Giải pháp nhằm hoa n thiê n hoạt động quảng cáo cho sản phẩm sơn vepa của công ty cổ phần hóa chất sơn hà nội

90 2 0
Giải pháp nhằm hoa n thiê n hoạt động quảng cáo cho sản phẩm sơn vepa của công ty cổ phần hóa chất sơn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG SƠN VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỢNG QUẢNG CÁO TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.1 Tởng quan thị trường sơn Việt Nam 1.1.1 Lịch sử ngành sơn Việt Nam 1.1.1.1 Khái niệm về sơn .3 1.1.1.2 Ngành sơn Việt Nam qua các giai đoạn phát triển 1.1.2 Đặc điểm thị trường sơn Việt Nam 1.2 Hoạt động quảng cáo thị trường sơn hiện 15 1.2.1 Tổng quan hoạt động quảng cáo thị trường sơn Việt Nam hiện 15 1.2.2 Các công ty quảng cáo hiệu quả thị trường sơn Việt Nam .15 1.2.2.1 Công ty sơn Oranges 15 1.2.2.2 Công ty sơn Akzo Nobel 18 1.2.2.3 Công ty sơn Nippon 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TY VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội 22 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 22 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh .23 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và sản xuất của công ty 24 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 25 2.1.4 Nguồn lực của công ty 25 2.1.4.1 Nguồn lực tài chính 25 2.1.4.2 Cơ sở vật chất, kỹ thuật .27 2.1.4.3 Năng lực nhân sự 28 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh .28 2.1.5.1 Thị trường cung ứng đầu vào 28 2.1.5.2 Đặc điểm sản phẩm 29 2.1.5.3 Chính sách về giá 30 2.1.5.4 Hệ thống phân phối 31 Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp 2.1.5.5 Các hoạt động xúc tiến của công ty 32 2.1.5.6 Kết quả sản xuất kinh doanh .33 2.2 Thị trường và khách hàng của công ty 34 2.2.1 Khách hàng mục tiêu 34 2.2.1.1 Đặc điểm hành vi khách hàng đối với sản phẩm sơn nước .34 2.2.1.2 Đặc điểm của khách hàng mục tiêu của công ty 39 2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 40 2.2.2.1 Công ty sơn TOA .40 2.2.2.2 Công ty sơn KOVA 42 2.2.3 Những lợi thế và hạn chế bản của Công ty hóa chất sơn Hà Nội .42 2.2.3.1 Những lợi thế .42 2.2.3.2 Những hạn chế 43 2.3 Thực trạng hoạt động quảng cáo của công ty .44 2.3.1 Xác định mục tiêu quảng cáo 44 2.3.2 Đối tượng quảng cáo .45 2.3.3 Xác định ngân sách quảng cáo 45 2.3.4 Phương tiện quảng cáo 46 2.3.5 Thông điệp quảng cáo .49 2.3.6 Tổ chức, thực hiện quảng cáo 51 2.3.7 Đánh giá hoạt động quảng cáo 51 2.3.8 Đánh giá chung hoạt động quảng cáo của công ty hóa chất sơn Hà Nội 52 CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA CHẤT SƠN HÀ NỘI 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.1.7 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quảng cáo của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội 53 Xác định mục tiêu quảng cáo 53 Đối tượng quảng cáo .55 Xác định ngân sách quảng cáo 56 Lựa chọn phương tiện quảng cáo 58 Thông điệp quảng cáo .63 Tổ chức, thực hiện quảng cáo 66 Đánh giá hoạt đông quảng cáo 68 Các giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện họat động quảng cáo 69 Giải pháp xây dựng thương hiệu .69 Giải pháp về sản phẩm 69 Giải pháp về kênh phân phối 70 Giải pháp về các công cụ khác của truyền thông marketing tích hợp .70 KẾT LUẬN 73 Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng, biểu Bảng 1.1: Phân loại sơn .3 Bảng 1.2: Sản lượng sơn qua các năm .6 Bảng 1.3: Thống kê, ước tính nhu cầu đối với sơn trang trí Bảng 1.4: Hệ thống phân phối của công ty sơn Joton 11 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng năm 2009 so với năm 2008 25 Bảng 2.2: Cơ cấu tài chính công ty năm 2008 – 2009 .26 Bảng 2.3: Chi phí công ty năm 2008 – 2009 26 Bảng 2.4: Nguồn cung cấp nguyên liệu của công ty 29 Bảng 2.5: Danh mục sản phẩm VEPA .30 Bảng 2.6: Mức chiết khấu dành cho từng loại khách hàng 31 Bảng 2.7: Đặc điểm tiêu dùng theo khu vực địa lý 35 Bảng 2.8: Hành vi tiêu dùng, thái độ với quảng cáo theo tuổi và giai đoạn chu kỳ đới sống gia đình 37 Bảng 2.9: Sơ lược quá trình phát triển của sơn TOA Việt Nam 41 Bảng 2.10: Ngân sách quảng cáo của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội .46 Bảng 2.11: Ngân sách quảng cáo chia theo phương tiện quảng cáo 47 Bảng 3.1: Bảng tỷ trọng ngân sách dự kiến cho phương tiện quảng cáo 57 Danh mục hình Hình 1.1: Thị phần ngành sơn Việt Nam 11 Hình 2.1: So sánh chỉ số ROA & ROE 27 Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp Hình 2.2: Biểu đồ chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam năm 2009 38 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam hiện phát triển theo định hướng thị trường và hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới Điều này không chỉ mang đến những thuận lợi mà đặt nhiều khó khăn và thách thức cho mỗi doanh nghiệp.Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần phải nỗ lực tìm hướng cho mình Đối với một sản phẩm, một nhãn hiệu, điều gì khiến cho nó được người tiêu dùng biết đến, điều gì khiến nó có được ưa chuộng các sản phẩm cùng loại, đó là quảng cáo Quảng cáo giúp doanh nghiệp đưa hình ảnh về sản phẩm, thương hiệu,… đến với khách hàng mục tiêu, công chúng mục tiêu, tác động vào quá trình nhận thức của họ nhằm nâng cao sự nhận biết Thật vậy, hiện nay, không ít doanh nghiệp coi quảng cáo một công cụ hữu hiệu để gia tăng sự hiện diện của doanh nghiệp mình, coi quảng cáo là một những bước chiến lược hoạt động kinh doanh của mình Công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội là một những doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm sơn nước và sơn dầu cao cấp có uy tín về chất lượng sản phẩm và bề dày truyền thống thị trường sơn Việt Nam Tuy nhiên, sản phẩm sơn nước VEPA của công ty chưa được khách hàng mục tiêu công chúng mục tiêu biết đến Một những lý chủ yếu của tình trạng nằm ở khâu quảng cáo Hiện nay, hoạt động quảng cáo của công ty còn ít, mang tính tạm thời, chưa được công ty quan tâm, đầu tư mức Vì vậy, để nâng cao uy tín thương hiệu và khẳng định vị trí thị trường, đầu tư cho hoạt động quảng cáo là một bước cần thiết của công ty Từ những lý nêu trên, em lựa chọn đề tài “ Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quảng cáo cho sản phẩm sơn Vepa của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Mục tiêu nghiên cứu - Mô tả hoạt động quảng quảng cáo của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội những năm gần để thấy được hiệu quả của những hoạt động quảng cáo đó - Nhận diện, phân tích đặc điểm hành vi của khách hàng mục tiêu để biết được những yếu tố nào quảng cáo ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng, quá trình mua của khách hàng Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp - Đề xuất kế hoạch quảng cáo cho sản phẩm thời gian tới Phương pháp nghiên cứu và thu thập dữ liệu Bước 1: Tìm hiểu sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu Bước 2: Thu thập dữ liệu thứ cấp  Xác định những thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu  Tìm nguồn dữ liệu, thông tin được thu thập qua báo, tạp chí, mạng internet, báo cáo công ty… Những thông tin thu thập được xếp khoa học, có tính hệ thống và ghi rõ nguồn, tên tác giả, ngày đăng tin… đảm bảo cho khả kiểm tra lại thông tin tính chân thực của thông tin - Bước 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp  Thiết kế mẫu: Tổng thể của cuộc nghiên cứu này là những khách hàng và sử dụng sản phẩm sơn nước Chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất tiện lợi Kích thước mẫu là 50, thông tin mẫu được tổng hợp tại phụ lục  Bảng hỏi gồm phần chính là: phần giới thiệu, phần lấy thông tin cá nhân, phần gạn lọc và phần câu hỏi chính (gồm 19 câu hỏi đóng và câu hỏi mở)  Tiến hành điều tra và xử lý dữ liệu - Bước 4: Trên sở thông tin tìm kiếm được tiến hành đánh giá và lọc lấy những thông tin tốt để đưa vào bài viết Phương pháp phân tích thống kê mô tả Số liệu thu thập từ điều tra được làm sạch, mã hóa, nhập và xử lý qua phần mềm SPSS để đưa kết quả là các bảng tần suất và các bảng chéo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chuyên đề nghiên cứu hoạt động quảng cáo của công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội và những ảnh hưởng của quảng cáo đến công chúng nhận tin - Phạm vi nghiên cứu: chuyên đề thực hiện nghiên cứu địa bàn Hà Nội Cấu trúc chuyên đề Chương I: Tổng quan thị trường sơn Việt Nam và hoạt động quảng cáo thị trường Chương II: Thực trạng công ty và hoạt động quảng cáo tại công ty cổ phần hóa chất sơn dầu Hà Nội Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động quảng cáo tại công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị, cô phòng kế hoạch – vật tư công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian thực Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp tập tại công ty Và, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Trung Kiên tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành chun đề tớt nghiệp này CHƯƠNG I TỞNG QUAN THỊ TRƯỜNG SƠN VIỆT NAM VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRÊN THỊ TRƯỜNG 1.3 Tổng quan thị trường sơn Việt Nam 1.3.1 Lịch sử ngành sơn Việt Nam 1.3.1.1 Khái niệm về sơn Sơn là một loại vật liệu được quét lên bề mặt Sơn thông thường bao gồm năm thành phần chính, đó là: chất tạo màng, bột màu, bột phụ trợ, phụ gia và dung môi Sơn có hai chức chính là : bảo vệ và trang trí Chức bảo vệ của sơn bao gồm các yêu cầu : chống được sự ẩm ướt từ không khí, chống hóa chất, chống được sự mài mòn, đồng thời giúp cho vật sử dụng trở nên bền hơn, và chịu được sự khắc nghiệt của khí hậu Sự trang trí được đánh giá qua các yếu tố: màu sắc, nước bóng, chất lượng bề mặt, kết hợp cả ba yếu tố ta có cái nhìn toàn diện về hiệu quả trang trí của sản phẩm sơn Trên thực tế, có rất nhiều loại sơn khác nhau, có rất nhiều cách phân loại sơn: theo chất tạo màng, theo phạm vi sử dụng, theo bản chất dung môi… Trong bài viết này, em lựa chọn phân loại sơn thành một số loại sau: Bảng 1.1: Phân loại sơn ST T Nhóm sơn Loại sơn Sơn trang trí Sơn trang trí gốc nước và sơn trang trí gốc dung môi Sơn tàu biển, sơn bảo Sơn tàu biển và sơn bảo vệ vệ Sơn công nghiệp Sơn đồ gỗ, sơn bột và sơn coil (tấm lợp) Sơn khác Sơn ô tô tân trang, sơn plastic, sơn sàn và sơn kể tường… Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp (Nguồn: Bản tin VPIA) Sơn nước (sơn gốc nước – sơn mà nước là dung môi chính.) là một những loại sơn phổ biến hiện Sơn gốc nước làm giảm nguy hỏa hoạn và an toàn cho sức khỏe, mùi nhẹ và ít ảnh hưởng môi trường sơn gốc dầu Ngoài ra, sơn gốc nước dễ thi công và vệ sinh chùi rửa Sơn gốc nước rất thông dụng cho các nhà thi công chuyên nghiệp lẫn người mua sơn về tự làm vì đặc tính dễ lau chùi, chỉ cần sử dụng nước và xà phòng Các loại sơn nước cao cấp ngày tạo rất nhiều lợi điểm quan trọng cho người tiêu dùng vì được làm công nghệ nhựa Polymer tân tiến nhất Đối với ngoại thất, sơn nước có đặc tính bền tốt nhờ giữ màu lâu và chống phấn hóa tốt Thêm vào đó, hiện các nhà sản xuất cố gắng cho thêm vào sơn một số tính bổ trợ, giúp tăng tiện lợi cho người sử dụng 1.3.1.2 Ngành sơn Việt Nam qua các giai đoạn phát triển Cũng giống tất cả các ngành kinh doanh khác, ngành sơn nước ta trước mang những đặc điểm hiện trải qua một quá trình hình thành và phát triển Quá trình từ ngành công nghiệp sơn lần đầu tiên xuất hiện ở nước ta cho đến gần có thể được chia thành các giai đoạn chính sau: Giai đoạn 1914 – 1954 Trong giai đoạn đầu này, nước ta có hãng sơn lớn, tập trung tại các thành phố lớn: Công ty sơn Thái Bình – Cầu Diễn, Hà Nội (sau này là công ty hóa chất sơn Hà Nội và hiện là công ty cổ phần hóa chất sơn Hà Nội); công ty sơn Nguyễn Sơn Hà (hiện là công ty sơn Hải Phòng) và công ty sơn Bạch Tuyết (nay là công ty cổ phần sơn Bạch Tuyết, TP Hồ Chí Minh) Sản phẩm chủ yếu thời kỳ này là sơn dầu, sơn alkyd gốc dung môi với công nghệ đơn giản, chất lượng thấp Sơn sản xuất chủ yếu phục vụ cho việc trang trí, các loại sơn cao cấp đều phải nhập khẩu Giai đoạn 1954 – 1975 Bối cảnh lịch sử đất nước tạm chia cắt thành hai miền Bắc – Nam, với chế độ kinh tế – chính trị khác Miền Bắc, nhà máy sơn tổng hợp Hà Nội mới được thành lập Sản phẩm phần lớn là sơn alkyd có chất lượng thấp, sản xuất với công nghệ lạc hậu Sản lượng còn thấp, không đáp ứng đủ yêu cầu Miền Nam, cả vùng có 16 hãng sơn lớn nhỏ Sản lượng đạt khoảng 7000 tấn, sản phẩm đa dạng, nguyên liệu nhập ngoại, công nghệ hiện đại Sản phẩm chủ yếu là sơn dầu, sơn alkyd, sơn nước dùng để trang trí xây dựng Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp Giai đoạn 1976 – 1989 Đặc điểm của ngành sơn giai đoạn này mang dấu ấn khó khăn chung của nền kinh tế đất nước sau thống nhất Sản phẩm tiêu thụ nước chỉ là sơn dầu, hoàn toàn không có sơn nước, các công trình xây dựng chỉ được trang trí quét nước vôi màu Các loại sơn có chất lượng cao chỉ được sản xuất với số lượng ít, đó các loại sơn gốc dầu nhựa tự nhiên chất lượng thấp lại được sản xuất nhiều Tựu chung lại, đặc điểm ngành sơn thời kỳ này là: Tổng sản lượng sơn chỉ đạt mức dưới 10 000 tấn/năm, cung không đủ cầu Những loại sơn có chất lượng tốt đều phân phối theo chỉ tiêu và giá bao cấp Nhà nước quản lý Những loại còn lại, phân phối nghiêng về chế hành chính “xin và cho” với cả nhà sản xuất và người tiêu dùng từ quan quản lý và phân phối của Nhà nước Số lượng công ty, xí nghiệp sản xuất sơn đều thuộc quyền sở hữu Nhà nước: Ở miền Bắc có thêm xưởng nhỏ sản xuất sơn của hải quân; Ở miền Trung có một xí nghiệp sơn nhỏ của Công ty kỹ thuật hóa chất Đà Nẵng; Ở miền Nam có một Công ty sơn Đồng Nai Tổng cộng giai đoạn 1976 – 1990 , toàn quốc có 12 công ty, xi nghiệp sản xuất sơn lớn nhỏ Các nhà máy có công suất lớn chỉ sản xuất cầm chừng Giai đoạn 1990 – 2008 Bắt đầu từ năm 1990, ngành sơn Việt Nam có sự chuyển biến tích cực, bước vào quá trình hội nhập phát triển với khu vực quốc tế và dần dần ổn định phát triển liên tục tới Có thể tóm tắt đặc điểm của ngành sơn Việt Nam giai đoạn này sau: Quá trình hội nhập (1990 – 1993) Mức tiêu thụ (chủ yếu sơn trang trí) trung bình 10 000 tấn/ năm Sản phẩm chủ yếu nước sản xuất: sơn dầu alkyd với chất lượng sản phẩm và công nghệ không cao Đặc biệt, những sản phẩm sơn trang trí gốc nước rất nghèo nàn về chủng loại, không đáp ứng được yêu cầu về số lượng - chất lượng Xuất hiện một số thương hiệu của có tên tuổi khu vực và quốc tế như: ICI, Nippon, Akzonobel, Jotun, Interpaint, Toa Thái Lan, Uraiphanich…Các thương hiệu Việt Nam: công ty và xí nghiệp sơn có giai đoạn 1976 – 1986 Bước đột phá về đầu tư (1993 – 1997) Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp Trong bối cảnh, nền kinh kinh tế ngày càng phát triển (GDP tăng trưởng 8,8%) và ngành xây dựng có tốc độ gia tăng mạnh, ngành công nghiệp sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Thật vậy, là thời kỳ phát triển đột phá của ngành Mức tiêu thụ tăng vọt qua các năm: Bảng 1.2: Sản lượng sơn qua các năm Năm Sản lương sơn (tấn) Toàn ngành Sơn trang trí Sơm tàu biển và bảo vệ 1993 10 000 800 700 1996 25 000 19875 4750 1997 40 000 31600 7000 (Nguồn: Bản tin VPIA) Mức độ đầu tư nước ngoài về sơn đạt mức khoảng 90 triệu USD: có 20 công ty sơn nước ngoài lập nhà máy liên doanh với Việt Nam hoặc 100% vốn nước nước ngoài, đặc biệt là có sự tham gia của các công ty có tên tuổi về sơn Thế Giới Mức độ đầu tư của các nhà làm sơn nước đạt mức đáng khích lệ Ngoài các đơn vị Việt Nam bỏ vốn theo tỉ lệ liên doanh với các công ty sơn nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư số vốn khoảng triệu USD để lập nhà máy mới mở rộng xưởng sản xuất, lắp đặt trang thiết bị mới, mua công nghệ nước ngoài, sản xuất sản phẩm mới (nhiều nhất là sơn nước) Với dòng đầu tư đột phá này từ nước ngoài và sự chuyển đổi mạnh mẽ của đầu tư nước, chất lượng công nghệ sơn tại Việt Nam được “thay da đổi thịt” và tạo các dòng sản phẩm có chất lượng theo yêu cầu thị trường Quá trình phát triển ổn định trước thách thức (1997 – 1999) Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực Đông Nam Á (1997 – 1999) ngành sơn Việt Nam đạt tốc độ phát triển 15 - 20% năm và đến hết năm 1999, ngành sơn Việt Nam hồi phục sức phát triển với tốc độ cao bắt đầu từ năm 2000 và các năm kế tiếp Quá trình phát triển với tốc độ cao 2000 – 2008 Các nước Đông Nam Á vượt qua giai đoạn khủng hoảng tài chính và nền kinh tế bắt đầu hồi phục và phát triển ổn định Kinh tế Việt Nam ít bị ảnh hưởng của Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A Chuyên đề tốt nghiệp 10 khủng hoảng này, có tăng trưởng chậm lại rất ổn định và ngày càng phát triển mạnh Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế Việt Nam, ngành sơn Việt Nam bắt đầu từ năm 2000 đến năm 2007 là quá trình phát triển với tốc độ cao Phát triển mạnh về sản lượng và chủng loại sơn: sơn trang trí chiếm tỉ trọng lớn, tăng trưởng trung bình 25%/năm, sơn tàu biển, bảo vệ, sơn công nghiệp ngày càng phát triển theo yêu cầu thị trường Số lượng nhà sản xuất sơn bắt đầu tăng trưởng mạnh: năm 2002 có 60 doanh nghiệp; năm 2004: 120 doanh nghiệp; năm 2006: 168 doanh nghiệp; năm 2008: 187 doanh nghiệp Đến năm 2007, tại Việt Nam có mặt hầu hết các hãng sơn lớn của thế giới dưới hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài hoặc gia công hợp tác sản xuất với các công ty Sơn Việt Nam Bên cạnh đó, nhiều công ty của Việt Nam mạnh dạn mở rộng hoặc xây mới nhà máy, đầu tư thiết bị công nghệ mới, nâng cao chất lượng sản phẩm sơn, cạnh tranh thị trường theo yêu cầu người tiêu dùng Có thể nói sự phát triển với tốc độ cao về sản lượng, công nghệ mới và chất lượng sản phẩm tạo bức tranh ngoạn mục của phát triển ngành sơn Việt Nam giai đoạn này Sự phân chia thị trường các loại sơn tại Việt Nam đến năm 2007 đạt mức quân bình giữa các thương hiệu lớn không phân biệt “nước ngoài” hay “nội địa” Một vài năm trở lại đây, dòng sản phẩm với công nghệ mới nhất của thế giới là sơn trang trí gốc nước sử dụng bột dioxit titan (TiO 2) nano chất lượng cao được nhiều hãng sơn tại Việt Nam sản xuất bán ở thị trường hoặc các loại sơn công nghiệp gốc nước từ Epoxy, Polyurethan chất lượng cao được sản xuất bán thị trường theo xu hướng sản phẩm thân thiện môi trường Tuy nhiên, giá sản phẩm còn cao số lượng yêu cầu sử dụng chưa nhiều 1.3.2 Đặc điểm thị trường sơn Việt Nam Trải qua một quá trình hình thành – phát triển trình bày ở trên, thị trường sơn Việt Nam hiện có một số đặc điểm sau: Thứ nhất, cũng giống các ngành khác thị trường vật liệu xây dựng tại Việt Nam, ngành sơn hiện rất hấp dẫn Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển, cùng với đó là tốc độ đô thị hóa tăng lên, điều này dẫn đến nhu cầu đối với xây dựng hạ tầng hiện là rất cao Hàng loạt công trình lớn nhỏ được xậy dựng những năm trở lại Đặc biệt, các công trình xây dựng nhà ở tăng lên trông thấy, điều này chứng tỏ cầu Nguyễn Thị Phương Marketing K49 A

Ngày đăng: 18/07/2023, 12:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan