thực trạng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào việt nam từ năm 1988 đến năm 2020

72 978 8
thực trạng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào việt nam từ năm 1988 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyn c Anh - u t 47D TRƯờNG đại học kinh tế quốc dân khoa đầu t chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: thực trạng giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào việt nam từ năm 1988 đến năm 2020 Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Từ Quang Phơng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Đức Anh Lớp : Đầu t 47D Hà Nội, 05/2009 Chng I 1 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 - 2008 I. Tổng quan tình hình thu hút sử dụng vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 – 2008 : 1. Tình hình thu hút FDI tại Việt Nam : 1.1 Về cấp phép đầu : Ngày 19/12/1987, nước ta đã chính thức ban hành luật đầu nước ngoài vàp Việt Nam. Trong những năm đầu tiên, FDI tại Việt Nam mang tính chất thăm dò, vì thế mà số dự án cấp mới cũng như số vốn đăng ký không nhiều. Tuy nhiên trong những năm sau, nguồn vốn FDI đã tăng lên cả về số dự án vốn đăng ký. Bảng 1: Vốn FDI của cả nước từ năm 1991 - 2008 Đơn vị 1991–1995 1996–2000 2001–2005 2006- 2008 Tổng Số dự án DA 1371 1724 3935 2673 9703 Tỷ trọng số DA % 16.71 21.02 47.98 14.27 100 Vốn đăng ký Tỷ USD 18.5 25.5 20.8 64.01 128.81 Tỷ trọng VĐK % 14.36 19.79 16.15 49.69 100 Vốn thực hiện Tỷ USD 7.1 13.5 13.92 23.6 58.12 Tỷ trọng VTH % 15.4 29.09 30.82 24.78 100 Nguồn: Cục đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu Giai đoạn từ năm 1991 – 1995 : Trong thời kỳ này hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài tăng lên nhanh chóng. trong đó chỉ riêng năm 1991, năm thấp nhất của thời kì, cũng đạt 1.2 tỷ USD gần bằng cả ba năm của thời kì trước cộng lại. Lượng vốn đăng ký tăng nhanh qua các năm. Tốc độ tăng trưởng vốn đầu bình quân hàng năm đạt 45% / năm. Thời kỳ này, các dự án đầu trực tiếp nước ngoài được phân bổ 2 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Nhiều ngành công nghiệp mới xuất hiện như: công nghiệp điện tửm công nghệ sinh học, chế tạo xe máy, ô tô Bên cạnh đó. sự hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài đã tạo ra nhiều sản phẩm mới có chất lượng cao, giá thành hạ đáp ứng nhu cầu trong nước xuất khẩu. Ngoài ra, các kết quả khả quan của các dự án thăm dò dầu khí đã tạo cơ sơ để phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, hoá dầu thành ngành công nghiệp mủi nhọn ở nước ta. Giai đoạn từ năm 1996 – 2000: trong giai đoạn này hoạt động FDI diễn ra khá sôi động. Tổng vốn đăng ký cao khi đạt 25,5 tỷ USD, trong đó VTH đạt 13,5 tỷ. Nếu so sánh với thời kỳ trước đó thì chúng ta có thể thấy được tiềm năng thu hút VĐT của Việt Nam với các nhà nước ngoài trong giai đoạn này là rất hấp dẫn. Trong giai đoạn này, VĐK vào Việt Nam đạt đỉnh điểm vào năm 1996 giảm dần trong các năm sau đó do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Xu hướng đầu trong thời kỳ có thay đổi khi chuyển từ đầu theo chiều rộng sang đầu theo chiều sâu. Giai đoạn từ năm 2001 – 2005: so với giai đoạn trước đã có sự thay đổi. Mặc dù tổng VĐK giảm nhưng VTH lại tăng lên. Điều này cho thấy sự khả thi của các dự án FDI thời kỳ này tốt hơn. Sau sự kiện khủng bố tại Mỹ vào tháng 11/ 2009, Việt Nam với nền chính trị ít biến động đã trở thành một địa điểm thích hợp cho các nhà đầu nước ngoài. Vì thế mà số dự án FDI thời kỳ này cũng tăng mạnh đạt 3935 dự án, đa phần là các dự án có quy mô vừa nhỏ. Vốn FDI vẫn tập trung vào các ngành công nghiệp các thành phố lớn Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: Làn sóng ĐTNN vào Việt Nam thực sự tăng mạnh trở thành làn sóng FDI thứ 2 vào Việt Nam.Bằng chứng là tính đến cuối năm 2006, Việt Nam đã có 7,8 tỷ USD là vốn đăng ký cấp mới (tăng 200% so với năm 2005) trong đó vốn thực hiện là 4,1 tỷ USD tăng 124,24% so với cùng kỳ năm 2005.Số VĐK tiếp tục tăng mạnh trong những năm sau đó.Tuy nhiên trong thời kỳ này ta thấy VTH chưa tương xứng so với VĐK khi chỉ có 23.6 tỷ USD.Một trong những lý do mà vốn thực hiện chưa tương xứng với vốn đăng ký là do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Dẫn đến tình trạng các nhà đầu phải hoãn các chương trình đầu của họ. 1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư, mở rộng sản xuất : 3 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D Cùng với việc thu hút các dự án đầu mới, nhiều dự án sau khi hoạt động có hiệu quả đú mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, nhấttừ năm 2001 trở lại đây. Quá trình tăng vốn đầu mở rộng sản xuất được chia làm các thời kỳ theo xu hướng biến động của nền kinh tế Thời kỳ 1988-1990 : việc tăng vốn đầu hầu như chưa có, Việt Nam mới bước đầu mở cửa với các nước trên thế giới, thêm nữa do số lượng doanh nghiệp đầu nước ngoài còn ít vì thế lượng tăng vốn thời kỳ này còn rất ít. Thời kỳ từ năm 1991 – 1995 : số VĐK là 2,13 tỷ USD. Trong đó vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án đầu nước ngoài thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng, đạt 40,6% vốn tăng thêm trong giai đoạn này.Do vốn đầu chủ yếu từ các nhà đầu châu Á (59%) nên trong số vốn tăng thêm, vốn mở rộng của các nhà đầu châu Á cũng chiếm tỷ trọng cao nhất 66,8% trong giai đoạn 1991-1995 Thời kỳ từ năm 1996 – 2000 : Trong giai đoạn này số vốn tăng thêm đã tăng gấp hai lần so trong giai đoạn 1991-1995. Cũng giống nhau giai đoạn từ năm 1991 – 1995 thì số vốn tăng thêm cũng chỉ tập trung vào lĩnh vực công nghiệp xây dựng, chiếm 65,7% số vốn tăng thêm trong giai đoạn này. Các nhà đầu châu Á trong giai đoạn này có số vốn đạt 67% tổng vốn đầu trong 5 năm 1996-2000. Số lượt tăng vốn bình quân trong thời kỳ này là 165 lượt/ năm. Thời kỳ từ năm 2001-2005 : vốn đầu tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến) tăng 69,7% so với 5 năm trước. Bắt đầu từ năm 2002 lượng vốn đầu tăng thêm vượt con số 1 tỷ USD từ năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm mỗi năm đạt 2,14 tỷ USD, trung bình tăng 37%/năm; trong đó ngành công nghiệp xây dựng chiếm 77,3% vốn tăng thêm trong thời kỳ 2001-2005. Số vốn đầu từ các nhà đầu Châu Á cũng tăng thêm trong giai đoạn này, đạt 70,3% trong thời kỳ 2001-2005. Số lượt tăng vốn bình quân cũng tăng lên so với thời kỳ khi đạt 432 lượt/năm, gấp 3 lần so với thời kỳ trước đó. Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 : dòng vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam tăng mạnh. Chỉ trong 3 năm từ năm 2006 đến năm 2008 số vốn tăng thêm đã là 8,5 tỷ USD.Vốn tăng thêm vẫn chủ yếu tập trung vào các dự án ĐTNN thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng; trong năm 2006 2007 tỷ lệ tương ứng là 80,17% 4 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D 79,1% tổng vốn tăng thêm; trong đó các nhà đầu Châu Á có tỷ lệ vốn tăng thêm trong năm 2006, 2007 tỷ lệ tương ứng là 72,1% 80% tổng vốn tăng thêm. Năm 2008 thì số vốn tăng thêm trong lĩnh vực công nghiệp dịch vụ đã lên tới mức 97,6% tổng vốn tăng thêm tuy nhiên các nhà đầu Châu Á chỉ chiếm 23,6%. Tuy nhiên số lượt tăng vốn bình quân hàng năm vẫn tương đối cao,đạt 434 lượt/năm tương đương với thời kỳ trước đó. Như vậy có thể thấy một xu hướng chung của dòng vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam là số vốn đầu nước ngoài tại Việt Nam biến động theo tình hình kinh tế thế giới đang có xu hướng tăng mạnh trong những năm tới. Số vốn tăng thêm trong từng năm có lúc giảm lúc tăng tuy nhiên luôn danh một tỷ lệ lớn cho các ngành công nghiệp xây dựng. Một điều đang lưu ý là lượng vốn tăng thêm những dự án mở rộng thường diễn ra tại những vùng kinh tế trọng điểm, những thành phố lớn có điều kiện cơ sở hạ tầng tốt hơn, với tỷ lệ dành cho khu vực miền Nam thường cao hơn cho các khu vực miền Bắc. Qua khảo sát thường niên của Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO tại Việt Nam có trên 70% doanh nghiệp ĐTNN được điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất tại Việt Nam; thể hiện sự tin tưởng an tâm của nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh tại Việt Nam. 2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam : 2.1.Cơ cấu vốn ĐTNN phân theo ngành nghề : Bảng 2: Cơ cấu FDI cả nước phân theo ngành nghề (tính tới thời điểm 31/12/2008) Đơn vị Công nghiệp Nông – Lâm - Ngư nghiệp Dịch vụ Tổng Số dự án DA 6303 976 2524 9803 5 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D Tỷ trọng số DA % 64.29 9.95 25.76 100 Vốn đăng ký Tỷ USD 87.79 4.79 57.18 149.76 Tỷ trọng VĐK % 58.62 3.19 38.19 100 Vốn thực hiện Tỷ USD 29.66 2.29 20.05 52.01 Tỷ trọng VTH % 57.02 4.4 38.58 100 Nguồn: Cục đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu Lĩnh vực công nghiệp luôn luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn đăng ký, vốn thực hiện số dự án FDI tại Việt Nam. Tiếp đến là ngành dịch vụ nông – lâm – ngư nghiệp. Việt Nam là một quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, bên cạnh đó giá nhân công lại rẻ vì thế mà hầu hết các dự án FDI đều tập trung vào ngành công nghiệp dịch vụ. Ta sẽ đi xem xét trong từng lĩnh vực: Thứ nhất, FDI trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng: Bảng 3: FDI cả nước trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng Đơn vị CN dầu khí CN nhẹ CN nặng CN thực phẩm Xây dựng Tổng Số DA DA 48 2740 2602 350 563 6303 Tỷ trọng số DA % 0.76 43.47 41.28 5.56 8.93 100 VĐK Tỷ USD 14.47 15.68 47.16 4.19 6.27 87.79 Tỷ trọng VĐK % 16.49 17.86 53.72 4.78 7.15 100 VTH Tỷ USD 4.65 6.88 14.13 1.87 2.12 29.66 Tỷ trọng VTH % 15.71 23.21 47.64 6.32 7.13 100 Nguồn: Cục đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu Trong lĩnh vực công nghiệp các nhà đầu FDI tập trung vào 2 lĩnh vực công nghiệp công nghiệp nhẹ. Trong những năm qua, Việt Nam khuyến khích các nhà đầu tập trung vào các ngành nghề như sản xuất vật liệu mới, cơ khí chế tạo, sản phẩm linh kiện điện tử, sản phẩm công nghệ cao, Đây cũng chính là những dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao. Thêm vào đó đây là nhưng ngành nghề thuộc Danh mục các lĩnh vực khuyến khích đặc biệt khuyến khích đầu tư. Đặc biệt, đây là 2 ngành nghề có thể tận dụng tối đa được lợi thế so sánh của Việt Nam so với những quốc gia khác về tài nguyên nhân công. Thứ hai, FDI trong lĩnh vực dịch vụ: 6 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D Các nhà đầu nước ngoài chủ yếu tập trung vào kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng KCX – KCN. Bảng 4: FDI cả nước trong lĩnh vực dịch vụ Chuyên ngành Số DA Tỷ trọng số DA (%) VĐK tỷ USD %VĐK VTH (tỷ USD) %VTH Dịch vụ 1438 56.97 3.33 5.83 1.34 6.68 GTVT-Bưu điện 235 9.31 6.25 10.93 3.47 17.32 Khách sạn-Du lịch 250 9.9 15.41 26.96 4.46 22.26 Tài chính-Ngân hàng 68 2.69 1.05 1.83 0.99 4.94 Văn hóa-Ytế-Giáo dục 294 11.65 1.75 3.06 0.64 3.19 XD Khu đô thị mới 14 0.55 8.22 14.38 2.84 14.17 XD Văn phòng-Căn hộ 189 7.488 19.36 33.87 5.73 28.6 XD hạ tầng KCX-KCN 36 1.426 1.78 3.14 0.56 2.79 Tổng 2524 100 57.15 100 20.03 100 Nguồn: Cục đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu Các nhà đầu nước ngoài chủ yếu tập trung vào kinh doanh trong lĩnh vực bất động sản bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phòng, phát triển khu đô thị mới, kinh doanh hạ tầng KCX – KCN. Trong năm 2008 tuy vốn đăng ký vẫn tiếp tục tập trung đăng ký vào lĩnh vực công nghiệp nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu mạnh vào lĩnh vực dịch vụ, chiếm 38.17% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng so với cùng kỳ năm 2007 chỉ đạt mức 34,43%. Vốn đầu có sự chuyển hướng từ công nghiệp sang ngành dịch vụ trong những năm gần đây, đặc biết là đầu vào lĩnh vực khách sạn – du lịch xây dưng văn phòng – căn hộ là do Việt Nam trong những năm qua luôn là điểm đến thu hút khách du lịch đông đảo. Sự ổn định chính trị giúp cho Việt Nam có được môi trường hòa bình, là nơi an toàn cho các khách du lịch; vì thế việc các nhà đầu FDI đầu vào khách sạn – du lịch là điều tất nhiên. Mặt khác trong 10 năm qua Việt Nam, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà Nội , TP Hồ Chí Minh luôn là những thành phố có 7 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D giá thuê văn phòng vào bậc cao trên thế giới, chỉ xếp sau Thượng Hải, Trung Quốc. Mà đây là những thành phố thu hút lượng vốn FDI nhiều nhấtViệt Nam. Mặt khác tại các thành phố lớn luôn có lượng dân cư đông, các dịch vụ nhà ở luôn ở tình trạng cung không đủ cầu. Vì thế các nhà đầu FDI đầu vào lĩnh vực xây dựng văn phòng căn hộ nhằm để đáp ứng các nhu cầu trên. Thứ ba, FDI trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp: Luật ĐTNN dành nhiều ưu đãi cho các dự án đầu vào lĩnh vực nông-Lâm- ngư, nhưng do nhiều nguyên nhân, kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực nông-Lâm- ngư cũng thấp so với nhu cầu. Lượng vốn đăng ký chỉ đạt 4,79 tỷ USD với 976 dự án, quá thấp so với 2 lĩnh vực kể trên. Có thể kể ra hai lý do chính dẫn đến tình trạng trên: Một là, lợi nhuận là điều quan tâm chính của các nhà đầu FDI nhưng khi đầu vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp thì lợi nhuận thu được của họ không cao so với 2 ngành dịch vụ công nghiệp – xây dựng. Hai là, đầu vào lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp thành công hay không phụ thuộc vào rất nhiều vào thời tiết, điều nay đem lại một rủi ro cao cho các nhà đầu tư. 2.2 Cơ cấu ĐTNN phân theo vùng lãnh thổ: Bảng 5: Cơ cấu FDI cả nước phân theo vùng kinh tế (tính đến thời điểm 31/12/2008) Địa phương Số dự án Vốn đăng ký (tỷ USD) Vốn thực hiện (tỷ USD) TP Hồ Chí Minh 2834 26.26 9.36 Bà Rịa-Vũng Tàu 161 15.55 5.24 Hà Nội 1308 17.54 7.02 Đồng Nai 960 13.52 6.4 Ninh Thuận 19 9.96 0.84 Bình Dương 1720 9.62 3.94 Hà Tĩnh 11 7.92 2.71 Thanh Hóa 35 6.96 0.45 Phú Yên 40 6.32 1.43 Quảng Ngãi 16 3.59 0.57 Tổng 7104 117.24 37.96 Tỷ lệ so với cả nước ( % ) 72.46 78.28 72.98 Nguồn: Cục đầu nước ngoài - Bộ Kế hoạch Đầu - Tổng hợp của sinh viên 8 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D Qua 20 năm hoạt động tại Việt Nam, các nhà ĐTNN đã trải rộng khắp cả nước. Tính đến thời điểm 19/12/2008, ĐTNN đã có mặt trên 64 tỉnh thành, thành phổ cả nước với 9803 dự án. Trong đó dẫn đầu vẫn là các thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hà Nội. Đây là những thành phố lớn của cả nước với cơ sở hạ tầng hiện đại, dân trí cao nguồn lao động dồi dào. Chính vì thế, đây là nhữn đại bàn trọng điểm, có lợi thế, đã góp phần là động lực, lôi kéo phát triển nền kinh tế xã hội của cả nước nói chung các vùng lân cận nói riêng. Một điều nữa cần được biết, đó là cơ cấu địa bàn tiếp nhận đầu cũng đã có những thay đổi rõ rệt trong phạm vi cả nước. Nếu như trước đây các nhà ĐTNN chủ yếu tập trung tại vùng kinh tế phía bắc phía nam thì nay đã lan rộng ra khắp các tỉnh thành. Có thể dẫn chứng qua việc xuất hiện của một số tỉnh thuộc khu vực miền Trung như Hà Tĩnh, Quảng Ngãi đã nằm trong số 10 địa phương có số vốn đăng ký cao nhất cả nước.Việc này một mặt thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa tại các địa phương, cải thiện đời sống nhân dân, giải quyết công ăn việc làm cho người dân. Mặt khác sẽ nâng cao trình độ phát triển của nhiều địa phương, rút ngắn khoảng cách với các trung tâm lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. 2.3. Cơ cấu ĐTNN phân theo hình thức đầu : Tính đến hết tháng 12/2008, hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 77.26% về số dự án; hình thức liên doanh chiếm 18.59% về số dự án ; tiếp theo là hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với 2.32% số dự án,còn lại là công ty cổ phần, hợp đồng BOT,BT,BTO công ty mẹ con. Đầu theo hình thức 100% vốn nước ngoài có xu hướng gia tăng nhanh chóng về số dự án, tuy nhiên, do dự án quy mô nhỏ vừa chiếm đa số nên mặc dự chiếm đa số về số dự án nhưng về quy mô vốn đăng ký của các dự án đầu theo hình thức 100% vốn nước ngoài không cao hơn nhiều so với hình thức liên doanh. Sự thay đổi này có thể thấy rõ từ năm 1998 cho đến năm 2008 Bảng 6: So sánh hình thức FDI cả nước giữa năm 1998 2008 (tính đến thời điểm 31/12/2008) Đơn vị: % Hình thức đầu Số dự án Vốn đầu 9 Nguyễn Đức Anh - Đầu 47D 1998 2008 1998 2008 100% vốn nước ngoài 71.62 77.26 45.60 58.49 Liên doanh 24.72 18.59 42.53 34.44 Hợp đồng hợp tác KD 3.53 2.32 8.79 3.08 Công ty cổ phần - 1.73 - 2.76 Hợp đồng BOT,BT,BTO 0.12 0.09 3.07 1.17 Công ty Mẹ - Con - 0.01 - 0.07 Nguồn: Cục đầu nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư- Tổng hợp của sinh viên Trong 2 năm 1998 2008 ta thấy loại hình 100% vốn nước ngoài có tăng mạnh. Số dự án vốn đầu đều tăng mạnh. từ 71.62% lên tới 77,26% số dự án; từ 45.6% lên tới 58.49% tổng vốn đầu FDI cả nước. Việc gia tăng hình thức 100% vốn nước ngoài này một mặt thể hiện sự tin tưởng của các nhà đầu nước ngoài về môi trường đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên sự gia tăng hình thức này sẽ là bất lợi với Việt Nam chúng ta do không có điều kiện học hỏi được những kinh nghiệm trong quá trình quản lý làm việc từ các công ty nước ngoài. Trong khi đó hình thức liên doanh đã giảm đi do 2 nguyên nhân chính. Thứ nhất là do các nhà đầu FDI sau nhiều năm hoạt động đầu Việt Nam đã có kinh nghiệm vì thế họ thấy họ đủ tự tin để có thể tự mình quản lý tiến hành đầu tại Việt Nam. Lý do thứ hai là ở một số nước phát triển thì họ cũng nêu ra nhược điểm ở các doanh nghiệp Việt Nam là chưa đủ khả năng trình độ để tiến hành liên doanh khi bên Việt Nam không đáp ứng được nhu cầu của họ, vì thể hình thức này đang có xu hướng giảm đi. Ngoài ra trong khoảng 10 năm từ năm 1998 – 2008 thì đã xuất hiện một số hình thức đầu mới như công ty cổ phần, công ty mẹ con. Đây là các hình thức khá mới mẻ từ Việt Nam các nước có số dự án FDI theo hình thức công ty cổ phần chủ yếu là các nước Châu Á như Đài Loan, Malaysia, Nhật Bản, 2.4. Cơ cấ u ĐTNN phân theo đối tác đầu : Trong 20 năm qua đã có 81 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ đô la Mỹ. Trong đó, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổng vốn đăng ký. Các nước châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10%. Các nước Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%. Tuy nhiên, nếu tính cả số vốn đầu từ các chi nhánh tại nước thứ 3 của các nhà đầu Ho a Kỳ thì vốn đầu của Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ đạt con số trên 5.5 tỷ USD, đứng 10 [...]... vốn FDI Nhật Bản ở hai thị trường này vẫn nhỏ hơn so với ở Việt Nam Sang năm 2000, FDI Nhật Bản vào Việt Nam có vẻ khả quan hơn với VĐK là 110,43 triệu USD, ngăn chặn đà thụt lùi về VĐK Mức độ đầu của Nhật Bản vào Việt Nam đã dần tăng lên, mở ra một bược khởi đầu trở lại của tiến trình đầu của Nhật Bản vào Việt Nam Giai đoạn thứ từ năm 2001 – 2005 : đây là giai đoạn phục hồi dòng FDI Nhật Bản. .. Vào năm 1992 chính phủ Nhật Bản quyết định nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam với tổng số 281,2 triệu USD, đưa nước này lên đến vị trí số 1 trong số của quốc gia tài trợ cho Việt Nam Từ năm 1992 đến nay nguồn vốn Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam đã tăng lên .Năm 1993 là 598,9 triệu USD Sau năm 1995, nguồn FDi của Nhật Bản đổ vào Việt Nam đã tăng lên nhanh chóng với sự có mặt của các nhà sản xuất Nhật Bản. .. phú chi phí nhân công rẻ ở nước ta II Thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 – 2008 : 1.Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản : Ngày 21/9 năm 1973 Việt Nam Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao đánh dấu sự tiếp nối các quan hệ giao lưu vốn có từ lâu đời giữa 2 nước Từ những thế kỷ trước, nhiều thương gia Nhật Bản đã đến buôn bán kinh... phải phụ thu c vào thiên nhiên, mặt khác lợi nhuận thu được từ lĩnh vực này không cao Vì thế các doanh nghiệp FDI Nhật Bản không ưa thích lĩnh vực này Vì thế FDI của Nhật Bản vào lĩnh vực này đã thấp nay lại đang có xu hướng giảm đi chưa có dấu hiệu hồi phục Bên cạnh đó, trong cơ cấu theo ngành của FDI Nhật Bản có sự bất hợp lý Bảng 12: So sánh cơ cấu FDI của cả nước, FDI của Nhật Bản FDI của khu... tận dụng được lợi thế so sánh của Việt Nam Ngành công nghiệp do đó đương nhiên sẽ là nơi tập trung chủ yếu của FDI Nhật Bản Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản tại Việt Nam thực tế có sự thay đổi về lĩnh vực theo thời gian Giai đoạn đầu Nhật Bản tập trung nhiều đến các dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên dịch vụ, chiếm đến hơn 60% tổng FDI của Nhật vào Việt Nam Nhật Bản chủ trọng vào việc khai thác tài nguyên... VTH/VĐK của FDI Nhật cũng như tỷ lệ VTH của FDI Nhật so với VTH của cả nước đều đã tăng lên Tuy nhiên tỷ trọng VTH của Nhật/ VĐK lại không đều ở các năm Năm 2001 đạt cao nhất là 86,03% trong khi các năm khác chỉ dao đọng từ 70,81% đến 75,23% Vào năm 2003 2004, với Sáng kiến chung ViệtNhật Hiệp định về Bảo hộ đầu ViệtNhật có hiệu lực, đầu của Nhật đã có dấu hiệu phục hồi với VTH năm 2004... triệu USD.Nhưng đến năm 2000 đã giảm xuống còn 864 triệu USD Tuy nhiên ngay sau đấy đã tăng lên liên tục cho các năm tiếp sau Đến nay Nhật Bản trở thành nhà tài trợ số một cho Việt Nam Như vậy, thương mại viện trợ là hai lĩnh vực đi tiên phong trong mối quan hệ kinh tế là tiền đề để phát triển đầu trực tiếp của Nhật bản vào Việt Nam 2 Thực trạng FDI của Nhật Bản tại Việt Nam Tính đến thời điểm... sản xuất của mình ra nước ngoài cải thiện cơ sở hạ tầng với mở rộng nguồn chảy ODA và FDI vào Việt Nam Đây được xem như là làn song đầu thứ nhất của Nhật Bản vào Việt Nam Năm 1996,việc mất giá của đồng Yên sự đình trệ của nền kinh tế Nhật Bản đã làm các dự án quy mô lớn tụt lùi, thay vào đó là việc triển khai các dự án đầu quy mô nhỏ.Khoản vốn viện trợ tăng lên giữa các năm cho đến năm 1999... nhân dân Việt Nam Nỗ lực của bản thân tất nhiên là nhân tố chính nhưng cũng cần có sự hợp tác viện trợ quốc tế ,FDI của Nhật Bản vào Việt Nam đã đem lại những hiệu quả như sau: 3.1.1 Hiệu quả về kinh tế: 3.1.1.1 Tỷ lệ thực hiện dự án FDI Nhật Bản cao: Điều này được thể hiện qua tỷ lệ giữa VTH/VĐK FDI Nhật Bản cao so với tỷ lệ VTH/VĐK FDI của cả nước.Tính đến cuối năm 2008, tổng VĐK của Nhật đạt 17,18... trường đầu Việt Namgiai đoạn này là không được tốt còn nhiều rủi ro Bên cạnh đó, những khó khăn về mặt chính trị đã ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam: vấn đề Campuchia, vấn đề Mỹ thực hiện lệnh cấm vận đối với Việt Nam Do đó lượng vốn FDI nói chung Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam thời kỳ này thấp là điều dễ hiểu Các nhà đầu khi đầu vào Việt Nam chủ yếu quan tâm . chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: thực trạng và giải pháp thu hút fdi của nhật bản vào việt nam từ năm 1988 đến năm 2020 Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Từ Quang Phơng Sinh viên thực hiện :. 47D THỰC TRẠNG FDI NHẬT BẢN TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1988 - 2008 I. Tổng quan tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 – 2008 : 1. Tình hình thu hút. hưởng rất lớn đến việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam: vấn đề Campuchia, vấn đề Mỹ thực hiện lệnh cấm vận đối với Việt Nam. Do đó lượng vốn FDI nói chung và Nhật Bản nói riêng vào Việt Nam thời kỳ

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Cơ cấu FDI tại Việt Nam:

  • 2.1.Cơ cấu vốn ĐTNN phân theo ngành nghề :

    • 2.2 Cơ cấu ĐTNN phân theo vùng lãnh thổ:

    • 2.3. Cơ cấu ĐTNN phân theo hình thức đầu tư:

    • II. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam từ năm 1988 – 2008 :

      • 2. Thực trạng FDI của Nhật Bản tại Việt Nam

        • 2.1 Quy mô vốn và dự án FDI Nhật Bản thời kỳ 1988 – 2008 :

          • 2.1.1.Quy mô vốn FDI Nhật Bản : được chia làm 5 giai đoạn như sau

          • 2.1.2. Quy mô dự án FDI Nhật Bản:

          • 2.2 Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản tại Việt Nam:

            • 2.2.1 Cơ cấu vốn FDI Nhật Bản phân theo ngành tại Việt Nam:

            • 2.2.2. Cơ cấu FDI Nhật Bản theo vùng lãnh thổ:

            • 3. Đánh giá chung về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam:

            • 3.1.Những hiệu quả đạt được

              • 3.1.1. Hiệu quả về kinh tế:

              • 3.1.2. Hiệu quả xã hội

              • 3.2. Những hạn chế trong việc thu hút FDI Nhật Bản:

                • 3.2.1 Cơ cấu vốn FDI của Nhật cong nhiều bất hợp lý

                • 3.2.3 Việc chuyển giao công nghệ từ các dự án FDI Nhật Bản còn hạn chế:

                • 3.2.4. Doanh nghiệp FDI Nhật Bản là đối thủ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước:

                • 3.3. Nguyên nhân của những hạn chế

                  • 3.3.1 Nguyên nhân từ phía Nhật Bản:

                  • 3.3.2. Nguyên nhân từ phía Việt Nam

                  • I. Mục tiêu và định hướng thu hút FDI của Nhật Bản từ nay cho đến năm 2020:

                    • 1. Mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam:

                    • 2. Định hướng thu hút FDI của cả nước :

                    • 3. Định hướng thu hút FDI Nhật Bản:

                      • 3.1 Thực hiện tốt chương trình hành động Sáng kiến chung Việt – Nhật:

                      • 3.2 Tận dụng hiệu quả nguồn vốn FDI Nhật Bản:

                      • 4. Thuận lợi và khó khăn trong việc thu hút FDI Nhật Bản:

                        • 4.1 Những thuận lợi trong việc thu hút FDI Nhật Bản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan