Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thcs huyện yên định, tỉnh thanh hóa đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp

121 0 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên thcs huyện yên định, tỉnh thanh hóa đáp ứng yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MINH GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN THCS HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN MINH GIANG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN THCS HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trịnh Thị Anh Hoa THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 1367/QĐ-ĐHHĐ ngày 29 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch TS Lê Thị Thu Hà Trường Đại học Hồng Đức PGS.TS Phan Thanh Long Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện PGS.TS Nguyễn Thị Hà Lan Trường Đại học Hồng Đức Phản biện TS Nguyễn Thị Thanh Học viện QLGD Ủy viên TS Vũ Quang Hải Học viện KH Quân Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày … tháng … năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Trịnh Thị Anh Hoa * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Cơng trình hồn thành Trường Đại học Hồng Đức hướng dẫn TS Trịnh Thị Anh Hoa Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học nào./ Ngƣời cam đoan Nguyễn Minh Giang ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học TS Trịnh Thị Anh Hoa - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, khoa Tâm lý - Giáo dục, phòng Sau đại học trường Đại học Hồng Đức - Thanh Hóa, Phịng GD&ĐT huyện Yên Định, cán quản lý, giáo viên trường THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Hiệu trưởng trường THCS Yên Lạc, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên để tơi n tâm học tập, nghiên cứu Luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận bảo, góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Giang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các nghiên cứu nước .6 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 13 1.2.1 Giáo viên trung học sở, chuyên môn, nghiệp vụ 13 1.2.2 Bồi dưỡng bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở 14 1.2.3 Quản lý quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở 16 1.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên trung học sở 18 1.3.1 Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên 18 1.3.2 Yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên trung học sở 19 1.4 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 21 iv 1.4.1 Mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 21 1.4.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 22 1.4.3 Phương pháp hình thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 24 1.4.4 Các điều kiện thực bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp 25 1.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 26 1.5.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sơ sở theo chuẩn nghề nghiệp 26 1.5.2 Tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sơ sở theo chuẩn nghề nghiệp .27 1.5.3 Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sơ sở theo chuẩn nghề nghiệp .28 1.5.4 Kiếm tra đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở theo chuẩn nghề nghiệp .29 1.5.5 Quản lý điều kiện đảm bảo cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở 30 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 31 1.6.1 Các yếu tố thuộc chủ thể quản lý 31 1.6.2 Các yếu tố thuộc đối tượng quản lý .32 1.6.3 Các yếu tố khách quan 33 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .36 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội giáo dục huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa .36 v 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 37 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát .38 2.2.2 Nội dung khảo sát .38 2.2.3 Phương pháp khảo sát 39 2.2.4 Đối tượng khảo sát 39 2.2.5 Cách cho điểm thang đánh giá .39 2.3 Kết khảo sát .40 2.3.1 Thực trạng bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp 40 2.3.2 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá theo chuẩn nghề nghiệp 51 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp .64 2.4.1 Kết đạt 64 2.4.2 Hạn chế tồn 65 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 66 Kết luận chương .67 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HOÁ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP .68 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 68 3.1.1 Đảm bảo kế thừa phát triển .68 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi .68 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 69 3.1.4 Đảm bảo tính đồng 69 3.2 Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 69 vi 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lí giáo viên trung học sở 70 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá bám sát yêu cầu chuẩn nghề nghiệp 72 3.2.3 Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp .76 3.2.4 Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp .79 3.2.5 Quản lý nguồn lực đảm bảo phục vụ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp .84 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp .86 3.4 Thăm dị cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học sở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa theo chuẩn nghề nghiệp .86 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .86 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 86 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 87 3.4.4 Thang đánh giá khảo nghiệm 87 3.4.5 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp .87 Kết luận Chƣơng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận .93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC P1 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn nghĩa BD Bồi dưỡng CMNV Chuyên môn nghiệp vụ CNN Chuẩn nghề nghiệp GV Giáo viên GVCC Giáo viên cốt cán HS Học sinh NLSP Năng lực sư phạm QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TCM Tổ chuyên môn THCS Trung học sở TTCM Tổ trưởng chuyên môn TH Tiểu học THPT Trung học phổ thông 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Phạm Đức Bách (2010), “Một số hình thức sinh hoạt chuyên môn trường Trung học sở nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Giáo dục số 235, tr.58-59 Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV”, Tạp chí Giáo dục, (105), Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ chiến lược phát triển đội ngũ CBQL giáo dục phục vụ công đổi giáo dục - đào tạo, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học CBQL giao dục trước yêu cầu CNH - HĐH Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2000), Cẩm nang nâng cao lực phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Khoa học giáo dục Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn, nhà xuất thống kê Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Kế hoạch 270/KH – BGDĐT ngày 2/5/2018, Đào tạo bồi dưỡng cán giáo viên sở giáo dục phổ thơng thực chương trình sách giáo khoa, giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở phổ thông Bộ GD&ĐT, (2015 )Thông tư số 23 /2015/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định chuẩn, chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), thông tư 30/2011/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2011, Về chương trình BDTX giáo viên sở phổ thông 12 Bộ Giáo dục Đào Tạo, Công văn số 3408/BGDĐT-GDTrH ngày 15/6/2010 việc Bồi dưỡng giảng dạy cho giáo viên cấp THCS, THPT 13 Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Quy định chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung học phổ thơng 97 14 Nguyễn Thị Bình (2012), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước 15 Cary J.Trexler (2009), “Đào tạo giáo viên Hợp chủng quốc Hoa Kỳ; mối liên hệ việc đăng ký giáo viên kiểm định trường đại học đào tạo giáo viên Việt Nam”, Báo cáo hội thảo mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN bối cảnh hội nhập quốc tế lần ngày 17/9/2009, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 16 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 19 Chính phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ – CP ngày 5/3/2010 quy định đào tạo, bồi dưỡng công chức 20 Chính phủ, Nghị số 29 -NQ/TƯ Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam 21 Vũ Quốc Chung (2012), Giới thiệu mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN số quốc gia học kinh nghiệm, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Cường (2009), “Đào tạo giáo viên CHLB Đức khuyến nghị cho việc cải cách đào tạo giáo viên Việt Nam”, Báo cáo hội thảo mơ hình đào tạo giáo viên THPT TCCN bối cảnh hội nhập quốc tế lần 2, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Dũng (2012), “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT Thạch Thất – Hà Nội”, luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, học viện quản lý giáo dục, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Nghị đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo 26 Nguyễn Mậu Đức, Lê Huy Hoàng (2012), “Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, sinh viên sư phạm thơng qua mơ hình “nghiên cứu học””, Tạp chí Giáo dục số 293, tr.38-39 98 27 Trần Khánh Đức, “Lý thuyết đa thông minh vấn đề đổi phương pháp dạy học bậc đại học”, Tạp chí giáo dục, số 235, kì - tháng 4/2010 28 Nguyễn Minh Đường (chủ biên 2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 F.F.Anapu (1974), Những phương pháp lựa chọn bồi dưỡng người lãnh đạo sản xuất, Ngô Mạnh Cung dịch, Vụ kỹ thuật Giao Thông Vận Tải 30 Bùi Văn Giang (2014), Đổi sinh hoạt chuyên môn trường THPT THCS, tài liệu tập huấn sở giáo dục Quảng Ninh, tháng 9/2014 31 Lê Thị Linh Giang (2011), “Mức độ đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cử nhân sư phạm trường đại học An Giang”, Tạp chí Giáo dục số 268, tr.58-60 32 Lê Hoàng Hà (2012), Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục, học viện quản lý giáo dục 33 Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên, nghiên cứu lý luận thực tiễn NXB Đại học sư phạm 34 Nguyễn Ngọc Hợi, Thái Văn Thành (2009), “Về quy trình đánh giá chất lượng bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 224, tr.9-11 35 Phạm Quang Huân, Trần Thị Hải Yến (2012), “Tổ chuyên môn trường phổ thông tổ chức hoạt động tự học cho đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, Số 286 tháng 5/2012, trang 16-18 + 24 36 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), "Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cho cán bộ, giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương", Tạp chí Giáo dục số 265, 9-10 37 Vũ Xuân Hùng (2012), Dạy học đại nâng cao lực dạy học cho giáo viên, Nxb Lao động - xã hội 38 Nguyễn Thị Vân Hương (2014), Tâm lý học đại cương, Nxb Chính trị Quốc gia 39 Ngô Văn Hưng, (2016), “Quản lý đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá dạy học học sinh trường THPT”, Tạp chí khoa học giáo dục 40 Patrice Pelpel, Nguyễn Kỳ dịch (1993), Tự đào tạo để dạy học, NXB Giáo dục 99 41 Phan Thị Lạc (2016), Dự án “cuộc thi video mơ hình trường học mới” 42 Nguyễn Thị Phương Lan (2014), “Quản lý bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp trường THPT Lục Nam tỉnh Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, học viên quản lý giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Tùng Lâm (2008), "Đổi công tác bồi dưỡng để giáo viên Hà Nội đạt chuẩn vươn tới đẳng cấp”, Tạp chí khoa học giáo dục 44 Luật giáo dục số 44/2009/QH12 sửa đổi bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2009 45 Nguyễn Đức Minh (chủ biên), Nguyễn Hải Khốt (1981), Cơ sở tâm lí học cơng tác quản lí trường học, Nxb Giáo dục 46 Lục Thị Nga (2006), “Kinh nghiệm số nước giới bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 133, tr.47-48 47 Lục Thị Nga (2007), Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng sư phạm giáo viên trường THCS giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 48 Nhà xuất Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa việt Nam, tập 1, NXB Từ điển Bách khoa Việt Nam 49 Đặng Huỳnh Mai (2008), Những tình thực tế quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục 50 Trần Thị Tuyết Oanh, Phạm Khắc Chương, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Văn Diện, Lê Tràng Định (2009), Giáo dục học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Nguyễn Tiến Phúc (2010), “Vận dụng thuyết quản lí hành Henry Fayol quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp số tỉnh vùng Tây Bắc”, Tạp chí Giáo dục số 315, tr.7-9 52 Đỗ Hồng Thái (2010), “Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục số 234, tr.36-38 53 Ngô Thị Phương Thảo (2016), Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường THCS thành phố Hà Nội theo hướng phát triển lực dạy học, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, học viện quản lý giáo dục, HN 54 Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam Số 72, tr.13-16 55 Nguyễn Thị Tuyết (2017), Quản lý bồi dưỡng lực dạy cho giáo viên trung học sở TP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Luận án tiến sĩ 100 56 Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2009), “Đổi phương pháp dạy học – Nhìn từ góc độ bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí Giáo dục số 212, tr.28-30 57 Nguyễn Ngọc Quang (1996), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 58 V.A.Xukhômlinxki, tác phẩm “Trường trung học Pavluts” 59 Hoàng Quốc Vinh (2011), “Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lí giáo viên thủ đơ”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 71, tr.47-49 60 Hồ Văn Vĩnh (2003), Một số vấn đề tư tưởng quản lý, NXB Chính trị quốc gia 61 Trần Thị Hải Yến (2012), “Nâng cao chất lượng hoạt đông tổ chuyên môn trường trung học phổ thơng”, Tạp chí quản lý giáo dục, Số 38 tháng năm 2012 62 Trần Thị Hải Yến (2015), Quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên trường Trung học phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, học viện quản lý giáo dục Tài liệu tiếng nƣớc 63 European Commission (2003), VET teacher professional development in a policy learning perspective 64 European Commission (2012), Supporting the Teaching Professions for Better Learning Outcomes 65 Jacques Delors (1996), “Learning: The treasure within” Paris UNESCO 66 Niemi, H & Jakku-Sihvonen “Teacher Education in Finland”, (ed by Milena Valencic Zuljan & Janez Vogrinc, 2011) University of Ljubljana & The National School of Leadership in Education 67 OECD (2013), “Teaching in focus” 68 Susan Sclafani (2001) “Teachers and trainers” P1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho CBQL giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên THCS Nhà trường, xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau đây, cách đánh dấu X vào ô lựa chọn mà Thầy/Cô cho phù hợp Các ý kiến Thầy/Cô Ý kiến thầy/cô sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi ra, khơng sử dụng cho mục đích khác Câu 1: Xin Thầy/ cô đánh giá mức độ cần thiết việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp? (khoanh tròn đáp án lựa chọn) A Rất cần thiết B Cần thiết C Ít cần thiết D Không cần thiết Câu 2: Xin Thầy/ cô đánh giá mức độ thực nội dung bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp nay? Mức độ thực TT Nội dung bồi dƣỡng Kiến thức chuyên môn Kiến thức chuyên môn nâng cao Kiến thức Tâm lý học Kiến thức Giáo dục học Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Sử dụng trang thiết bị, phương tiện dạy học đại Nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Không thực Tốt Khá TB Yếu P2 Mức độ thực Nội dung bồi dƣỡng TT 10 11 12 13 14 Không thực Tốt Khá TB Yếu Sử dụng máy tính để thiết kế học điện tử Khai thác tài liệu dạy học internet Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Tư vấn hỗ trợ học sinh Khác (xin ghi rõ) Câu 3: Xin Thầy/Cô đánh giá mức độ thực phƣơng pháp, hình thức tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trƣờng đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp nay? Phƣơng pháp, hình thức TT Sinh hoạt chun mơn tổ chuyên môn Dự Thao giảng Nghiên cứu học Tự bồi dƣỡng Tự tìm tài liệu qua sách, báo, internet Nghiên cứu đề tài khoa học Học từ xa Tự đánh giá lực chuyên môn để điều chỉnh, hoàn thiện Bồi dƣỡng tập trung Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn, tập trung Tổ chức lớp bồi dưỡng định kỳ, thường xuyên Tổ chức lớp tập huấn trao đổi kinh nghiệm Tổ chức hội thảo, tổng kết kinh nghiệm học tập gương điển hình Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu P3 Câu 4: Xin Thầy/Cô đánh giá mức độ tham gia lực lƣợng giáo dục hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trƣờng? Lực lƣợng tham gia TT Mức độ tham gia Rất Cao TB Thấp cao Các quan quản lý trường học Tổ trưởng tổ chuyên môn Giáo viên cốt cán Các giáo viên khác Các chuyên gia Câu 5: Xin Thầy/Cô đánh giá mức độ sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trƣờng? Mức độ sử dụng TT Hình thức kiểm tra, đánh giá Làm tiểu luận kết thúc chuyên đề Viết tổng kết kết thúc chuyên đề Tự đánh giá sau chuyên đề Đánh giá chéo Tổ chức trao đổi đánh giá trực tuyến Khác (xin ghi rõ)…………………… Thƣờng Thỉnh xuyên thoảng Ít Chƣa Câu 6: Xin Thầy/Cô đánh giá thực trạng yếu tố hỗ trợ công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trƣờng? TT Yếu tố Chủ trương, sách Đảng Nhà nước BD giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Sự quan tâm, đạo cấp quản lý lãnh đạo Nhà trường Kinh phí đầu tư cho cơng tác BD chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu hỗ trợ công tác BD chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Mức độ hỗ trợ Tốt Khá TB Yếu P4 Câu 7: Thầy Cô cho biết thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên nhà trƣờng? Mức độ thực Nội dung TT Kế hoạch bồi dưỡngCMNV cho giáo viên xây dựng theo chuẩn quy định chuyên đề môn học Mục tiêu kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho giáo viên xác định rõ ràng với thời gian thực mục tiêu xác định cụ thể Nội dung công việc bồi dưỡng CMNV cho giáo viên xác định rõ Các bước triển khai công việc để thực mục tiêu lựa chọn phù hợp, khoa học, có tính thực tiễn khả thi Xác định rõ phương pháp, hình thức tổ chức thực Xác định rõ phương pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CMNV Xác định thuận lợi, khó khăn bồi dưỡng CMNV cho giáo viên để phân bổ nguồn lực thực mục tiêu kế hoạch chác hợp lý Xây dựng kế hoạch cho giáo viên tự nghiên cứu bồi dưỡng CMNV cá nhân theo chương trình quy định (thơng qua giáo trình, tài liệu cung cấp) Tốt Khá Trung bình Yếu P5 Câu 8: Thầy/Cơ cho biết thực trạng đạo thực hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nhà trƣờng? Mức độ thực TT Nội dung Chỉ đạo lập kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Chỉ đạo nội dung, phương pháp thực bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Khá Trung Yếu bình Chỉ đạo, xếp hoạt độngbồi dưỡng CMNV cho giáo viên Chỉ đạo hướng dẫn cán bộ, viên chức lực lượng liên quan kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Giám sát hoạt động, lực lượng tham gia bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Động viên, kích thích, uốn nắn việc thực thi kế hoạch đề Tốt Nêu gương tốt, gương điển hình hoạt động bồi dưỡng CMNV Câu 9: Thầy/Cô cho biết thực trạng tổ chức thực kế hoạchhoạt động bồi dƣỡng CMNV cho giáo viên nhà trƣờng? Mức độ thực Nội dung TT Thành lập Ban tổ chức triển khai thực kế hoạch hoạt động bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Triển khai kịp thời hoạt động bồi dưỡng CMNV cho giáo viên kế hoạch xây dựng phê duyệt Triển khai kế hoạch cách đồng từ nhà trường đến tổ chun mơn giáo viên Có phân cơng nhiệm vụ cụ thể từ ban giám hiệu, tổ chun mơn, đến giáo viên, đồn thể thực kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Tốt Khá Trung bình Yếu P6 Mức độ thực TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Tạo chế môi trường thuận lợi để giáo viên học tập nâng cao trình độ CMNV Động viên giáo viên tích cực tham gia hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, tập huấn, học nâng cao trình độ CMNV Có vận dụng linh hoạt, sáng tạo, điều chỉnh hợp lý triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho giáo viên giai đoạn cụ thể C u 10: Thầy/Cô cho biết thực trạng kiểm tra,đánh giá việc thực kế hoạch bồi dƣỡng CMNV cho giáo viên nhà trƣờng? Mức độ thực TT Nội dung kiểm tra, đánh giá Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Thiết lập nội dung hình thức đánh giá kết bồi dưỡng theo hình thức bồi dưỡng Xác định tiêu chí, cơng cụ đánh giá kết bồi dưỡng theo hình thức bồi dưỡng Thu thập thông tin kết bồi dưỡng theo hình thức bồi dưỡng So sánh kết bồi dưỡng với mục tiêu bồi dưỡng sở sử dụng công cụ tiêu chí đánh giá theo hình thức bồi dưỡng Thực việc định điều chỉnh xử lý hoạt động bồi dưỡng sau đánh giá theo hình thức bồi dưỡng Tốt Khá Trung bình Yếu P7 Câu 11: Thầy/Cơ vui lịng cho biết việc tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bồi dƣỡng CMNV cho giáo viên nhà trƣờng nhƣ nào? Mức độ thực Trung Tốt Khá Yếu bình TT Nội dung Phụ cấp lương ThựchiệnthườngxuyênkịpthờicácchínhsáchđãingộđốivớiGV Chính sách, chế độ cho đào tạo, bồi dưỡng Thực khen thưởng cho hoạt động bồi dưỡng CMNV Động viên, khuyến khích tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động bồi dưỡng CMNV cho giáo viên Thực chế độ GV sau đào tạo, bồi dưỡng Điều kiện sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng Câu 12: Xin Thầy/Cô đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố sau đến công tác quản lý hoạt động BD CMNV cho giáo viên Nhà trƣờng? TT Yếu tố ảnh hƣởng Yếu tố thuộc chủ thể quản lý Kế hoạch nội dung BD CMNV cho giáo viên Hiệu trưởng Phân công, lãnh đạo, đạo công tác BDCMNV cho giáo viên CBQL Việc kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên CBQL Sự động viên khích lệ thưởng, phạt kịp thời hiệu trưởng Trình độ lực CBQL Yếu tố thuộc đối tƣợng quản lý Đời sống vật chất đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng Nhận thức nhu cầu bồi dưỡng giáo viên Mức độ ảnh hƣởng Khơng Rất Nhiều Ít ảnh nhiều hƣởng P8 Năng lực trình độ trách nhiệm giáo viên Sự đam mê nghề nghiệp giáo viên Sự phối hợp cộng tác giáo viên Yếu tố thuộc sở vật chất, tài Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng CMNV cho giáo viên nhà trường Cơ chế tài cho cơng tác bồi dưỡng Khả ngân sách có Nhà trường Các yếu tố khách quan khác Điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phương Xu đổi giáo dục Cơ chế quản lý ngành giáo dục Câu 13: Thầy/Cơ có đề nghị để n ng cao chất lƣợng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trƣờng THCS đáp ứng với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp mới? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! P9 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dùng cho CBQL giáo viên) Để n ng cao chất lƣợng công tác bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trƣờng THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất dƣới đ y: Sự cần thiết TT Tên biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho đội ngũ cán quản lí giáo viên THCS Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá bám sát yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức tổ chức bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ Rất Cần Ít cần cần thiết thiết thiết Tính khả thi Không Rất cần thiết khả thi Khả thi Ít Không khả thi khả thi P10 cho giáo viên THCS huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên nghiệp môn, vụ giáo viên THCS đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp Quản lý điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên THCS huyện Yên Thanh Định, tỉnh Hoá đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan