những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản

69 1.6K 2
những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Mục lục Lời mở đầu Ch¬ng .5 Tổng quan văn hoá kinh doanh 1.1 khái niệm văn hãa kinh doanh 1.1.1 Khái quát chung văn hóa .5 1.1.2 Kh¸i niƯm văn hóa kinh doanh 1.1.3 Văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm văn hóa kinh doanh .10 1.3 Các yếu tố cấu thành nên văn hãa kinh doanh 11 1.4 Vai trò văn hóa kinh doanh 20 1.4.1 Văn hoá kinh doanh nguồn lực tạo lợi cạnh tranh .20 1.4.2 Văn hoá doanh nghiệp "tiêu cực" yếu tố kìm hÃm phát triển 23 1.5 Tính chất mạnh, yếu văn hóa kinh doanh .24 ch¬ng 28 nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhËt b¶n .28 2.1 Nh÷ng yếu tố làm nên văn hóa kinh doanh Nhật Bản 28 2.1.1 Con ngêi NhËt B¶n 28 2.1.2 Những nét đặc trng văn hóa Nhật Bản .30 2.2 Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh Nhật Bản 33 2.2.1 Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh Nhật Bản 33 2.2.2 Một số mô hình kinh doanh thành công Nhật Bản 48 2.2.3 Tinh thần Sato 55 Ch¬ng .62 Những học áp dụng doanh nghiệp Việt Nam 62 3.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh ë ViÖt Nam 62 3.1.1 Về văn hóa kinh doanh nớc ta .63 -1- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản 3.2 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Nhật Bản 69 3.2.1 Xác định mục đích phơng hớng kinh doanh đắn .69 3.2.2 Dành quan tâm đến việc tuyển chọn đÃi ngộ nh©n sù .71 3.2.3 X©y dùng mét mô hình kinh doanh lý tởng, động tiến bé .72 3.2.4 Xây dựng hình ¶nh doanh nghiƯp céng ®ång 73 3.3 Những điểm cần lu ý doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh với doanh nghiệp Nhật Bản 74 KÕt luËn 78 Danh mục tài liệu tham kh¶o .81 -2- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cha khái niệm văn hóa kinh doanh (VHKD) lại đợc nói đến nhiều nh năm gần VHKD nhận đợc mối quan tâm ngày tăng từ phía doanh nghiệp nh nhà quản lý kinh tế Các doanh nghiệp đà ý thức đợc VHKD yếu tố quan trọng hàng đầu bớc đờng tiến tới xây dựng tảng vững cho phát triển doanh nghiệp, để đứng vững sóng hội nhập nay, doanh nghiệp không cách khác phải tạo dựng cho văn hóa vững mạnh riêng biệt Đặc biệt giai đoạn nay, nớc ta tích cực đẩy mạnh trình toàn cầu hóa tăng cờng thu hút vốn đầu t nớc ngoài, doanh nghiệp nớc ngày có nhiều hội đợc hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp toàn giới vai trò VHKD vững mạnh lại trở nên quan trọng Có VHKD lành mạnh, doanh nghiệp có tảng vững chắc, tạo đợc niềm tin cho đối tác tạo sở cho mối quan hệ lâu dài, đặc biệt với đối tác khắt khe khó tính nh doanh nghiệp Nhật Bản vốn tiếng bạn hàng khó tính nhng lại trung thành Trong vài năm trở lại đây, Nhật Bản trở thành đối tác kinh tế hàng đầu Việt Nam với kim ngạch buôn bán tỷ USD / năm (2004 Theo Đại sứ quán Nhật Việt nam) Đây hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam để giao lu tiếp xúc với thị trờng rộng lớn đầy tiềm Mỗi doanh nghiệp Nhật Bản mang VHKD riêng biệt Chính văn hóa tảng cho phát triển doanh nghiệp, nguồn lực tạo nên sức mạnh vô hình cho doanh nghiệp, tôn phơng châm hành động cho doanh nghiệp Và, văn hóa nhân tố ảnh hởng có tính định đến việc doanh nghiệp kinh doanh, hợp -3- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản tác với doanh nghiệp khác Đây điều mà doanh nghiệp Việt Nam cÇn hÕt søc chó ý kinh doanh víi doanh nghiệp Nhật Bản Vậy thì, nét VHKD doanh nghiệp Nhật Bản có nét đặc trng gì, có ảnh hởng đến việc hợp tác kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, doanh nghiệp Việt Nam học tập đợc từ VHKD Nhật Bản xây dựng VHKD cho riêng Trong phạm vi khóa luận này, em xin đợc trình bày Nhng nét c trng hóa kinh doanh ca doanh nghip Nht Bn, để từ rút học kinh nghiệm cho doanh nghiƯp ViƯt Nam, cịng nh nh÷ng lu ý cho c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam kinh doanh víi c¸c doanh nghiƯp NhËt B¶n KÕt cÊu cđa khãa ln Néi dung cđa khãa ln gåm cã ch¬ng: Ch¬ng 1: Tổng quan văn hãa kinh doanh Ch¬ng 2: Những nÐt đặc trưng văn hãa kinh doanh doanh nghip Nht Bn Chơng 3: Nhng bi hc ¸p dụng c¸c doanh nghiệp Việt Nam Mục đích phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận tìm hiểu VHKD, yếu tố hình thành nên VHKD nh ảnh hởng VHKD đến phát triển doanh nghiệp, nét đặc trng VHKD doanh nghiệp Nhật Bản mô hình doanh nghiệp Nhật Bản thành công Do khuôn khổ có hạn, khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cứu nét đặc trng VHKD doanh nghiệp Nhật Bản, số điển hình VHKD doanh nghiệp Nhật Bản nh: Sony, Matsushita, Sato để từ rút học cho doanh nghiệp Việt Nam tiến hành kinh doanh với doanh nghiệp Nhật Bản -4- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Chơng Tổng quan văn hoá kinh doanh 1.1 khái niệm văn hóa kinh doanh 1.1.1 Khái quát chung văn hóa Văn hóa đời từ xuất xà hội loài ngêi, thÕ nhng m·i ®Õn nưa sau thÕ kû XIX nhà nghiên cứu bắt đầu quan tâm nghiên cứu đến văn hóa bắt đầu đa định nghĩa ban đầu văn hóa Trớc hết, từ Văn hóa (Cultura) ngôn ngữ ngời Hy L¹p – La M· mang hai nghÜa: víi nghÜa thĨ lµ sù gieo trång, cµy vì; vµ nghÜa trõu tợng phát triển khiếu tinh thần ngời Với hai nghĩa từ văn hóa vào hầu hết ngôn ngữ châu Âu (nh tiếng Pháp tiếng Anh gọi culture, tiếng Đức gọi kultur) Định nghĩa văn hóa định nghĩa nhà nhân chủng học E.B Tylor đa năm 1871 Theo ông, "Văn hoá tổng thể phức tạp bao gồm kiến thức, tín ngỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật lệ, phong tục tất khả năng, thói quen mà ngời đạt đợc với t cách thành viên xà hội Trong định nghĩa này, Tylor đề cập chủ yếu đến lĩnh vực văn hóa tinh thần mà không đề cập đến lĩnh vực văn hóa vật chất Sau Tylor, đà có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đa định nghĩa khác văn hóa Ví dụ nh định nghĩa Herskovits "Văn hoá phận môi trờng mà phận thuộc ngời Hay định nghĩa theo Triết học Mác-Lê nin:Văn hoá tổng hợp giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo ra, phơng thức, phơng pháp mà ngời sử dụng nhằm cải tạo tự nhiên, xà hội -5- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản giáo dục ngời. Định nghĩa rộng đặc biệt văn hóa có lẽ định nghĩa E.Heriot, theo ông " Cái lại tất khác bị quên lÃng - Văn hoá" Định nghĩa đà cho ta thấy văn hóa có tính động, tính kế thừa, lại sau tất đà qua đi, đợc truyền từ đời sang đời khác, đợc tích lũy đợc kế thừa Thế nhng định nghĩa lại không đa đợc lĩnh vực cụ thể văn hóa Về văn hóa, nhà nghiên cứu văn hóa Việt Nam đa quan điểm riêng Theo GS Hoàng Trinh thì: văn hóa toàn sáng tạo, bảo vệ, phát huy giá dân tộc mặt sản xuất vật chất sản xuất tinh thần nghiệp dựng nớc, giữ nớc sở phơng thức định Văn hóa thể lý tởng sống, quan niệm giới nhân sinh, tín ngỡng, lao động đấu tranh, tæ chøc x· héi, møc sèng, lý tëng thÈm mü Cho đến nay, định nghĩa văn hóa đợc nhà khoa học công nhận định nghĩa ông Frederico Mayor, Tổng Giám đốc UNESCO đa ra: "Văn hoá bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi, đại tín ngỡng, phong tục, tập quán, lối sống lao động Định nghĩa đà đợc cộng đồng quốc tế chấp nhận Hội nghị liên phủ sách văn hoá năm 1970, Venise Đến năm 1982, Hội nghị thứ Hai gọi "Mondiacult" đà thừa nhận cách tiếp cận đó.3 Qua ví dụ điển hình thấy đợc có nhiều định nghĩa văn hóa nhìn từ khía cạnh khác nhau, khó để có đợc định nghĩa hoàn toàn xác Nhng qua định nghĩa đây, rút điểm chung, là: văn hóa sản phẩm xà hội loài Bộ GD ĐT (1990), Chủ nghĩa vật lịch sử, Nhà xuất Tuyên huấn Đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, Văn hóa kinh doanh triển vọng thâm nhập thị tr ờng Australia - Nhóm sinh viên K39B KTNT, Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam ®iỊu kiƯn héi nhËp khu vùc vµ thÕ giíi – Th.S Nguyễn Hoàng ánh nhóm nghiên cứu, -6- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản ngời, đợc hình thành sống xà hội, đợc đúc kết, đợc truyền từ đời sang đời khác, văn hóa có nhiều khía cạnh, lĩnh vực chúng có mối liên hệ chặt chẽ lẫn Với tính phức tạp văn hóa, khó để thống đợc quan điểm cách hiểu Vì thế, với mục đích nghiên cứu khuôn khỉ cđa bµi khãa ln, chóng ta thèng nhÊt dïng định nghĩa văn hóa, định nghĩa Czinkota, theo "Văn hoá hệ thống cách c xử đặc trng cho thành viên cđa bÊt kú mét x· héi nµo HƯ thèng nµy bao gồm vấn đề, từ cách nghĩ, nói, làm, thói quen, ngôn ngữ, sản phẩm vật chất tình cảm quan điểm chung thành viên 1.1.2 Khái niệm văn hóa kinh doanh Qua định nghĩa văn hóa nói trên, thấy đợc văn hóa phạm trù rộng lớn, bao trùm ảnh hởng, chi phối hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội Tuy nhiên, ảnh hởng văn hóa đến kinh doanh nh gần đợc nhà nghiên cứu xem xét đến Sau thành công rực rỡ doanh nghiêp Nhật khắp giới, nhà nghiên cứu phơng Tây đà bắt đầu ý tìm hiểu nguyên nhân sâu xa ẩn chứa Và họ đà tìm thấy dấu ấn văn hóa riêng có kinh doanh ngời Nhật Bản Điều khiến nhà kinh tế học nghĩ đến tầm quan trọng yếu tố văn hóa hoạt động sản xuất kinh doanh Và đời thuật ngữ văn hóa kinh tế, văn hóa kinh doanh đà bao hàm ý nghĩa Cũng nh văn hóa, nội hàm văn hóa kinh doanh rộng phức tạp, khó có đợc định nghĩa xác TS Đỗ Minh Cơng Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh đà đa định nghĩa văn hóa kinh doanh nói lên đầy đủ chất nh sau: Văn hóa kinh doanh việc sử Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt nam điều kiện hội nhập khu vực giới Th.S Nguyễn Hoàng ánh nhóm nghiên cứu, -7- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động kinh doanh chủ thể, văn hóa mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh hình thành nên kiểu kinh doanh ổn định đặc thù họ Định nghĩa đà nêu lên hai phơng diện văn hóa kinh doanh Một là: việc sử dụng nhân tố văn hóa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tức yếu tố văn hóa đợc sử dụng vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ thỏa mÃn thị hiếu, nhu cầu ngời tiêu dùng, đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Hai là: sản phẩm văn hóa mà chủ thể kinh doanh tạo trình kinh doanh mình, nh triết lý, hệ giá trị, hệ t tởngHai phơng diện có mối liên hệ hữu với tạo nên văn hóa riêng biệt, đặc thù doanh nghiệp Một định nghĩa khác văn hóa kinh doanh: Văn hóa, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức đợc hiểu hệ thống giá trị Các chuẩn mực, quan niệm hành vi thành viên doanh nghiệp sáng tạo tích lũy trình tơng tác với môi trờng bên hội nhập bên tổ chức Văn hóa đợc dùng để đánh giá hành vi, đó, đợc chia sẻ phổ biến rộng rÃi hệ thành viên nh chuẩn mực để nhận thức, t cảm nhận mối quan hệ với vấn đề mà họ phải đối mặt.2 (Ngô Quý Nhâm Giảng viên, chuyên gia t vấn Quản trị nguồn nhân lực Văn hóa doanh nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thơng Hà Nội ) Định nghĩa đà giúp hiểu rõ VHKD, hệ thống giá trị, chuẩn mực, quan niệm, hành vi thành viên doanh nghiệp sáng tạo ra, lại đợc dùng để đánh giá hành vi khác Đỗ Minh Chơng, Văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2001, 66 Những thách thức lớn trình hội nhập (Phần I) – ViƯn Kinh tÕ Thµnh Hå ChÝ Minh -8- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp đó, quy định chuẩn mực nhận thức, t thành viên doanh nghiệp trớc vấn đề mà họ phải đối mặt 1.1.3 Văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Chắc hẳn không ngời nhầm lẫn văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp thờng đồng hóa hai khái niệm với Nhng thực chất, hai khái niệm dù có điểm tơng đồng nhng lại khác cấp độ Và vấn đề có nhiều quan điểm khác Quan điểm đợc hầu hết nhà nghiên cứu nh xà hội thừa nhận là: VHKD hoạt động có liên quan đến thành viên xà hội VHKD phạm trù tầm cỡ quốc gia, văn hóa doanh nghiệp (VHDN) thực chất văn hóa kinh doanh doanh nghiệp, VHDN thành phần VHKD VHKD tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia, đợc hình thành từ xuất hoạt động kinh doanh đời sống xà hội dân tộc thể phong cách kinh doanh dân tộc,ví dụ nh: giới doanh nhân Trung Quốc đợc giới biết đến với tính cộng đồng cao, ngời Nhật Bản đợc vị nể đánh giá cao chữ tín Từ quan điểm này, đà có nhiều khái niệm VHKD đợc đa ra, coi khái niệm Viện kinh doanh Nhật Bản Hoa Kỳ (Japan - America Business Academy - JABA), đa tơng đối xác: Văn hoá kinh doanh đợc định nghĩa nh ảnh hởng mô hình văn hoá xà hội đến thiết chế thông lệ kinh doanh xà hội Một quan điểm thứ hai hạn chế nhng lại đợc nhà nghiên cứu quản trị kinh doanh chấp nhận, theo quan điểm chủ thể VHKD doanh nghiệp, đó, VHKD VHDN Mặc dù hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà có nhân tố khác góp phần không nhỏ vào hoạt động kinh doanh nh: Nhà nớc, quan -9- Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản liên quan, tầng lớp xà hội với t cách ngời tiêu dùngvà nhân tố hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khó thành công đợc; nhng xét cho doanh nghiệp chủ thể chính, mang tính định đến hoạt động kinh doanh Và, với mục đích phạm vi nghiên cứu khóa luận chấp nhận theo cách hiểu thứ hai: coi văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp, chủ thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm văn hóa kinh doanh Nếu văn hóa tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững xà hội văn hóa kinh doanh tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia.1 Văn hóa kinh doanh phận đặc thù văn hóa dân tộc, đợc hình thành từ xuất hoạt động kinh doanh đời sống xà hội dân tộc cho dù ngời có ý thức đợc hay không Và doanh nghiệp có văn hóa kinh doanh riêng nhng tất đợc hình thành tảng chung văn hóa dân tộc chịu ảnh hởng lớn văn hóa dân tộc Vì vậy, bên cạnh đặc điểm chung văn hóa, văn hóa kinh doanh có đặc điểm riêng.2 Văn hóa kinh doanh phận đặc thù văn hóa dân tộc Văn hóa kinh doanh khái niệm nằm khái niệm văn hóa, cấp độ văn hóa khía cạnh kinh doanh VHKD hình thành tảng văn hóa dân tộc chịu ảnh hởng lớn văn hóa dân tộc nhng đồng VHKD với văn hóa chung dân tộc tính chất đặc thù Văn hóa kinh doanh xuất xuất hàng hóa thị trờng Văn hóa kinh doanh Chữ tín làm trọng (http://www.vietnamnet.vn ngày 15/07/2004) Trần Thị Bảo Ngọc, Luận văn tốt nghiệp: Vai trò văn hóa kinh doanh đàm phán thơng m¹i ViƯt – NhËt (2002), 21 - 10 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản xà hội, đóng góp vào việc nâng cao phúc lợi xà hội góp phần phát triển văn hóa nhân loại Những tín điều nhân viên Tiến phát triển đạt đợc nhờ hợp tác nỗ lực tất thành viên công ty Mỗi ngời phải cố gắng phấn đấu thành công phát triển không ngừng công ty HÃy thờng xuyên tâm niệm tín điều giá trị tinh thần cần tôn trọng Phụng tổ quốc thông qua đóng góp vào ngành công nghiệp Thật Hài hòa hợp tác Phấn đấu thành công Lịch nhún nhờng Thích nghi hòa nhập Ăn nhớ kẻ trồng Chấp nhận tuân thủ giá trị cho phép hình thành nên hệ thống giá trị tinh thần vững ; làm tăng thêm gắn bó niềm mong ớc đội ngũ nhân viên hùng hậu trải rộng khắp châu lục ; cho phép tổ chức phức tạp phân tán nh thể đợc hình ảnh mét khèi thèng nhÊt, vỊ sù hËu thn ®èi víi công việc kinh doanh hoàn cảnh khó khăn 2.2.3 Tinh thần Sato 2.2.3.1 Giới thiệu đôi nét Tập đoàn Sato - 55 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Kể từ đợc thành lập vào năm 1940 để phát triển, sản xuất bán loại máy chế biến tre, mây cọ, tập đoàn Sato Corporation luôn nỗ lực thực ý tởng sáng tạo không ngừng ngài chủ tịch Yo Sato để tiến tới đáp ứng yêu cầu xà hội giải pháp tiết kiệm sức lao động Vào năm 1962, công ty sáng tạo phát triển máy dán nhÃn mác toàn giới trở thành ngời tiên phong công nghƯ d¸n gi¸ ChiÕc m¸y d¸n nh·n m¸c b»ng tay đà trở thành sản phẩm bán chạy giới phần nhờ vào phát triển nhanh chóng hệ thống siêu thị Nhật Bản Vào năm 1974, Sato đà phát triển máy in giới có khả in mà vạch hệ chữ OCR (Optical Character Recognition nhận dạng chữ quang học) Tập đoàn mở rộng để sản xuất loại nhÃn mác đặc biệt dùng cho máy in củng cố vị trí dẫn đầu hệ thống làm nhÃn mác sản phẩm Máy in Barcodes nhanh chóng thu hút đợc quan tâm xác, tốc độ cao chi phÝ thÊp Chóng nhanh chãng lan réng nhiỊu lÜnh vực công nghiệp Nắm lấy hội này, Sato đà phát triển máy in điện tử dùng cho ngời bán lẻ nhà máy Tập đoàn đà đạt đợc tăng trởng vợt bậc lĩnh vực tạo hệ thống nhận dạng tự động trở thành nhà cung cấp với khối lợng tiêu thụ cha có Vào năm 1993, Tập đoàn Sato lấy tên thức Data Collection Systems (DCS) & Labeling (Hệ thống thu thập liệu nhÃn mác) Những kinh nghiệm tích lũy qua trình lịch sử lâu đời đà đem lại khả thỏa mÃn nhu cầu riêng biệt khách hàng Cùng với phong phú, dồi ý tởng tạo nhân viên đà giúp Sato tạo nên sản phẩm dịch vụ toàn giới - 56 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Và ngày The DCS & Labeling đà trở thành tên gọi tất công ty Sato toµn thÕ giíi 2.2.3.2 TriÕt lý kinh doanh cđa Sato Triết lý kinh doanh tập đoàn Sato đợc đúc kết ngắn gọn nhiệm vụ nguyên tắc cđa c«ng ty: “NhiƯm vơ NhiƯm vơ cđa chóng ta xây dựng mô hình sản xuất kinh doanh lý tởng, nỗ lực môi trờng sống tiến thịnh vợng, góp phần vào phát triển chung cộng đồng giới Nguyên tắc Toàn thể thành viên Sato hợp tác tiến phát triển Trên tinh thần làm việc hợp tác chặt chẽ, chuyên nghiệp chuyên sâu, với nhận thức đầy đủ trách nhiệm tập đoàn chúng ta, thành viên Sato tin phải làm việc nh khối đoàn kết trí để hoàn thành nhiệm vụ mình. Vị cố chủ tịch Sato đà sớm hiểu để quản lý thành công doanh nghiệp yếu tố quan trọng triết lý công ty đắn thiết lập đợc triết lý công ty đắn, ngời quản lý biết cách dùng ngời, kỹ thuật ngân sách Hay nói cách khác, ngời, kỹ thuật ngân sách đợc phát triển xác công ty đà hình thành triết lý công ty đắn Từ đó, việc suy nghĩ ngiêm túc nhiệm vụ nhà sản xuất việc tự đặt câu hỏi: Nhiệm vụ công việc gì?, cố chủ tịch Sato đà xác định đợc nhiệm vụ công ty, xây dựng chúng thành sách quản lý (hay triết lý) tiến hành quản lý công ty theo quy tắc ngày Cựu chủ tịch Sato đà nói: Việc hình thành triết lý công ty rõ ràng cho Sato đà giúp có niềm tin vững trớc đây, giúp có bớc - 57 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản tiến mạnh dạn việc quản lý để nói rõ ràng điều cần nói, làm điều cần làm với kính trọng nhân viên khách hàng Chính nhờ việc xây dựng nên triết lý công ty đắn từ đầu triết lý mà đợc nhân viên tập đoàn khắp giới đọc vào buổi sáng đà ăn sâu vào tiềm thức thành viên với phơng hớng cụ thể, Sato đà đứng vững qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế không ngừng phát triển Khi mà nhiều công ty bị phá sản kinh tế bong bóng, nh bệnh chung đà nhấn chìm Nhật Bản, Sato đơn giản tiếp tục phơng châm nh đà nêu Tập trung vào nhiệm vụ sản xuất bán hàng Sato đà không bị lún sâu vào hoạt động kinh tế bong bóng, đơn giản tập trung trì nhiệm vụ điều đà giúp Sato vợt qua đợc giai đoạn khó khắn đứng vững 2.2.3.3 Bản báo cáo ba dòng OIP linh hồn Sato Có điều mà cố chủ tịch Sato nhấn mạnh thành viên Sato tâm niệm là: Sato không tồn báo cáo ba dòng OIP, báo cáo ba dòng OIP điều thiết yếu sách quản lý Sato Bản báo cáo ba dòng lần xuất vào năm 1975 với tên: Bản báo cáo hàng ngày công ty, sau đổi thành: Báo cáo suy nghĩ phát kiến cải thiện công ty cuối có tên thức Báo cáo ý kiến độc đáo, phát minh đề nghị cải tạo công ty Bản báo cáo ba dòng OIP biệt danh dùng để báo cáo Nguyên nghĩa OIP: The report of the staff’s original ideas, inventions and proposals useful for making Sato a better company (Bản báo cáo ý kiến độc đáo, phát minh đề nghị cải tạo công ty) Trong đó: O: Original idea (ý tởng sáng tạo) I: Inventions (sáng kiến) - 58 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản P: proposals (đề nghị, đề xuất) Đối với tập đoàn Sato, điều quan trọng trí tuệ ngời, thành viên công ty Sato đà phát triển hệ thống OIP, hệ thống đợc đặt nhằm tập hợp trí tuệ thành viên Còn phía thành viên công ty, việc viết báo cáo hàng ngày khiến cho họ luôn phải suy nghĩ, động nÃo, cẩn thận xem xét việc suy nghĩ lại toàn Hơn nữa, phải viết ba dòng, không viết nghĩ, mà phải tìm nguyên nhân suy nghĩ làm tăng ý kiến đề xuất giải công việc Đôi việc thúc họ viết dài họ phải động nÃo để dồn lại ba dòng mà chứa đựng đầy đủ thực chất vấn đề Có thể nói, việc viết báo cáo hàng ngày phải tổ chức tài liệu ba dòng đà giúp thành viên Sato nhiều việc vận động trí nÃo, từ tăng ý kiến độc đáo sáng tạo Và từ việc đào sâu suy nghĩ để viết báo cáo ngày, đóng góp cho cải tiến không ngừng công ty, thành viên Sato đà cảm nhận đợc niềm vui thích đặc ân đợc viết report Bản báo cáo ba dòng OIP tài sản vô giá công ty, nguồn sáng tạo vô tận, kết tinh tri thức tập đoàn Về lợi ích báo cáo, chủ tịch Fujita đà nói Một cách tiếp cận khác báo cáo ba dòng OIP (Tạp chí nội công ty (Rentai)): Tôi tin tất nhân viên thấy đợc tầm quan trọng báo cáo ba dòng phát triển tập đoàn Sato Báo cáo ý tởng độc đáo, phát minh sáng kiến để cải thiện công ty với biện pháp để đạt đợc cải thiện động lực quan trọng cho phát triển cá nhân. Hệ thống báo cáo ba dòng hệ thống quản lý quan trọng tập đoàn Sato, gọi sống công ty Hệ thống báo cáo OIP thể khả suy nghĩ ngời Sự sáng tạo cần thiết tất hoạt động hợp tác tập thể: trình phát - 59 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản triển, sản xuất, bán hàng quản lý hành Để có sáng tạo, khôn khéo khả suy nghĩ cần thiết Và khả suy nghĩ điểm sáng thiết yếu thúc đẩy hoạt động công ty Bằng cách trì việc viết báo cáo OIP, bạn trau dồi đợc khả suy nghĩ, sáng tạo Và hợp lực tất suy nghĩ, sáng tạo tất nhân viên tạo động lực mạnh mẽ toàn công ty 2.2.3.4 Tinh thần Sato Tinh thần Sato tất nét văn hóa tinh hoa Sato, giá trị tinh thần vô giá Sato, đặc điểm đặc trng tiêu biểu mà đà xuyên suốt theo phát triển công ty, nh dòng máu nóng nguồn sực mạnh tập đoàn, tạo nên vững mạnh không ngừng phát triển Sato 60 năm qua Tinh thần đợc thể qua bát công ty mà thành viên Sato khắp giới hát vào buổi sáng trớc bắt đầu ngày làm việc Dù đá nhỏ rơi xuống nớc tạo vòng sóng lan rộng mặt hồ Vì thế, hÃy đốt cháy ý chí, tham vọng mình, hÃy cố gắng từ công việc ngày hôm Sáng tạo không ngừng, sáng tạo không ngừng, Sato chúng ta. Bài hát Sato nơi hội tụ tinh thần Sato đà trở thành động lực tinh thần thành viên Sato, biến Sato thành môi trờng làm việc lý tởng, nơi mà thành viên làm việc, chia sẻ giá trị chung mà họ luôn tự hào Đó môi trờng mà hành động đợc thực đôi với lời nói, văn hóa độc lập đứng vững đôi chân mình, tạo dựng nên cấu trúc công ty vững chÃi, không bị đợt sóng xà hội ạt xô đẩy, đoán công việc làm theo ngời khác Trái tim Sato trái tim hân hoan trớc thay đổi, chừng - 60 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản có tinh thần Sato tiÕn bé, sÏ trêng tån cïng thêi gian vµ sÏ tiếp tục khơi nguồn cảm hứng cho nhân viên Tinh thần Sato bao gồm việc đến tận nơi làm việc, tận mắt kiểm tra thứ không đơn chấp nhận đợc báo cáo Bởi thiếu kiến thức khiến trở nên yếu hay lẩn tránh trách nhiệm nên thành viên Sato không ngại ngần đến tận nơi sản xuất để chứng kiến việc xảy kiểm tra cẩn thận, hay lắng nghe ý kiến khách hàng, từ đa định kịp thời sắc bén Sato, ngời không quay lng lại với lời phàn nàn, góp ý Mọi nhân viên Sato ®Ịu nhËn thøc ®ỵc r»ng nÕu chóng ta tiÕp nhËn lời phàn nàn với thái độ đắn, không trốn tránh trách nhiệm giúp Sato tiến lên, điều nguồn động lực hỗ trợ đa Sato vững bớc tơng lai Tinh thần Sato tinh thần tự tìm cho đờng tìm tòi học hỏi với trái tim không rời xa thực tế, ý chí cố gắng làm cho công việc thú vị hơn; tinh thần không nhợng bộ, kiên trì đến cùng, nỗ lực cố gắng hàng ngày đợc tích tụ trở thành thói quen tốt tính kiên trì, nghiêm khắc công việc Văn hóa Sato văn hóa chia sẻ thông tin Sato, thông tin từ nhân viên bình thờng đến nhân viên cao cấp sau lại quay trở nhân viên bình thờng bao gồm thông tin quan trọng, điều đà tạo nên môi trờng làm việc có tính hợp tác, văn hóa nói lên thực cách chân thật, nhờ mà Sato hớng Tất nét văn hóa Sato, tinh thần Sato hội tụ yếu tố - báo cáo ba dòng OIP OIP động lực phát triển cđa Sato, vµ OIP cịng chÝnh lµ linh hån cho phát triển Sato 60 năm qua tơng lai - 61 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Chơng Những học áp dụng doanh nghiệp Việt Nam 3.1 Thực trạng văn hóa kinh doanh Việt Nam Khái niệm văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp du nhập vào Việt Nam khoảng từ thập kỉ 90, doanh nghiệp Việt Nam vấn đề mẻ Tuy nhiên từ năm 2003 trở lại đà nhận đợc quan tâm từ phía Nhà nớc, quan chức toàn xà hội thân doanh nghiệp Có thể thấy đợc điều qua việc hàng năm nớc dành ngày 13 10 ngày Doanh nhân Việt nam để tôn vinh doanh nghiệp Bên cạnh có thi bình chọn dành cho doanh nghiệp, góp phần giúp doanh nghiệp tạo lập chỗ đứng thị trờng lòng ngời tiêu dùng Tiêu biểu thi Sao vàng đất Việt đợc tổ chức hàng năm nhằm tôn vinh thơng hiệu, sản phẩm tiêu biểu doanh nghiệp có đóng góp định cho kinh tế Bắt đầu triển khai từ năm 2003, năm 2004 đà có 128 doanh nghiệp đạt giải thởng đến năm 2005 đà có tới 171 doanh nghiệp đạt giải, điều chứng tỏ doanh nghiệp đà quan tâm đến việc tạo lập uy tín thị trờng Cuộc bình chọn Hàng Việt Nam chất lợng cao thể quan tâm toàn xà hội đến giới doanh nhân, giải thởng bình chọn Logo HVNCLC tài sản vô hình quý giá cho doanh nghiệp không Việt Nam mà nớc giới Có thể thấy điều rằng, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đà ý thức đợc tầm quan trọng, tính cấp thiết việc xây dựng văn hóa kinh doanh cho doanh nghiệp mình, xây dựng hình ảnh mình, sản phẩm - 62 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản nh tạo lập khẳng định uy tín thị trờng Và Nhà nớc nh toàn xà hội đà dành quan tâm đến doanh nghiệp, góp phần tạo nên sở thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy tiềm năng, củng cố khả cạnh tranh thời kỳ 3.1.1 Về văn hóa kinh doanh nớc ta Văn hóa kinh doanh Việt Nam phần văn hóa dân tộc đợc lu truyền bồi đắp từ hệ sang hệ khác Văn hóa kinh doanh nớc ta tiếp thu nhân tố văn hóa kinh doanh hình thành qua nhiều năm kinh tế hàng hóa giới, đồng thời tiếp thu phát huy tinh hoa văn hóa kinh doanh cha ông sở vận dụng phù hợp với đặc điểm xà hội Đó kết hợp giừa truyền thống tại, văn hóa dân tộc văn minh nhân loại để hình thành nên văn hóa kinh doanh đặc sắc Việt Nam Về văn hóa kinh doanh Việt Nam, từ đầu kỷ 20 ngời thầy lỗi lạc giới doanh thơng Việt Nam Lơng Văn Can đà đa nguyên nhân khiến cho thơng mại không phát triển, hạn chế ngời Việt Nam: Ngời thơng phẩm Không có kiên tâm Không có tín thực Không có nghị lực Không biết trọng nghề Không có th ơng học Kém đờng giao thiệp Không biết tiết kiệm Khinh nội hóa Những nhận định sở Cho đến tận nhìn lại nhận định ngời xa thấy sâu sắc, đắn Và thử so sánh với hệ ngày thấy diện mạo doanh nhân doanh nghiệp cha khác đợc Vậy hÃy thử làm phép so sánh để có đợc nhìn toàn diện thực trạng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam Không có tín thực (thiếu chữ tín) Văn hóa doanh nghiệp đạo làm giàu Dơng Trung Quốc (http://www.vneconomy.com ) - 63 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Có thể nói điểm yếu lớn doanh nghiệp Việt Nam từ xa đến Xuất thân từ kinh tế tiểu nông, lại thờng xuyên phải đơng đầu với hoàn cảnh tự nhiên xà hội nhiều bất trắc, ngời Việt Nam thờng có tầm nhìn thấp, ngắn hạn, hay thay đổi muốn đờng tắt, thay kiên nhẫn chờ đợi kết lâu dài (Tham luận Thạc sĩ Nguyễn Hoàng ánh (trờng Đại học Ngoại Thơng) Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần II) Và ngày nay, nhiều nhà nghiên cứu nớc đa nhận xét tơng đồng: bối cảnh xà hội môi trêng kinh tÕ ViƯt Nam thc lo¹i “low trust society” (xà hội thiếu chữ tín) Có thể thấy điểm u nµy qua viƯc rÊt nhiỊu doanh nghiƯp ViƯt Nam kinh doanh với doanh nghiệp nớc thờng không coi chữ tín, hay viện dẫn lý khách quan để khớc từ việc thực cam kết, để lại ấn tợng không tốt cho đối tác Nghiêm trọng nhiều ngời lại không cho khiếm khuyết mà lại coi đờng lối khôn ngoan, chê bai đối tác thiếu thông cảm, không uyển chuyển Nhìn giới, giới doanh nhân Trung Quốc đà đợc giới biết đến với tinh thần cộng đồng cao, ngời Nhật Bản đợc vị nể đánh giá cao chữ tín Còn doanh nghiệp Việt Nam khả tạo dựng lòng tin, chữ tín tính liên kết kinh doanh đợc coi điểm yếu Do vËy, c¸c doanh nghiƯp thiÕu mét u tè quan cho tăng trởng phát triển, tính bền vững Tất nhiên, không kể đến vai trò yếu tố môi trờng kinh doanh Môi trờng kinh doanh Việt Nam thiếu tính đồng bộ, tính ổn định, sách Chính phủ thờng thay đổi, thay đổi lại không tính đến quyền lợi ngời có liên quan Đây khiếm khuyết quan Văn hóa kinh doanh Chữ tín làm trọng http://www.vietnamnet.vn (15.7.2004) - 64 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản trọng, gây khó khăn lớn cho doanh nghiệp làm cho m«i trêng kinh doanh ViƯt Nam kÐm hÊp dÉn với nhiều nhà đầu t nớc Không có thơng phẩm Thơng phẩm đợc hiểu hệ thống sản phẩm doanh nghiệp, kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp yếu tố đánh giá mức độ trởng thành văn hóa doanh nghiệp Trong đó, yếu tố dễ nhận biết thơng hiệu sản phẩm Một thực tế cho thấy đà có nhiều thơng hiệu doanh nghiệp Việt Nam tạo dựng đợc uy tín thị trờng nh Bitis, May 10, Trung Nguyênchứng tỏ doanh nghiệp Việt Nam đà có quan tâm đến việc gây dựng hình ảnh, tạo dựng thơng hiệu, nâng cao uy tín cam kết với ngời tiêu dùng chất lợng sản phẩm Bớc quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm để giữ đợc niềm tin ngời tiêu dùng, đối tác hệ thống sản phẩm Để làm đợc điều doanh nghiệp cần quan tâm đến việc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ sau bán hàng Một minh chứng cụ thể vấn đề này: Nếu nh năm 1997, năm Giải thởng Hàng Việt Nam chất lợng cao đợc tổ chức có 112 doanh nghiệp đợc bình chọn đến năm 2003 đà có tới 447 doanh nghiệp đợc ngời tiêu dùng bình chọn có hàng chất lợng cao, năm 2005 số đà lên tới 548 doanh nghiệp Đây thực tế đáng mừng, điểm khác biệt so với doanh nhân Việt Nam thời xa Không có kiên tâm Nh Thạc sỹ Nguyễn Hoàng ánh đà nhận xét : ngời Việt Nam thờng có tầm nhìn thấp ngắn hạn, hay thay đổi muốn đờng tắt, thay kiên nhẫn chờ đợi kết lâu dài Đó kiên tâm Đây kết văn hóa đợc xây dựng tảng dân trí thấp phức tạp cộng với ảnh Website Hàng Việt Nam chất lợng cao http://www.hvnclc.com.vn - 65 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản hởng môi trờng kinh doanh Khi kinh tế Việt Nam chuyển đổi sang chế thị trờng, mà môi trờng kinh doanh, môi trờng pháp luật cha ổn định nhiều khe hở, khát vọng làm giàu, chạy theo lợi nhuận cộng với tầm nhìn ngắn hạn đà nảy sinh t tởng làm ăn gian dối, đánh quả, chụp giật gây nên ảnh hởng lớn đến kinh tế hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam mắt đối tác nớc Có doanh nghiệp vừa lên nh gơng kinh doanh thành đạt đà bị đa trốn thuế tham ô tài sản nhà nớc nh hÃng nớc hoa Thanh Hơng, Minh Phụng Epco, Tân Trờng Sanh, Đông Nam Associates Hay vụ án kinh tế gần nh Là Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Bé T hay vụ án TCT Hàng không Việt nam, vụ án TCT Điện lực Những ví dụ điển hình đà cho thÊy r»ng nÕu thiÕu mét ph¬ng híng kinh doanh đắn, thiếu tâm kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam khó đứng vững trớc sóng chế thị trờng Không có thơng học Thơng học khái niệm rộng, bao gồm việc học tất kiến thức, kĩ cần thiết cho việc kinh doanh, cho hoạt động thơng nghiệp nh là: kiến thức kinh doanh, khả lực lÃnh đạo, trình độ ngời lÃnh đạo, hiểu biết, trình độ nhận thức doanh nhân kinh doanh, pháp luậtVà thơng học điều kiện bản, chủ yếu cho văn hóa kinh doanh vững mạnh Bởi xây dựng đợc văn hóa doanh nghiệp thân ngời lÃnh đạo thành viên doanh nghiệp ngời có trình độ văn hóa, có hiểu biết văn hóa doanh ngiệp Từ họ xác định rõ đợc giá trị văn hóa mình, giá trị mà họ mong muốn có đợc doanh nghiệp Một điều hiển nhiên xây dựng nên mà hiểu Nhng có văn hóa cha đủ, điều kiện cốt yếu ngời lÃnh - 66 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản đạo doanh nghiệp cần có kiến thức, có trình độ hiểu biết, có tầm nhìn xa trông rộng Có nh họ vạch đợc phơng hớng, mục đích kinh doanh đắn chiến lợc cụ thể để dẫn dắt thành viên doanh nghiệp hớng Điều đà đợc nhắc đến phần 1.3.2 Phong cách lÃnh đạo nhân tố định văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Về vấn đề này, nhận thấy Việt Nam có đặc điểm bật sau: Đội ngũ doanh nhân Việt nam ngày đợc trẻ hoá Theo kết điều tra đề tài KX 07 14 tiến hành năm 1998 độ tuổi trung bình giám đốc 40, từ 40 49 chiếm 42%, 50 59 chiếm 32% độ tuổi 30 39 20% Nh vậy, đội ngũ doanh nhân Việt nam phần lớn nằm độ tuổi sung sức Đây thuận lợi lớn cho việc häc hái, tiÕp thu c¸c kiÕn thøc, kinh nghiƯm tõ bên doanh nghiệp Việt nam Trình độ chung doanh nhân tăng lên nhiều Các số liệu điều tra đà cho thấy, ngời có học hành bắt tay vào kinh doanh, mà ngời doanh nhân muốn học hỏi, nâng cao trình độ Theo đề tài KX 07 14, 77% giám đốc có trình độ đại học Đặc biệt đề tài này, số giám đốc Trởng phòng kinh doanh có trình độ đại học lên tới 22,52% Tuy nhiên, doanh nhân Việt nam nói chung thiÕu c¸c kiÕn thøc vỊ kinh doanh thêi kú ®ỉi míi Theo ®Ị tµi KX – 07 – 14, có 8% số ngời đợc hỏi đợc đào tạo quản trị kinh doanh, 12,2% đợc đào tạo quản lý nói chung 65% cán quản lý doanh nghiệp Nhà nớc đợc đào tạo trớc năm 1989, nhiều kiến thức không phù hợp với chế Với đội ngũ ngời quản lý doanh nghiệp t nhân, thiếu hụt rõ ràng Chỉ có 30% chủ Vũ Quốc Tuấn, Để hình thành phát triển tầng lớp doanh nhân Việt nam, DNVN, trang 19 20 Đề tài: Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiƯp ViƯt nam ®iỊu kiƯn héi nhËp khu vực giới Th.S Nguyễn Hoàng ánh nhóm nghiên cứu, 54 - 67 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp qua lớp quản lý dới tháng, 25% chủ doanh nghiệp biết rõ Luật Công ty Luật Doanh nghiệp t nhân, 25% biết Luật Lao động, 22% biết Luật Phá sản, đặc biệt có 8% ngời đợc hỏi biết Luật Khuyến khích đầu t nớc Luật đợc quan tâm nhiều luật thuế có 44% số ngời đợc hỏi biết rõ luật Có thể thấy rằng, trình độ thơng học doanh nhân Việt Nam đà có nhiều thay đổi đáng mừng Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đà ý thức đợc vai trò quan trọng yếu tố văn hóa kinh doanh, tầm quan trọng việc xây dựng văn hóa vững mạnh cho Tuy nhiên, thay đổi cha đủ để tạo nên mặt cho văn hóa kinh doanh Việt Nam Còn yếu tố khác nh: Không có nghị lực , trọng nghề, Kém đờng giao thiệp, Không biết tiết kiệm, khinh néi hãa” …, chóng ta cịng ®· thÊy cã nhiỊu thay đổi, nhiều tiến đáng mừng đội ngũ doanh nhân Việt Nam, đặc biệt doanh nhân trẻ tuổi Đà có nhiều điển hình xây dựng môi trờng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam năm gần đây, tạo nên nét cho văn hóa kinh doanh Việt Nam Trong sè ®ã cã thĨ kĨ ®Õn nh FPT, Vinamilk, Công ty gạch Đồng Tâm Đây nhân vật tiên phong mở đờng cho trình xây dựng văn hóa doanh nghiệp Việt Nam Và nhìn vào nỗ lực lớp doanh nhân Việt Nam hôm nay, cộng với quan tâm xà hội thể qua giải Sao vàng đất Việt đợc tổ chức riêng cho doanh nghiệp trẻ nhiều thi khác dành cho bạn sinh viên, doanh nhân tơng lai, ngời góp phần tạo nên mặt văn hóa kinh doanh đất nớc tơng lai không xa Có thể kể đến hai thi Cuộc thi Sinh viên khởi nghiệp báo Diễn đàn doanh nghiệp phối hợp với Trung tâm thông tin kinh tế (Bộ Ngoại giao) tổ chức, hay Cuộc thi Thắp sáng tài kinh doanh trẻ Hội doanh nghiệp trẻ - 68 - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam tổ chức hàng năm Với mục đích tìm kiếm, bồi dỡng phát triển tài kinh doanh trẻ, thi nh góp phần phát triển đất nớc phồn vinh, đào tạo lực lợng doanh nhân trẻ có đủ trình độ kĩ cần thiết để thành công thời kỳ hội nhËp kinh tÕ qc tÕ Tin r»ng víi sù đng hộ quan tâm Nhà nớc toàn xà hội, với nhận thức thân doanh nghiệp, chắn đặc điểm không yếu điểm doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Bài học cho doanh nghiệp Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Nhật Bản Trớc thực trạng văn hóa kinh doanh Việt Nam nay, thấy văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhiều điểm yếu kém, cản trở trình hội nhập quốc tế hợp tác với doanh nghiệp nớc ngoài, đặc biệt doanh nghiệp Nhật Bản Các doanh nghiệp Việt Nam cần nỗ lực để xây dựng văn hóa cho Trong trình đó, từ mô hình thành công doanh nghiệp Nhật Bản, doanh nghiƯp ViƯt Nam cịng cã thĨ tù rót nh÷ng học cho Điều quan trọng doanh nghiệp cần vận dụng sáng tạo u điểm văn hóa kinh doanh Nhật vào môi trờng Việt Nam, ®èi víi ngêi lao ®éng ViƯt Nam, tõ ®ã hình thành văn hóa vững mạnh tiến 3.2.1 Xác định mục đích phơng hớng kinh doanh đắn Phơng hớng kinh doanh đờng mà doanh nghiệp đạt đến mục đích Trong phơng hớng kinh doanh yếu tố mục đích kinh doanh có vai trò định, nhng ngợc lại phơng hớng kinh doanh lại liên quan trực tiếp đến việc thực mục đích kinh doanh Điều có nghĩa đạt đợc mục đích cách mà phải tuân theo nguyên tắc luật pháp đạo ®øc - 69 - ... - Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản chơng nét đặc trng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp nhật 2.1 Những yếu tố làm nên văn hóa kinh doanh Nhật Bản 2.1.1 Con ngời Nhật Bản. .. 2.2.1 Những nét đặc trng văn hóa kinh doanh Nhật Bản Văn hóa kinh doanh Nhật Bản có nhiều nét đặc trng khác với quốc gia khác Một nhân tố tạo nên văn hóa kinh doanh yếu tố ngời văn hóa Nhật Bản. .. chung văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Nhật Bản Chúng ta hÃy nghiên cứu nét đặc trng văn hóa kinh doanh Nhật Bản, sau tìm hiểu số mô hình doanh nghiệp Nhật Bản thành công vai trò văn hóa kinh doanh

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương 1

  • Tổng quan về văn hoá kinh doanh

    • 1.1. khái niệm văn hóa kinh doanh

      • 1.1.1. Khái quát chung về văn hóa

      • 1.1.2. Khái niệm về văn hóa kinh doanh

      • 1.1.3. Văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp

      • 1.2. Đặc điểm của văn hóa kinh doanh

      • 1.3. Các yếu tố cấu thành nên văn hóa kinh doanh

      • 1.4. Vai trò của văn hóa kinh doanh

        • 1.4.1. Văn hoá kinh doanh là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh

        • 1.4.2. Văn hoá doanh nghiệp "tiêu cực" là yếu tố kìm hãm sự phát triển

        • 1.5. Tính chất mạnh, yếu của văn hóa kinh doanh.

        • chương 2

        • những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp nhật bản

          • 2.1. Những yếu tố làm nên văn hóa kinh doanh Nhật Bản

            • 2.1.1. Con người Nhật Bản

            • 2.1.2. Những nét đặc trưng trong văn hóa Nhật Bản

            • 2.2. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản

              • 2.2.1. Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh Nhật Bản

              • 2.2.2. Một số mô hình kinh doanh thành công của Nhật Bản

              • 2.2.3. Tinh thần Sato

              • Chương 3

              • Những bài học áp dụng đối với các doanh nghiệp Việt Nam

                • 3.1. Thực trạng văn hóa kinh doanh ở Việt Nam

                  • 3.1.1. Về văn hóa kinh doanh ở nước ta hiện nay

                  • 3.2. Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam từ văn hóa kinh doanh Nhật Bản

                    • 3.2.1. Xác định mục đích và phương hướng kinh doanh đúng đắn

                    • 3.2.2. Dành sự quan tâm hơn nữa đến việc tuyển chọn và đãi ngộ nhân sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan