phân tích tình hình tạo nguồn - mua hàng tại công ty cổ phần bỉm sơn viglacera

60 348 0
phân tích tình hình tạo nguồn - mua hàng tại công ty cổ phần bỉm sơn viglacera

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay KD trong chế thị trường, cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi. Môi trường cạnh tranh ngày càng trở lên khốc liệt hơn khi chúng ta gia nhập WTO. Vì vậy, DN nào muốn tồn tại và phát triển thì không còn cách nào khác là phải cạnh tranh., KD ổn định và lãi. Hay nói cách khác là phải thực hiện tốt nhiệm vụ bản, chủ yếu nhất của mình, tức là phải đảm bảo cung ứng cho SX và tiêu dùng những hàng hoá cần thiết đủ về số lượng, tốt về chất lượng, kịp thời gian yêu cầu, thuận lợi cho khách hàng và phải đáp ứng một cách thường xuyên, liên tục, ổn định ở các nơi cung ứng. Để thực hiện được nhiệm vụ bản, chủ yếu đó, các DNTM phải tổ chức tốt công tác tạo nguồnmua hàng. Bởi lẽ khâu quyết định khối lượng hàng hoá bán ra và tốc độ hàng hoá bán ra, cũng như tính ổn định kịp thời của việc cung ứng hàng hoá của DNTM phần lớn phụ thuộc vào Công tác tạo nguồnmua hàng. Xuất pháp từ tầm quan trọng của vấn đề này, trong thời gian thực tập với những kiến thức đã được học, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và sự hỗ trợ của các anh (chị) trong Công ty, tôi đã chọn đề tài:” Phân tích tình hình tạo nguồn - mua hàng tại Công Ty Cổ Phần Bỉm Sơn VIGLACERA…” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp. * Mục đích nghiên cứu của đề tài + Phân tích, đánh giá công tác tạo nguồnmua hàng tại Công ty trong những năm qua. + Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn - mua hàng tại Công ty. * Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: phân tích tình hình KD của Công ty, đặc biệt là công tác tạo nguồn - mua hàng. + Về thời gian: Do thời gian thực tập hạn chế nên chỉ nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2006-2008. * Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp duy vật biện chứng + Phương pháp duy vật lịch sử + Phương pháp điều tra thu thập số liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sách + Và một số phương pháp khác PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. sở lý luận 1.1.1. Nguồn hàng, tổ chức công tác tạo nguồn - mua hàng a. Khái niệm về nguồn hàng của doanh nghiệp thương mại Nhiệm vụ bản, chủ yếu nhất của DNTM là bảo đảm cung ứng cho SX và tiêu dùng những loại hàng hoá cần thiết, đủ về số lượng, tốt về chất lượng, kịp thời gian yêu cầu và thuận lợi cho khách hàng. Để thực hiện được nhiệm vụ bản, chủ yếu đó các DNTM phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn của DN. Nguồn hàng của DN là toàn bộ khối lượng và cấu hàng hoá thích hợp với nhu cầu của khách hàng đã và khả năng mua được trong kế hoạch (thường là kế hoạch năm). Để nguồn hàng tốt và ổn định, DNTM phải tổ chức tốt công tác tạo nguồn. Tổ chức công tác tạo nguồn hàng là toàn bộ những hoạt động nghiệp vụ nhằm tạo ra nguồn hàng hoá để bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, đúng quy cách, cỡ loại, thời gian, giá cả mà khách hàng thể chấp nhận, cho đến việc chủ động nghiên cứu và tìm hiểu khả năng của các đơn vị SX trong nước và ở thị trường nước ngoài, để đặt hàng, ký kết hợp đồng mua hàng; đồng thời các biện pháp cần thiết để tạo điều kiện và tổ chức thực hiện tốt việc thu mua, vận chuyển, giao nhận, đưa hàng về DN phù hợp với yêu cầu thực tế của khách hàng (thị trường). b. Tổ chức công tác tạo nguồn - mua hàng b1. Nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng Mua hàng ở DNTM phải nhằm mục đích bán được hàng. Bán hàng được nhanh, được nhiều, DN tăng được doanh thu, tăng lợi nhuận và sử dụng vốn hiệu quả. Vì vậy, nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng về quy cách, cỡ loại, số lượng, trọng lượng, màu sắc, thời gian cần và địa điểm nhận hàng và giá cả nơi bán là vấn đề hết sức quan trọng đối với bộ phận tạo nguồnmua hàng ở DNTM. Chỉ nắm chắc các thông tin trên, việc mua hàngtạo nguồn mới tránh được sai lầm và khắc phục được hiện tượng hàng ứ động, chậm tiêu thụ, giá cao không bán được, không đáp ứng đúng thời gian, đúng địa điểm. b2. Nghiên cứu thị trường nguồn hàng và lựa chọn bạn hàng Nguồn hàng của DNTM do các DNSX công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các DN liên doanh… SX ra, nó cũng bao hàm cả nguồn hàng dự trữ trên thị trường. Nghiên cứu thị trường nguồn hàng, DNTM phải nắm được khả năng của các nguồn cung ứng loại hàng về số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm (khu vực) chủ yếu. DNTM cũng cần nghiên cứu chính sách tiêu thụ hàng hoá của các đơn vị nguồn hàng, đặc biệt chất lượng, giá cả, thời hạn giao hàng và phương thức thanh toán, giao nhận hàng hoá. Cần phải kiểm tra tính xác thực, uy tín, chất lượng của loại hàng và chủ bán hàng. Lựa chọn bạn hàng là vấn đề cốt lõi của quan hệ buôn bán. b3. Ký kết hợp đồng kinh tế mua hàng và tổ chức thực hiện hợp đồng mua hàng Để xác lập mối quan hệ mua bán, DNTM cần phải ký kết các hợp đồng kinh tế, xác định rõ số lượng, chất lượng, quy cách, cỡ loại, màu sắc, phương thức giao nhận… để xác định rõ trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên. Hợp đồng được ký kết mới chỉ là khả năng. Phải biến khả năng thành hiện thực, trong đó phải luôn kiểm tra, đôn đốc, giám sát và tạo mọi điều kiện cần thiết để hợp đồng được thực hiện theo đúng các thoả thuận của cả hai bên. 1.1.2. Vai trò, tác dụng của nguồn hàng đối với hoạt động KD của DNTM a. Vị trí của công tác tạo nguồn hàng Trong KDTM, tạo nguồn hàng là khâu hoạt động nghiệp vụ KD đầu tiên, mở đầu cho hoạt động lưu thông hàng hoá (T-H). Mua hàng là một hoạt động nghiệp vụ bản của DNTM. Nếu không mua được hàng, hoặc mua hàng không đáp ứng được yêu cầu của KD thì DNTM không hàng để bán. Nếu DNTM mua phải hàng xấu, hàng giả, chất lượng kém hoặc không mua đúng số lượng, chất lượng hàng hoá, đúng thời gian yêu cầu, DNTM sẽ bị ứ đọng hàng hoá, vốn lưu động không lưu chuyển được, DN sẽ không bù đắp được chi phí, sẽ không lãi… Điều này chỉ rõ vị trí quan trọng của công tác tạo nguồn, mua hàng ảnh hưởng đến các nghiệp vụ KD khác và kết quả KD của DNTM. b. Tác dụng của công tác tạo nguồn đối với hoạt động kinh doanh Thứ nhất, nguồn hàng là một điều kiện của hoạt động kinh doanh nếu không nguồn hàng không thể tiến hành KD được. Muốn vậy phải đáp ứng yêu cầu: phù hợp với yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng, qui cách, cỡ loại, màu sắc… và phù hợp với thời gian và đúng nơi yêu cầu. như vậy, nguồn hàng mới bảo đảm cho DNTM tiến hành các hoạt động KD tiếp theo, và đủ hàng hoá bảo đảm cung ứng cho khách hàng đầy đủ, kịp thời. Thứ hai, nguồn hàngtạo nguồn hàng phù hợp với yêu cầu của khách hàng giúp cho hoạt động KD tiến hành thuận lợi, kịp thời, đẩy được nhanh tốc độ lưu chuyển của hàng hoá (T-H-T); vừa tạo điều kiện cho DN bán hàng nhanh, đồng thời bảo đảm uy tín với khách hàng, làm cho việc cung ứng hàng diễn ra một cách liên tục, ổn định, tránh đứt đoạn. Thứ ba, nguồn hàngcông tác tạo nguồn hàng tốt giúp cho hoạt động KD của DN hạn chế bớt được tình trạng thừa, thiếu, hàng ứ đọng, chậm lưu chuyển, hàng kém phẩm chất, không bán được… vừa gây chậm chễ cho khâu lưu thông, vừa ảnh hưởng đến uy tín của DN đối với khách hàng. Thứ tư, nguồn hàngcông tác tạo nguồn hàng tốt còn tác dụng lớn giúp cho hoạt động tài chính của DN thuận lợi; thu hồi được vốn nhanh, tiền bù đắp chi phí KD, lợi nhuận để phát triển và mở rộng KD, tăng thu nhập cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước (thuế) và các mặt của DNTM. Công tác tạo nguồn hàng làm tốt tác dụng nhiều mặt đối với hoạt động KD của DNTM như trên đã phân tích. Hơn nữa nó tác dụng đối với lĩnh vực sản xuất hoặc nhập khẩu là nơi mà DNTM quan hệ. Nó bảo đảm thị trường ổn định cho DN SX và nhập khẩu. Nó thúc đẩy SX và nhập khẩu, tăng cường khả năng thể và mở rộng thị trường, ổn định điều kiện cung ứng hàng hoá, tạo điều kiện ổn định nguồn hàng với các đơn vị tiêu dùng. Đối với DNTM, muốn phát triển và mở rộng điều kiện, việc bảo đảm nguồn hàng chất lượng tốt, nguồn cung ứng ổn định, lâu dài, phong phú, giá cả phải chăng là điều kiện đảm bảo cho sự tăng tiến của DN và vị trí của DN trên thương trường hoạch định mà DN đang hoạt động, cũng như thành công trong KDTM. 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo nguồnmua hàng a) Nhân tố cung cầu thị trường Chúng ta biết rằng thị trường là yếu tố sống còn của KD hàng hoá. Nó vai trò định hướng SXKD, bởi nhà SXKD căn cứ vào cung, cầu, giá cả thị trường để giải quyết những vấn đề kinh tế bản là: SX cái gì? SX cho ai? Và SX như thế nào? Nó phản chiếu tình hình SXKD của DN (về tốc độ, trình độ và quy mô SXKD…) Trong chế thị trường, các DN cần phải bán những gì mà khách hàng cần chứ không phải bán những gì mà mình có, do vậy trong công tác tạo nguồnmua hàng phải tính đến yếu tố nhu cầu của thị trường tiêu thụ về số lượng, chất lượng và giá cả hàng hoá…để từ đó DN nghiên cứu tìm kiếm thị trường cung ứng nhằm đáp ứng được nhu cầu đó nhưng lại mang lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty. Vì vậy, việc nắm bắt tình hình cung, cầu của thị trường là rất quan trọng, nó giúp cho công tác tạo nguồnmua hàng được ổn định và hiệu quả hơn. b) Phương thức mua và giá cả Cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi trong chế thị trường, và tính chất của nó ngày càng trở nên gay gắt hơn. Để tạo ra thế cạnh tranh mạnh và hoà nhập vào thị trường, huy động được nguồn hàng đảm bảo về số lượng và chất lượng thì cần phải cách thức thâm nhập hợp lý, phương thức mua và giá cả phù hợp. cách mua hàng hợp lý, phù hợp với từng đối tượng cung ứng là việc làm ý nghĩa quan trọng đối với quá trình thu mua hàng hoá của DN. Giá cả là một yếu tố quan trọng, chính sách giá hợp lý nghĩa là sẽ nhận được sự chấp nhận của bạn hàng và thoả mãn chi phí của DN. Trong tình hình cạnh tranh như hiện nay, một chính sách giá phù hợp sẽ là điều kiện thuận lợi cho công tác mua hàng, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, kịp thời và chất lượng cao cho DN. 1.1.4 Một số chỉ tiêu liên quan đến Công tác tạo nguồnmua hàng 1.1.4.1 Doanh thu Doanh thu từ hoạt động KD của DNTM là toàn bộ tiền bán sản phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thu từ phần trợ giá của Nhà nước khi thực hiện cung cấp các hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước. Doanh thu thực hiện trong năm từ hoạt động bán hàng và dịch vụ được xác định bằng công thức sau: DT = QiPi n i × ∑ =1 Trong đó : DT: Tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng và dịch vụ. P i : Giá cả một đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i. Q i : Khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ. n: Số loại hàng hoá dịch vụ 1.1.4.2 Chi phí kinh doanh Chi phí KD của DN bao gồm chi phí hoạt động KD và chi phí hoạt động khác, được chia thành hai loại là chi phí cố định và chi phí biến đổi. Tuy nhiên, nếu chỉ xét trong vấn đề nghiên cứu thì chi phí KD của DNTM là tất cả các khoản chi phí từ khi tạo nguồn, mua hàng, đến khi bán hàng của DNTM, và bao gồm các chi phí sau: - Chi phí mua hàng: Là khoản tiền DNTM phải trả cho các đơn vị nguồn hàng về số lượng hàng hoá đã mua. - Chi phí lưu thông: Là khoản tiền cần thiết để DNTM đảm bảo cho quá trình lưu thông hàng hoá từ nơi mua đến người tiêu dùng. - Chi phí thuế và mua bảo hiểm: Là khoản tiền mà DNTM phải nộp cho Nhà nước (chi phí thuế) hay để mua bảo hiểm cho hàng hoá. 1.1.4.3 Lợi nhuận Lợi nhuận của DN là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do người LĐ tạo ra trong quá trình hoạt động SXKD. Lợi nhuận của DNTM được xác định như sau: P = DT – CP Trong đó: P : Lợi nhuận của DN thực hiện trong kỳ. DT : Doanh thu của DN. CP : Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động KD. 1.1.4.4 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận thu được so với một đồng doanh thu. T D = DT P Trong đó: T D : Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu. P : Lợi nhuận thực hiện trong kỳ DT: Doanh thu trong kỳ. 1.1.4.5 Tỷ suất lợi nhuận/chi phí Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuân thu được so với một đồng chi phí. T c = CP P Trong đó: T C : Tỷ suất lợi nhuận/chi phí. P : Lợi nhuận trong kỳ. CP : Chi phí kinh doanh trong kỳ. 1.1.4.6 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu mua hàng hoá (%) T = Q itt/ Q ikh x100 Trong đó: T : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch thu mua hàng hoá. Q itt : Tổng số hàng hoá loại i thực tế mua vào trong kỳ. Q ikh: Tổng số hàng hoá loại i cần mua theo kế hoạch. Nếu T > 100% chứng tỏ doanh nghiệp hoàn thành và vượt mức kế hoạch thu mua và ngược lại. 1.1.4.7 Tỷ suất lợi nhuận/vốn Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả kinh doanh, cho thấy cứ một đồng vốn bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. T v = V P Trong đó: T V : Tỷ suất lợi nhuạn/vốn P : Lợi nhuận thực hiện trong kỳ. V : Tổng vốn kinh doanh trong kỳ. 1.1.4.8 Khả năng thanh toán hiện thời Tỷ số này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của DN, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn các khoản nợ đó. CR = NNH TSLD Trong đó: CR : Tỷ suất thanh toán hiện thời. TSLD : Giá trị tài sản lưu động. NNH : Giá trị nợ ngắn hạn. 1.1.4.9 Khả năng thanh toán nhanh Chỉ tiêu này cho thấy khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho). QR = NNH HTKTSLD − Trong đó: QR : Tỷ suất thanh toán nhanh. TSLD: Giá trị tài sản lưu động. HTK : Giá trị hàng tồn kho. NNH : Giá trị nợ ngắn hạn. 1.1.4.10 Hệ số vòng quay hàng tồn kho Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa lượng hàng đã bán so với lượng hàng hoá tồn kho. V = HTK GVHB Trong đó: V : Hệ số vòng quay hàng tồn kho. GVHB : Giá vốn hàng bán. HTK : Giá trị hàng tồn kho. 1.1.4.11 Vòng quay vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu. L = TSLD DT Trong đó: LĐ : Vòng quay vốn lưu động. DT : Tổng doanh thu. TSLD : Tổng tài sản lưu động. c) Nhân tố vốn, sở vật chất - kỹ thuật Muốn tiến hành KD cần phải vốn, vốn là yếu tố bản, quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của DN. Nhờ vốn KD mà DN điều kiện sử dụng các tiềm năng hiện có, phát huy sức lao động, nguồn hàng hoá, mở rộng và phát triển thị trường, đẩy mạnh lưu thông hàng hoá. Tuy nhiên vốn mà không biết cách sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả thì cũng vô ích. Cho nên để vốn [...]... đại CHƯƠNG II TÌNH HÌNH BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BỈM SƠN VIGLACERA 2.1 Tình hình bản của Công ty 2.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty - Tên đầy đủ: Công Ty Cổ Phần Bỉm Sơn VIGLACERA - Tên giao dịch quốc tế: Viglacera Bỉm Sơn Joint – stock Company - Tên viết tắt: VBCO - Logo: - Địa chỉ: Đường Trần Phú - Phường Lam Sơn - Thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hoá 2.1.2 sở pháp lý của Công ty Công ty được thành lập... 231,43 218,52 92,93 -0 .37 1.79 -0 .92 -2 .16 179,17 1376,92 92,93 -1 342,86 -1 .29 179,17 2008/2007 (+ /-) % -1 7,98 -3 6,12 7 28,42 0.002 0.002 -2 4.62 -9 9,32 -2 4.06 -4 6,47 -0 .85 -4 ,29 -0 .4 -3 4,48 0.67 38,95 3.39 177,49 -2 6.86 -9 8,86 6.09 -1 02,99 7.58 394,79 -3 .39 177,49 -1 .5 -9 3,56 6.09 ( Nguồn: Phòng kế toán-tài chính) CHƯƠNG III PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TẠO NGUỒNMUA HÀNG CỦA CTCP BỈM SƠN VIGLACERA 3.1 Môi... lưới thu mua, áp dụng các chính sách kinh tế trong hoạt động khai thác và tạo nguồn hàngCông ty cần phải nắm rõ tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty qua từng thời kỳ để phương án thu mua hợp lý để phục vụ cho hoạt động SX của Công ty Để hiểu rõ tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty qua 3 năm 2006 - 2008 ta xem bảng sau: Qua bảng số liệu ta thấy, tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty có... chính sách cởi mở tạo điều kiện thuận lợi nhất trong việc mua bán với Công ty Các đơn vị cung ứng hàng hóa cho Công ty sẽ được đề cập chi tiết hơn trong công tác tạo nguồn hàng 3.1.2.2 Khách hàng Sự tồn tại và phát triển của Công ty được quyết định bởi niềm tin, lòng yêu mến của khách hàng tiêu dùng sản phẩm cho Công ty Đối tượng khách hàng của Công ty được phân thành: - Khách hàng nội bộ: Bao gồm... Tiền (Ba Đình - Nga Sơn - Thanh Hóa; Vũ Văn Tư (Khu phố 1- phường Lam Sơn - Bỉm Sơn - Thanh Hóa; Trần Văn Phú (Khu Phố 2 - Phường Lam Sơn - Bỉm Sơn - Thanh Hoá và bán qua các điểm bán như: Hoàng Minh Hiền (đường Hoàng Hoa Thám); Mai Thị Diên (khu phố 5 - TP Ninh Bình; Trần Xuân Thư (phố Lê Hoàn TP Thanh Hoá) - Các sở hỗ trợ cho hoạt động phân phối: Kho bãi của Công ty được đặt tại Công ty và các đội... quyết định số 1345/QĐ-BXD ngày 20/08/2004 của Bộ trưởng Bộ xây dựng “V/v: Chuyển Công ty Gốm xây dựng Bỉm Sơn thuộc Tổng Công ty Thuỷ tinh và Gốm xây dựng thành Công ty cổ phần Vốn điều lệ của Công ty là: 7.00 triệu đồng Trong đó: Vốn Nhà nước (26%): 1.820 triệu đồng Vốn huy động (74%): 5.180 triệu đồng - Loại hình DN: Công ty cổ phần (26% vốn Nhà nước) - Ngành nghề KD chính của Công ty: SX và KD VLXD... 1.72 3,32 1.91 3.69 27.17 52,46 -2 .01 100 1.92 -9 5,52 -1 .91 95,02 -2 .02 100 Năm 2008 Số lượng % 31.80 100 31.63 99,47 0.002 0.17 0,53 27.73 100 18.98 68,45 0.76 2,74 2.39 8,62 5.30 19,11 0.31 1,12 4.08 100 9.5 232,84 -5 .3 -1 29,9 -0 .13 -1 3 -0 .72 -2 .01 4.08 -1 0.71 -9 .50 -0 .15 -8 ,16 -3 ,88 -5 ,60 12,90 14,71 10,10 -0 .72 0.13 -0 .99 0.14 100 -1 8,06 137,5 -1 9,44 2007/2006 (+ /-) 42.92 17.91 0.00 25.01 44.21... đến tình hình SXKD của Công ty Tóm lại, số LĐ trong công ty đều tăng qua các năm do tính chất SX tăng Vì vậy, Công ty cần sự quản lý LĐ đúng đắn về cả mặt chất và lượng Cần đề ra nhiều chính sách hợp lý lợi cho cả người LĐ và Công ty Đây cũng là một chính sách để thu dụng nhân tài cho Công ty Để từ đó ngày càng tạo ra doanh số hàng năm tăng cho Công ty Bảng 1: Tình hình lao động của Công ty qua... Do đó, Công ty cần những chính sách, chiến lược tốt để cạnh tranh ngày càng tốt hơn không những đầu ra mà cả đầu vào nữa 3.2 Nghiên cứu thị trường tiêu thụ và thị trường nguồn hàng của Công ty qua 3 năm 2006 – 2008 3.2.1 Tình hình tiêu thụ hàng hóa của Công ty qua 3 năm 2006 – 2007 Để thực hiện tốt công tác tạo nguồn - mua hàng thì không những thu thập kịp thời thông tin từ các đơn vị nguồn hàng, ... 40,16 -3 .640 -2 .054 -1 6 -1 0,9 5.069 -5 64 26,53 -3 ,36 36.387 5.208 87,48 12,52 33.430 2.471 93,12 0,28 33.812 6.594 83,68 16,32 -2 .957 -8 ,13 -2 .737 -5 2,55 382 1,14 4.123 166,86 ( Nguồn: Tài chính - kế toán) 2.5 Kết quả kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2006 – 2008 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2006 – 2008 sự biến động lớn thể hiện cụ thể qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công . đại. CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BỈM SƠN VIGLACERA 2.1 Tình hình cơ bản của Công ty 2.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty - Tên đầy đủ: Công Ty Cổ Phần Bỉm Sơn VIGLACERA - Tên giao. trong Công ty, tôi đã chọn đề tài:” Phân tích tình hình tạo nguồn - mua hàng tại Công Ty Cổ Phần Bỉm Sơn VIGLACERA ” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp. * Mục đích nghiên cứu của đề tài + Phân tích, . công tác tạo nguồn và mua hàng tại Công ty trong những năm qua. + Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo nguồn - mua hàng tại Công ty. * Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: phân tích

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan