văn giọng điệu thường gắn bó chặt chẽ với nhãn quan ngơn từ người sáng tác, đặc biệt cách nhà văn lựa chọn triển khai giọng điệu tác phẩm cách hợp lý, linh hoạt làm phát lộ tài nghệ sĩ việc tạo môi trường đối thoại với độc giả, bộc lộ thái độ tình cảm quan niệm thẩm mỹ Giọng điệu nghệ thuật trở thành yếu tố đặc sắc góp phần hình thành nên cá tính sáng tạo nhà văn, tăng sức biểu cảm, hút cho sáng tác nghệ sĩ Như xuất phát từ ý thức cá tính thúc đẩy nhà văn, đặc biệt nghệ sĩ chân khơng ngừng tìm tịi, đổi Mỗi người tùy thuộc nhãn quan tài lại thể “cái tơi” Giang Thị Bến 44 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phương diện khơng trùng lặp Do góp phần làm cho diện mạo văn học thêm phong phú, đa dạng, giàu sắc điệu 3.2 Vai trò giọng điệu biểu nhìn nghệ thuật Nguyễn Việt Hà M.B Khrapchenko “Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học” nhận xét: “Cá tính sáng tạo nhà văn thể khía cạnh khác nghệ thuật nhà văn đó, trước hết thể độc đáo cách nhìn với tượng sống, độc đáo ý nghĩa khái quát mang tính sáng tạo anh ta” [14, 221] Để thể nhìn nghệ thuật đó, nhà văn q trình kiến tạo tác phẩm ln sử dụng biện pháp nghệ thuật khác Việc triển khai giọng điệu sáng tác cách hợp lý, linh hoạt góp phần quan trọng việc biểu quan điểm, thái độ, tình cảm nghệ sĩ Viết “Cơ hội Chúa” “Khải huyền muộn”, Nguyễn Việt Hà lựa chọn sử dụng giọng chủ âm xuyên suốt hai tác phẩm giễu nhại Lấy giọng giễu nhại với chất bỡn cợt, mỉa mai làm yếu tính, nhà văn thể khái quát thực xã hội từ góc độ vĩ mơ đến góc độ vi mơ Trong “Cơ hội Chúa”, dần thang bảng giá trị đời sống, khát khao đẹp, hài hòa khiến nhà văn lựa chọn giọng chủ đạo giễu nhại, xót xa Đến “Khải huyền muộn” niềm tin, bất lực khiến nhà văn dường khơng cịn nhu cầu thiết lập trật tự cho đời sống nữa, chơi nó, chấp nhận cách an nhiên Theo đây, tác giả lựa chọn giọng bỡn cợt chủ âm Có thể nói, qua giọng kể đậm chất bỡn cợt, mỉa mai tác giả, tranh đời sống dựng lên với đầy đủ bậy bạ, trắng trợn Khơng cịn thấy câu chuyện ước mơ, niềm tin, thấy ngầu đục Giang Thị Bến 45 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp xã hội điều bậy bạ, phi thẩm mĩ, phản nhân văn Cuộc sống không theo trật tự nào, khơng có chuẩn mực, khuôn mẫu, mực thước để người học tập làm theo Thực tiễn đời sống tồn mặt trái với đầy đủ xấu xa nhem nhuốc Những giá trị thẩm mĩ, giá trị truyền thống dường bị lật nhào, sống thiếu vắng điều tốt đẹp, cõi nhân sinh thiếu vắng tình người, người khơng u thương mà nghi ngờ, lừa đảo lẫn Có đẹp cịn vương sót chút tâm hồn cịn nhiều tha thiết chằm vặp với đời Nguyễn Việt Hà đặc biệt tinh tế sử dụng, đan xen giọng giễu nhại giọng xót xa, cay đắng để nói trăn trở, suy tư, hoài niệm tâm hồn nhân vật tác phẩm Dày đặc “Cơ hội chúa” dịng tâm đầy đau đớn xót xa lẫn ngậm ngùi buồn thương Nhã, Thủy, Hoàng, Tâm trước thất bại đời, tình cảm Ở “Khải huyền muộn”, giọng xót xa cay đắng nhà văn sử dụng mức độ hơn; nhường chỗ gần hồn tồn cho giọng giễu nhại Có chuyển dịch giọng điệu có chuyển dịch cách nhìn nhà văn người đời Cùng với chất giễu nhại, bỡn cợt, Nguyễn Việt Hà lựa chọn giọng triết lý suy tư thể khái quát cõi nhân sinh Điều đáng nói qua giọng triết lý suy tư, nhà văn bộc lộ trực tiếp quan điểm văn chương nghệ thuật “Văn chương bị lặp lại đáng sợ văn chương nhạt nhẽo” Ở đây, Nguyễn Việt Hà nêu cao ý thức cách tân, đổi mới, vai trò sáng tạo nhà văn với văn chương Nhà văn quan niệm: “Văn chương muốn tươi, thật phải đùa, mà run rẩy bố dám đùa nữa” Phải chăng, qua suy nghĩ “nhà văn” Bạch, tác giả “Khải huyền muộn” muốn thể lối tư nhìn đặc trưng đời chất văn học Giang Thị Bến 46 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cùng với việc lựa chọn thể thành cơng giọng chủ đạo, Nguyễn Việt Hà cịn sử dụng tác phẩm nhiều giọng điệu khác (ngậm ngùi, trữ tình đằm thắm, khách quan lạnh lùng ) tạo sắc điệu phong phú, từ tạo dựng sáng tác mơi trường đa giọng, uyển chuyển, hấp dẫn Cuộc sống xã hội phản ánh qua trở nên phong phú, nhiều mặt, đa chiều vốn có Khảo sát hai tác phẩm “Cơ hội Chúa” “Khải huyền muộn” phương diện giọng điệu, nhận thấy: cách lựa chọn thể giọng chủ đạo giọng bổ sung tác phẩm khơng đồng Sự thay đổi, chuyển dịch xuất phát từ chuyển dịch cách nhìn nhà văn người Cuộc sống “Cơ hội Chúa” nhìn chủ yếu từ sụp đổ lý tưởng, ngã, thang bảng giá trị đời sống, hỗn loạn, trớ trêu, người niềm tin vào tất cả, kể niềm tin tơn giáo, cịn sống “Khải huyền muộn” lại nhìn “trị chơi” nhà văn an nhiên nhập cuộc, “cùng chơi với nó” Có thể nói, lựa chọn triển khai giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà hợp lý, linh hoạt góp phần quan trọng việc thể cách nhìn nhà văn người thời đại Qua hệ thống giọng điệu tác phẩm, Nguyễn Việt Hà thể kiểu cảm quan đời sống đặc thù: nhìn đời sống đa dạng tồn vẹn, sống gồm mảnh vụn đắp vá với nhau, người sống đời mang tâm hồ nghi, đánh lý tưởng, loay hoay vơ hướng, cõi nhân sinh thiếu vắng tình người, nhà văn bất lực, khơng địi chân lý, dàn xếp trật tự cho đời sống mà “chơi” - chơi “cái hỗn loạn” Như vậy, nhìn cách tổng quát tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ta thấy: với yếu tố cấu trúc tác phẩm, giọng điệu có vai trị đặc biệt quan trọng việc biểu nhìn nghệ thuật nhà văn, cảm Giang Thị Bến 47 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp quan nhà văn đời sống Giọng điệu trở thành hình thức giới quan giúp tác giả bộc lộ rõ nét nhìn người, đời, văn chương 3.3 Vai trò giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà việc thống yếu tố câu trúc tác phẩm làm chúng phát lộ ý nghĩa Là yếu tố cấu thành tác phẩm nghệ thuật, sáng tác nhà văn nói chung, giọng điệu có vai trò quan trọng việc thống yếu tố cấu trúc tác phẩm làm chúng phát lộ ý nghĩa: “Đề tài, tư tưởng, hình tượng thể môi trường giọng điệu định, phạm vi thái độ cảm xúc định đối tượng sáng tác, mặt khác chúng” Giọng điệu có mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố nội dung hình thức tác phẩm, có vai trị đặc biệt quan trọng việc gắn kết nhân tố cấu thành tác phẩm đồng thời yếu tố thể cảm hứng sáng tác nghệ sĩ Một tác phẩm triển khai giọng điệu định hình rõ ràng Trong “Cơ hội Chúa” “Khải huyền muộn”, với ý muốn “lột trần” mặt trái xã hội, phơi bày nhố nhăng, hỗn độn nhân sinh, tác giả tập trung nói xuống dốc chuẩn mực xã hội, hỗn loạn ngành kinh tế, tha hóa người thông qua chất bỡn cợt, giễu nhại giọng điệu trần thuật Cùng với dụng ý xây dựng sống qua nhìn đa chiều, nhà văn tập trung thể hình tượng giễu nhại (giễu nhại người mẫu, giễu nhại quan chức, giễu nhại báo chí, giễu nhại đạo diễn, giễu nhại văn sĩ, giễu nhại lễ kết nạp hội viên hội nhà văn ) Hệ thống hình tượng nhân vật tác phẩm phác họa chủ yếu qua dịng suy nghĩ, dịng kí ức soi rọi qua nhau, nhìn từ nhiều điểm nhìn khác Chẳng hạn hình tượng Hồng - nhân vật coi phức tạp “Cơ hội Chúa” xây dựng từ hai góc nhìn: Hồng mắt người khác (với Giang Thị Bến 48 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tâm: Hồng người thơng thái đáng kính sống lạc thời; với Nhã: Hồng ln người đáng tin, Hoàng thuộc “lớp người cũ đa cảm mê tín, có mặt đời để khơng thuộc gì”, giỏi hiểu biết sâu; với Thủy, Hoàng quen sống “tạm bợ”, lúc đầu thấy “hay hay” lâu thấy anh người “dựa dẫm”, “nghiện ngập”, ích kỷ; với Trần Bình, Hồng gã lưu manh “quen hàng chục đàn bà”, “lừa gạt em gái người bạn thân”) Hoàng mắt - góc nhìn tự ti - “là kẻ bạc nhược không neo đứng vào chỗ nào” Việc tổ chức tác phẩm theo lối trần thuật nhiều điểm nhìn thể rõ nét cách xây dựng thể hình tượng nhân vật cho phép nhà văn vận dụng sử dụng đa dạng phương tiện giọng điệu Đến lượt mình, giọng điệu lại góp phần gắn kết, làm phong phú cho thể hình tượng nhân vật tác phẩm Với “Khải huyền muộn”, Nguyễn Việt Hà không tập trung nhấn vào cảm thức sinh “Cơ hội Chúa” mà lấy tiểu thuyết làm chủ đề cho tiểu thuyết để xây dựng tác phẩm - siêu hư cấu Đến đây, tiểu thuyết không phương diện thể đời sống mà chủ đề tiểu thuyết, nhà văn vừa thể nhân vật vừa thể trình sáng tạo Tác phẩm xây dựng lối kết cấu đa tầng, thực tái tạo từ nhiều phía, nhiều vẻ Cốt truyện thế, bị phá vỡ mảnh ghép mà nhà văn tùy ý đặt, dán ghép theo dụng ý nghệ thuật định để thể “tiếng nói mình” “Khải huyền muộn” truyện nhiều chuyện, văn nhiều văn bản, với kết cấu lỏng lẻo hỗn tạp song thống hệ thống giọng điệu định (với giọng chủ yếu giễu nhại xem cài với nhiều hình thức giọng điệu khác) Nói cách khách quan, “Cơ hội Chúa” “Khải huyền muộn” bị “phá vỡ” cốt truyện, câu chuyện đề cập hai tác phẩm không tuân theo trật tự lôgic thông thường theo quan niệm văn học truyền thống, tính lơgic Giang Thị Bến 49 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật bị phá hủy, không bị câu thúc quy luật mà có biến đổi linh hoạt theo câu chuyện đời, người, xã hội Do vật tượng, tình tiết tác phẩm ngỡ lộn xộn, ngẫu nhiên lại có thống sở giọng điệu xác định, làm nên chỉnh thể sống động có khả thu hút thuyết phục độc giả Như từ tư tưởng - chủ đề, hệ thống hình tượng hai tiểu thuyết đến kiểu kết cấu đặc biệt sáng tác Nguyễn Việt Hà thể “môi trường giọng điệu” Ở phương diện ngôn ngữ, độc giả thấy biểu rõ nét vai trò yếu tố giọng điệu việc nối kết yếu tố cấu thành tác phẩm nghệ thuật Trong hai tiểu thuyết, ngôn ngữ nhân vật hay ngôn ngữ tác giả nhà văn sử dụng đa dạng, linh hoạt gắn với sắc thái biểu phong phú theo lựa chọn sử dụng phức điệu yếu tố giọng điệu tác phẩm như: giễu cợt, mỉa mai, châm biếm, đả kích, bỗ bã dung tục, trữ tình êm ái, ngậm ngùi xót xa, ngào êm ái, khách quan lạnh lùng Đôi ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác giả đan xen nhau, hịa quyện mơi trường giọng điệu định Giọng điệu có vai trị tích cực việc thể tính cách, suy nghĩ, nhân vật mối quan hệ nhân vật Nhìn chung, sáng tác Nguyễn Việt Hà, việc thể tư tưởng, chủ đề, hệ thống hình tượng, kết cấu, ngôn từ triển khai môi trường giọng điệu định Điều cho thấy, tác phẩm chỉnh thể nghệ thuật Song phải khẳng định với ý thức khơng ngừng tìm tịi sáng tạo, để thực theo quan niệm văn chương “văn chương bị lặp lại đáng sợ văn chương nhạt nhẽo”, Nguyễn Việt Hà từ “Cơ hội Chúa” đến “Khải huyền muộn” có chuyển dịch giọng chủ đạo Điều thể thay đổi, chuyển Giang Thị Bến 50 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp dịch cách nhìn nhà văn đời người Có thể thấy so với “Cơ hội Chúa”, “Khải huyền muộn” đậm đặc chất bỡn cợt, mỉa mai; sống tơ đậm tính chất trị chơi nó, đầy rẫy tượng đồi bại, phi thẩm mỹ, phản nhân văn Quan niệm đời hợp thể hỗn loạn, phi trật tự, phi lôgic, thứ tồn mảnh vỡ, vô phương, lạc hướng, trớ trêu ngày tô đậm “Khải huyền muộn” Sự chuyển dịch, đổi cho thấy cá tính sáng tạo nhà văn Có thể khẳng định rằng, hàng loạt yếu tố cấu thành tác phẩm, giọng điệu phương diện đóng vai trị quan trọng khơng biểu nhìn nghệ thuật mà cịn nhân tố kết nối thống yếu tố cấu trúc tác phẩm làm chúng phát lộ ý nghĩa Cùng với thành công phương diện, cách tân đề tài, cốt truyện, nghệ thuật xây dựng hình tượng, thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ nghệ thuật, giọng điệu nhân tố quan trọng góp phần thể cá tính sáng tạo Nguyễn Việt Hà Đó nét tiêu biểu giúp độc giả nhận nhớ ông với tư cách nhà tiểu thuyết Mỗi trang văn, số phận tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà dù cịn dở dang chưa hồn tất song trang đời Tác giả nhấn mạnh tính chất trở thành, khơng hoàn kết cõi nhân sinh qua việc kể hàng loạt câu chuyện không đầu không cuối kết nối chặt chẽ cấu trúc chỉnh thể Qua đó, tác giả chứng tỏ khả tưởng tượng mạnh mẽ Phải chăng, với nhà văn, viết văn không đơn nhu cầu, nhiệm vụ, giải hay thách thức mà viết cịn chơi, trị ảo thuật, đơi cịn hài kịch? Văn chương theo đó, khơng giản đơn phản ánh thực khách quan mà cịn miêu tả q trình sáng tạo Giang Thị Bến 51 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà với thành công ban đầu, quan trọng tư tưởng, nghệ thuật, đặc biệt thiết tạo giọng điệu phù hợp, hấp dẫn, thực minh chứng cho độc đáo cá tính sáng tạo nhà văn Giang Thị Bến 52 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Giọng điệu nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học đại Việc nghiên cứu giọng điệu văn chương, bình diện lí luận lẫn ứng dụng, ngày nhiều người cầm bút quan tâm Có thể nói, giọng điệu yếu tố cấu thành hình thức nghệ thuật văn học, thước đo thiếu để xác định tài cá tính sáng tạo nghệ sĩ Thơng qua hệ thống giọng điệu sáng tác nhà văn, độc giả thấy rõ nhìn nghệ thuật, quan điểm nhà văn người đời Có thể nói, giọng điệu sở để xem xét sức sống, sức hấp dẫn tác phẩm Nói “một tác phẩm nghệ thuật xuất sắc phản ánh vấn đề lớn lao sống khám phá tư tưởng hình tượng sâu sắc, thường có phân hóa phức tạp giọng điệu, đồng thời có nhiều thấy rõ khâu định” (M Bakhtin) Một nghệ sĩ tài nghệ sĩ mà sáng tác giọng điệu khơng phù hợp, hấp dẫn mà cịn mơi trường đa giọng, giàu sắc thái, uyển chuyển, không khô cứng, đơn điệu, rập khuôn Nhà văn Nguyễn Việt Hà, qua khối lượng sáng tác phong phú, đặc biệt qua tiểu thuyết, chứng tỏ cá tính sáng tạo độc đáo Giọng điệu tác phẩm ông phong phú, nhiều sắc thái, thể kiểu cảm quan đời sống đặc thù: nhìn đời sống “mảnh vỡ”, nhận thấy hỗn loạn, trớ trêu đời, người sống thiếu tình người, loay hoay, vô hướng, sống thực chất “cuộc chơi” hỗn độn tạo hóa Sự đa dạng giọng điệu biểu hiện, chuyển dịch giọng điệu từ “Cơ Giang Thị Bến 53 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hội Chúa” đến “Khải huyền muộn” cho thấy chuyển dịch tư duy, nhìn, cảm quan nhà văn thực Có thể khẳng định, giọng điệu nhân tố quan trọng hàng đầu tạo nên nét độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, việc thiết tạo môi trường giọng điệu đa dạng đóng góp quan trọng Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết Việt Nam gần Giang Thị Bến 54 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp THƯ MỤC THAM KHẢO M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 đổi bản, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bình (2007), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái qt, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn hóa Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Việt Hà (2001), Cơ hội Chúa, NXB Hội nhà văn Nguyễn Việt Hà (2006), Khải huyền muộn, NXB Hội nhà văn Nguyễn Việt Hà (2008), Của rơi, NXB Văn học 10 Nguyễn Việt Hà (2008), Mặt đàn ơng, NXB Hội nhà văn 11 Hồng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 13 M.B Khrapchenko (1970), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm 14 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 15 Khoa Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục Giang Thị Bến 55 K32D – Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 16 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Văn học 18 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2000), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Huy Thiệp (2006), Khải huyền muộn - Cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 21 Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 22 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục Giang Thị Bến 56 K32D – Ngữ văn ... thành chương: Chương 1: Khái quát giọng điệu giọng điệu tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ sau 1986 Chương 2: Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Chương 3: Giọng điệu yếu tố hình thành... tạo Nguyễn Việt Hà Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, khai thác sáng tác văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Việt Hà, tập trung vào hai tiểu thuyết, ... phá tiểu thuyết từ phương diện giọng điệu nhằm hệ thống hóa kiến thức giọng điệu văn chương với tư cách thuật ngữ khoa học; nêu bật đặc điểm giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà từ giọng

Ngày đăng: 30/05/2014, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan