xu hướng nghề của học sinh và công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận 12 thành phố hồ chí minh

141 909 8
xu hướng nghề của học sinh và công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận 12 thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRƯỜNG HÂN XU HƯỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH CÔNG TÁC VẤN HƯỚNG NGHIỆP CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 12 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN THỊ TỐ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Phan Thò Tố Oanh, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng Khoa học Công nghệ – Sau Đại học, q Thầy Cô của Khoa Tâm lý – Giáo dục thuộc Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, q Thầy Cô cùng các em học sinh lớp 12 ba trường trung học phổ thông trên đòa bàn Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh: Võ Trường Toản, Trường Chinh Thạnh Lộc đã hỗ trợ tôi trong giai đoạn nghiên cứu thực trạng. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên tôi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tp.HCM, tháng 9 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thò Trường Hân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu nêu trong luận văntrung thực, được các tác giả cho phép sử dụng chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ TRƯỜNG HÂN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT 1 Giáo viên GV 2 Học sinh HS 3 Trung họcsở THCS 4 Trung học phổ thông THPT 5 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HĐGDNGLL 6 Hướng nghiệp HN 7 vấn hướng nghiệp TVHN 8 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp HĐGDHN 9 Võ Trường Toản VTT 10 Trường Chinh TC 11 Thạnh Lộc TL 12 Đại học ĐH 13 Cao đẳng CĐ 14 Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 15 Trung tâm vấn TTTV 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thế kỷ XXI, con người chứng kiến những biến đổi lớn về thò trường nghề nghiệp. Xu thế hội nhập kinh tế thế giới toàn cầu hoá khiến cho các ngành nghề phát triển đa dạng. Bên cạnh sự xuất hiện của nhiều nghề mới thì không ít nghề cũ phải mất đi hoặc thay đổi công nghệ… bất cứ ngành nghề hoặc lónh vực hoạt động nào, nguồn lực con người luôn là yếu tố cơ bản của mọi sự phát triển, quyết đònh sự thành công hay thất bại. Do đó, vấn đề nguồn nhân lực luôn được đặt lên hàng đầu. Thực tế cho thấy, con người có thể phát huy tất cả thế mạnh của mình nếu được làm công việc yêu thích phù hợp. Điều này được bắt nguồn từ việc đònh hướng đúng đắn về nghề nghiệp đònh chọn. Lứa tuổi học sinh THPT, học tập không chỉ đơn thuần là tiếp thu tri thức mà còn gắn liền với việc chọn nghề. Chọn cho mình một nghề nghĩa là chọn tương lai, chọn hướng đi cho cả cuộc đời. Chọn nghề không phù hợp là tự đặt mình vào một tương lai không vững chắc. Đây là quyết đònh mang tính bước ngoặt của đời người, như nhận đònh của C.Mac: “Chọn nghề là ngày sinh nhật thứ hai của cuộc đời”. Có thể nói, việc xác đònh đúng hướng đi cho mình ngay từ lúc còn ngồi trên ghế nhà trườngmột yếu tố quan trọng để gặt hái thành công trong tương lai. Tuy nhiên, đối với phần lớn học sinh, việc chọn được nghề phù hợp để lập nghiệp sau này không phải dễ dàng, bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: năng lực, hứng thú, tính cách, sức khoẻ, điều kiện kinh tế, nhu cầu xã hội… Chính vì vậy, học sinh cần sự hỗ trợ từ gia đình, nhà trường xã hội trong quá trình hướng nghiệp, trong đó, nhà trường giữ vai trò chủ đạo. Năm 1981, trong quyết đònh 126/CP của Hội đồng Chính phủ về công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông có nêu rõ: “Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông nhằm mục 2 đích bồi dưỡng, hướng dẫn việc chọn nghề của học sinh cho phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội đồng thời phù hợp với năng khiếu cá nhân”. Từ đó đến nay, yêu cầu đẩy mạnh nâng cao chất lượng của công tác hướng nghiệp trường phổ thông thường xuyên được nhắc đến trên các phương tiện truyền thông, đặc biệt trong một số Chỉ thò, Nghò quyết, Nghò đònh về giáo dục đào tạo như Nghò quyết 40/2000/QH 10 của Quốc hội, Chỉ thò 33/CT-BGD&ĐT ngày 23/7/2003 của Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo, Nghò đònh số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006… Những năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo đã thực hiện việc đổi mới công tác đào tạo, tuyển sinh nhằm góp phần mở ra cơ hội lớn cho học sinh trong chọn trường, chọn nghề. Nhưng các số liệu thống kê về tuyển sinh đại học cao đẳng hàng năm trong cả nước cho thấy, chỉ có khoảng 15% đến 20% số thí sinh thi đậu vào đại học ngay từ kỳ thi đầu tiên, trong số thí sinh trúng tuyển thì có khoảng 10% phải bỏ học hoặc bò buộc thôi học vì không có khả năng theo học bậc này. Đối với những sinh viên đã tốt nghiệp đại học thì chỉ một phần có việc làm ổn đònh đúng với bằng cấp chuyên môn đã được đào tạo, thường tập trung vào một số sinh viên loại khá, giỏi, số còn lại không tìm kiếm được việc làm hoặc có việc làm không ổn đònh, không đúng với chuyên môn bậc đào tạo [24, tr.114]. Ngoài ra, lâu nay, tình trạng phổ biến là học sinh chọn trường – khối ngành – nghề để thi học chỉ theo cảm tính (không qua sự cân nhắc thận trọng, cũng không qua vấn hướng nghiệp) nên đã có đến 34% trường hợp chọn lầm nghề (hoàn toàn trái ngược), 42% trường hợp chỉ phù hợp gượng nên đã có đến 90% sinh viên tốt nghiệp bò thất nghiệp mà nguyên nhân chính là không phù hợp với nghề [21]. Thực tế trên khiến chúng ta cần xem xét thêm việc thực hiện công tác hướng nghiệp các trường phổ thông. Nhà trường có thực sự “đóng vai trò chủ đạo nhằm hướng dẫn chuẩn bò cho thế hệ trẻ cả về tâm thế kỹ năng để các em có thể sẵn sàng đi vào lao động hoặc tự tạo việc làm các ngành nghề mà 3 xã hội đang cần phát triển, đồng thời phù hợp với hứng thú, năng lực của cá nhân cũng như hoàn cảnh gia đình” hay chưa? Câu hỏi này không chỉ dành cho các trường THPT trên cả nước nói chung, mà còn dành cho các trường THPT Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - một Quận có nhiều nét đặc trưng vì lòch sử phát triển, vò trí đòa lý, quy hoạch phát triển kinh điều kiện giáo dục. Xuất phát từ những lý do nêu trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp một số trường trung học phổ thông Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh”. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp một số trường THPT Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. 3. KHÁCH THỂ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: giáo viên, cán bộ quản học sinh 3 trường THPT Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh: VÕ TRƯỜNG TOẢN, THẠNH LỘC TRƯỜNG CHINH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Xu hướng nghề công tác vấn hướng nghiệp. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Đa số học sinh các trường THPT Quận 12 đều có xu hướng học lên Đại học. Học sinh lựa chọn ngành nghề trường để thi phần nhiều theo cảm tính, các em chỉ căn cứ vào một hoặc một vài yếu tố mà chưa có sự quan tâm đúng mức đến những yếu tố quan trọng khác để chọn được nghề phù hợp. - Công tác vấn hướng nghiệp đã được các trường THPT Quận 12 tổ chức thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học sinh lựa chọn trường hoặc nghề chưa phù hợp. Vì vậy, cần có những 4 biện pháp cụ thể, có cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả của công tác vấn hướng nghiệp, từ đó giúp học sinh chọn nghề phù hợp hơn với nhu cầu xã hội, hứng thú, năng lực, tính cách… của bản thân. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận về xu hướng nghề vấn hướng nghiệp. 5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp các trường THPT Quận 12. 5.3. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác vấn hướng nghiệp các trường THPT Quận 12. 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Đề tài chỉ tập trung khảo sát thực trạng xu hướng nghề qua hứng thú, dự đònh, động cơ chọn nghề của học sinh khối 12 công tác vấn hướng nghiệp 3 trường THPT trên đòa bàn Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Cơ sở phương pháp luận 7.1.1. Quan điểm hệ thống – cấu trúc Quan điểm hệ thống – cấu trúc yêu cầu phải xem xét các đối tượng một cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ, trong trạng thái vận động phát triển, trong những điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tìm ra bản chất các quy luật vận động của đối tượng. Dựa trên luận điểm quan trọng này, vấn đề đã được tác giả nghiên cứu một cách toàn diện, khách quan: - Nghiên cứu nhiều mặt khác nhau của xu hướng nghề như xu hướng chọn trường, chọn ngành nghề, đònh hướng giá trò nghề, hứng thú đối với nghề, động cơ chọn nghề… 5 - Nghiên cứu nhiều khía cạnh trong công tác vấn hướng nghiệp như nội dung vấn hướng nghiệp, biện pháp vấn hướng nghiệp các yếu tố liên quan khác. Xem xét công tác vấn hướng nghiệp của các trường THPT trên đòa bàn Quận 12 trong những điều kiện đặc trưng của Quận như: lòch sử phát triển, vò trí đòa lý quy hoạch phát triển kinh tế, nhưng vẫn thống nhất với mục tiêu chung của giáo dục Việt Nam về công tác vấn hướng nghiệp. 7.1.2. Quan điểm thực tiễn Thông qua việc khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng, đề tài cung cấp một bức tranh thực tiễn vừa khái quát, vừa cụ thể về xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp của các trường THPT Quận 12. Qua đó, chỉ ra những khó khăn rất thực mà học sinh gặp phải trong quá trình lựa chọn nghề nghiệp tương lai phát hiện những tồn tại trong công tác vấn hướng nghiệp của các trường. Trên cơ sở đó, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác vấn hướng nghiệp cho các trường THPT Quận 12. 7.1.3. Quan điểm lòch sử –lôgic Tìm hiểu lòch sử nghiên cứu xu hướng nghề vấn hướng nghiệp. Xem xét xu thế phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu nguồn nhân lực các ngành nghề trong những năm qua của đất nước thành phố Hồ Chí Minh nói chung, của Quận 12 nói riêng, đặc biệt những ngành nghề đang sẽ cần phát triển. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích, tổng hợp hệ thống hoá các vấn đề lý luận trong sách, báo, văn bản, thông tin trên Internet có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm căn cứ để viết cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp quan sát: tác giả quan sát có chủ đònh hoạt động của phòng vấn, cách thức tổ chức một số biện pháp vấn hướng nghiệp của trường cũng như sự tham gia, hưởng ứng của học sinh qua các buổi vấn hướng nghiệp được các trường THPT kết hợp với các trường đại học, cao đẳng. 6 7.2.2.2. Phương pháp trò chuyện: - Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với học sinh để tìm hiểu dự đònh chọn nghề của học sinh, đánh giá của các em về công tác vấn hướng nghiệp của trường. - Gặp gỡ Ban Giám hiệu các trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn giáo viên phụ trách hướng nghiệp để tìm hiểu về công tác vấn hướng nghiệp của trường. 7.2.2.3. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Người nghiên cứu trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia về xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp trường THPT. 7.2.2.4. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thông qua việc xem xét hồ đăng ký dự thi đại học của học sinh. 7.2.2.5. Phương pháp điều tra bằng phiếu thăm dò: - Đối với học sinh, phiếu thăm dò được xây dựng qua 2 giai đoạn: + Giai đoạn 1: Với 7 câu hỏi mở, thu thập 80 phiếu trả lời (Phụ lục 1). + Giai đoạn 2: Dựa vào một số tài liệu, phối hợp với các ý kiến thu được giai đoạn 1 để xây dựng bảng câu hỏi chính thức nhằm lấy ý kiến số đông học sinh lớp 12 giáo viên các trường THPT Quận 12 về xu hướng nghề công tác vấn hướng nghiệp. Tác giả xây dựng hai loại phiếu thăm dò ý kiến: phiếu trưng cầu ý kiến dành cho giáo viên phiếu khảo sát dành cho học sinh. 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học: Xửsố liệu bằng phương pháp thống kê toán học phần mềm SPSS FOR WINDOW phiên bản 11.5. 8. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Trên cơ sở phân tích những lý luận của các tác giả trong ngoài nước về lónh vực nghề nghiệp, kết hợp với việc điều tra, phân tích thực trạng, vấn thử nghiệm, người nghiên cứu góp phần nhỏ bé của mình về những vấn đề sau: - Vạch ra thực trạng xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp của các trường THPT trên đòa bàn Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. [...]... yếu: chính sách, triển khai, sự chòu trách nhiệm [28] 1.1.2 Việt Nam 1.1.2.1 Vấn đề nghề nghiệp xu hướng nghề nước ta, vấn đề nghề nghiệp xu hướng nghề của học sinh cũng đã được nhiều tác giả đề cập: Kết quả nghiên cứu về xu hướng chọn nghề, dự đònh nghề nghiệp của học sinh THPT được trình bày trong tác phẩm Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam” (1975) của tập thể tác. .. công tácvấn hướng nghiệp cho học sinh trong trường phổ thông bậc trung học thành phố Hồ Chí Minh kết luận: Vấn đề vấn đònh hướng nghề nghiệp là rất cần thiết nhưng chưa được nhà trường tích cực thực hiện Về mặt nhận thức, Ban Giám hiệu các trường đều cho rằng việc vấn đònh hướng nghề nghiệpmột nội dung không thể thiếu trong nhà trường phổ thông nhưng việc tổ chức thực hiện vấn hướng. .. góp của luận văn - Phần 2: Nội dung luận văn: bao gồm 3 chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu + Chương 2: Thực trạng xu hướng nghề của học sinh công tác vấn hướng nghiệp các trường THPT Quận 12 + Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác vấn hướng nghiệp các trường THPT Quận 12 - Phần 3: Kết luận kiến nghò 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN... nghề của học sinh phổ thông trung học, tác giả Phan Thò Tố Oanh đã đưa ra một số nhận xét: nhận thức về nghề nghiệp của học sinh mới đang dừng lại những biểu hiện bên ngoài của nghề; trong ba trình độ nghề thì đa số học sinh chọn trình độ cao (đại học) ; giữa nhận thức nghề dự đònh chọn nghề của học sinh chưa có sự phù hợp cao; nhận thức về nghề nghiệp của học sinh trở nên sâu sắc hơn khi học sinh. .. gia vấn với học sinh phụ huynh học sinh [49] Tác giả xin nêu mô hình hướng nghiệp có tổ chức chặt chẽ khoa học được thực hiện Pháp Úc * Hướng nghiệp Pháp: Pháp là một trong những nước rất đề cao công tác hướng nghiệp cho học sinhcông việc này do những nhà tâm lý vấn hướng nghiệp đảm nhiệm, thuộc biên chế của Bộ Giáo dục làm việc tại các trung tâm độc lập với các trường phổ thông. .. lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh đã vận dụng vào tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT đưa ra kết luận: “Thực tiễn cho thấy, kết quả sự phối hợp giữa các trắc nghiệm trong đề tài này là hoàn toàn có cơ sở khoa học sở thực tiễn để tiến hành triển khai đại trà trong công tácvấn hướng nghiệp cho học sinh các trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh [39] Tác giả Mai Ngọc Luông các cộng... trình của mình, các tác giả đã giải quyết những vấn đề của công tác hướng nghiệp: - Lòch sử phát triển hệ thống công tác hướng nghiệp các nước trên thế giới Việt Nam - Bản chất khoa học của công tác hướng nghiệp - Mục đích, nhiệm vụ, vai trò của công tác hướng nghiệp - Nội dung cơ bản các hình thức hướng nghiệp - Vấn đề tổ chức điều chỉnh công tác hướng nghiệp Trong những năm gần đây, nhiều công. .. đủ thông tin cần thiết về nghề Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra một số đề 14 xu t nhằm nâng cao nhận thức về nghề của học sinh để từ đó có sự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp hơn [38] Hai tác giả Nguyễn Thạc Nguyễn Thò Ngọc Liên nghiên cứu xu hướng chọn nghề của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau ba khía cạnh: nhận thức của học sinh về yêu cầu nghề lựa chọn, thái độ của học sinh. .. Khoa học Giáo dục cho thấy: đa số học sinhxu hướng đạt trình đại học trước khi đi vào lao động phục vụ (78.64% nữ, 63.38% nam) Hứng thú nghề nghiệp của nam biểu hiện tập trung vào những nghề công nghiệp của nữ là những nghề thuộc lónh vực y tế Từ đó, các tác giả đi đến tìm hiểu những yếu tố tác động đến sự hình thành xu hướng nghề nghiệp của học sinh cấp III [31] Các tác giả Nguyễn Thò Xu n... cứ cơ bản để tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT [42] Kết quả nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp của học sinh trung học của tác giả Đào Thò Oanh cho thấy: hầu hết học sinh đã xác đònh được cho mình những hứng thú đối với một số lónh vực tri thức nghề nghiệp ng ứng Tuy nhiên, chưa thấy có sự thể hiện rõ khuynh hướng nghề nghiệp đối với bất cứ lónh vực nào Học sinh chỉ mới dừng lại mong muốn hiểu . trạng xu hướng nghề của học sinh và công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường THPT Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó đề xu t một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác. trên, người nghiên cứu chọn đề tài: Xu hướng nghề của học sinh và công tác tư vấn hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông Quận 12 thành phố Hồ Chí Minh . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRƯỜNG HÂN XU HƯỚNG NGHỀ CỦA HỌC SINH VÀ CÔNG TÁC TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan