Bc thực tập tốt nghiệp

49 1 0
Bc thực tập tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa là hoạt động góp phần thiết thực vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. Các di tích lịch sử văn hóa chính là những bức thông điệp chứa đựng các giá trị vật thể và phi vật thể mà ông cha ta đã trao truyền lại cho thế hệ sau, đó là đối tượng đặc biệt cần được quan tâm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy. Hoạt động sưu tầm và trưng bày di sản văn hóa là những hoạt động cần thiết, nhằm nhằm góp phần đắc lực vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa. Sưu tầm DSVH thực hiện với các phương thức khác nhau nhằm nghiên cứu, thu thập dữ liệu và đưa các đối tượng DSVH về bảo tàng hoặc các cơ quan chức năng để bảo quản và phát huy giá trị của DSVH đó . Trưng bày là một hoạt động sáng tạo để giới thiệu hiện vật nhằm mục đích trao gởi một thông điệp, một ý tưởng cho người xem bằng những cảm xúc.

LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành Báo cáo thực tập này, trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô khoa Di Sản văn hóa, Trường Đại Học Văn hóa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức kỹ năm em học tập trường! Em xin chân thành cám ơn Ths.Lưu Ngọc Thành giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình suốt thời gian thực tập để em hoàn thành nội dung thực tập báo cáo thực tập cách tốt nhất! Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình Ban giám đốc, anh chị nhân viên Trung Tâm Văn hóa – Thơng tin – Thể thao thị xã Sơn Tây hướng dẫn, truyền đạt cho em kinh nghiệm thực tiễn quý báu! Tuy nhiên, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn em nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy hướng dẫn để em có thêm kinh nghiệm hồn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2022 Sinh viên thực MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận Sưu tầm trưng bày di sản văn hóa… 1.1 Sưu tầm di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm sưu tầm di sản văn hóa : 1.1.2 Nhiệm vụ cơng tác sưu tầm di sản văn hóa : 1.1.3.Đối tượng sưu tầm di sản văn hóa vật thể 1.1.4 Đối tượng sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể 1.1.5 Khái niệm Kế hoạch sưu tầm nội dung việc lập kế hoạch sưu tầm HVBT 1.1.6 Nội dung giai đoạn tiến hành công tác sưu tầm di sản văn hóa vật thể: 1.1.7 Các nguyên tắc sưu tầm 1.1.8 Nội dung hình thức sưu tầm HVBT: 1.1.9.Nội dung phương pháp khảo sát khoa học 1.1.10: Phương pháp khai quật- tiếp nhận vật khảo cổ điền dã dân tộc học 1.1.11 :Nội dung phương pháp tổ chức phát động quần chúng nhân dân 10 đóng góp vật cho bảo tàng 1.1.13 Nội dung phương pháp sưu tầm quan sát, tham dự 11 1.1.14.Các loại hình vấn (phỏng vấn khơng cấu trúc; vấn bán cấu trúc; vấn có cấu trúc) 1.1.15 Nội dung Phương pháp ghi chép q trình sưu tầm di sản văn 12 hóa phi vật thể 1.1.16 Nội dung Phương pháp sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ 13 trình sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể 1.1.17 Nội dung việc chụp ảnh trình sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể 1.1.18:Việc làm phim trình sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể: 2.Trưng bày di sản văn hoá 14 2.1.Một số khái niệm bản: trưng bày, trưng bày bảo tàng, trưng bày di sản văn hoá 2.2.Trình bày cách phân loại tài liệu vật trưng bày 2.3 Các tiêu chí để lựa chọn vật gốc 15 2.4 Vị trí mục đích trưng bày di sản văn hoá 2.5 Những đặc điểm trưng bày di sản văn hoá 2.6 Phương pháp trưng bày theo hệ thống – phân loại (Sưu tập vật gốc) 16 2.7 Phương pháp trưng bày quần thể - đời sống thực 2.8 Phương pháp trưng bày theo đề cương – chủ đề 2.9 Phương pháp trưng bày động 2.10 Phương pháp trưng bày ảo 17 2.11 Các giai đoạn trưng bày di sản văn hoá 2.12 Khái niệm nội dung đề cương trưng bày di sản văn hoá 2.13 Các bước tiến hành chuẩn bị nội dung trưng bày 18 2.14 Giải pháp thi công trưng bày: bố cục mặt tuyến tham quan, bố cục vật trưng bày 2.15 Giải pháp ánh sáng, mầu sắc thiết bị sử dụng trưng bày di sản 19 văn hoá 2.16 Khái niệm đặc điểm trưng bày chuyên đề di sản văn hoá bảo tàng 2.17.Khái niệm đặc điểm trưng bày lưu động di sản văn hoá bảo tàng 2.18 Khái niệm đặc điểm trưng bày kho mở di sản văn hoá bảo 20 tàng 2.19.Nội dung tổ chức hoạt động trình diễn di sản văn hoá phi vật thể bảo tàng 2.20 Khái niệm trưng bày di tích trưng bày bổ sung di tích 2.22 Nguyên tắc trưng bày di sản văn hố di tích 21 Chương 2: Tổng quan áo dài nam giới Việt Nam 22 2.1.Lịch sử đời áo dài nam giới Việt Nam 2.2 Áo dài nam xưa 23 2.3 Áo dài nam 2.4 Áo dài bé trai 24 2.5.Áo dài nam sử dụng hoàn cảnh 2.6.Đề xuất cho tương lai 2.7.Làm để áo dài nam trở giá trị? 25 Chương Kết xây dựng kế hoạch sưu tầm đề cương trưng bày 26 di sản văn hóa áo dài nam giới việt Nam 3.1.Kế hoạch sưu tầm di sản áo dài nam giới Việt Nam từ đời đến 3.1.1.Mục đích, yêu cầu: 3.1.2.Địa điểm sưu tầm: 27 3.1.3.Thời gian sưu tầm: 3.1.4.Đối tượng sưu tầm: 3.1.5.Phương pháp sưu tầm: 3.1.6 Lực lượng tham gia: 28 3.1.7 Trang thiết bị sưu tầm: 3.1.8 Kinh phí : 3.2 Đề cương trưng bày di sản văn hóa áo dài nam giới Việt Nam 29 3.2.1 Đặt vấn để 3.2.2 Mục đích, yêu cầu 30 3.2.3 Bố cục nội dung trưng bày 31 Tài liệu tham khảo 38 Phụ lục 40 MỞ ĐẦU Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa hoạt động góp phần thiết thực vào việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc Các di tích lịch sử văn hóa thơng điệp chứa đựng giá trị vật thể phi vật thể mà ông cha ta trao truyền lại cho hệ sau, đối tượng đặc biệt cần quan tâm nghiên cứu, bảo tồn phát huy Hoạt động sưu tầm trưng bày di sản văn hóa hoạt động cần thiết, nhằm nhằm góp phần đắc lực vào việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Sưu tầm DSVH thực với phương thức khác nhằm nghiên cứu, thu thập liệu đưa đối tượng DSVH bảo tàng quan chức để bảo quản phát huy giá trị DSVH Trưng bày hoạt động sáng tạo để giới thiệu vật nhằm mục đích trao gởi thông điệp, ý tưởng cho người xem cảm xúc Qua thời gian thực tập Trung tâm Văn hóa – Thơng tin – Thể thao thị xã Sơn Tây, với kiến thức quý báu tiếp thu từ mơn học Sưu tầm, mã hóa di sản văn hóa Trưng bày di sản văn hóa em thực nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch sưu tầm lập đề cương trưng bày “Di sản văn hóa áo dài nam giới việt Nam” Hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thị xã Sơn Tây nói riêng đất nước nói chung Những kết tổng hợp báo cáo Kết cấu báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sưu tầm trưng bày di sản văn hoá Chương 2: Tổng quan áo dài nam giới Việt Nam Chương 3: Kết xây dựng Kế hoạch sưu tầm Đề cương trưng bày di sản văn hóa “Áo dài nam giới Việt Nam” Chương Cơ sở lý luận Sưu tầm trưng bày di sản văn hóa 1.1 Sưu tầm di sản văn hóa 1.1.1 Khái niệm sưu tầm di sản văn hóa : Sưu tầm DSVH tiến hành phương thức khác nhằm nghiên cứu, thu thập liệu đưa đối tượng DSVH bảo tàng quan chức để bảo quản phát huy giá trị DSVH 1.1.2 Nhiệm vụ cơng tác sưu tầm di sản văn hóa : Nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn gìn giữ DSVH Hiện nay, nước ta có 154 BT cơng lập ngồi cơng lập, lưu giữ khoảng 3triệu HV Từ đó, góp phần gìn giữ DSVHVT Đối với DSVHPVT, năm gần đây, đầu tư nghiên cứu, sưu tầm DSVH PVT Đến nay, lưu giữ 742 dự án, lưu giữ khoảng 3656 băng đĩa gốc, tư liệu loại, 600 phim khoa học, 2000 ảnh, khoảng 350 băng catset ghi âm DSVH PVT Công tác sưu tầm đóng vai trị làm đầu mối thu hút, lưu giữ truyền bá DSVH VT Bên cạnh đó, nhà nước cho thành lập số trạm vệ tinh Ngân hàng liệu DSVHPVT đặt tỉnh khác nhiệm vụ gắn chặt, không tách rời 1.1.3.Đối tượng sưu tầm di sản văn hóa vật thể Đối tượng sưu tầm DSVH VT : + Di vật HV lưu truyền lại có giá trị LS , VH , KH + Cổ vật HV lưu truyền lại có giá trị tiêu biểu LS , VH , KH có niên đại 100 năm tuổi trở lại + Bảo vật quốc gia HV lưu truyền lại có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia + HVBT : HV gần  HV DTH : công cụ lao động , đồ dùng sinh hoạt , đồ tế tự , trang phục  HV phản ánh kinh tế , văn hóa – trị đất nước + Mẫu vật tự nhiên :  Mẫu cổ sinh học : nguyên hay hóa thạch VD : Xương , ,  Mẫu động vật nguyên hay qua xử lí VD : Khu bảo tồn thiên nhiên : ĐV sống Bảo tàng Hà Nội : ĐV chết nhồi bụng  Mẫu thực vật cịn ngun hay qua xử lí VD : Cây xanh tốt hay Cây qua ngâm tẩm  Quặng , mẫu đất đá , khoáng chất , góp phần tạo nên vỏ trái đất VD : Đá đỏ , thạch anh , dầu thô ,… 1.1.4 Đối tượng sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể * Đối tượng sưu tầm DSVH PVT : gồm nhóm theo quy định Luật DSVH : + Tiếng nói , chữ viết + Ngữ văn dân gian + Nghệ thuật trình diễn / Diễn xướng dân gian + Lễ hội truyền thống + Phong tục , tín ngưỡng + Tri thức dân gian + Nghề thủ công - DSVH PVT thể hình thức có nhiều giá trị khác VD : Thực hành TN thờ Mẫu Tam phủ người Việt : Gía trị : + Hình thức thể + Âm nhạc + Trưng bày : buổi hầu + Đồng xếp ntn ? + Tri thức dân gian + Giao tiếp, ứng xử +… 1.1.5 Khái niệm Kế hoạch sưu tầm nội dung việc lập kế hoạch sưu tầm HVBT * Khái niệm: Kế hoạch sưu tầm DSVHVT BT: hoạt động thường xuyên , đặt trước thực thời gian định Kế hoạch sưu tầm nằm kế hoạch công tác BT * Những nội dung việc lập kế hoạch sưu tầm HVBT : - Việc tiến hành sưu tầm, phải dựa số điều tra, nghiên cứu : + Xem kho BT lưu giữ đối tượng ntn ? ( tình trạng , số lượng ,… ) + Nghiên cứu toàn nội dung trưng bày BT để xem phần chưa có để sưu tầm bổ sung + Căn vào nhu cầu BT để lập kế hoạch sưu tầm : mở rộng nội dung trưng bày ,… - Lập kế hoạch cho thời kì xây dựng BT : + Nghiên cứu kĩ vấn đề cần sưu tầm thông qua nhiều tư liệu khác nhau: tư liệu lịch sử, sách chun khảo, cơng trình nghiên cứu chun ngành, hồi kí tư liệu ngồi nước, nhằm nắm rõ vấn đề cần sưu tầm + Tìm hiểu BT có chung nội dung , loại hình, đặc biệt phần trưng bày BT Từ tìm phần BT nghiên cứu giới thiệu để làm cho khác - Lập kế hoạch cho thời kì BT xây dựng xong, mở cửa đón khách tham quan: + Tiếp tục nghiên cứu bổ sung số lượng DSVH cho BT, liên tục làm số lượng HV BT 1.1.6 Nội dung giai đoạn tiến hành công tác sưu tầm di sản văn hóa vật thể: *GĐ1 : Chuẩn bị cho khảo sát - Xác định mục đích , yêu cầu đề tài nội dung khảo sát - Xác định địa bàn khảo sát - Xác định thành phần tham gia đoàn khảo sát, sưu tầm - Chuẩn bị mặt chuyên môn cho cán đoàn khảo sát - Nghiên cứu nguồn tài liệu khác liên quan trực tiếp tới việc sưu tầm - Nghiên cứu nội dung , thành phần HV có kho trưng bày - Dự trù kinh phí sưu tầm (đi lại , mua HV, thuê ng hướng dẫn ,… ) - Đặt quan hệ trước với địa phương – nơi tới sưu tầm - Mua sắm trang thiết bị cần thiết phục vụ cho đợt sưu tầm ( thiết bị văn phòng phẩm , thiết bị bảo quản bước đầu cho số nhóm HV ) - Nhận công văn , giấy tờ cần thiết ( QĐ cho sưu tầm , Giấy giới thiệu , Giấy đường , Giấy tờ tùy thân khác ,… ) - Viết đăng lên tạp chí , tin truyền địa phương nói nội dung khảo sát *GĐ : Khảo sát sưu tầm thực địa - Khi tới địa phương khảo sát, cần làm việc với quyền địa phương giúp đỡ: + Chỉ ng có khả giúp đỡ q trình sưu tầm : + Xin quyền văn có tính chất đạo từ cấp xuống => để ng nhận có kế hoạch giúp đỡ cán sưu tầm - Tiến hành tổ chức gặp gỡ, trao đổi với cộng đồng địa phương , nói rõ vấn đề , đối tượng sưu tầm - Bắt đầu sưu tầm thực địa + Điều tra, tìm hiểu, khai thác nguồn thông tin khác để phát đối tượng cần sưu tầm - Báo cáo với quyền địa phương kết trình sưu tầm hình thức văn - Đóng gói, bảo quản vận chuyển BT * GĐ : Kết thúc sưu tầm, trở BT : - Khi trở BT, tiến hành chỉnh lí HV sưu tầm đk , xác minh bổ sung thông tin cho hồ sơ HV - Nhập kho HV sưu tầm ( kho tạm thời ) - Làm báo cáo tổng kết đợt sưu tầm : - Thành lập Hội đồng xét duyệt HV : 1.1.7 Các nguyên tắc sưu tầm Những HV sưu tầm phải HVG có liên quan hay tham dự trực tiếp vào kiện lịch sử , văn hóa BT k sưu tầm HV làm lại , HV giả Trong điều kiện cho phép nên sưu tầm tập hợp sưu tập HVG , k nên sưu tầm riêng lẻ HV HV có tính tồn diện , đầy đủ 3.Trong trình sưu tầm , yêu cầu phải tiến hành lập hồ sơ cho HV sưu tầm Đây công việc quan trọng mà cán sưu tầm phải làm trình sưu tầm Hồ sơ tạo nên giá trị mặt khoa học , pháp lí cho HV sưu tầm Trong trình sưu tầm , cần phải thực đầy đủ khâu mang tính chất thủ tục , hành HV sưu tầm Tiến hành khẳng định quyền sở hữu HV , biên giao nhận HV chủ HV với cán BT để khẳng định việc chuyển nhượng, tránh tình trạng sau: đòi lại, tranh chấp ,… Tất HV sưu tầm với Hồ sơ ghi chép chúng trở BT phải thông qua HĐ xét duyệt HV 1.1.8 Nội dung hình thức sưu tầm HVBT: 1.Sưu tầm lựa chọn vật gốc từ triển lãm trung ương địa phương - Các triển lãm nguồn cung cấp vật đáng tin cậy cho bảo tàng t Tuy nhiên phải nghiên cứu thẩm định kỹ nội dung lịch sử giá trị vật trưng bày triển lãm theo tiêu chí vật bảo tàng - Cán sưu tầm phải tìm gặp tiếp xúc với chủ nhân vật để ghi chép lập hồ sơ khoa học –pháp lý cho vật trước chuyển bảo tàng 2.Trao đổi điều chuyển vật -Là đem di vật, vật có để đổi lấy di vật, vật mà khơng có ngun tắc tự nguyện có lợi bảo tàng Đây thể hợp tác hỗ trợ lẫn để phát huy giá trị xã hội bảo tàng -Việc trao đổi vật phải đảm bảo nguyên tắc pháp lý vật gốc, có thỏa thuận hai bên trình quan quản lý văn hóa cấp phê chuẩn Tiếp nhận vật hiến tặng, chuyển giao thu mua vật 10

Ngày đăng: 17/07/2023, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan