NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾU XẠ TIA X NĂNG LƯỢNG THẤP ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẢY MẦM VÀ HIỆU QUẢ BẢO QUẢN KHOAI TÂY VÀ HÀNH TÍM

91 10 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾU XẠ TIA X NĂNG LƯỢNG THẤP ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẢY MẦM VÀ HIỆU QUẢ BẢO QUẢN KHOAI TÂY VÀ HÀNH TÍM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾU XẠ TIA X NĂNG LƯỢNG THẤP ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẢY MẦM VÀ HIỆU QUẢ BẢO QUẢN KHOAI TÂY VÀ HÀNH TÍM Việt Nam là nước có nền nông nghiệp phát triển, với các sản phẩm đa dạng, phong phú. Tuy nhiên hiện nay vấn đề lưu trữ và bảo quản thực phẩm sau thu hoạch cũng như vấn đề được mùa mất giá là những vấn đề thường gặp với nền nông nghiệp nước ta. Do vậy, việc sử dụng các biện pháp lưu trữ, bảo quản thực phẩm là cần thiết. Điều này không những đáp ứng nhu cầu an toàn lương thực mà còn giúp nông dân tăng giá trị sản phẩm của mình. Khoai tây là một trong những thực phẩm quan trọng hằng ngày và có giá trị kinh tế ở Việt Nam. Tinh bột chứa trong khoai tây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe như: ngừa ung thư ruột kết, tăng khả năng nạp glucose, giảm nồng độ cholesterol và chất béo trung tính trong huyết tương, tăng cảm giác no, thậm chí nó có thể làm giảm chất béo tích trữ trong cơ thể. Với những lợi ích đó, khoai tây trở thành một loại cây trồng phổ biến nhằm phục vụ cho nhu cầu lương thực trên toàn cầu. Hành tím là một loại gia vị quen thuộc đối với người dân Việt Nam, có giá trị sử dụng cao và tốt cho sức khỏe con người. Hành tím chứa nhiều dưỡng chất như: vitamin C, vitamin B6, biotin, axit folic, chromium, canxi và chất xơ tốt cho sức khỏe. Bên cạnh đó, hành tím còn chứa nhiều chất có hoạt tính cao như: các hợp chất sulfuric, chromium, prostaglandin, phenoplast, diallyl quercetin, chất Fructooligosaccharides… giúp phòng, chữa nhiều bệnh rất hiệu quả và còn được sử dụng trong y học cổ truyền (https://vtv.vn/doi-song/6-loi-ich-suc-khoe-khong-ngo-cuaviec-an-hanh-cu-20220919141736174.htm). Vì vậy mà hành tím đã và đang trở thành một loại cây trồng cực kì phổ biến. Không phải vùng nào cũng có thể trồng khoai tây và hành quanh năm, do đó cần phải có công nghệ bảo quản sau thu hoạch để có thể cung cấp ổn định các mặt hàng này cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, sản lượng khoai tây và hành xuất nhập khẩu giữa các nước trên thế giới cũng ngày một gia tăng, do đó chúng cần phải được bảo quản và duy trì chất lượng tốt nhất có thể trong quá trình vận chuyển, xuất khẩu hàng hóa. Để lưu trữ và bảo quản khoai tây và hành tím sau thu hoạch là việc rất khó khăn. Việc xuất hiện các hư hỏng ở khoai tây và hành tím như nảy mầm, nấm mốc, nhiễm các sinh vật, vi sinh vật có hại gây tổn thất rất nhiều đến kinh tế của người nông dân. Đặc biệt, khi khoai tây mọc mầm, tinh bột chuyển hóa thành solanine và chaconine-alpha, là hai chất có thể gây ngộ độc cho người sử dụng. Để khắc phục các vấn đề trên thì các phương pháp truyền thống (sấy khô, để thoáng, đông lạnh,...) được sử dụng chủ yếu ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, các phương pháp truyền thống thông thường chỉ có thể bảo quản khoai tây và hành tím trong thời gian ngắn, gây tổn thất cao. Ngoài ra, để kéo dài thời gian bảo quản, người dân còn sử dụng các hóa chất độc hại khiến sản phẩm bảo quản không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Với những bước tiến mạnh mẽ trong công nghệ và kỹ thuật, việc ứng dụng kỹ thuật hạt nhân ngày càng trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như y tế, công nghiệp, nông nghiệp, năng lượng hạt nhân,... Đối với ngành công nghiệp thực phẩm, kỹ thuật chiếu xạ đã được nghiên cứu từ cuối thế kỷ XIX và được đánh giá là an toàn, không tạo nên chất độc hại hoặc phơi nhiễm phóng xạ khi nhận liều bức xạ thích hợp. Để ức chế sự nảy mầm và tăng thời gian bảo quản khoai tây và hành tím thì chiếu xạ là một trong những phương pháp rất hữu ích đã và đang được sử dụng hiện nay. Chiếu xạ có thể ức chế sự nảy mầm và sự xâm nhập vi sinh vật tạo thành chất độc gây ngộ độc cho người sử dụng, cũng đồng thời tiêu diệt các tế bào nấm và gây bất hoạt đối với vi sinh vật. Hiện nay, Việt Nam là một trong các nước cho phép sử dụng chiếu xạ trong bảo quản thực phẩm. Trên thế giới, bức xạ gamma phát ra từ các đồng vị Co-60, chùm tia điện tử và tia X năng lượng cao được sử dụng rộng rãi trong chiếu xạ nói chung (https://nucleus-new.iaea.org/sites/diif/Pages/Home.aspx) và chiếu xạ thực phẩm nói riêng. Ưu điểm của việc sử dụng bức xạ gamma là năng lượng lớn, liều phát xạ cao, quy mô chiếu xạ lớn. Tuy nhiên, nhược điểm của việc sử dụng các nguồn bức xạ hoạt độ cao đòi hỏi cần có thiết kế che chắn phức tạp; đồng thời gặp khó khăn do sự thiếu hụt và khó khăn trong vấn đề nhập khẩu nguồn phóng xạ. Chùm tia điện tử và tia X năng lượng cao có thể được sử dụng để chiếu xạ nhiều loại thực phẩm khác nhau với số lượng lớn và tốc độ cao. Mặc dù vậy, hạn chế của các máy chiếu xạ năng lượng cao là đắt tiền, chi phí vận hành cao. Để giải quyết vấn đề trên, việc sử dụng máy phát tia X năng lượng thấp, đặc biệt là trong các trường hợp xử lý chiếu xạ bảo quản ở quy mô nhỏ và trung bình, đang là một giải pháp hỗ trợ thích hợp và có tiềm năng phát triển trong ngành công nghệ thực phẩm. Chùm tia X năng lượng thấp phù hợp để chiếu xạ những sản phẩm nông nghiệp có kích thước nhỏ; đồng thời việc che chắn đơn giản, đảm bảo an toàn khi chiếu xạ, thao tác sử dụng máy phát tia X đơn giản, chi phí đầu tư và bảo trì thấp. Một vấn đề khi lựa chọn loại bức xạ để chiếu xạ bảo quản thực phẩm chính là thông số về sự truyền năng lượng tuyến tính (LET - Linear Energy Transfer), được định nghĩa là tốc độ mất năng lượng trên đơn vị chiều dài khi bức xạ đi qua môi trường. Các bức xạ có khả năng đâm xuyên càng cao thì có LET càng nhỏ, điều này có một ý nghĩa lớn trong chiếu xạ thực phẩm bởi chính một trong các mục đích chính của việc chiếu xạ trong trường hợp này chính là ức chế nảy mầm hay tiêu diệt vi sinh vật và dù có một số cơ chế dẫn đến hiệu quả này nhưng chủ yếu là do tác động của bức xạ lên DNA. Tia X năng lượng thấp có LET cao và tương ứng và hiệu ứng sinh học tương đối cao, do đó nó trở thành một phương pháp đầy hứa hẹn trong bảo quản thực phẩm (Zhang và cộng sự, 2020; Zhang, Seck và cộng sự, 2020). Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu về việc áp dụng tia X năng lượng thấp trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm. Với thực tiễn như trên, đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của chiếu xạ tia X năng lượng thấp đến khả năng ức chế nảy mầm và hiệu quả bảo quản khoai tây và hành tím” được chọn lựa và thực hiện. Nghiên cứu này khai thác ứng dụng của máy phát tia X năng lượng thấp MBR-1618-BE của hãng Hitachi Nhật Bản, được Bộ GD&ĐT đầu tư cho Trường Đại học Đà Lạt vào năm 2018, để chiếu xạ nhằm ức chế nảy mầm để kéo dài thời gian bảo quản của khoai tây và hành tím. Trong báo cáo tổng kết này, ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày trong các chương chính như sau: Chương 1: Trình bày tổng quan về tình hình nghiên cứu và cơ sở lý thuyết. Trong đó trình bày cụ thể về tình hình chiếu xạ thực phẩm trên thế giới và ở Việt Nam, tổng quan về các nghiên cứu ức chế nảy mầm khoai tây và hành tím. Chương 2: Trình bày thông số máy phát tia X năng lượng thấp MBR-1618R BE của Hitachi và các thiết bị liên quan, phương pháp nghiên cứu, thiết lập các điều kiện và đưa ra quy trình chiếu xạ. Chương 3: Trình bày kết quả thu nhận được và thảo luận kết quả chiếu xạ đối với khoai tây và hành tím.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾU XẠ TIA X NĂNG LƯỢNG THẤP ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẢY MẦM VÀ HIỆU QUẢ BẢO QUẢN KHOAI TÂY VÀ HÀNH TÍM Mã số: B 2020 - DLA - 02 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Lâm Đồng - 10/2022 Lâm Đồng - 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾU XẠ TIA X NĂNG LƯỢNG THẤP ĐẾN KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẢY MẦM VÀ HIỆU QUẢ BẢO QUẢN KHOAI TÂY VÀ HÀNH TÍM Mã số: B 2020 - DLA - 02 Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Nguyệt Hà Lâm Đồng - 10/2022 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Thành viên thực đề tài: TT Họ tên Đơn vị công tác Nhiệm vụ tthực đề tài Nguyễn Thị Nguyệt Hà Trường Đại học Đà Lạt Chủ nhiệm Nguyễn An Sơn Trường Đại học Đà Lạt Thành viên Nguyễn Thị Minh Sang Trường Đại học Đà Lạt Thư ký khoa học Phạm Thị Ngọc Hà Trường Đại học Đà Lạt Thành viên Nguyễn Văn Kết Trường Đại học Đà Lạt Thành viên Nguyễn Danh Hưng Trường Đại học Đà Lạt Thành viên Đơn vị phối hợp chính: Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu ii Mục Lục Mục Lục ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ẢNH vi CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Chiếu xạ thực phẩm 1.2 Tổng quan tình hình chiếu xạ thực phẩm 1.2.1 Ngoài nước 1.2.2 Trong nước 1.3 Liều suất liều 11 1.4 Ức chế nảy mầm khoai tây 12 1.5 Ức chế nảy mầm hành tím 13 1.6 Tiêu diệt vi khuẩn khoai tây 15 1.7 Tóm tắt chương 16 CHƯƠNG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Máy phát tia X lượng thấp Hitachi MBR-1618R-BE 17 2.2 Các mẫu khoai tây hành tím 20 2.3 Vật liệu PMMA 21 2.4 Liều kế 21 2.4.1 Liều kế Fricke 21 2.4.2 Liều kế phim 22 2.5 Quy trình thực nghiệm chiếu xạ ức chế nảy mầm khoai tây hành tím sử dụng máy phát tia X MBR - 1618R – BE 23 2.5.1 Xác định điều kiện chiếu xạ 272 2.5.2 Thu thập xử lý sơ mẫu chiếu xạ 27 iii 2.5.3 Chiếu xạ 26 2.5.4 Bảo quản mẫu sau chiếu xạ 30 2.6 Quy trình thực nghiệm đánh giá khả diệt khuẩn hiếu khí khoai tây sử dụng máy phát tia X MBR - 1618R – BE 30 2.6.1 Tiệt trùng dụng cụ thủy tinh môi trường 31 2.6.2 Khử trùng vệ sinh tủ 32 2.6.3 Chiếu xạ cấy mẫu khoai tây 32 2.7 Tóm tắt chương 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết đo liều liều kế 37 3.1.1 Kết đo liều liều kế Fricke 37 3.1.2 Kết đo liều liều kế phim 38 3.2 Kết phân bố suất liều theo độ sâu PMMA 40 3.3 Kết chiếu xạ ức chế nảy mầm khoai tây hành tím 44 3.3.1 Kết chiếu xạ ức chế nảy mầm hành tím 44 3.3.2 Kết chiếu xạ ức chế nảy mầm khoai tây 50 3.3.3 Hiệu suất chiếu xạ ức chế nảy mầm khoai tây hành tím tia X lượng thấp 56 3.4 Kết độ hao hụt khối lượng sau chiếu xạ 59 3.5 Kết chiếu xạ tiêu diệt vi khuẩn hiếu khí khoai tây 57 3.5.1 Liều chiếu diệt khuẩn khoai tây 60 3.5.2 Suất liều chiếu diệt khuẩn khoai tây 60 3.6 Tóm tắt chương 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 So sánh loại xạ ion hóa dùng chiếu xạ thực phẩm Bảng 1.2 Các dây chuyền chiếu xạ Việt Nam Bảng 1.3 Tỉ lệ, giá trị, tỉ lệ tăng trưởng xuất hành tím số thị trường Việt Nam 14 Bảng 2.1 Thông số máy phát tia X lượng thấp Hitachi MBR-1618R-BE 18 Bảng 2.2 Các phin lọc cấu tạo bề dày vật liệu chúng 19 Bảng 2.3 Các bước tiến hành chế tạo đo với liều kế Fricke 24 Bảng 2.4 Các trường hợp chiếu xạ khoai tây 29 Bảng 2.5 Các trường hợp chiếu xạ hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên 29 Bảng 2.6 Các trường hợp chiếu xạ hành tím củ chùm, rễ hướng lên 29 Bảng 3.1 Suất liều ứng với dòng điện điện áp khác ống phát tia X 37 Bảng 3.2 Suất liều độ cao bàn xoay khác 38 Bảng 3.3 Liều suất liều điều kiện chiếu: 160kV; 18,7mA; 150mm; phin lọc F1 39 Bảng 3.4 Kết khớp hàm 40 Bảng 3.5 Kết phân bố suất liều theo độ sâu PMMA phantom khoảng cách 350 mm 40 Bảng 3.6 Kết ức chế nảy mầm hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên 44 Bảng 3.7 Tỉ lệ hành bị hư thối hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên 45 Bảng 3.8 Tỉ lệ hành lại với hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên 45 Bảng 3.9 Kết ức chế nảy mầm hành tím củ chùm rễ hướng lên 47 Bảng 3.10 Tỉ lệ hành bị hư thối hành tím củ chùm rễ hướng lên 48 Bảng 3.11 Tỉ lệ hành lại hành tím củ chùm rễ hướng lên 49 Bảng 3.12 Kết ức chế nảy mầm khoai tây 51 Bảng 3.13 Chiều dài mầm trung bình khoai tây bị nảy mầm 52 Bảng 3.14 Tỉ lệ khoai tây bị hư thối 53 Bảng 3.15 Tỉ lệ khoai tây lại 53 Bảng 3.16 Điều kiện chiếu xạ hiệu suất chiếu xạ ức chế nảy mầm khoai tây hành tím 56 Bảng 3.17 So sánh liều hiệu tối thiểu để ức chế nảy mầm khoai tây hành tím nghiên cứu nghiên cứu khác 57 Bảng 3.18 Kết độ hao hụt khối lượng hành tím củ rời đặt ngẫu v nhiên 57 Bảng 3.19 Kết độ hao hụt khối lượng hành tím củ chùm rễ hướng lên 57 Bảng 3.20 Kết độ hao hụt khối lượng khoai tây 60 Bảng 3.21 Số vi khuẩn hiếu khí (CFU/g) thay đổi liều chiếu 61 Bảng 3.22 Tỉ lệ sống sót vi khuẩn hiếu khí sau chiếu xạ 61 Bảng 3.23 Tỉ lệ sống sót vi khuẩn hiếu khí thay đổi suất liều 63 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 0.1 Bản đồ sở chiếu xạ giới tính đến năm 2020 Hình 1.1 Nhãn hiệu RADURA nhận biết thực phẩm chiếu xạ Hình 2.1 Máy phát tia X MBR-1618R-BE vùng không gian chiếu xạ 17 Hình 2.2 Đường kính vùng chiếu xạ bàn xoay 18 Hình 2.3 Cách đặt phin lọc trước chiếu xạ 19 Hình 2.4 Phổ lượng phin lọc khác hiệu điện 100 kV 20 Hình 2.5 Hình ảnh vật liệu PMMA 21 Hình 2.6 Mơ cấu tạo liều kế phim 22 Hình 2.7 Sự thay đổi màu sắc phim theo liều khác 23 Hình 2.8 Phân tích phim phần mềm Film QA Pro 23 Hình 2.9 Thiết lập thí nghiệm khảo sát phân bố liều theo độ sâu PMMA 28 Hình 2.10 Chiếu xạ khoai tây 28 Hình 2.11 Chiếu xạ hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên 30 Hình 2.12 Chiếu xạ hành tím củ chùm với rễ hướng lên 30 Hình 2.13 Các đĩa Nutrient Agar chuẩn bị sẵn để cấy mẫu 32 Hình 2.14 Tạo mẫu khoai tây để chiếu xạ diệt khuẩn 33 Hình 2.15 Nghiền mẫu khoai tây sau chiếu xạ 34 Hình 2.16 Quá trình nuôi cấy vi sinh vật khoai tây 35 Hình 2.17 Khuẩn lạc đĩa petri 35 Hình 3.1 Đồ thị khớp hàm 39 Hình 3.2 Kết phân bố suất liều theo độ sâu PMMA phantom 41 Hình 3.3 Kết phân bố suất liều theo độ sâu PMMA phantom không sử dụng phin lọc (F0) 41 Hình 3.4 Phân bố suất liều theo độ sâu PMMA chiếu xạ hai mặt sử dụng phin lọc F0 43 Hình 3.5 Phân bố suất liều theo độ sâu PMMA chiếu xạ hai mặt sử dụng phin lọc F1 43 Hình 3.6 Tỉ lệ nảy mầm hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên sau chiếu xạ 44 Hình 3.7 Kết chiếu xạ hành tím củ rời đặt ngẫu nhiên sau tháng bảo quản46 Hình 3.8 Đĩa gốc hành tím 47 Hình 3.9 Tỉ lệ nảy mầm hành tím củ chùm với rễ hướng lên sau chiếu xạ 48 vii Hình 3.10 Kết chiếu xạ hành tím củ chùm rễ hướng lên sau tháng bảo quản 49 Hình 3.11 Sự đổi màu chồi chiếu xạ 50 Hình 3.12 Tỉ lệ nảy mầm khoai tây sau chiếu xạ 51 Hình 3.13 Kết chiếu xạ khoai tây sau tháng bảo quản 54 Hình 3.14 Hình ảnh khoai tây chiếu xạ không chiếu xạ theo thời gian 55 Hình 3.15 Tỉ lệ sống sót vi khuẩn hiếu khí sau chiếu xạ 552 Hình 3.16 Đường cong sống sót vi khuẩn hiếu khí thay đổi suất liều 64 viii CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ Chữ viết tắt đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CFU Colony Forming Unit Đơn vị hình thành khuẩn lạc FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức Nông lương giới IAEA International Atomic Energy Agency Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế LET Linear Energy Transfer Sự truyền lượng tuyến tính PMMA Poly methyl methacrylate (C5H8O2)n Thủy tinh hữu Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới 61 Thực nghiệm tiến hành thay đổi liều từ 50 Gy đến 5000 Gy với suất liều 24,45 Gy/phút, điện áp 160 kV, khoảng cách từ bàn xoay đến ống phát 250 mm thu kết số vi khuẩn hiếu khí (CFU/g) Bảng 3.21 Bảng 3.21 Số vi khuẩn hiếu khí (CFU/g) thay đổi liều chiếu Trường hợp Liều (Gy) Nồng độ pha loãng Số vi khuẩn hiếu khí (CFU/g) 0,1 % 2,751×105 ± 2,165×103 50 0,1 % 2,104×105 ± 2,318×103 250 0,1 % 9,040×104 ± 1,182×103 500 10 % 2,534×104 ± 6,840×102 750 10 % 1,029×104 ± 3,900×102 800 10 % 2,921×103 ± 7,500×101 900 10 100 % 1,965×103 ± 5,500×101 1000 10 100 % 1,615×103 ± 3,200×101 1100 10 100 % 1,356×103 ± 3,600×101 10 1500 10 100 % 1,173×103 ± 2,400×101 11 3000 10 100 % 1,091×103 ± 8,000×100 12 5000 10 100 % 1,018×103 ± 1,100×101 Kết cho thấy, số lượng vi khuẩn hiếu khí tất mẫu chiếu xạ thấp đáng kể so với mẫu không chiếu xạ Từ Bảng 3.22, liều thấp (50 Gy) tỉ lệ sống sót vi khuẩn giảm xuống cịn 76,48 % so với mẫu khơng chiếu xạ Bảng 3.22 Hình 3.15 thể tỉ lệ vi khuẩn cịn sống sót sau chiếu xạ Bảng 3.22 Tỉ lệ sống sót vi khuẩn hiếu khí sau chiếu xạ Trường hợp Liều (Gy) Số vi khuẩn hiếu khí (CFU/g) Tỉ lệ sống sót (%) 2,751×105 ± 2,165×103 100,00 ± 0,000 50 2,104×105 ± 2,318×103 76,481 ± 0,541 250 9,040×104 ± 1,182×103 32,861 ± 0,199 500 2,534×104 ± 6,840×102 9,211 ± 0,177 750 1,029×104 ± 3,900×102 3,740 ± 0,161 800 2,921×103 ± 7,500×101 1,062 ± 0,036 62 Số vi khuẩn hiếu khí Tỉ lệ sống sót (CFU/g) (%) 900 1,965×103 ± 5,500×101 0,714 ± 0,021 1000 1,615×103 ± 3,200×101 0,587 ± 0,015 1100 1,356×103 ± 3,600×101 0,493 ± 0,009 10 1500 1,173×103 ± 2,400×101 0,426 ± 0,010 11 3000 1,091×103 ± 8,000×100 0,397 ± 0,004 12 5000 1,018×103 ± 1,100×101 0,370 ± 0,002 Liều (Gy) Tỉ lệ vi khuẩn sống Trường hợp 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% y = 1,1034e-0,005x R² = 0,9786 200 400 600 Liều chiếu xạ (Gy) 800 1000 Hình 3.15 Tỉ lệ sống sót vi khuẩn hiếu khí sau chiếu xạ Theo Viện Y học (Hoa Kỳ) Ủy ban Nghiên cứu Quốc gia (Hoa Kỳ) Đánh giá việc Sử dụng Tiêu chí Khoa học Tiêu chuẩn Hiệu suất cho Thực phẩm An toàn (Institute of Medicine, National Research Council (US), 2003), số lượng khuẩn lạc hiếu khí đạt yêu cầu, chấp nhận không đạt yêu cầu rau tươi ăn liền

Ngày đăng: 17/07/2023, 14:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan