xuất khẩu phần mềm ở công ty cp phần mềm fpt thực trạng và giải pháp

90 1.1K 7
xuất khẩu phần mềm ở công ty cp phần mềm fpt thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ =======***======= CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Xuất khẩu phần mềm Công ty CP phần mềm FPT Thực trạng giải pháp Đơn vị thực tập: CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT Giáo viên hướng dẫn : THS. Nguyễn Thị Liên Hương Sinh viên thực hiện : Đào Duy Dũng Lớp : Thương mại K38A HÀ NỘI – 2009 2 Mục Lục I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 8 1. Qui trình Sản xuất XK phần mềm 21 III. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA VIỆT NAM 23 1. Sự cần thiết của Xuất khẩu phần mềm đối với Việt Nam 23 2.2Các thuận lợi của phần mềm Việt Nam 31 1. Quá trình hình thành phát triển 36 2. Cơ cấu tổ chức 41 Sơ đồ tổ chức công ty CP phần mềm FPT 41 3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 43 Môi trường Kinh doanh 43 Các sản phẩm dịch vụ của Công ty CP phần mềm FPT 44 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thời gian gần đây. 46 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu phần mềm của Công ty 48 3. Thực trạng hoạt động Xuất khẩu phần mềm của Công ty CP phần mềm FPT 58 III. Đánh giá hoạt động Xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT trong thời gian qua 63 1. Thành tựu 63 2. Hạn chế 68 4. Tiềm năng của thị trường 70 Dự báo về các xu hướng phát triển 70 5. Các chính sách định hướng của chính phủ 74 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách 74 II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT 75 III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT 77 1. Giải pháp trước mắt 77 Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng trong quá trình sản xuất phần mềm 77 Thay đổi phương thức tiếp thị truyền thống để khuyếch trương năng lực sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp 78 Đầu tư hỗ trợ kinh phí đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho nhân viên 79 Đẩy mạnh chiến lược tiếp thị qua Internet 81 ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 3 2. Giải pháp lâu dài 82 Chuẩn bị nguồn nhân lực 82 Tập trung đầu tư sản xuất tại các khu công nghiệp phần mềm 83 Phát triển công nghệ sản xuất phần mềm 85 Đa dạng hoá kiểu phần mềm 86 IV. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ(VỚI NHÀ NƯỚC CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG VỀ XK PHẦN MỀM) 87 Hiện tại chính phủ đã ra rất nhiều chính sách nhằm khuyến khích đẩy mạnh việc gia công xuất khảu phần mềm. Nhưng trong tương lai các doanh nghiệp với nguồn lực manh từ nước ngoài đổ vào sẽ khiến các Doanh nghiệp trong nước gặp nhìu khó khăn. Do đó mong nhà nước sẽ có những chính sách phù hợp để hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đến gần hơn với các đối tác nước ngoài. 1 số chính sách khác như : Giảm thuế thu nhập DN, giảm thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên làm phần mềm… 87 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 4 Thế kỷ 21 được đánh dấu bằng sự bùng nổ cuộc cách mạng khoa học công nghệ mà đi đầu là sự bùng nổ xâm nhập của Công nghệ thông tin (CNTT) vào mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội. Các thành quả của cuộc Cách mạng CNTT quá trình hội nhập diễn ra trên qui mô toàn cầu đang đưa nhân loại bước vào một kỷ nguyên mới của nền văn minh mới, nền văn minh trí tuệ. Trong nền văn minh này sẽ xảy ra sự chuyển dịch quan trọng trong vai trò các nguồn lực cơ bản tạo nên của cải vật chất cho xã hội. Thông tin, trí thức, phần mềm, đã đang là những nhân tố tác động sâu sắc đến sự phát triển của toàn nhân loại nói chung của mỗi quốc gia nói riêng. Công nghệ thông tin Công nghệ phần mềm đang phát triển như vũ bão trên toàn cầu đến nay nó đã trở thành một trong những ngành công nghiệp quan trọng đóng góp một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân của nhiều quốc gia trên thế giới. Công nghiệp phần mềm xuất khẩu đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn làm thay đổi bộ mặt vị thế của nhiều nước đang phát triển. Từ năm 1993, Chính phủ đã thông qua Nghị Quyết 49/CP về Công nghệ Thông tin, với mục đích biến CNTT thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn của Việt nam trong thế kỷ 21. Kế hoạch tổng thể phát triển CNTT đến năm 2010 trong đó nêu bật sự cần thiết ưu tiên xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đã từng bước định hướng cho công nghiệp phần mềm trở thành một ngành công nghiệp mới của nước ta. Cùng với sự hỗ trợ của Đảng Nhà nước, sự đầu tư nỗ lực của các doanh nghiệp phần mềm Việt nam, công nghiệp phần mềm nước ta trong những năm qua có nhiều tiến bộ. Phần mềm đã từng bước trở thành một ngành Công nghiệp mới hỗ trợ đóng góp cho sự dịch chuyển cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặc biệt, phần mềm Việt nam xuất khẩu đã có những kết quả ban đầu. ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 5 Việc cần thiết xây dựng Công nghiệp Phần mềm là ngành kinh tế mũi nhọn cho tương lai hướng tới xuất khẩu phần mềm ra thế giới là những vấn đề bức xúc đối với đất nước cũng như với các doanh nghiệp đang tham gia xuất khẩu phần mềm. Tuy có nhiều thuận lợi nhưng con đường đến với thị trường thế giới của phần mềm Việt nam còn gặp không ít những khó khăn thách thức. Làm thế nào để đưa phần mềm Việt nam tham gia vào thị trường thế giới đang là bài toán khó cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu phần mềm nước ta, trong đó có công ty CP phần mềm FPT - công ty xuất khẩu phần mềm hàng đầu Việt nam. Luận văn với đề tài: “Xuất khẩu phần mềm công ty CP phần mềm FPTThực trạng giải pháp ”, mong muốn góp phần với sự nghiệp đổi mới phát triển kinh tế thông qua việc nghiên cứu việc sản xuất xuất khẩu phần mềm tại công ty CP phần mềm FPT, từ đó đưa ra triển vọng giải pháp phát triển ngành công nghiệp xuất khẩu này công ty CP phần mềm FPT các doanh nghiệp khác trong giai đoạn tới. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu về thị trường phần mềm thế giới đặc biệt là thị trường gia công xuất khẩu phần mềm cũng như tìm hiểu thực trạng sản xuất xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT để phân tích những cơ hội thách thức của công ty CP phần mềm FPT nói riêng Việt nam nói chung trên con đường gia nhập thị trường quốc tế. Chuyên đề cũng tìm kiếm giải pháp để đưa việc sản xuất xuất khẩu phần mềm đem lại hiệu quả cao cho công ty CP phần mềm FPT trong tương lai. Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Sản xuất xuất khẩu phần mềm. ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 6 Phạm vi nghiên cứu: Công ty CP phần mềm FPT, thực trạng công nghệ phần mềm, xuất khẩu phần mềm Việt Nam thế giới Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh trên cơ sở sử dụng các số liệu, bảng biểu thống kê, tài liệu các kết quả nghiên cứu trước đó. Cấu trúc của chuyên đề Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, các phụ lục thì chuyên đề được trình bày gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về Xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 7 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU Ngày nay chúng ta đang sống trong một xã hội mà công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển nhanh chóng, có vai trò quyết định đối với nền kinh tế toàn cầu. Phần mềm là nhân tố xuyên suốt quyết định của CNTT, là công cụ chủ yếu để con người có thể khai thác những lợi ích mà CNTT mang lại, chính vì vậy nên từ lâu phần mềm đã trở thành một loại hàng hoá, tạo nên một thị trường sôi động trong xã hội CNTT, những sản phẩm phần mềm đã trở thành những công cụ không thể thiếu đợc trong mọi hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội trên toàn thế giới. Do đó, xuất khẩu phần mềm sẽ trở thành một nghành kinh tế mũi nhọn, là thế mạnh của Việt Nam trong thời gian tới với hai tố chất cơ bản của con người Việt Nam : cần cù thông minh. Tuy nhiên tìm hiểu về một nền công nghiệp phần mềm, quy trình để xuất khẩu sản phẩm đặc biệt này cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu, chúng ta cần có một kiến thức cơ bản về công nghệ thông tin, phần mềm cũng như tình hình thị trường Việt Nam thế giới. Chương một của luận văn sẽ cung cấp các khái niệm cơ bản về phần mềm, đem lại một cái nhìn tổng quát về thị trường xuất khẩu phần mềm cũng như những lợi ích, thuận lợi khó khăn của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào thị trường này. ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 8 I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 9 1. Khái niệm vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ cho người nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán. Trong xuất khẩu luồng tiền tệ dịch chuyển từ nước nhập khẩu sang nước xuất khẩu có một luồng hàng hoá dịch chuyển theo hướng ngược lại từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu. Xuất khẩu là sự mở rộng của hoạt động buôn bán trong nước là một bộ phận của thương mại quốc tế Một hoạt động giao dịch hàng hoá dịch vụ được gọi là xuất khẩu khi phải thoả mãn một số điều kiện nhất định: + Trụ sở kinh doanh của bên mua bên bán hai nước khác nhau. + Đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên. + Hàng hoá - đối tượng của giao dịch phải di chuyển ra khỏi biên giới một nước. + Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của kinh tế đối ngoại. Nó được ra đời trên cơ sở sự phân công lao động xã hội lợi thế so sánh giữa các nước khác nhau, xuất khẩu càng trở nên cần thiết không thể thiếu được đối với các quốc gia trên thế giới. Ngày nay người ta đã nhận thấy không một quốc gia nào có thể tồn tại phát triển mà không có bất kỳ mối quan hệ nào với nước khác, đặc biệt là về kinh tế Nhà nước ta đã đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu khuyến khích các khu vực tư nhân mở rộng xuất khẩu để giải quyết công ăn việc làm tăng ngoại tệ cho đất nước. Đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển phát triển thực hiện quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Vai trò của xuất khẩu được thể hiện trên các mặt cụ thể: 1.1 Đối với nền kinh tế quốc dân ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 10 Là một trong hai nội dung chính hoạt động ngoại thương, xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia. Nó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển một cách lành mạnh nhờ những tác dụng chủ yếu sau: - Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Cùng với vốn đầu tư nước ngoài vốn từ hoạt động xuất khẩu có vai trò quyết định đối với quy mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. - Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu phát triển sản xuất Ngoài ra, xuất khẩu còn giúp các nước tìm vận dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của mình, cho phép phân công lao động quốc tế phát triển cả về chiều sâu chiều rộng, làm cho cơ cấu sản xuất của cả nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. - Tạo việc làm cải thiện đời sống nhân dân. - Là cơ sở để mở rộng phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. 1.2 Đối với các doanh nghiệp Cùng với xu hướng hội nhập của đất nước thì xu hướng vươn ra thị trường thế giới của doanh nghiệp cũng là một điều tất yếu khách quan. Bán hàng hoá dịch vụ ra nước ngoài mang lại cho doanh nghiệp những lợi ích sau: - Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường có thêm cơ hội tiêu thụ hàng hoá, điều này đặc biệt quan trọng khi dung lượng thị trường nội địa còn hạn chế cơ hội tiêu thụ hàng hoá thấp hơn khả năng sản xuất của các doanh nghiệp. Vì vậy vươn ra thị trường là yếu tố khách quan. ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP [...]... cầu của người dùng, thu lợi nhuận cho công ty 2 Các hình thức xuất khẩu phần mềm Xuất khẩu phần mềm gia công Gia công phần mềmcông ty phần mềm trong nước làm theo các đơn đặt hàng của các công ty phần mềm nước ngoài sản xuất ra 1 phần mềm hoàn chỉnh hoặc 1 phần của bài toán để nhận phí gia công Ưu điểm  Không phải lo đầu ra cho sản phẩm  Không phải tạo lập ý tưởng, thiết kế sản phẩm  Không phải... quát về nền công nghiệp phần mềm xuất khẩu cũng như những thuận lợi khó khăn của Việt Nam khi tham gia vào nghành công nghiệp này Chương hai chúng ta sẽ xem xét cụ thể quá trình xuất khẩu phần mềm một công ty hàng đầu Việt Nam về xuất khẩu phần mềm- công ty CP phần mềm FPT- từ những bước đầu chuẩn bị cơ sở vật chất, nhân lực đến tìm kiếm thị trường, marketing, mở rộng tiêu chuẩn hoá sản xuất ĐÀO DUY... giáo dục về IT tạo các điều kiện thuận lợi để phát triển IT Kết quả Tăng trưởng xuất khẩu phần mềm hàng năm là 30%, năm 2007 doanh số xuất khẩu phần mềm là 423 triệu USD 2 Thuận lợi khó khăn của Việt Nam trong xuất khẩu phần mềm 2.1 Các khó khăn của phần mềm Việt nam 2.1.1 Thị trường Chất lượng cao ổn định luôn luôn là điều kiện tiên quyết mà các công ty phần mềm Việt nam phải giải quyết khi... phù hợp với những công ty có quy mô lớn đủ yếu tố về nguồn lực như nhân sự, tài chính quy mô xuất khẩu lớn 2.2 Xuất khẩu uỷ thác Xuất khẩu uỷ thác là hình thức xuất khẩu trong đó đơn vị được cấp giấy phép xuất khẩu không có điều kiện đàm phán, ký kết tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu, phải uỷ thác cho đơn vị khác có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành xuất khẩu hộ đơn vị giao uỷ... dựng quan hệ đại lý Các công ty này sẽ làm đại lý bán sản phẩm đồng thời lấy các thông tin marketing về cho công ty thực hiện tại chỗ các dịch vụ hỗ trợ sau bán 1 Qui trình Sản xuất XK phần mềm a) Quy trình sản xuất phần mềm ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 22 Sơ đồ mô tả quá trình sản xuất phần mềm b) Qui trình Xuất khẩu phần mềm Bước 1: Bên đặt gia công hỗ trợ tài chính các tài liệu liên quan... đến tìm kiếm thị trường, marketing, mở rộng tiêu chuẩn hoá sản xuất ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 35 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU PHẦN MỀM TẠI CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 36 1 Quá trình hình thành phát triển ĐÀO DUY DŨNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ... giảm thuế nhập khẩu  Được hưởng mọi ưu đãi quy định cho các đặc khu chế xuất hay khu công nghiệp tập trung Đảm bảo chất lượng Khuyến khích các công ty phần mềm đạt các chứng chỉ chất lượng sản xuất phần mềm ISO 9001, CMM Luật bản quyền phần mềm Nhận thức được sẽ không thể có công nghiệp phần mềm nếu không nghiêm túc bảo vệ bản quyền phần mềm, 6-1994 Ấn Độ sửa đổi luật bản quyền đưa vào các quy định... lao động 2 Các hình thức Xuất khẩu 2.1 Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức xuất khẩu mà trong đó Công ty kinh doanh quốc tế trực tiếp bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài thông qua các bộ phận xuất khẩu của mình Xuất khẩu trực tiếp thường đòi hỏi chi phí cao ràng buộc nguồn lực lớn để phát triển thị trường Tuy vậy xuất khẩu trực tiếp đem lại cho công ty những lợi ích là: Có thể... phòng ngừa loại trừ các rủi ro về chiến tranh Trong khung cảnh đó, các công ty phần mềm Việt Nam có được những lợi thế cạnh tranh đáng kể so với các công ty Ấn độ, Indonesia Philippines do tình hình chính trị ổn định môi trường kinh doanh an toàn 2.2.3 Năng lực Phần lớn các công ty phần mềm Việt Nam là công ty cỡ nhỏ (khoảng dưới 100 nhân viên) với đội ngũ quản lý được trưởng thành xuất thân... triển lãm quốc tế trong lĩnh vực phần mềm Đây là địa diểm gặp gỡ của công ty với các khách hàng tiềm năng các đối tác, là cơ hội để các công ty phần mềm, các nhà đầu tư có điều kiện tiếp xúc trao đổi ký kết hợp đồng cũng như quảng cáo hình ảnh công ty với người dùng Mở văn phòng đại diện tại các thành phố tập trung nhiều công ty phần mềm lớn như Silicon Valley – khu công nghiệp tập trung lớn nhất . khẩu phần mềm nước ta, trong đó có công ty CP phần mềm FPT - công ty xuất khẩu phần mềm hàng đầu Việt nam. Luận văn với đề tài: Xuất khẩu phần mềm ở công ty CP phần mềm FPT – Thực trạng và. cơ bản về Xuất khẩu Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT ĐÀO DUY. MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ =======***======= CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: Xuất khẩu phần mềm ở Công ty CP phần mềm FPT Thực trạng và giải pháp Đơn vị thực tập: CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT Giáo

Ngày đăng: 30/05/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1. Qui trình Sản xuất và XK phần mềm

    • III. VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA VIỆT NAM

      • 1. Sự cần thiết của Xuất khẩu phần mềm đối với Việt Nam

        • 2.2 Các thuận lợi của phần mềm Việt Nam

        • 1. Quá trình hình thành và phát triển

        • 2. Cơ cấu tổ chức

        • Sơ đồ tổ chức công ty CP phần mềm FPT

        • 3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

          • Môi trường Kinh doanh

          • Các sản phẩm dịch vụ của Công ty CP phần mềm FPT

          • 4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thời gian gần đây

          • 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu phần mềm của Công ty

          • 3. Thực trạng hoạt động Xuất khẩu phần mềm của Công ty CP phần mềm FPT

          • III. Đánh giá hoạt động Xuất khẩu phần mềm của công ty CP phần mềm FPT trong thời gian qua

            • 1. Thành tựu

            • 2. Hạn chế

            • 4. Tiềm năng của thị trường

              • Dự báo về các xu hướng phát triển

              • 5. Các chính sách định hướng của chính phủ

                • Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách

                • II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT

                • III. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU PHẦN MỀM CỦA CÔNG TY CP PHẦN MỀM FPT

                  • 1. Giải pháp trước mắt

                    • Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng trong quá trình sản xuất phần mềm

                    • Thay đổi phương thức tiếp thị truyền thống để khuyếch trương năng lực sản xuất và sản phẩm của doanh nghiệp

                    • Đầu tư và hỗ trợ kinh phí đào tạo nhằm nâng cao năng lực cho nhân viên

                    • Đẩy mạnh chiến lược tiếp thị qua Internet

                    • 2. Giải pháp lâu dài

                      • Chuẩn bị nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan