giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh yên bái

99 900 0
giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 6 IMF: QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ 8 LỜI NÓI ĐẦU 8 4. Kết cấu của đề tài 10 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 I.1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 10 I.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế 10 I.1.2. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 11 I.1.2.1. Khái niệm 11 b. Chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả 13 c. Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tếnăng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc hàng hóa sản xuất trong nước 14 d. Chất lượng tăng trưởng kinh tếnâng cao phúc lợi của công dân và gắn liền tăng trưởng với công bằng xã hội 14 e. Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là phát triển bền vững 15 f. Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là thể chế dân chủ trong môi trường chính trị - xã hội của nền kinh tế 15 I.2. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNGCHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 16 I.2.1. Các thước đo tăng trưởng kinh tế 16 I.2.1.1. Tổng giá trị sản xuất (GO) 16 I.2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 16 I.2.1.3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI) 17 I.2.1.4. Thu nhập bình quân đầu người 17 I.2.2. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế 17 2 I.2.2.1. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17 I.2.2.2. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh hiệu quả kinh tế 18 b. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn - Hệ số ICOR 18 I.2.2.3. Các chỉ tiêu thống kê phản ánh khả năng cạnh tranh của nền kinh tế 19 a. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất trong tỉnh (trong nước) 19 b. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 20 I.2.2.4. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến phúc lợi xã hội 20 I.2.2.5. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế liên quan đến bảo vệ và cải thiện môi trường 21 I.3.1. Các nhân tố kinh tế 21 I.3.2. Các nhân tố phi kinh tế 22 I.4. BÀI HỌC KINH NGHIÊM CỦA CÁC NƯỚC VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG 24 I.4.1. Bài học kinh nghiệm của các nền kinh tế đang chuyển đổi - Trung Quốc 24 I.4.1.1. Những vấn đề liên quan đến chất lượng tăng trưởng của Trung Quốc 24 Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các khu vực cũng ngày càng trầm trọng. Năm 1978, tổng thu nhập của dân miền Đông cao hơn mức của dân miền Trung 1,38 lần. Năm 1995, GDP tính theo đầu người của miền Đông đã gấp 2,41 lần ở miền Tây 25 I.4.1.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng 25 b. Tăng đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực 25 c. Tăng đầu tư cho bảo vệ môi trường 26 e. Phát triển cân đối, hài hoà giữa các vùng, khu vực 27 I.4.2. Bài học từ các giải pháp sau khủng hoảng Đông Á 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNGCHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005–2008 29 II.1. TIỀM NĂNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH YÊN BÁI 29 II.1.1. Cơ hội để phát triển 29 II.1.2. Các tiềm năng thế mạnh 30 II.1.3. Các thành tựu về kinh tế - xã hội 31 II.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế 32 3 II.2.1.2. Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành kinh tế 34 a. Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 34 Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của tỉnh Yên Bái tăng giảm không đồng đều trong cả giai đoạn 2005-2008. Giá trị sản xuất của ngành tăng bình quân 5,38%/năm đạt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra là (5,35- 5,47%). Trong quá trình phát triển, duy nhất chỉ có năm 2008 tốc độ tăng trưởng của ngành Nông lâm nghiệp, thuỷ sản không đạt được mục tiêu 4,38%/5,5% do ảnh hưởng lạm phát chung của nền kinh tế cả nước, làm cho tốc độ tăng chi phí trung gian cao hơn so với tốc độ tăng của giá trị sản xuất, ngoài ra ảnh hưởng của diễn biến thời tiết làm mất trắng trên 2.130 ha lúa và màu, làm sản lượng lương thực giảm đáng kể. Trong chăn nuôi số lượng thiệt hại lớn trên 10.000 con trâu, bò, lợn 34 Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành kinh tế 34 Nguồn: Cục thống kê Yên Bái 34 b. Công nghiệp và xây dựng 34 II.2.2 Tăng trưởng kinh tế nhìn từ yếu tố đầu ra 36 II.2.3. Tăng trưởng kinh tế chưa đủ để đưa Yên Bái thoát khỏi tình trạng tụt hậu 37 II.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ YÊN BÁI GIAI ĐOẠN 2005-2008 40 II.3.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 40 II.3.1.1. Sự dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn 2005-2008 40 Bảng 5: Cơ cấu kinh tế tỉnh Yên Bái phân theo nhóm ngành (giá hiện hành) 40 II.3.1.2. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm, chưa phù hợp với yêu cầu của thời kỳ mới 44 II.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế 45 I.3.2.1. Năng suất lao động của nền kinh tế 45 II.3.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế 46 II.3.3. Đánh giá chất lượng tăng trưởng thông qua năng lực cạnh tranh 48 II.3.3.1. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tỉnh 48 II.3.3.2. Năng lực cạnh tranh chung 49 II.3.4. Đánh giá chất lượng tăng trưởng thông qua tiến bộ và công bằng xã hội 52 II.3.4.1. Lao động, thất nghiệp 52 II.3.4.2. Xoá đói giảm nghèo 53 4 II.3.4.3. Những tiến bộ về phúc lợi xã hội (giáo dục - y tế) 58 a. Những tiến bộ về giáo dục - đào tạo 58 II.3.5. Đánh giá thông qua các vấn đề môi trường 61 II.3.5.1. Chất thải và ô nhiễm môi trường sinh thái 62 II.3.5.2. Khai thác cạn kiệt và sử dụng lãng phí tài nguyên môi trường 63 II.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ YÊN BÁI 65 II.5. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH YÊN BÁI 67 II.5.1.1. Huy động các nguồn vốn đầu tư cho tăng trưởng kinh tế 67 II.5.1.2. Hội nhập kinh tế và thúc đẩy xuất khẩu 70 II.5.1.3. Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công bằng xã hội 70 a. Các chính sách tăng trưởng kinh tế nhằm thực hiện công bằng xã hội 71 II.5.2. Những hạn chế, khó khăn thách thức còn tồn tại 73 II.5.2.1. Thách thức về kinh tế 74 II.5.2.2. Thách thức về xã hội 75 II.5.2.3. Thách thức về vấn đề môi trường 75 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI TỚI NĂM 2020 77 III.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI TỚI NĂM 2020 77 III.1.1. Mục tiêu tăng trưởng kinh tế tới năm 2020 77 III.1.1.1. Về kinh tế 77 III.1.1.2. Về xã hội 77 III.1.1.3. Về môi trường 78 III.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái tới năm 2020 79 III.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI TỚI NĂM 2020 80 5 III.2.1. Huy động vốn cho tăng trưởng 80 III.2.1.1. Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp 81 III.2.1.2. Huy động nguồn vốn trong dân cư thông qua giải pháp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ82 III.2.1.3. Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài 84 III.2.2. Nâng cao hiệu quả vốn đầu tư 84 III.2.2.1. Đối với nguồn vốn đầu tư nhà nước 85 III.2.2.2. Đối với nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nước 86 III.2.2.3. Đối với nguồn vốn ngoài khu vực nhà nước 87 III.2.3. Phát triển khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực 87 III.2.3.1. Phát triển khoa học công nghệ, thực hiện “công nghiệp hoá sạch” 87 III.2.3.2. Đào tạo nguồn nhân lực 88 III.2.4. Gắn tăng trưởng với công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo 89 III.2.4.1. Tăng trưởng đi đôi với tạo công ăn việc làm 89 III.2.4.3. Tăng trưởng đi đôi với nâng cao phúc lợi giáo dục, y tế 91 Nhiệm vụ trọng tâm là đẩy mạnh việc phòng chống dịch bệnh, đặc biệt là các dịch bệnh mới phát sinh. Tiếp tục phát triển và hoàn thiện hệ thống khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của nhân dân 91 III.2.5. Gắn tăng trưởng với bảo vệ môi trường thiên nhiên 91 III.2.6. Hoàn thiện môi trường kinh doanh để nâng cao chỉ số cạnh tranh 92 III.2.6.1. Về cơ chế chính sách 92 III.2.6.2. Về đổi mới quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh 93 III.2.6.3. Về cải cách thủ tục hành chính 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái Hình 2: Tốc độ tăng trưởng các nhóm ngành kinh tế tỉnh Yên Bái Hình 3: Tốc độ tăng trưởng GĐP và hệ số ICOR của tỉnh Yên Bái Hình 4: Biến đổi tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh và các huyện thị trong thời gian 4 năm 6 Hình 5: Thay đổi tỷ lệ hộ nghèo khi chuẩn nghèo được nâng lên năm 2005 Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của các nhóm ngành kinh tế Bảng 3: Tăng trưởng tiêu dùng và xuất khẩu trong tỉnh Bảng 4: Thu nhập BQ/người/tháng ở Yên Bái so với cả nước và các tỉnh vùng Đông Bắc Bảng 5: Cơ cấu kinh tế tỉnh Yên Bái phân theo nhóm ngành (giá hiện hành) Bảng 6: Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế Bảng 7: Cơ cấu đầu tư phân theo nhóm ngành kinh tế (giá hiện hành) Bảng 8: Năng suất lao động của tỉnh Yên Bái Bảng 9: Hệ số ICOR của Yên Bái, giai đoạn 2005-2008 Bảng 10: Tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp, 2004-2006 Bảng 11: Xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2005-2008 Bảng 12: Tỷ lệ thất nghiệp, thời gian lao động không được sử dụng ở nông thôn Bảng 13: Tổng số và tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới (QĐ 170) của tỉnh Yên Bái Bảng 14: Thu nhập BQ/người/tháng của nhóm 20% dân số nghèo nhất và giàu nhất ở cả nước và các tỉnh vùng Đông Bắc năm 2006 Bảng 15: Số sinh viên và học sinh trung học chuyên nghiệp của tỉnh Bảng 16: Một số chỉ tiêu về hệ thống y tế tỉnh Yên Bái DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SNA: Hệ thống tài khoản quốc gia GO: Tổng giá trị sản xuất GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc dân GNI: Tổng thu nhập quốc dân 7 NI: Thu nhập quốc dân GDI: Thu nhập được quyền chi OXFAM: Tổ chức nhân đạo Anh WB: Ngân hàng Thế giới (World Bank) W: Tiền công và tiền lương R: Thu nhập của người có đất cho thuê Pr: Thu nhập của người có vốn In: Thu nhập của người có tiền cho vay Dp: Khấu hao vốn cố định Ti: Thuế kinh doanh C: Chi cho tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình I: Đầu tư tích luỹ tài sản G: Chi tiêu của chính phủ (X – M): Chi tiêu qua thương mại quốc tế ICOR: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư PCI: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (viết tắt VCCI: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VNCI: Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam NQ: Nghị quyết PPP: Giá sức mua tương đương QĐ: Quyết định BQ: Bình quân CMC - PCGDTH: Chống mù chữ - Phổ cập giáo dục tiểu học GDTHCS: Giáo dục trung học cơ sở THCS: Trung học cơ sở 8 PCTHCS: Phổ cập trung học cơ sở PCGDTH: Phổ cập giáo dục tiểu học THPT: Trung học phổ thông WTO: Tổ chức thương mại thế giới ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ASEAN: Khu vực Thương mại Tự do (AFTA) APEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong 5 năm qua, nhìn trên mặt lượng, bức tranh kinh tế Việt Nam dường như ngày càng sáng sủa, đẹp đẽ hơn, tăng trưởng kinh tế năm sau cao hơn năm trước, thế nhưng những dấu hiệu yếu kém, thậm chí giảm sút về chất lượng kinh tế ngày càng rõ rệt. Có thể nói tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua chưa đáp ứng được yêu cầu gay gắt của cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, của mục tiêu đòi hỏi thoát khỏi tình trạng tụt hậu và tăng trưởng bền vững. 9 Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế là mục tiêu lớn chung của Việt Nam trong nhiều năm qua. Là đề tài nghiên cứu của nhiều nhà nghiên cứu, công trình khoa học. Nhưng để có thể nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nói chung, thì nhất thiết phải đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cuả những hạt nhân kinh tế được coi là tế bào đóng góp trực tiếp cho chất lượng tăng trưởng kinh tế, đó chính là nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của các tỉnh, thành phố trong cả nước. Do vậy, trong đề tài này Tôi nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái, để có được cái nhìn toàn diện, tổng thể về chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh, tìm ra những rào cản đối với tăng trưởng kinh tế trên cả hai mặt lượng và chất, để từ đó đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong thời gian tới, và cũng có thể áp dụng cho các tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện điạ lý và kinh tế tương đồng. Đây chính là lý do Tôi nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái”. 2. Mục đích nghiên cứu - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và phương pháp luận về tính hai mặt của tăng trưởng kinh tế. - Phân tích đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái trong giai đoạn 2005-2008; làm rõ nguyên nhân của những thành công và hạn chế về tăng trưởngchất lượng tăng trưởng của tỉnh Yên Bái trong thời gian qua. - Đề xuất mục tiêu, phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái đến năm 2020. 3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kinh tế tỉnh Yên Bái từ nhiều góc độ: tổng thể, nhóm ngành, khu vực kinh tế, cơ cấu kinh tế, cũng như các nhân tố ảnh 10 hưởng hoặc chịu ảnh hưởng từ nó. Phạm vi nghiên cứu là giai đoạn 2005-2008. Phương pháp nghiên cứu tiếp cận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, cùng với các phương pháp thông kê mô tả, phân tích, so sánh. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu đề tài gồm ba chương: Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng tăng trưởng kinh tế Chương II Thực trạng tăng trưởngchất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2008 Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái tới năm 2020 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I.1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ I.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi của lý luận về phát triển kinh tế. Việc nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày càng có hệ thống và hoàn thiện hơn. Nhận thức đúng đắn về tăng trưởng kinh tế và sử dụng có hiệu quả những kinh nghiệm về nghiên cứu, hoạch định chính sách tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng. Các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, tăng trưởng kinh tế trước hết là một vấn đề kinh tế, song nó mang tính chính trị, xã hội sâu sắc. Tăng trưởng và phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của tất cả các nước trên thế giới, là thước đo chủ yếu về sự tiến bộ trong mỗi giai đoạn của mỗi quốc gia. [...]... NHN T TC NG N CHT LNG TNG TRNG KINH T Tng trng kinh t chu tỏc ng ca nhiu nhõn t, bao gm nhõn t kinh t v nhõn t phi kinh t I.3.1 Cỏc nhõn t kinh t Cỏc nhõn t kinh t tỏc ng n tc v cht lng tng trng kinh t bao gm: vn, lao ng, tin b cụng ngh v ti nguyờn Vn l yu t vt cht u vo quan trng, cú tỏc ng trc tip n tng trng kinh t Lu ý rng, vn sn xut cú liờn quan trc tip n tng trng kinh t c hiu vn vt cht ch khụng... kinh t, khuyn khớch kinh t tp th, kinh t t nhõn phỏt trin Nm 1988, hin phỏp sa i dó quy nh Nh nc cho phộp cỏc thnh phn kinh t kinh doanh tn ti v phỏt trin trong phm vi quy nh ca phỏp lut, rng kinh t t doanh l thnh phn kinh t b sung cho kinh t cụng hu xó hi ch ngha Ngy 15/03/1999, ti kỡ hp th 2, Quc hi khoỏ IX, Trung Quc ó thụng qua D tho sa i Hin phỏp nc Cng ho Nhõn dõn Trung Hoa, trong ú ghi rừ: Kinh. .. c quy nh trong phm vi lut phỏp nh kinh t cỏ th, kinh t t doanh l b phn cu thnh quan trng ca nn kinh t th trng xó hi ch ngha Nh nc bo h quyn li v li ớch hp 27 phỏp ca kinh t cỏ th, kinh t t doanh Nh nc thc hin s ch o, giỏm sỏt v qun lý kinh t cỏ th v kinh t t doanh Ci cỏch tinh gin b mỏy hnh chớnh cng l mt ni dung quan trng, cú tỏc ng mnh n nõng cao cht lng tng trng kinh t e Phỏt trin cõn i, hi ho gia... mt yu t phi kinh t tỏc ng ti tc v cht lng tng trng kinh t Dõn ch v phỏt trin l hai vn cú tỏc ng tng h S phỏt trin l iu kin lm tng thờm nng lc thc hin quyn dõn ch ca cng ng dõn c trong xó hi Ngc li, s tham gia ca cng 24 ng l nhõn t m bo tớnh cht bn vng v tớnh ng lc ni ti cho phỏt trin kinh t, xó hi I.4 BI HC KINH NGHIấM CA CC NC V NNG CAO CHT LNG TNG TRNG I.4.1 Bi hc kinh nghim ca cỏc nn kinh t ang... tớnh minh bch, ớt tham nhng v s tham gia ca ngi dõn vo qun lý kinh t - xó hi s tỏc ng mnh ti tng trng kinh t v ngc li Theo cỏch din gii ca trng phỏi ny, dõn ch chớnh l biu hin mt cht ca tng trng kinh t 16 I.2 O LNG TNG TRNG V CHT LNG TNG TRNG KINH T I.2.1 Cỏc thc o tng trng kinh t Theo mụ hỡnh kinh t th trng, thc o c dựng ỏnh giỏ tng trng kinh t l cỏc ch tiờu trong h thng ti khon quc gia (SNA) I.2.1.1... nhiu v r ) Cht lng tng trng kinh t c hiu theo quan nim hiu qu (tng trng theo chiu sõu) rt c th v to thun li cho mc tiờu tỡm kim gii phỏp thỳc y tng trng c Quan nim cht lng tng trng kinh t l nng lc cnh tranh ca nn kinh t, ca doanh nghip hoc hng húa sn xut trong nc Tng trng i lin vi vic nõng cao nng lc cnh tranh l tng trng cú cht lng cao v ngc li d Cht lng tng trng kinh t l nõng cao phỳc li ca cụng dõn v... Yờn Bỏi, Cng n Ngha L, n ụng Cuụng, n Tun Quỏn, n i Ci II.1.3 Cỏc thnh tu v kinh t - xó hi Thnh tu kinh t - xó hi ca tnh t c nhng nm qua l tin phỏt trin kinh t - xó hi theo hng bn vng trong thi k mi - Nn kinh t gi c s phỏt trin n nh, tng trng kinh t t khỏ, trong 5 nm tr li õy tc tng trng kinh t luụn t c trờn hai con s, c cu kinh t dch chuyn ỳng hng - Phỏt trin cụng nghip ó khai thỏc c tim nng th mnh... ti tt c ba thnh t kinh t, xó hi v mụi trng Theo cỏch hiu hp, cht lng tng trng cú th ch c gii hn mt khớa cnh no ú, vớ d nh cht lng u t, cht lng giỏo dc, cht lng dch v cụng Nh vy cho n nay cha cú mt khỏi nim chớnh thc v cht lng tng trng I.1.2.2 Sỏu quan nim khỏc nhau v cht lng tng trng kinh t a Cht lng tng trng kinh t l c cu v chuyn dch c cu kinh t theo hng nõng cao hiu qu Theo cỏc nh kinh t tõn c in...11 Tng trng kinh t l s gia tng thu nhp hay sn lng c tớnh cho ton b nn kinh t trong mt thi k nht nh (thng l mt nm) Tng trng kinh t cú th biu th bng s tuyt i (quy mụ tng trng) hoc s tng i (t l tng trng) Trong phõn tớch kinh t, phn ỏnh mc m rng quy mụ ca nn kinh t, khỏi nim tc tng trng kinh t thng c dựng õy l t l phn trm gia sn lng tng thờm ca thi... trng kinh t ca WB Quan nim cht lng tng trng theo phỳc li v cụng bng xó hi c cỏc nh kinh t hc ca OXFAM cao Cỏc nghiờn cu cho thy nu quỏ quan tõm n tng trng m ớt chỳ ý n cụng bng xó hi s dn n bt n xó hi v tng trng khụng th bn vng Ngc li, nu quỏ cao cụng bng xó hi thỡ khụng cú ng lc v tim lc vt cht thỳc y tng trng S kt hp hi ho gia tng trng kinh t v cụng bng xó hi s to ra cht lng ca tng trng kinh t . hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái tới năm 2020 79 III.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI TỚI NĂM 2020 80 5 III.2.1. Huy động vốn cho tăng. trưởng kinh tế Chương II Thực trạng tăng trưởng và chất lượng tăng trưởng kinh tế của tỉnh Yên Bái giai đoạn 2005-2008 Chương III Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh Yên Bái tới. thể nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nói chung, thì nhất thiết phải đưa ra những giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế cuả những hạt nhân kinh tế được coi là tế

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU

    • Hình 4: Biến đổi tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh và các huyện thị trong thời gian 4 năm

    • Bảng 6: Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế

    • Bảng 7: Cơ cấu đầu tư phân theo nhóm ngành kinh tế (giá hiện hành)

    • Bảng 8: Năng suất lao động của tỉnh Yên Bái

    • Bảng 9: Hệ số ICOR của Yên Bái, giai đoạn 2005-2008

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế

    • LỜI NÓI ĐẦU

      • 4. Kết cấu của đề tài

      • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

        • I.1. KHÁI NIỆM CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

          • I.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế

          • I.1.2. Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế

            • I.1.2.1. Khái niệm

            • b. Chất lượng tăng trưởng theo quan niệm hiệu quả

            • c. Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của doanh nghiệp hoặc hàng hóa sản xuất trong nước

            • d. Chất lượng tăng trưởng kinh tế là nâng cao phúc lợi của công dân và gắn liền tăng trưởng với công bằng xã hội

            • e. Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là phát triển bền vững

            • f. Quan niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế là thể chế dân chủ trong môi trường chính trị - xã hội của nền kinh tế

            • I.2. ĐO LƯỜNG TĂNG TRƯỞNG VÀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

              • I.2.1. Các thước đo tăng trưởng kinh tế

                • I.2.1.1. Tổng giá trị sản xuất (GO)

                • I.2.1.2. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP)

                • I.2.1.3. Tổng thu nhập quốc dân (GNI)

                • I.2.1.4. Thu nhập bình quân đầu người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan