chuyên đề về hidrocacbon no, không no, benzen, Và các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm

46 1.4K 4
chuyên đề về hidrocacbon no, không no, benzen, Và các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Tổng hợp về lý thuyết hidrocacbon + Bài tập trắc nghiệm cho mỗi phần + Tổng hợp các câu hỏi về hidrocacbon trong các đề thi đại học

TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ + HCHC : là hợp chất của C ngoại trừ (CO; CO 2 ; H 2 CO 3 ; CO 3 2- … ) + CTTQ : C x H y O z N t X p : X: là halogen + liên kết б= x+y +z+t+p +vòng -1 + liên kết Л +vòng = (2S 4 +S 3 – S 1 + 2)/2 + Liên kết đôi (=) = 1 б + 1 Л + Liên kết ba (Ξ) = 1 б + 2 Л +HIDROCACBON: Là hợp chất gồm hidro cacbon: + CTTQ: C x H 2x+2-2k : x : số nguyên tử cacbon; k: liên kết pi + vòng TH1: k=0 : ankan: C x H 2x+2 (x >0): Pứ thế, crackinh TH2: k=1: - Xicloankan; C x H 2x (x>2): + vòng 3 cạnh + Br 2 ; H 2 + Vòng 4 cạnh + H 2 - Anken: C x H 2x (x>1): Pư + Br 2 ; H 2 ; HX; H 2 O; KMnO 4 , trùng hợp TH3: k=2: - Ankadien ;C x H 2x-2 (x >2): Pư + Br 2 , H 2 ; HX; H 2 O; KMnO 4 ; trùng hợp - Ankin: C x H 2x-2 (x>2): + pư + Br 2 ; H 2 ; HX; H 2 O; KMnO 4 ; trùng hợp + Pư + AgNO 3 /NH 3 (có nối 3 đầu mạch) TH4: k=4: - Đồng đẳng benzene: C x H 2x-6 : + PỨ + Br 2 (nguyên chất, bột Fe xt) + Đồng đẳng + KMnO 4 (t 0 C) + ANCOL : C x H 2x+2-2k-t (OH) t ; C x H 2x+2-2k O t ; R(OH) t ; - PỨ : +Na; tách H 2 O; CuO; Cu(OH) 2 + Phenol: C 6 H 5 OH - PỨ: + Na; NaOH; Br 2 ; HNO 3 + Anđehit: C x H 2x+2-2k-t (CHO) t ; C x H 2x+2-2k-2t O t ; R(CHO) t - PỨ: + AgNO 3 /NH 3 ; H 2 ; Br 2 ; KMnO 4 ; Cu(OH) 2 + Axit: C x H 2x+2-2k-t (COOH) t ; C x H 2x+2-2k-2t O 2t ; R(COOH) t - PỨ: + Na; NaOH; NaHCO 3 ; R(OH) t - HCOOH + AgNO 3 /NH 3 + Este: RCOOR ’ ; C x H 2x+2-2k-2t O 2t - PỨ: + NaOH - HCOOR + AgNO 3 /NH 3 + Amin: C x H 2x+2-2k+t N t ; RNH 2 - PỨ: + HCl; CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC - 1 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa PP1: BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG +Định luật: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng: A + B C + D Ta có: m A + m B = m C + m D + Áp Dụng: - Phản ứng có n chất mà biets được khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. - Trong các bài toán xảy ra nhiều phản ứng, có thể không cần viết đầy đủ các phương trình phản ứng, chỉ cần lập sơ đồ phản ứng để thấy mối quan hệ tỉ lệ mol giữa các chất cần xác định những chất đề đã cho. - Khi cô cạn dung dịch thì khối lượng muối thu được bằng tổng khối lượng các cation kim loại anion gốc axit tạo thành muối - Khối lượng dung dịch sau phản ứng: m ddsaupu = m ddtruoc + m ct –m kt - m khí • Một số VD: + VD1: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam chất hữu cơ A ( chứa C, H, O) cần 1,904 lít O 2 thu được CO 2 hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:3. Hãy xác định công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với không khí nhỏ hơn 7. A. C 8 H 12 O 5 B. C 4 H 8 O 2 C. C 8 H 12 O 3 D. C 6 H 12 O 6 + VD2: Cho 4,96 gam hỗn hợp rắn gồm ca CaC 2 tác dụng với nuowcs dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí A. Dẫn A qua ống đựng bột Ni nung nóng một thời gian thu được hỗn hợp khí B. Tiế tục dẫn hỗn hợp B qua dung dịch nước Brom dư thì khối lượng bình đựng dung dich brom tăng m gam có 0,896 lit hỗn hợp khí D (đktc) thoát ra, tỉ khối của D so với H 2 là 4,5 . Tính m. A. 0,80 g B. 1,26 g C. 1,3 g D. 0,90 g + VD3: Đun 132, 8 gam hỗn hợp 3 ancol no, đơn với H 2 SO 4 , 140 0 C thu được hỗn hợp các êt có số mol bằng nhau có khối lượng là 111,2 gam. Số mol của mỗi êt trong hỗn hợp là bao nhiêu A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,4 mol D. 0,2 mol PP2: TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG + Nguyên tắc: So sánh khối lượng của chất cần xác định với khối lượng sản phẩm mà giả thiết cho biết, để từ khối lượng tăng hay giảm này, kết hợp với quan hệ tỉ lệ mol giữa 2 chất để tìm ra lượng chất cần xác định. Khi chuyển từ 1 mol chất A thành 1 hay nhiều mol chất B ( có thể qua các giai đoạn trung gian) khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam, kí hiệu là : ΔM . Trên cơ sở đó ta dễ dàng tính được độ tăng khối lượng Δm của quá trình chuyển hóa A thành B hoặc ngược lại tính được số mol của chất tham gia phản ứng dựa vào liên hệ Δm= ΔM. Số mol. + Phạm vi sử dụng: Đối với các bài toán phản ứng xảy ra thuộc phản ứng phân hủy, phản ứng giữa kim loại mạnh, không tan trong nước đẩy kim loại yếu ra khổi dung dịch muối phản ứng, phản ứng trung hòa axit cho biết lượng muối tạo thành …. Đặt biệt khi cho biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toàn hay không thì phương pháp này tỏ ra hiệu quả - 2 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa VD1: Cho 3 gam một axit no,đơn chức A tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 4,1 gam muối khan. CTPT của A là: A. HCOOH B. C 3 H 7 COOH C. CH 3 COOH D. C 2 H 5 COOH VD2: Cho 7,4 gam hỗn hợp 2 axit no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với K 2 CO 3 tạo thành 1,12 lit khí. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dich sau phản ứng là: A. 11,2 gam B. 10,2 gam C. 10,6 gam D. 11,1 gam VD3: Cho a gam hỗn hợp CH 3 COOH, CH 3 OH, C 2 H 5 OH C 6 H 5 OH tác dụng hết với kim loại Na thì thu được 1,68 lit khí H 2 . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,2 gma muối. Giá trị của a là: A. 6,9 gam B. 4,6 gam C. 5,5 gam D. 7,2 gam VD4: Trung hòa hoàn toàn 20 gam hỗn hợp các amin CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 C 3 H 7 NH 2 cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là: A. 120 ml B. 160 ml C. 240 ml D. 320 ml VD5: Cho hỗn hợp X gồm etanol, propanol-1 butanol-1. Dẫn 19,3 gam hơi X qua ống đựng bột CuO nung nóng để phản ứng oxi hóa ancol thành anđehit xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn tỏng ống sứ giảm 7,2 gam so vơi ban đầu. khối lượng các anđehit thu được là: A. 18,4 gam B. 11,9 gma C. 18,85 gam D. 17,5 gam VD6: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 16,6 gam hỗn hơp các axit xetic, axit propanoic, aixit acrylic với lượng dư CH 3 OH, sau phản ứng thu được 5,4 gam nước. Giả thiết hiệ suất phản ứng este hóa bằng 100%.khối lượng este thu được là: A. 25 gam B. 11,2 gam C. 25,3 gam D. 20,8 gam PP3: GÍA TRỊ TRUNG BÌNH +Nguyên tắc: Đối với một hỗn hợp bất kì ta có thể biễu diễn nó bằng một đại lượng tương đương gọi là đại lượng trung bình để thay thế cho hỗn hợp qua biểu thức: Với X i : Đai lượng xét của chất i trong hỗn hợp n i : Số mol chất i trong hỗn hợp X i(min) < < X i(max) + Các giá trị trung bình hay gặp trong hóa học hữu cơ: - Khối lượng mol trung bình: - 3 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa - Cho hỗn hợp X gồm: VD1: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon vào bình được dung dịch Brom dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã tham gia phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít khí thì thu được 2,8 lít khí CO 2 . Các thể tích khí được đo ở đktc. Công thức phân tử của 2 hiddrocacbon là: A. CH 4 C 2 H 4 B. CH 4 C 3 H 4 C. CH 4 C 3 H 6 D. C 2 H 6 C 3 H 6 VD2: Cho X là hỗ hợp hai axit no, hở, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho 5,2 gam X tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng hỗn hợp muối thu được là: A. 7,4 gam B. 7,5 gam C. 7,6 gam D. 15 gam VD3: Cho hỗn hợp X gồm axit hữu cơ A no, đơn chức axit hữu cơ B hai chức (B ít hơn A một nguyên tử C) . Chia hỗn hợp X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 0,25 mol H 2 . Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 0,7 mol khí CO 2 . Công thức va % khối lượng của B trong hỗn hợp là: A. HOOC-COOH 55,42% B. HOOC-CH 2 -COOH 29,13% B. HOOC-CH 2 -COOH 55,42% D. HOOC-COOH 70,87% PP4: BẢO TOÀN SỐ MOL NGUYÊN TỬ + Nguyên tắc: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố luôn được bảo toàn . + Ý nghĩa: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố bất kì trước sau phản ứng luôn bằng nhau. VD1: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ A, B ( chỉ chứa C, H, N, O trong phân tử), trong đó tỉ lệ m o : m N = 80: 21. Thành phần % khối lượng của nitow trong hỗn hợp X là 10, 986%. Đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O 2 thu được các sản phẩm cháy gồm khí hơi là CO 2 , H 2 O N 2 . Toàn bộ snar phẩm cháy trên đem sục vào bình đựng nước vôi trong dư. Tính khối lượng kết tủa thu được. A. 13 gam B. 20 gam C. 15 gam D. 10 gam VD2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức A bằng một lượng không khí vừa đủ, giả sử rằng trong không khí chỉ gồm O 2 N 2 chiếm 80% về thể tích được 17, 6 gam CO 2 , 12,6 gam H 2 O V lít N 2 . CTPT của amin giá trị của V là: A. CH 5 N; 69,44 B. C 2 H 7 N, 69,44 C. C 6 H 7 N, 67,2 D. C 3 H 9 N; 67,2. VD3: Chia hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau. Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 0,540 gam H 2 O - 4 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa Phần 2: Cho tác dụng hết với H 2 dư thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, thu được V lit CO 2 . V có giá trị nào dưới đây. A. 2,24 lit B. 1,68 lit C. 0,672 lit D. 0,112 lit PP5: TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT + Nguyên tắc: Một số bài toán đề cho ở dạng giá trị tổng quát như a gam, Vlit, n mol hoặc cho tỉ lệ thể tích hoặc tỉ lệ số mol các chất. Kết quả loại bài toán không phụ thuộc vào lượng chất tổng quát đã cho ban đầu, do vậy ta có thể tự chon một giá rị thích hợp để cho việc giải bài toán trở thành đơn giản nhất. Cách 1: Chọn một mol nguyên tử, phân tử hoặc một mol hỗn hợp các chất phản ứng. Cách 2: Chọn đúng tỉ lệ lượng chất trong đầu bài đã cho Cách 3: Chọn cho thong số một giá trị phù hợp để chuyển phân số phức tạp về số đơn giản để tính toán VD1: Hỗn hợp A gồm một anken H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 6,4 gam. Cho A đi qua niken nung nóng được hỗn hượp B có tier khối so với H 2 bằng 8. Công thức phân tử của anken là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 VD2: Oxi hóa C 2 H 5 OH bằng CuO nung nóng, thu được hõn hợp chất lỏng gồm CH 3 CHO, C 2 H 5 OH dư H 2 O có = 40 đvc . Hiệu suất phản ứng oxi hóa là: A. 25% B. 35% C. 45% D. 55% VD3: A là hỗn hợp gồm một số hidrocacbon ở thể khí, B là không khí. Trộn A với B ở cùng nhiệt độ áp suất theo tỉ lệ thể tích 1:15 được hỗn hợp khí D. Cho D vào bình kín dung tích không đổi V. Nhiệt độ áp suất trong bình là t 0 C p atm . Sauk hi đốt cháy A trong bình chỉ có N 2 , CO 2 hơi nước với V CO2 : V H2O = 7:4 đưa bình về t 0 C. Áp suất trong bình sau khi đốt là p 1 có giá trị là A. p 1 = 0,979p B. p 1 =p C. p 1 = 0,941p D. p 1 =0,6p VD4: Hỗn hợp X gồm etylen propylene với tỷ lệ thể tích tương ứng là 3:2. Hydrat hóa hoàn toàn một thể tích X thu được hỗn hợp ancol Y, tỏng đó tỷ lệ về khối lượng các ancol bậc 1 so với ancol bậc 2 là 28:15 . Thành phần phần trăm về khối lượng của ancol ptopylic trong hỗn hợp Y là: A. 11,63% B. 18,34% C. 21,12% D. 19, 58% VD5: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon A, B thu được 132a/41 gam CO 2 45a/41 gam H 2 O. Nếu them vào hỗn hợp X một nữa lượng A có trong hỗn hợp X rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được 165a/41 gam CO2 60,75a/41 gam H 2 o. Biết A, B không làm mất màu nước Br 2 . CTPT của A B theo thứ tự: A. C 6 H 14 C 6 H 6 B. C 6 H 14 C 6 H 12 C. C 4 H 8 C 6 H 6 D. C 4 H 8 C 4 H 10 PP6: QUY ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT THÀNH SỐ CHẤT ÍT HƠN + Nguyên tắc: Khi quy đổi hỗn hợp X gồm nhiều chất (từ 3 chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chỉ còn một chất ta phải đảm bảo nghiệm đúng định luật bảo toàn (số mol, nguyên tử) + Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kỳ cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng nhất để đơn giản việc tính toán. + KHi quy đổi hỗn hợp X về một chất thì chất tìm được có thể là giả định không có thực - 5 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa VD1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđhit fomic, axit axetic, glucozow, glixerol thu được 29,12 lit CO 2 27 gam H 2 O. Phần trăm về khối lượng của glixxerol trong hỗn hợp có giá trị là: A. 35,1% B. 23,4% c. 43,8% D. 46,7% VD2: Hỗn hợp A chứa 3 ancol đơn chức X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (X<Y<Z). Đốt cháy 1 mol A thu được 2,01 mol CO 2 . Oxi hóa 4,6 gam A bằng CuO được dung dich B. Cho B tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư thu được 0,202 mol Ag. Công thức phân tử của X , Y, X lần lượt là: A. C 2 H 4 (OH) 2 ; C 3 H 6 (OH) 2 ; C 4 H 8 (OH) 2 B. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH, C 4 H 9 OH C. C 2 H 3 OH, C 3 H 5 OH, C 4 H 7 OH D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH PP7: Sử dụng sơ đồ đường chéo + Nguyên tắc: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất A < B ta có: VD1: Cần trộn hai thể tích metan với một thể tích đồng đẳng X của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với hđro bằng 15. Xác định công thức phân tử của X. A. C 4 H 4 B. C 4 H 6 C. C 4 H 8 D. C 4 H 10 VD2: Khi crackinh một ankan A thu được hỗn hợp khí B chỉ gồm 2 ankan 2 anken có tỉ khối của B so với H 2 là 14,5 . Sục hết B qua dung dịch nước brom dư thu được hỗn hợp khí E, khối lượng hỗn hợp khí E giảm 55, 52% so với khối lượng hỗn hợp khí B. Thành phần % về số mol của chất có phân tử khối bé nhất trong B là: A. 15% B. 25% C. 16,67% D. 33,33% VD3: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức , mạch hở, trong đó có 1 axit no một axit không no có 1 liên kết đôil. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O 2 thu được CO 2 0,2 mol H 2 O. Tên gọi của 2 axit là: A. Axits axetic axit acrylic B. Axit fomic axit metaacrylic C. axit fomic axit acrylic D. Axit axetic axit metaacrylic. VD4: Hỗn hợp X gồm ankan A H 2 có tỉ khối hơi của X so với H 2 là 29. Nung nóng X để crackinh hoàn toàn A thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H 2 là 16,111. Công thức phân tử của A là: A. C 4 H 10 B. C 5 H 12 C. C 6 H 14 D. C 3 H 8 PP8: GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HỖN HỢP TỪ CÁC PHẦN HỖN HỢP KHÔNG ĐỀU NHAU. + Nguyên tắc: Hỗn hợp được chia thành nhiều phần nhưng không cho biết tỉ lệ giữa các phần thường gặp nhất là loại bài tập có số liệu ở các phần có đơn vị khác nhau, phần 1 đơn vị gam, phần 2 đơn vị lít (hoặc mol) + Cách giải: Các phần là từ một hỗn hợp nên thành phần hỗn hợp không thay đôi do đo ta đặt lượng chất trong phần này bằng k lần lượng chất trong phần kia. VD1: Cho 3,78 gam hỗn hợp X gồm CH 2 =CHCOOH, CH 3 COOH CH 2 CHCH 2 OH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 8 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,03 mol X cần dung vừa đủ 20 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Khối lượng của CH 2 =CHCOOH có trong 3,78 gam hỗn hợp X là: A. 2,16 gam B. 0,72 gam C. 1,44 gam D. 1,08 gam - 6 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa VD2: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm CH 4 , C 3 H 6 C 2 H 2 làm mất màu 48 gam brom. Mặt khác 13,44 lit khí X tác dụng vừa đủ với AgNO 3 /NH 3 thu được 36 gam kết tủa. Thành phần % về khối lượng của CH 4 có trong X là: A. 20% B. 32% C. 25% D. 50% PP9: PHƯƠNG PHÁ SỬ DỤNG GIỚI HẠN TỈ LỆ SỐ MOL CO 2 ; H 2 O , O 2 TRONG PHẲN ỨNG CHÁY + Nguyên tắc: - Kí hiệu: Л: số lien kết pi, v: số vòng, k = Л +v; t: số nhóm chức - Đốt cháy chất A: C x H y O z N t : (a mol) + n CO2 = xn A = xa + n H2O = y/2.n A =ya/2 + n O2đốtcháy = (n CO2 + (n H2O + z.n A )/2)= a(x+y/4+z/2) - TH1: Hidrocacbon A: C x H 2x+2-2k ( a mol) + Nếu n H2O > n CO2 hoặc n O2 > 1,5n CO2 : A là ankan khi đó(k=0): n A = n H2O –n CO2 ; x = n CO2 /(2n O2 – 3n CO2 ) + Nếu n H2O = n CO2 hoặc n O2 = 1,5n CO2 : A là anken hoặc xicloankan(k=1) + Nếu n H2O <n CO2 hoặc n O2 < 1,5n CO2 : A là ankaddien hoặc ankin (k=2): n A = n CO2 – n H2O ; x = n CO2 /(3n CO2 – 2n O2 ) - TH2: A là ancol hoặc ete: C x H 2x+2-2k O t (a mol) + Nếu n H2O > n CO2: A là ancol no, hoặc ete no: C x H 2x+2 O t : gốc giống ankan + Nếu n O2 = 1,5n CO2 : A là ancol hoặc ete no, đơn , hở.C x H 2x+2 O - TH3: A là anđehit hoặc xetol: C x H 2x+2-2k-2t O t (a mol) + Nếu n H2O = n CO2 : A là anđehit hoặc xetol no , đơn, hở.: C x H 2x O: gốc giống anken X = n CO2 /(3n CO2 – 2n O2 ) - TH4: A là axit hoặc este: C x H 2x+2-2k-2t O 2t (a mol) + Nếu n H2O = n CO2 : A là axit hoặc este no , đơn , hở: C x H 2x O 2 : gốc giống ankken X = n CO2 /(1,5n CO2 –n O2 ) TH5: A là amin: C x H 2x+2-2k+t N t + Nếu t=1, k=0: amin no đơn chức: C x H 2x+3 N: x = 1,5n CO2 / (n H2O – n CO2 ) TH6: A là aminoaxit: C x H 2x+2-2k-2z+t O 2z N t (a mol) + Nếu k = 0, t= 1, z =1: A là amino axit no, có 1 nhóm axit 1 nhóm amin: C x H 2x+1 O 2 N X = 0,5n CO2 /(n H2O – n CO2 ) VD1: Hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon mạch hở A, B, C trong đó B, C thuộc cùng dãy đồng đẳng . Cho 0,035 mol hỗn hợp X lội qua bình đựng dugn dịch nước brom dư thì khối lượng cảu bình tăng lên 0,56 gam có 0,01 mol brom đã tham gia phản ứng. Hỗn hợp khí không bị hấp thụ đem đót cháy hoàn toàn cần dung 0,7 mol không khí (có 20% oxi về thể tích) , hấp thụ hết các sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư, thu được 0,085 mol kết tủa khối lượng bình chứa tăng a gam. Công thức phân tử của A giá trị của a lần lượt là: A. C 3 H 6 2,78 B. C 3 H 6 5,72 C. C 4 H 8 2,78 D. C 4 H 8 5,72 - 7 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa VD2: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng 3 êt tạo ra từ 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dung vừa đủ V lit khí O 2 , thu được 0,81 mol CO 2 0,99 mol H 2 O. Giá trị lần lượt của m V là: A. 14,58 27,216 B. 16,20 27,216 C. 14,58 29,232 D. 16,20 29, 232 VD3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este đơn chức, no, mạch hở cần 3,976 lit khí O 2 thu được 6,38 gam CO 2 . Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp 2 ancol kế tiếp 2,92 lgam muối của một axit hữu cơ. Công thức của 2 este trong hỗn hợp đầu là: A. HCOOC 3 H 7 HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOC 2 H 5 C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOC 2 H 5 CH 3 COOC 3 H 7 VD4: Hỗn hợp M gồm anken A hai amino đơn mạch hở Y Z (M Y <M Z ) . Đốt cháy hoàn toanfmootj lượng M cần dung 21 lit O 2 thu được 11,2 lit khí CO 2 . Tên gọi của Y là: A. Propan -1- amin B. N-metyletanamin C. Etanamin D. metanamin PP10: DUNG DỊCH TÁC DỤNG VỚI AgNO 3 /NH 3 +Nguyên tắc: - Anđehit, axit fomic, este fomiat, glucozo,fructozo, mantozo tham gia phản ứng tráng gương do các loại trên có nhóm chức anđehit: -CHO - Tỉ lệ số mol: n Ag = 2n R-CHO = n AgNO3 n Ag = 2tn R-(CHO)t n Ag = 4n HCHO VD1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp A gồm 2 anđehit liên tiếp cùng dãy đồng đẳng, toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được 49,25 gam kết tủa khối lượng dung dịch thu được giảm 33,75 gam so với dung dịch ban đầu. Nếu cho a gam A tác dụng với lượng dư dung dich AgNO 3 /NH 3 thu dduowwcj 43,2 gam kết tủa Ag. Thành phần % khối lượng của anđehit có số nguyên tử cacbon ít hơn là: A. 40,54% B. 59,46% C. 74,58% D. 25,42% VD2: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol metanal một anđehit B tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 51,48 gam Ag. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A trên thì thu được 3,136 lit khí CO 2 . Công thức cấu tạo của B là: A. H-CHO B. CH 3 -CHO C. (CHO) 2 D. CH 2 -(CHO) 2 VD3: Hỗn hợp A gồm 2 anđehit có số mol bằng 0,025 mol có khối lượng là 1,64 gam. Để hiddro hóa hoàn toàn A cần dung vừa đủ 0,05 mol khí H 2 . Mặt khác khi cho A tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư thu được 8,64 gam Ag. Công thức cấu tạo của các anđehit trong A: A. CH 2 -(CHO) 2 ; (CHO) 2 B. H-CHO CH 2 -(CHO) 2 C. CH 2 =C(CH 3 )-CHO ; (CHO) 2 D. CH 2 =CH-CHO; CH 2 -(CHO) 2 VD4: Hỗn hợp A gồm 2 axit hữu cơ no, đơn chức mạch hở. Trung hòa 8,3 gam A bằng dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được 11,6 gam muối khan. Mặt khác nếu cho 8,3 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 21,6 gam Ag. Ten gọi của các axit là: A. axit etanoic ; axit propanoic B. axit metanoic ; axit etanoic - 8 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa C. axit propanoic; axit butanoic D. axit metanoic ; axit propanoic PP12: PHẢN ỨNG TÁCH CỦA ANKAN (CRACKINH) + Nguyên tắc: hỗn hợp ankan(hhchất đầu) hỗn hợp ankan, anken, ankin, H 2 (hh chất sau) - n ankanpu = n s – n đ ; m s = m đ = m ankan - - Khi xét phản ứng cháy của hỗn hợp sau phản ứng: Do nguyên tố C H được bảo toàn nên đốt cháy hỗn hợp dầu hay hỗn hợp sau cần lượng O 2 bằng nhau tạo thành lượng sản phẩm CO 2 H 2 O như nhau. Nêu coi sự cháy của hỗn hợp sau là của hỗn hợp đầu. VD1: Nhiệt phân C 4 H 10 thu được hỗn hợp B gồm C 4 H 10 ; C 4 H 8 ; C 3 H 6 ; C 2 H 6 ; C 2 H 4 ; CH 4 H 2 . Tỉ khối của hỗn hợp B so với H 2 là 16,11. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. A. 80% B. 70% C. 50% D. 60% VD2; Nhiệt phân a gam C 3 H 8 thu được hỗn hợp B gồm C 3 H 8 , C 3 H 6 ; C 2 H 4 ; CH 4 H 2 . Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân là 70%. Tỉ khối của hỗn hợp B so với khí H 2 là: A. 25,88 B. 12,94 C. 15,50 D. 20,25 VD3: Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lit hỗn hợp X gồm 7 hiddrocacbon. Thêm 4,48 lit H 2 vào X rồi nung vơi Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lit hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 25 gam B. 35 gam C. 30 gam D. 20 gam PP13: PHẢN ỨNG CỘNG CỦA HIDROCACBON + Nguyên tắc: - Anken: + Tham gia phản ứng cộng : H 2 ; Br 2 ; HBr; H 2 O…. + Anken bị hấp thụ trong dung dịch nước Brom: Độ tăng khối lượng của bình đựng dung dịch nước brom chính là khối lượng anken đã tham gia phản ứng + (Anken + H 2 )chất đầu ankan anken, H 2 có thể dư (hh chất sau) . n H2pu = n ankenpu =n ankanthuduoc = n đ - n s . Nếu n anken < n H2 : n anken >n H2 : Vẫn sử dụng công thức trên nhưng thay n anken bằng n H2 . . Khi đốt cháy hỗn hợp sau thì cũng giống như đốt cháy hỗn hợp đầu - Ankin: + Cộng giống với anken nhưng qua 2 giai đoạn VD1: Hỗn hợp khí A gồm H 2 propilen có tỉ khối so với He là 5,5. Dẫn A qua Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He là 22/3. Hiệu suất của phản ứng hiddro hóa là: A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% - 9 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 TTGS Hồng Hải Tài liệu luyện thi đại học môn hóa VD2: Trong một bình kín dung tích không đổi ở đkc chứa etilen hidro có bột Ni xúc tác. Đun nóng bình một thời gian, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu (0 0 C) áp suất trong bình là p atm. Cho biết tỉ khối hơi của hỗn hợp ban đầu hỗn hợp sau phản ứng so với hidro lần luwotj là 7,5 9 . Hiệu suất của phản ứng hidro hóa áp suất p lần lượt là: A. 16,67% 5/6 atm B. 16,67% 6/5 atm C. 33,33% 5/6 atm D. 33,33% 6/5 atm VD3: Có V lit khí A gồm H 2 hai anken là đồng đẳng lien tiếp trong đó H 2 chiếm 60% về thể tích. Dẫn hỗn hượp A qua bột Ni nung nóng được hỗn hợp khí B. Đốt cháy hoàn toàn khí B được 19,8 gam CO 2 13,5 gam H 2 O. Công thức của hai anken là: A. C 2 H 4 ; C 3 H 6 B. C 4 H 8 ; C 3 H 6 C. C 4 H 8 ; C 5 H 10 D. C 6 H 12 ; C 5 H 10 VD4: Cho 560 cm 3 hỗn hợp A gồm H 2 , một ankan 2 anken liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng đi qua bột Ni nung nóng thì thoát ra 448 cm 3 hỗn hợp B. Cho B qua dung dịch brom thì dung dịch brom phai màu một phần, khối lượng dung dịch brom tăng them 0,345 gam thoát ra 280 cm 3 hỗn hợp E có tỷ khối hơi so với không khí bằng 1,283. Biết thể tích các chất khí ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức phân tử của ankan trong hỗn hợp A % thể tích của nó là: A. C 2 H 6 ; 30% B. CH 4 ; 30% C. C 2 H 6 ; 40% D. C 3 H 8 ; 40% VD5: Đun nóng hỗn hợp khí A gồm 0,02 mol C 2 H 2 0,03 mol H 2 trong bình kính thu được hỗn hợp khí B. Cho B lội từ từ qua nước brom dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng bình nước brom tăng a gam có 280 ml khí E thoát ra . Tỉ khối của E so với He là 5,04 . Giá trị của a là: A. 0,328 B. 0,238 C. 0,520 D. 0,560 VD^: Dẫn v lit hỗn hợp gồm axetiln hiddro qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 /NH 3 thu được 12 gam kết tủa. KHí ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lit CO 2 4,5 gam H 2 O. Giá trị của V là: A. 11,2 B. 6,72 C. 8,96 D. 13,44 Chuyên đề I:HIDROCACBO I/ ANKAN - 10 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt: 0917.60.1986 [...]... Công thức phân tử của hai ankan A B lần lượt là: A C2H6 C4H10 B C5H12 C6H14 C C2H6 C3H8 D C4H10 C3H8 Câu 38: Khi tiến hành craking 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 C4H10 dư Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO2 y gam H2O Giá trị của x y tương ứng là: A 176 180 B 44 18 C 44 72 D 176 90 Câu 39: Craking n-butan thu được... C3H8 B C4H10 C5H12 C C3H8 C4H10 D Kết quả khác Câu 50: Ở điều kiện tiêu chuẩn có 1 hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon no A B, tỉ khối hơi của hỗn hợp đối với H 2 là 12 a Khối lượng CO2 hơi H2O sinh ra khi đốt cháy 15,68 lít hỗn hợp (ở đktc) A 24,2 gam 16,2 gam.B 48,4 gam 32,4 gam.C 40 gam 30 gam D Kết quả khác b Công thức phân tử của A B là: A CH4 C2H6 B CH4 C3H8 C CH4 và. .. axetilen lần lượt là B 66% 34% B 65,66% 34,34% C 66,67% 33,33% D Kết quả khác Câu 52: Cho 10 lít hỗn hợp khí CH 4 C2H2 tác dụng với 10 lít H 2 (Ni, to) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất) Thể tích của CH 4 C2H2 trước phản ứng là C 2 lít 8 lít B 3 lít 7 lít C 8 lít 2 lít D 2,5 lít 7,5 lít Câu 53: Cho... gồm: A CH4 C2H6 B C2H4 C3H6 C C2H2 C3H6 D C3H8 C4H10 Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa Vậy X không thể là: A C2H6 B C2H4 C CH4 D C2H2 Câu 57: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan không khí gồm 80% N 2 20% O2 (theo... gam CO 2 57,6 gam H2O Công thức phân tử của A B là: A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 nH2O Câu 64: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A B là đồng đẳng kế tiếp Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư) rồi d n sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 100 gam kết tủa Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0 oC 0,4 atm Công thức phân tử của A B là: A CH4 C2H6... CTPT C3H6 C4H8 đều tác dụng được với nước brom X, Y là A Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh C Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh B Hai anken hoặc hai ankan D Hai anken đồng đẳng của nhau Câu 27: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan ống thứ hai 1 ml hex-1-en Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm. .. hexan ống thứ hai 1 ml hex-1-en Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút Hiện tượng quan sát được là: A Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm B Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất C Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu D A, B, C đều đúng Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n... được 0,15 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị của V là: A 2,24 B 3,36 C 4,48 D 1,68 Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH 4, C4H10 C2H4 thu được 0,14 mol CO 2 0,23mol H2O Số mol của ankan anken trong hỗn hợp lần lượt là: A 0,09 0,01 B 0,01 0,09 C 0,08 0,02 D 0,02 0,08 A Câu 61: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử có cùng số mol... định CTPT số mol của A, B trong hỗn hợp X A 0,1 mol C3H8 0,1 mol C3H6 B 0,2 mol C2H6 0,2 mol C2H4 C 0,08 mol C3H8 0,12 mol C3H6 D 0,1 mol C2H6 0,2 mol C2H4 Câu 65: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A 1 ankin B, A B có cùng số nguyên tử cacbon X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít Các thể tích khí đo ở đktc CTPT số mol A, B trong hỗn hợp X là: A 0,2 mol C2H4 0,1 mol... thi đại học môn hóa A CH4 C2H6 B C2H6 C3H8 C C3H8 C4H10 D C4H10 C5H12 Câu 53: X là hỗn hợp 2 ankan Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc) Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa a Giá trị m là: A 30,8 gam B 70 gam C 55 gam D 15 gam b Công thức phân tử của A B là: A CH4 C4H10 B C2H6 C4H10 C C3H8 C4H10 D Cả A, B C nCO2 Câu 54: Hiđrocacbon . HCOOR + AgNO 3 /NH 3 + Amin: C x H 2x+2-2k+t N t ; RNH 2 - PỨ: + HCl; CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC - 1 – GV: Châu Hải Cảng; gmail: ttgshonghai@gmail.com; sđt:. C 3 H 6 , C 4 H 8 , H 2 và C 4 H 10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được x gam CO 2 và y gam H 2 O. Giá trị của x và y tương ứng là: A. 176 và 180. B. 44 và 18. C. 44 và 72. D. 176 và 90. Câu 39: Craking. A. HOOC-COOH và 55,42% B. HOOC-CH 2 -COOH và 29,13% B. HOOC-CH 2 -COOH và 55,42% D. HOOC-COOH và 70,87% PP4: BẢO TOÀN SỐ MOL NGUYÊN TỬ + Nguyên tắc: Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tố

Ngày đăng: 30/05/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Cl B. Cl C. D. Cl

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan