Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất chất lượng cỏ p hamill, b mulato 2 và sử dụng chúng trong chăn nuôi ngựa bạch giai đoạn 7 – 12 tháng tuổi tại thái nguyên

94 1.2K 4
Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến năng suất chất lượng cỏ p  hamill, b  mulato 2 và sử dụng chúng trong chăn nuôi ngựa bạch giai đoạn 7 – 12 tháng tuổi tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Rất Rất Hay !

1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT P hamill B mulato BNN Ca CS CT CTN CV DTC ĐVT ĐC K Kg P KL KP KPCS N NSX P QĐ SL TB TCVN TN VCK VN Panicummaximum hamil Brachiaria mulato Bộ nông nghiệp PTNT Can xi Cộng Công thức Công thức Cao vây Dài thân chéo Đơn vị tính Đối chứng Ka li Kg khối lượng Khối lượng Khẩu phần Khẩu phần sở Ni tơ Năng xuất xanh Lân Quyết Định Sản lượng Trung bình Tiêu chuẩn Việt Nam Thí nghiệm Vật chất khơ Vịng ngực 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ 4 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước ta nước nông nghiệp với 70% dân số sống nông thôn, đời sống nơng dân phụ thuộc vào nơng nghiệp, chăn ni giữ vị trí quan trọng Tốc độ tăng trưởng bình qn chăn ni năm tăng, tổng sản phẩm chăn nuôi năm 2010 so với năm trước tăng 6,3% Năm 2013 tăng 5,7%, gia súc tăng 6,6%, sản phẩm khơng qua giết thịt tăng 8,2% (Tổng cục thống kê, 2012) [63], Cục thống kê (2013)[30] Theo Cục chăn nuôi - Bộ nông nghiệp PTNT (2012)[16] phấn đấu đưa chăn nuôi nước ta thành ngành sản xuất hàng hóa Với tỉnh trung du miền núi tập trung thúc đẩy phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên, phụ phẩm nông công nghiệp diện tích đất canh tác cho sản xuất nơng nghiệp hiệu chuyển sang trồng thức ăn chăn nuôi Trong chăn nuôi đại gia súc chủ yếu sử dụng thức ăn thô xanh, nên việc nghiên cứu sản xuất thức ăn thô xanh vấn đề quan tâm đặt lên hàng đầu Chăn nuôi ngựa đại gia súc khác, việc sản xuất thức ăn thô xanh hàng năm cần trọng số lượng chất lượng Tại nông hộ chăn nuôi ngựa thường sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên thức ăn tận dụng từ phế phụ phẩm nông nghiệp, nguồn thức ăn thường không ổn định suất thấp Những năm gần ngành chăn nuôi nhập số giống thức ăn có suất giá trị dinh dưỡng cao từ nước khu vực cần khảo nghiệm giúp phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ Trung du Miền núi (Bộ nông nghiệp PTNT, 2003) [7] Những giống trồng, khảo nghiệm cho chăn nuôi gia súc bước đầu đánh giá phù hợp, nhiên việc nghiên cứu sử dụng cho ngựa Bạch hạn chế Do việc chọn lọc đưa vào sản xuất giống cỏ suất cao, chất 5 lượng tốt, phù hợp với đối tượng sử dụng ngựa Bạch cần đặt vấn đề nghiên cứu nhằm tăng suất, đồng thời xác định thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng chúng cần thiết Nhờ đó, đáp ứng nhu cầu thức ăn xanh cho chăn ni gia súc nói chung chăn ni ngựa Bạch nói riêng số lượng chất lượng Theo Viện Chăn nuôi Quốc Gia (2012) [70] chăn ni ngựa nước ta gắn bó lâu đời với đồng bào miền núi, chiến tranh ngựa vận chuyển hàng hố, thời bình ngựa phục vụ đời sống dân sinh, văn hoá lễ hội truyền thống Chăn ni ngựa có nhóm ngựa Bạch coi tài sản q gia đình, có khả chịu đựng kham khổ, phát triển tốt miền núi Để chăn nuôi tốt ngựa Bạch cần phải trọng nguồn thức ăn, chọn sản xuất giống cỏ phù hợp cho chăn nuôi ngựa Bạch cần thiết Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng mức phân đạm đến suất chất lượng cỏ P hamill, B mulato sử dụng chúng chăn nuôi ngựa Bạch giai đoạn – 12 tháng tuổi Thái Nguyên’’ Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng mức phân đạm khác đến xuất chất lượng giống cỏ P hamill, B mulato - Đánh giá ảnh hưởng giống cỏ thí nghiệm dến sinh trưởng ngựa Bạch giai đoạn – 12 tháng tuổi - Từ kết đó, khuyến cáo giống cỏ phù hợp với chăn ni ngựa Bạch phát triển sản xuất Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài nghiên cứu bổ sung thêm liệu thức ăn cho chăn ni đại gia súc nói chung chăn ni ngựa Bạch nói riêng Việt Nam - Bổ sung thêm vào kho liệu số liệu sinh trưởng, phát triển, nhu cầu phân bón, giá trị dinh dưỡng, hiệu sử dụng giống cỏ P hamill B mulato chăn nuôi ngựa Bạch 6 Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Những nghiên cứu đề tài góp phần lựa chọn giống cỏ, mức bón phân đạm phù hợp để cỏ có suất, giá trị dinh dưỡng cao đáp ứng nhu cầu thức ăn thô xanh cho chăn nuôi ngựa Bạch tỉnh vùng núi phía Bắc - Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa phát triển chăn ni gia súc ăn cỏ diện tích chăn thả bị thu hẹp - Góp phần đẩy mạnh chương trình phát triển chăn ni bền vững 3.3 Ý nghĩa hiệu xã hội Những nghiên cứu đề tài góp phần vào việc nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người chăn nuôi, góp phần xóa đói giảm nghèo 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc tính sinh học cỏ thí nghiệm 1.1.1 Cỏ Panicum maximum hamill * Nguồn gốc: Cỏ Panicum maximum hamill (P hamill) thuộc nhóm cỏ Ghine có nguồn gốc từ nước nhiệt đới thuộc Châu Phi, đưa vào trồng Nam từ năm 1875 đưa vảo trồng Bắc (Hải Kiến) năm 1900 Cỏ trồng lâu Việt nam, thực tế năm thăng trầm kinh tế việc phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp không ý, giống cỏ bị mai không phát triển sản xuất Cỏ thí nghiệm nhập giống hạt từ Thái Lan (Búi Quan Tuấn, 2005)[66] Cỏ gieo trồng hạt hay búi Nếu trồng búi cần chuẩn bị búi nhỏ khoảng - tép, trồng theo hàng cách 50 - 60 cm hố cách 30 - 50 cm, lấp sâu khoảng 12 - 15 cm Trồng xong nên tưới cho nẩy mầm Giống cần chọn đồng cỏ lâu năm, cắt rễ ngắn cm, thân dài 20 cm Lượng giống cần khoảng - 2,5 tấn/ha Nếu trồng hạt gieo 15 - 20 kg hạt theo hàng hay vãi vung Tuy nhiên hạt giống tốt cần kg hạt đủ kg giống P hamill có khoảng 1.750.000 - 2.200.000 hạt (ở Mỹ) Theo Panga (1978) [101] cho biết hạt giống cỏ P hamill thu Cu Ba 395 kg/ha 100 kg/ha Srilanka sử dụng trồng để chăn nuôi ngựa Thời vụ trồng tốt vào đầu mùa mưa Đất trồng chuẩn bị kỹ, bón lót phân chuồng 10 - 15 tấn, 10 kg lân 50 kg kali Phân đạm bón thiết lập đồng cỏ sau lứa thu hoạch Cỏ dùng để chăn thả, làm cỏ xanh, sau 30 - 40 ngày thu hoạch lần Cỏ mọc thành khóm có chiều cao từ 30 - 50 cm Cỏ thích nghi tốt với thời tiết khô lạnh, thời gian cắt trung bình từ 45 - 50 ngày/lứa (Thái Đình Dũng cs, 1979) [22] 8 Cỏ có thân cao tới - 3m, khơng có thân bị, phân nhánh tạo thành bụi Bẹ mọc quanh gốc có màu tím, bẹ có lơng nhỏ trắng bẹ Những phía ngắn có bẹ dài nên khơng che nắng cho dưới, có khả xoay theo chiều nắng Tỷ lệ lá/thân 5/7, cụm hoa hình chùy đặc trưng Panicum, hạt hoa dẹt, có lơng nhỏ mịn Bộ rễ có nhiều nhánh, phát triển mạnh, thích hợp nhiệt độ 25 - 37oC ẩm độ 80% Cỏ thường phân bố khoảng 16,3 - 28,7 vĩ độ Bắc Theo Evans T R (1967)[84] độ cao đến 2500 m so với mực nước biển Lượng mưa bình qn 1000 mm/năm Cỏ khơng có khả sinh trưởng vùng đất hay bị ngập lụt Cỏ khơng thực chịu hạn nhiều Cỏ thích ứng với nhiều loại đất cho suất cao đất nhiều mùn dinh dưỡng cao Cỏ thích nghi với vùng đất dốc, nên nhiều nơi sử dụng chúng để trồng đường đồng mức hay trồng để bảo vệ đất chống xói mịn (Võ Văn Chi cs, 1976) [11] * Năng suất Ở vùng South Johnstone, Queensland cho suất 60.000kg VCK/ha bón 300 kg Nitơ (Middleton & MeCosker,1975)[99] Khi cỏ bón 440 kg Nitơ/ha thu 26,846 kg VCK/ha cắt cỏ giai đoạn 40 ngày Ở Việt Nam, suất đạt 50 - 100 cỏ tươi/ha lên tới 130 - 180 tấn/ha (Nguyễn Đăng Khôi cs, 1981)[43] Mỗi năm cỏ Ghine cho khoảng lứa cắt Năng suất cỏ biến đổi theo mùa Cỏ có suất 8,13 tấn/ vào mùa khô đạt 10,5 tấn/ha vào mùa mưa * Thành phần hoá học Ở Coasta Rica người ta phân tích thành phần hóa học sau: protein thơ 7,81% VCK, xơ thô 30,62% VCK, mỡ thô 2,33% VCK, khoáng 8,36 % VCK, vào giai đoạn chuẩn bị hoa Phân tích (Davies , J , G 1970) [82] Tanzania Thái Lan cho thấy lượng protein biến động khoảng 5,3 - 6,0% VCK 9 Theo Lê Hịa Bình cs (1992)[6], xuất chất xanh cỏ P hamill Long Mỹ 56,91 tấn/ ha/ năm, Sơn Thành đạt 92,9 tấn/ ha/ năm, Ba Vì đạt 86,3 tấn/ ha/ năm Thụy Phương đạt 90,5 tấn/ ha/ năm Theo Từ Quang hiển cs (2002)[33], thành phần dinh dưỡng cỏ Ghine sau: Nước 80%, protein 2,32%, mỡ 1,43%, xenlulose 5,56%, khoáng 1,38%, kg cỏ tương ứng với đơn vị thức ăn Theo kết nghiên cứu Phạm Hoàng Hộ cs (1993)[36] cho biết cỏ Ghine giai đoạn tuần tuổi có tỷ lệ protein thơ đạt từ 10,5 – 17,0%, tỷ lệ xở thô từ 29,0 – 39,0%, tỷ lệ Ca từ 1,06 – 1,37% tỷ lệ P từ 0,21 – 0,27% Cỏ tuần tuổi tỷ lệ protein thô, xơ thô, Ca, P đạt từ: 8,0 – 9,0%, 32,0 – 39,0%, 0,75 – 1,02%, 0,21 – 0,23% tuần tuổi là: 6,5 -7,0%, 35,0 - 42,0%, 0,70 - 0,99%, 0,19 - 0,21% 1.1.2 Cỏ Brachiaria mulato * Nguồn gốc Cỏ Brachiaria mulato (B mulato 2) giống cỏ lai (B brizantha x B decumbens), nhập nội từ Thái Lan, thuộc loại lâu năm B.mulato cỏ thân bụi thấp, đẻ nhánh mặt đất, rễ chùm nên có khả chịu hạn tốt, cao từ 80 – 100 cm Đây giống cỏ không kén đất, chịu hạn tốt, thích hợp với hầu hết vùng sinh thái nước ta Thân có lơng, có bẹ ơm lấy thân, bẹ có lơng nhỏ mịn Thân nhỏ, mềm gia súc thích ăn B mulato kết lai tạo từ dự án đồng cỏ CIAD nhằm tạo giống có đặc tính nơng học bền vững thích nghi rộng rãi, suất chất lượng thức ăn cao hơn, chống chịu với rệp, nấm Mulato cỏ lai B.ruziziensis sinh sản hữu tính với B decumbens, từ trình lựa chọn hệ sau tiếp hợp vơ tính với dịng B.brizantha Kết tạo giống cỏ Mulato Mulato đưa nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Đồng cỏ Ba Vì để đánh giá thơng qua đề tài “Nghiên cứu xác định giống cỏ phù hợp làm thức ăn gia súc Đồng Bắc Bộ” (Dương Quốc Dũng,1999) [23] 10 10 * Năng suất Cỏ có số lượng hoa lớn hoa nở hàng loạt cỏ cho suất hạt cao từ 150 - 420 kg/ Tỷ lệ nẩy mầm hạt khơng cao giống cỏ thường trồng gốc Ở đất tốt, cỏ Mulato cho suất chất xanh đạt 100 ha/năm (100-150 tấn) Nếu trồng cỏ đất có lượng màu mỡ trung bình, cỏ cho suất 80 tấn/ ha/năm Năng suất năm cỏ tập trung vào mùa mưa từ 60 – 73,5% so với sản lượng cản năm - Thời vụ: Cỏ trồng vào tháng đến tháng hàng năm Nhưng tốt trồng vào tháng đến tháng thời gian trời bắt đầu bước vào mùa mưa đất ẩm làm cho nhanh bén rễ nẩy mầm Sản lượng chất xanh hàng năm cỏ đạt từ 80 - 150 tấn/ Cỏ sử dụng làm thức ăn xanh, phơi khơ trồng làm bãi chăn thả gia súc - Thu hoạch sử dụng: Cỏ sau trồng từ 50 - 60 ngày tiến hành cắt lứa đầu tiên, khoảng cách lứa cắt sau khoảng từ 30 - 40 ngày Khi cắt phải chừa lại khoảng cách không cm Yêu cầu cỏ phải cắt lứa * Thành phần hoá học Theo Nguyễn Văn Quang (2002) [55] cho biết thành phần hóa học cỏ Mulato là: VCK đạt 26,40%, protein 11,34%, lipit 3,69% tỷ lệ xơ 9,78% 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến suất, chất lượng cỏ Như biết thể thực vật điều kiện ngoại cảnh có mối quan hệ chặt chẽ với Khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi kéo theo thay đổi q trình trao đổi chất khả tích luỹ chất khơ thực vật làm thay đổi thành phần hoá học thực vật, vùng nhiệt đới (Cooper J.P cs, 1968) [15] Các yếu tố ảnh hưởng đến suất chất lượng cỏ là: 10 80 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Văn An Tôn Nữ Tiên Sa,(2005) Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ, ACIAR CIAT xuất bản, ACIAR chuyên khảo số 93/ 2005 Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây giống sử dụng số giống cỏ suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,1976, tr, 19-39 Đỗ Ánh (2005), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2005, tr, 12 Đào Văn Bảy, Phùng Tiến Đạt (2007), Giáo trình Hóa nơng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr, 88-101; 123-124 Lê Hịa Bình, Nguyễn Ngọc Hà, Hồng Mạnh Khải, Ngơ Đình Giang (1994), Khảo sát suất thức ăn nhập số vùng ứng dụng hộ chăn ni, Cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni 19911992, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr, 121 Lê Hịa Bình cs (1992), Khảo sát suất thức ăn nhập nội số vùng ứng dụng hộ chăn ni, Cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1991 – 1992, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp PTNT (2013), Đánh giá thực trạng chăn nuôi phát triển chăn nuôi tỉnh vùng núi phía bắc 2013-2020, Cao Bằng 28/5/2013, Bộ NN PTNT Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn cho trâu bị khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2004, tr, 137-145 Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa thổ nhưỡng, Nxb Giáo 10 dục,1978, tr, 78-80 Lê Hà Châu (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ trồng miền Đông Nam bộ, Báo cáo khoa học hội đồng khoa học Nông nghiệp PTNT,4/1999 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1976), Phân loại thực vật, Nxb nông 11 80 81 81 12 nghiệp, Hà Nội, 1976 Hồng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nơng 13 Nghiệp, Hà Nội, 2004 Hồng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Cơng trình 14 nghiên cứu khoa học - Trường đại học sư phạm Việt Bắc,1980 Hoàng Chung (2006), Tập giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội 15 trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2006, tr6 Cooper J, P, N, M, Taition (1968), Nhu cầu ánh sáng nhiệt độ để sinh trưởng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, Đồng cỏ thức ăn gia 16 súc nhiệt đới tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật 1974, tr, 86-112 Cục chăn nuôi, (2012) Định hướng phát triển chăn nuôi 2011-2015 17 2020, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 2012 Nguyễn Văn Đại cs (2012), Kết nghiên cứu chọn lọc, lai tạo giống khai thác tiềm sinh học ngựa Việt Nam giai đoạn 1960-2011, Viện chăn nuôi 60 năm xây dựng phát triển – Nxb nông 18 nghiệp, Hà Nội 2012 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nơng 19 nghiệp, Hà Nội, 1999, tr, 90-108 Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2007), Đất phân bón, Nxb Đại học Sư 20 phạm, Hà Nội, 2007, tr, 344-348 Davies V, (1960), Quá trình phát triển kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ, 21 Đồng cỏ nhiệt đới, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội, 1960 Tô Du (1994), Kỹ thuật nuôi ngựa làm việc sinh sản, Nxb nông 22 nghiệp - Hà Nội, 1994 Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Hà 23 Nội, 1979 Dương Quốc Dũng, Nguyễn Ngọc Hà, Bùi Văn Chính, Trần Trọng Thêm, Lê Văn Ngọc, Hoàng Thị Lảng, Lê Văn Chung, (1999) Nghiên cứu khả nhân giỗng hữu tính cỏ ruzi phát chúng vào sản xuất số tỉnh Miền Bắc Miền Trung Việt Nam, Báo cáo khoa học chăn nuôi - thú y, 1999 tr 148 -167 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hịa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), Đánh giá 24 81 82 82 thức ăn gia súc vùng sinh thái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1969 - 1995, Viện chăn ni quốc gia, 1995,tr, 135-322 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hịa Bình, Bùi Xn An, Ngơ Văn Mận (1985), 25 Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, Nxb Khoa học kỹ thuật nông nghiệp tháng 1985, tr,347 Hamphray L R, (1980), Hướng dẫn thâm canh đồng cỏ nhiệt đới 26 nhiệt đới, người dịch Hồng Văn Đức, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr, 4027 50, 1980 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Thị Tuyết, (2001), Kỹ thuật chăn nuôi ngựa, 28 Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 2001 Đặng Đình Hanh, Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Kỹ thuật chăn 29 ni phịng trị bệnh cho ngựa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Ước, Võ Văn Sự, Vũ Văn Tý, Nguyễn Đức Chuyên, Nguyễn Hữuu Trà, Nguyễn Thị Tuyết, (2006) Nghiên cứu số đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng, sinh sản sinh lý, sinh hoá máu ngựa Bạch nuôi Trung tâm NC&PTCN miền núi, 30 Báo cáo kết khoa học năm 2006, Viện chăn nuôi, Hà Nội, 2006, Cục thống kê (2013) Thống kê chăn nuôi, Bộ nông nghiệp PTNT Nxb 31 nông nghiệp, Hà nội 2012 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc (1995), Các yếu tố tác động đến đồng cỏ, Giáo trình đồng cỏ thức ăn gia súc, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, tr, 13-16 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hốn (2001), Giáo trình 32 Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2001, tr, 67; 60-63 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (2002), Giáo trình thức ăn dinh 33 dưỡng gia súc (sử dụng cho hệ Cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 73-76 Hội chăn nuôi Việt nam (2000), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm 34 Việt nam, tập 1, 3, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, 2000 82 83 35 83 Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải, (2006) thí nghiệm trồng cỏ vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận, Tạp chi khoa học 36 37 chăn ni 12/2006, tr23-26 Phạm Hồng Hộ (1993), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Montreal Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, Nxb 38 nông thôn, In lần thứ 2, hà nội,1979 Điền Văn Hưng (1964), Cây thức ăn gia súc Miền bắc Việt Nam, Nxb 39 Nông thôn, tr, 125 Đinh Huỳnh & Lê Hà Châu (1994), Tuyển tập kết nghiên cứu trồng thâm canh cỏ voi giống (Pennisetum purpureum) cỏ sả lớn (Panicum maximum) gia đình chăn ni bị sữa thành phố Hồ 40 Chí Minh, Viện KHNN miền Nam Lê Khả Kế tác giả (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Nxb 41 Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập Trương Tấn Khanh cs (1999), Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống thức ăn gia súc nhiệt đới M' Drac Đaklak phát triển giống thích nghi sản xuất nơng hộ, Báo cáo khoa học, Chăn nuôi thú y 1999, tr144 Trương Tấn Khanh (2003), Đánh giá trạng đồng cỏ tự nhiên 42 nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc M’Drak-Đaklak, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr 43 90-92 Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời (1981), Nghiên cứu thức 44 ăn gia súc Việt Nam, Nxb khoa học & KT, tập 2, tr,6 - 12 Từ Trung Kiên (2011) “Nghiên cứu suất, chất lượng hiệu sử dụng số cỏ hòa thảo nhập nội chăn ni bị thịt”, luận án tiến sĩ , Đại học Thái nguyên, 2011 Hoàng Thị Lảng, Lê Hịa Bình (2004), Nghiên cứu khả sản xuất 45 chất xanh giống thức ăn để chọn lọc giống suất cao, chất lượng tốt dùng cho chăn nuôi khu vực, Báo cáo khoa hoc, Chăn nuôi 83 84 84 46 - Thú y, Nxb Nông nghiệp, tr, 116 Cao Liêm, Nguyễn Văn Huyên (1975), Giáo trình nơng hóa thổ nhưỡng, 47 Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 33-88 Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Mùi, Lê Hịa Bình, Đặng Đình Hanh (2004), "Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hòa thảo, họ đậu làm thức ăn xanh cho gia súc Thái Nguyên", Tạp chí Chăn ni, (12) [69], tr, 20-23 Lê Viết Ly (2000), Bảo tồn quỹ gen vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 2000 Nguyễn Thị Mận, Lê Chánh, Vũ Thị Kim Thoa Khổng Văn Đĩnh 48 49 (1999), Xác định giá trị cỏ Andropogon vùng đất xám sông bé, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998-1999, Phần dinh dưỡng thức ăn, 50 Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 174-189 Nguyễn Đăng Nghĩa (1997), Chuyên đề phân bón, Nxb Nơng nghiệp, Tp 51 Hồ Chí Minh, tr, 8-9 Quang Ngọ, Sinh Tặng (1976), Tập đoàn thức ăn gia súc Miền núi 52 Trung du Miền Bắc Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội, tr,42-61 Lục Văn Ngôn, so sánh suất khả sống qua đông số giống cỏ nhập nội đất đồi Thái Nguyên, Thông tin kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn ni,Hà Nội,1970, tr177 Nơng trường Ba Vì (1983) , kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn 53 hồ thảo nhập nội Nơng trường Ba Vì, Thơng tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, 2/1983, tr12-25 Phan Thị Phần, Lê Hịa Bình cộng (1999), Tính sản xuất 54 số biện pháp kỹ thuật tăng suất chất xanh hạt cỏ Ghine TD 58, Báo cáo khoa học phần thức ăn dinh dưỡng vật ni, trình bày hội đồng khoa học Bộ NN & PTNT, 28-30 tháng 6/1999 Nguyễn Văn Quang (2002), Đánh giá khả sản suất nghiên cứu 55 biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hòa thảo nhập nội thức ăn cho gia súc Bá Vân – Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông Lâm-Thái Nguyên Nguyễn Văn Quang (2002), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh 56 84 85 85 ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ mơ hình trồng xen với ăn đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên, Báo cáo khoa 57 học năm 2001, Viên chăn nuôi, Hà nội, 6/2002, tr, 197, 198 Nguyễn Đức Quý, Nguyễn Văn Dung (2006), Độ ẩm đất tưới nước 58 hợp lý cho trồng, Nxb Lao động xã hội, tr, 7-9 Sallette J, E, (1974), Một vài vấn đề nông học thức ăn gia súc nhiệt đới - Đồng cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới, Tập 59 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr, 75 Schmithusen, J (1969), Đồng cỏ nhiệt đới, Nxb khoa học, Hà Nội, tập 1, 60 tr 176-190 Phan Đình Thắm, Trần Huê Viên, Trần Văn Phùng (2004), “Ảnh hưởng thời gian thu cắt đến suất, chất lượng hai giống cỏ nhập nội trồng Bá Vân - Thái Ngun”, Tạp chí Chăn ni (1), tr, 15-16 Trịnh Văn Thịnh, Hoàng Phương, Nguyễn An Tường, Borget 61 M,,Boudet G,, Cooper J,P,, …(1974), Đồng cỏ thức ăn gia súc 62 nhiệt đới, tập 2, Nxb Nông nghiệp, Hà nội Phạm Ngọc Tồn Phan Tất Đắc, (1978) Khí hậu việt Nam, Nxb khoa 63 học kỹ thuật, Hà Nội, 1978, 121- 159 Tổng cục thống kê Việt Nam (2012, Chăn nuôi thuỷ sản, Nxb thông kê – 64 Hà Nội,9/2013 Nguyễn Hữu Trà, Nguyễn Thu Hà, Đặng Đình Hanh, Nguyễn Đức Chuyên, Vũ Đình Ngoan (2007) Nghiên cứu bảo tồn quĩ gen ngựa Bạch Trung tâm NC&PTCN miền núi khảo sat đánh giá đàn ngựa Bạch Hữu Kiên-Chi Lăng- Lạng Sơn, Báo cáo khoa học, Viện chăn ni, Hà Nội, 2007 Trung tâm khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên, Thời tiết khí hậu, 2013 Bùi Quang Tuấn (2005), “Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia 65 66 súc trồng Gia Lâm, Hà Nội Đan Phượng, Hà Tây”, Tạp chí Chăn nuôi, (11), tr, 17-18 Viện chăn nuôi (1977), Nội dung phương pháp nghiên cứu cỏ trồng, 67 Tài liệu nội bộ, tr, 15-22 85 86 86 68 Viện chăn nuôi Quốc gia (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức 69 ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, hà Nội, 2001 Viện chăn nuôi (1999), Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, tập 1, 70 phần gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội,1999, tr 175- 183 Viện chăn nuôi Quốc Gia (2012) Viện chăn nuôi 60 năm xây dựng 71 phát triển, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2012, tr 48-70, 74 -85 Nguyễn Văn Viết (2006), Tài nguyên nhiệt - ẩm hình thành vùng khí hậu Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lần thứ 10, 72 Viện khoa học khí tượng thuỷ văn môi trường, Hà Nội, 2006 Nguyễn Công Vinh (2002), Hỏi đáp đất, phân bón trồng, Nxb 73 74 Nông nghiệp, tr, 30-40 Vụ Tuyên Giáo (1975), Giáo trình thổ nhưỡng, Nxb Nơng thơn, tr, 207-208 Trịnh Xn Vũ, Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb 75 Nông Thôn, tr, 303-306 Nguyễn Vy, Phạm Thúy Lan (2006), Hiểu đất biết bón phân, Nxb Lao 76 động xã hội, tr, 28-36 Xi Nen Si Cốp V.V (1963), Khí tượng nơng nghiệp đại cương, người dịch: Lê Quang Huỳnh, Nha khí tượng, tr, 50-173 Tài liệu tiếng nước 77 Anon (2000), Yields and chemical composition of pasture species in lowland areas, Animal Nutrition Division, Department of livestock Development, Ministry of Agriculture and Cooperatives, pp 27 Auda H R., R E., Blaser, and R H Brown (1966), Tillering and 78 carbohydrate content of orchardgrass as influenced by environmental 79 factors, Crop Sci, (6), pp 139-143 Belesky D P., and Wilkinson S R (1983), Respomse of ‘Tifton 44’ and 80 ‘Coastal’ bermudagrass to soil pH, K, and N source, Agron J., (75), pp 1-4 Burton G W., and Jackson J E (1962), Effect of rate and frequency of applying six nitrogen sources on Coastal bermudagrass, Agron J (54), pp 40-43 Caple I,W,, P,A,Doake, P,G, Ellis, (1982), Assessment of the calcium 81 86 87 87 and phosphorus nutrition in horses by analysis of urine, Australian 82 Veterinary Journal, Vol,58, Issu 4, P: 125-131 Davies, J.G (1970), Pasture development in the sub-tropics, with special 83 reference to Taiwan, Throp-Grassl, pp.4,7-16 Dr.Sochadji (1994), Influence of legume and fertilizer nitrogen on forage production and botanical composition Agron J., (46), pp 167-171 84 Evans T R (1967), Preliminary evaluation of grasses and legumes for the 85 northern Wallum of southeast Queensland, Trop Grassl., (1), pp 143-153 Gohl B O (1975), Tropical feeds Feeds information, summaries, and 86 nutritive value Rome, FAO 1975 Hare M D., Booncharern P., Tatsanpong P., Wongpichet K., Kaekunya C., and Thummasaeng K (2001), Perform of para grass (B multica) and Ubon paspalum (Paspalum atratum) on seasonally wet soils in Thailand, Faculty of Agriculture, Ubon Ratchathani University, Ubon Ratchathani, Thailand Hare M D., Saengkham M., Thummasaeng K., Wongpichet K., 87 Suriyajantratong W., Booncharern P., and Phaikaew C (1997), Ubon paspalum (Paspalum atratum Swallen), a new grass for waterlogged soils in Northeast Thailand Ubon Rachathani University Journal, (1), pp 1-12 Hare M.D., P.Booncharern, P Tatsapong, K Wongpichet, C Kaekunya 88 andK Thummasaeng.(2004)Perform of para grass (B multica) and Ubon paspalum (Paspalum atratum) on seasonlly wet soils in Thailand Faculty of Agriculture, Ubon Ratchathani University, Ubon Ratchathani, 89 Thailand Holt E C., and Houston H C (1954), The establishment of dallisgrass 90 Tex Agr Exp Sta Progr Rep pp 622 Horne P M., and Stur W W (1999), Developing forage technologies with smallholder farmers-how to select the best varieties to offer farmer in Southeast Asia, ACIAR Monograph 62 (ACIAR Canberra, ACT, Australia Humphrey, (1991), Environmental adaptation of tropical pasture plant, 91 87 88 88 Ma cmilan London; Chen C P, & Hutton E M (1992) Panicum maximum Jacq In Plant research of southest Asia 4, pp 173-175 Editor 92 by L.’tManetje and Jones R M Jung G A., and Baker B S (1973), Orchardgrass In Forages Iowa 93 State Univ Press, Ames, IA 3d ed., pp 285-296 Kalmbcher R S., Brown W F., Colvin D L., Dunavin L S., Kretschmer A E Jr, Martin F G., Mullahey J J., and Rechcigl J E (1997), ‘Suerte’ atra paspalum atratum Its management and utilization, University of Florida, Agricultural Experimental Station, Circular S-397 Kanno T., and Macedo M C M (1999), On-farm trial for pasture 94 establishment on wetland in the Brazilian savanas, JIRCAS Research Highlights 2001, Tropical Grasslands Volume (33), pp 75-81 Lutz J A., Jr (1973), Effects of potassium fertilization on yield and K 95 content of alfalfa and on available subsoil K Commun Soil Sci, Plant Analysis, (1), pp 57-65 Macleod L B (1965), Effect of nitrogen and potasium on the yield and 96 chemical composition of alfalfa, bromegrass, ochardgrass, and timothy 97 grown as pure stands, Agron J (57), pp 261-266 Marcia Hathaway (2010), Vitamin and mineral nutrition of the horse, 98 Uiversity of Minnesota, Publication 08541 Marten G C (1970), Temperature as a determinant of quality of alfalfa harvested by bloom stage or age criteria, Proc 11th Intl Grassl Congr., 99 pp 506-509 Middleton.C.H & Micosker.T.H, Makueni (1975), A new Guinea grass 100 for north Queens-Land, Queensl, Agri,J, pp, 101, 351-355 Pal J (1982), Present and future of horse breeding in Hungary -acta agronomica Academisa scienturaum, National in snpectorate for horse 101 breeding, Budapest hungary, 1982 Panga, J,D, (1994), Nutrient digestibility in horses, Proc,Feeding the 102 performance horse: 127 Pumphrey J A (1978), Planned comparision of five warm season 88 89 103 89 grasses, Proc Summer Grass Conf., Ardmore (Oklahoma), USA Rhykerd C.L and Noller.C.H (1973), The role of nitrogen in forage production In Forages, Iowa State Univ Press Ames IA, 3d ed, pp 416 104 Rhykerd C L., and F, Hintz (1976), The role of nitrogen in forage production 105 In Forages, Iowa State Univ Press Ames IA, 5d ed., pp 586 -612 Schryver.H.F, Hintz.H.F and Craig.P.H,, (1971)b, Phosphorus 106 metabolism in ponies fed varying levels of phosphorus, J,Nutri,101:1257 Schryver, H,F,, H,F,Hintz and P,H,,Craig,(1971)a, Calcium metabolism 107 in ponies fed high phosphorus diet,J,Nutr,101:259 Singh R N., Martens D C., Obenshain S S., and Jones G D (1967), Yield and nutrient uptake by orchardgrass as affected by 14 annual application of N, P, and K Agron J (59), pp 51-53 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 3.3 Tham số thống kê chiều cao sinh trưởng giống cỏ thí nghiệm (cm) Thời điểm đo ĐC Cỏ P hamill LÔ (ngày) 15 30 45 60 ±m X 0,64 2,07 1,90 1,33 ±m X 0,78 2,43 1,93 1,29 Cỏ B mulato ĐC LÔ LÔ LÔ ±m X 0,67 2,92 1,71 0,76 ±m X 1,01 1,80 1,78 1,97 ±m X 0,40 1,81 1,40 2,06 ±m X 0,78 1,98 1,39 1,74 Bảng 3.4 Tham số thống kê chiều cao tái sinh (cm) Lứa tái sinh (lứa) Lứa Lứa Thời điểm đo (Ngày) 15 30 45 15 30 45 Cỏ P hamill Cỏ B mulato ĐC LÔ LÔ ĐC LÔ LÔ ±m X ±m X ±m X ±m X ±m X ±m X 1,60 1,38 1,93 1,56 0,96 1,93 1,99 1,34 1,98 1,28 0,86 1,78 1,28 1,34 1,41 1,53 1,23 1,59 1,31 1,28 1,29 1,28 1,45 1,24 1,22 2,04 1,07 1,07 1,25 1,71 1,55 1,66 1,35 1,15 1,37 1,82 Bảng 3.4 Tham số thống kê chiều cao tái sinh (cm) Lứa tái Thời sinh điểm đo ĐC LÔ LÔ ĐC LÔ LÔ (lứa) (Ngày) ±m X ±m X ±m X ±m X ±m X ±m X 90 Cỏ P hamill Cỏ B mulato 15 Lứa Lứa 30 45 15 30 45 1,60 1,38 1,93 1,99 1,34 1,98 1,28 1,34 1,41 1,31 1,28 1,29 1,22 2,04 1,07 1,55 1,66 1,35 1,56 0,96 1,93 1,28 0,86 1,78 1,53 1,23 1,59 1,28 1,45 1,24 1,07 1,25 1,71 1,15 1,37 1,82 Bảng 3.12 Tham số thống kê kích thước số chiêu đo ngựa Bạch TN(cm) Thời điểm đo TN II TN II.2 (tháng thí nghiệm) (P hamill ) CV VN DTC (B.Mulato 2) CV VN DTC ±m X 2,89 ±m X 2,67 ±m X 2,10 ±m X 2,78 ±m X 2,98 2,15 3,87 2,68 2,76 2,89 2,34 3,67 3,45 3,90 3,98 2,77 3,03 3,08 3,98 3,98 4,67 3,86 3,78 3,89 4,67 4,10 4,23 3,98 3,98 Bắt đầu thí nghiệm ±m X 2,56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO THÍ NGHIỆM 91 Phân lơ thí nghiệm Phân lơ thí nghiệm 92 Đo cỏ thí nghiệm 15 ngày tuổi Đo cỏ P hamill 60 ngày tuổi 93 Cho ngựa thí nghiệm ăn Chăm sóc cho ngựa 94 ... nghiệm Tháng Năm 10 11 12 TB/ tháng Nhiệt 20 10 17, 7 20 ,5 21 ,5 23 27 ,8 29 ,5 29 ,7 27 ,8 27 ,9 25 ,1 20 ,9 18,5 24 ,2 độ 20 11 11,9 17, 3 16 ,7 23 ,4 26 ,3 28 ,7 29 ,5 28 ,5 27 ,1 24 ,0 22 ,9 16,8 22 ,8 (0C) 20 12 Độ... TB 20 10 14 ,2 14,6 79 15,6 17, 8 79 20 ,0 19,4 80 25 ,7 24 ,0 86 28 ,5 27 ,5 84 29 ,4 29 ,2 80 28 ,7 29 ,3 81 28 ,8 28 ,4 85 27 ,2 27, 4 83 26 ,0 25 ,0 77 22 ,5 22 ,1 74 18,0 17, 8 79 23 ,7 23 ,5 80,6 không 20 11 73 ... lượng cỏ P hamill, B mulato sử dụng chúng chăn nuôi ngựa B? ??ch giai đoạn – 12 tháng tuổi Thái Nguyên? ??’ Mục đích nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng mức phân đạm khác đến xuất chất lượng giống cỏ P hamill,

Ngày đăng: 30/05/2014, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

  • 3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 3.3. Ý nghĩa hiệu quả về xã hội

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Đặc tính sinh học của cỏ thí nghiệm

  • 1.1.1. Cỏ Panicum maximum hamill

  • 1.1.2. Cỏ Brachiaria mulato 2

  • 1.2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cỏ

  • 1.2.1. Phân bón

  • 1.2.1.1. Phân đạm

  • 1.2.1.2. Phân lân

  • 1.2.1.3. Phân kaly

  • 1.2.1.4. Phân chuồng

  • 1.2.2. Mật độ trồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan