cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và việc hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam

110 911 7
cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế và việc hoàn thiện hệ thống pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT – BỘ MÔN THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Khóa 30 (Niên khóa 2004 – 2008) Đề tài: CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VIỆC HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Phạm Mai Phương Sinh viên thực Phan Trần Nguyên Huy MSSV: 5043970 Lớp: Luật thương mại – K30 Cần Thơ – 5/2008 Mục Lục Trang Lời nói đầu Chương I: TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái quát tranh chấp thương mại quốc tế II Nguồn luật áp dụng 2.1 Điều ước quốc tế 2.2 Luật quốc gia 11 2.3 Tập quán thương mại quốc tế 16 2.4 Tiền lệ pháp thương mại (án lệ) 17 III Một số vấn đề hợp đồng mua bán ngoại thương .18 3.1 Chủ thể 18 3.2 Điều kiện hợp đồng 18 3.3 Hình thức hợp đồng 18 3.4 Chào hàng, chấp nhận chào hàng 19 3.4.1 Chào hàng 19 3.4.2 Chấp nhận chào hàng 21 3.4.3 Vấn đề trách nhiệm thực hợp đồng 22 CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 24 I Thương lượng 26 1.1 Khái niệm, ý nghĩa 26 1.2 Một số loại khiếu nại phổ biến 28 1.2.1 Khiếu nại người bán hàng 28 1.2.2 Khiếu nại người bảo hiểm hàng hóa 31 II Hòa giải 32 2.1 Khái niệm 32 2.2 Những ưu điểm hạn chế hòa giải 36 2.3 Thủ tục tiến hành hòa giải 37 2.3.1 Đề xuất hòa giải 37 2.3.2 Q trình hịa giải 38 2.4 Giải tranh chấp hòa giải theo quy chế hòa giải UNCITRAL 39 III Trọng tài thương mại 40 3.1 Khái niệm, đặc điểm trọng tài thương mại 40 3.1.1 Khái niệm 40 3.1.2 Đặc điểm 41 3.2 Các loại trọng tài thương mại 43 3.3 Thỏa thuận trọng tài 46 3.3.1 Khái niệm 46 3.3.2 Nội dung thỏa thuận trọng tài 49 3.4 Tố tụng trọng tài 51 3.4.1 Thủ tục khởi kiện trọng tài 51 3.4.2 Thủ tục thành lập trọng tài 53 3.4.3 Thủ tục xét xử 58 IV Tòa án 59 4.1 Tổ chức hệ thống Tòa án 60 4.2 Thẩm quyền thủ tục tố tụng 60 4.3 Giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án Việt Nam 63 4.3.1 Các nguyên tắc đặc thù 63 4.3.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại quốc tế 65 4.3.3 Thủ tục tố tụng kinh tế Tòa án Việt Việt Nam 69 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỌNG TÀI VÀ TÒA ÁN 73 I Việc áp dụng pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 phương hướng hoàn thiện thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc tế việt nam trọng tài 73 1.1 Về trọng tài viên 73 1.2 Về doanh nghiệp 76 1.3 Về Tòa án 78 II Một số vướng mắc hoạt động giải tranh chấp thương mại quốc tế tòa án phương hướng hoàn thiện 86 2.1 Một số vướng mắc 86 2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án 92 2.2.1 Yêu cầu định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án 92 2.2.2 Hồn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án 98 Kết luận 104 Nhận Xét Của Giáo Viên Phản Biện ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Nhận Xét Của Giáo Viên Hướng Dẫn ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hồn thiện pháp luật Việt Nam Lời Nói Đầu Lý chọn đề tài: Nước Việt Nam vốn lên phát triển từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở hạ tầng thiếu thốn yếu nhiều Sau hai kháng chiến, với chủ trương, đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước, Việt Nam thay da đổi thịt, vươn lên nước phát triển, chạy đua quốc gia khác Đặc biệt, với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa ngành nghề, mở rộng cửa đón nhận đầu tư nước ngồi, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, song song với lợi ích đó, nước ta gặp phải khó khăn, vướng mắc cơng hội nhập Kinh tế phát triển, đa dạng hóa ngành nghề, doanh nhiệp mọc lên nấm, quan hệ quốc tế mở rộng đồng nghĩa với việc Việt Nam cần phải có hành lang pháp lý vững chắc, bao quát, nhằm điều tiết kinh tế, đặc biệt quy định giải tranh chấp kinh tế Thực tế năm qua, đối mặt với tranh chấp kinh tế, đặc biệt tranh chấp có yếu tố nước ngồi, doanh nghiệp tư nhân kể doanh nghiệp Nhà nước tỏ lúng túng Phần thiệt thòi thường nghiêng phía mà kiến thức, kinh nghiệm vấn đề Nguyên doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế chưa hiểu nhiều, chưa tranh bị kiến thức đầy đủ, chưa lường trước hết tình xảy tranh chấp Và thực tế tranh chấp xảy họ phải lựa chọn phương thức giải tranh chấp cho thỏa đáng, đặc biệt phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài thương mại, hình thức cịn mẽ Việt Nam Nói đến thương mại quốc tế không đề cập đến tranh chấp thương mại quốc tế, tranh chấp thương mại quốc tế xem kiến thức mà tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế phải trang bị cho Đặc biệt, Việt Nam gia nhập “sân chơi lớn” – tổ chức thương mại giới WTO GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -1- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Vì lí ấy, người viết chọn đề tài: “Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” Giới hạn đề tài: Vì tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực như: độc quyền, kinh doanh khơng lành mạnh, sở hữu trí tuệ…, vi phạm nghĩa vụ quan hệ thương mại quốc tế nhiều loại như: vi phạm nghĩa vụ Hiệp định thương mại song phương, đa phương, vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại cụ thể Cho nên, thời gian khơng cho phép lượng kiến thức có hạn nên người viết tập trung vào bốn phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế là: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại Tịa án góc độ tranh chấp phát sinh hợp đồng thương mại cụ thể Trong đó, người viết tập trung vào hai phương thức chủ yếu trọng tài Tòa án đề xuất hoàn thiện cho hai phương thức giải tranh chấp Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, trình bày đề tài người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh, phân tích phát triển, phân tích tổng hợp, thống kê nhằm làm bật nội dung đề tài, giúp người đọc có cách nhìn khái quát, toàn diện phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế, đưa đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam Kết cấu luận văn: luận văn bao gồm 104 trang, với kết cấu gồm chương: Chương 1: “Tranh chấp thương mại quốc tế” Chương giới thiệu khái quát tranh chấp thương mại quốc tế, đề cập đến khái niệm phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế bản, đồng thời chương giới thiệu cách khái quát hợp đồng thương mại quốc tế Chương 2: “Các phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế” Chương giới thiệu cách chi tiết phương thức giải tranh chấp thương mại quốc tế Chương 3: “Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động giải tranh chấp trọng tài thương mại Tòa án” Chương đưa số đề xuất cho hoàn thiện pháp luật Việt Nam hoạt động giải GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -2- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam tranh chấp thương mại quốc tế đường trọng tài thương mại Tịa án Như nói trên, thời gian có hạn kiến thức người viết cịn hạn chế nên trình nghiên cứu, trình bày luận văn, việc mắc phải sai sót khơng thể tránh khỏi Rất mong bạn đọc thông cảm góp ý cho luận văn ngày hồn chỉnh Cũng xin cảm ơn cô Phạm Mai Phương bỏ thời gian quý báo hướng dẫn, bảo tận tình, cảm ơn tập thể giảng viên Khoa luật, Trường đại học Cần Thơ cung cấp tri thức, tạo điều kiện hỗ trợ đề người viết hồn thành luận văn cách suôn Chân thành càm ơn! Sinh viên thực Phan Trần Nguyên Huy GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -3- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam CHƯƠNG TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái Quát Về Tranh Chấp Thương Mại Quốc Tế Thương mại quốc tế hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại thương nhân có quốc tịch khác có trụ sở thương mại nước khác nhằm mục đích thu lợi nhuận Thương mại quốc tế tổng hòa hoạt động mậu dịch đối ngoại nước Hoạt động thương mại quốc tế hoạt động phức tạp, liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều chủ thể nhiều quốc gia khác Do hoạt động thương mại quốc tế thường xuyên xáy tranh chấp Theo từ điển luật học Black West Pub Co xuất năm 1991 (Black’s Law Dictionary) tranh chấp hiểu mâu thuẫn bất đồng (tranh cãi), mâu thuẫn yêu cầu hay quyền, đòi hỏi quyền, yêu cầu hay đòi hỏi từ bên đáp lại yêu cầu hay lập luận trái ngược bên Trong thực tiễn ngoại giao, thuật ngữ “tranh chấp quốc tế” hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tranh chấp quốc tế bao hàm không tranh chấp mà cịn tình (trạng thái xung đột quốc gia) Theo nghĩa hẹp, tranh chấp quốc tế bao gồm quan hệ xung đột quốc gia biểu qua bên tham gia cụ thể đối tượng tranh chấp cụ thể Tóm lại, tranh chấp thương mại quốc tế bất đồng xảy trình thực hoạt động thương mại quốc tế mà chủ yếu thực hợp đồng thương mại quốc tế Tranh chấp điều khó tránh khỏi thương mại quốc tế bên tham gia quan hệ thương mại quốc tế thường chủ thể có quốc tịch khác nhau, có xa cách mặt địa lí, khác biệt truyền thống pháp luật tập quán thương mại, thiếu hiểu biết tin cậy lẫn bên Mặt khác điều kiện ngoại cảnh nước gây khó khăn khơng thể lường trước, bất khả kháng cho bên thực nghĩa vụ theo hợp GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -4- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam đồng (chẳng hạn nước có quan hệ mua bán bị cấm vận, bị bất ổn, biến động trị…) Việc ý thức thực hợp đồng bên yếu tố tác động đến tranh chấp thương mại quốc tế Điều xảy bên bán (bên xuất khẩu) không thực nghĩa vụ (chẳng hạn giao hàng thừa, thiếu), không cẩn thận người mua (bên nhập khẩu), bên vận chuyển không thực cam kết hợp đồng vận chuyển (xếp hàng không quy định)… Chẳng hạn, tranh chấp phát sinh chất lượng hàng hố khơng bảo đảm, bên bán giao hàng không phẩm chất Tranh chấp phát sinh từ khâu tốn bên Thực tiễn cho thấy có đến 60% vụ tranh chấp phát sinh từ khâu toán, phần khâu toán ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi bên, phần khác khâu tốn phức tạp, kéo dài kéo theo chênh lệch giá Hay không cẩn thận người mua làm phát sinh tranh chấp Điển hình vụ tranh chấp công ty xuất nhập Nam Phi với tổng công ty rau Việt Nam (Vegetexco) Tóm tắt vụ việc sau: Cơng ty Nam Phi mua Vegetexco 274 chuối kho lạc nhân Trong q trình vận chuyển, cơng ty Nam Phi khơng tính đến việc bao bì đóng gói, dùng container khơng có cửa thơng gió để vận chuyển Khi tới cảng tồn số chuối sấy khô lạc nhân bị ẩm mốc hư toàn bộ, phải tiến hành chế biến lại với chi phí 420 triệu VND Bên mua cơng ty Nam Phi yêu cầu Vegetexco chịu nửa chi phí tái chế lại Cơng ty Nam Phi lập luận người mua nhập hàng lần bạn hàng nên Vegetexco phải chịu nửa Rõ ràng điều không thỏa đáng Vegetexco chấp nhận trả 50 triệu cho phía Nam Phi nói rõ khơng phải khoản tiền bồi thường mà khoản hỗ trợ Vegetexco cho thiệt hại Bên công ty Nam Phi chấp nhận thỏa thuận Những yếu tố gây khơng tranh chấp, mặt khác mối quan hệ tranh chấp thương mại quốc tế ngày trở nên phức tạp, rối rắm, bên mong muốn đem lại nhiều lợi nhuận chịu phí tổn nhất, tranh chấp thương mại quốc tế ngày phức tạp GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -5- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam - Quan hệ dân bên tham gia tổ chức, công dân Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo nước ngồi, phát sinh nước - Tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi b) Về quy định giải xung đột pháp luật: Hiện nay, Việt Nam ban hành nhiều quy định việc giải xung đột pháp luật lĩnh vực liên quan đến thương mại, ví dụ Luật Thương mại năm 2005, Luật Hải quan năm 2001, Bộ luật Dân năm 2005…Tuy nhiên, số lĩnh vực quan hệ thương mại có yếu tố nước ngịai chưa có quy định để xác định luật áp dụng, có quy định chưa đầy đủ cụ thể Bộ luật Dân quy định việc chọn luật để điều chỉnh hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng Luật thương mại cho phép bên thỏa thuận chọn pháp luật nước tập quán quốc tế để áp dụng với hợp đồng, chưa quy định nguyên tắc xác định quy phạm xung đột trình tự, thể thức kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi… Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế quy định nhiều văn pháp luật không thống Có văn quy định khơng áp dụng pháp luật nước ngoài, pháp luật nước trái với pháp luật Việt Nam (Điều 5, Luật Thương mại năm 2005), có văn quy định khơng áp dụng pháp luật nước pháp luật nước trái với lợi ích trật tự cơng cộng Việt Nam (Điều 4, Luật Hàng khơng dân dụng năm 1991), lại có văn quy định Bộ luật Dân năm 2005 (Điều 759) quy định không áp dụng pháp luật nước tập quán quốc tế việc áp dụng hậu việc áp dụng trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam…Cách quy định điều kiện áp dụng pháp luật nước vừa chưa đảm bào tính thống vừa chưa đảm bảo tính chuẩn xác mặt thuật ngữ pháp lý Tình trạng gây mơt số khó khăn, lung túng cho quan có thẩm quyền Việt Nam việc giải vấn đề kinh tế - thương mại có yếu tố nước ngồi gây khó khăn cho bên việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Nếu khẳng định trái pháp luật Việt nam khơng áp GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -91- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam dụng pháp luật nước ngồi dẫn đến tình trạng phủ nhận hoàn toàn việc áp dụng pháp luật nước Mặt khác, khẳng định không áp dụng pháp luật nước ngồi việc áp dụng trái với ngun tắc Việt Nam khó tìm sở lí luận thực tiễn Cần khẳng định rằng, có hậu việc áp dụng pháp luật nước ngồi trái với nguyên tắc Việt Nam 2.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án: 2.2.1 Yêu cầu định hướng chung việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án: a) Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam: Đăc thù kinh tế Việt Nam kinh tế vận hành theo chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều có nghĩa kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức tổ chức kinh tế vừa dựa nguyên tắc quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý phân phối Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn đầu trình chuyển đổi chế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Những nhân tố trình hình thành phát triển, nhiều vấn đề cịn q trình thể nghiệm, cần có thực tiễn để khẳng định Trong đó, khơng phải sở kinh tế xã hội chế cũ bị xóa bỏ Do đó, tính khơng đồng hệ thống luật kinh tế - thương mại hệ tất yếu Khuôn khổ pháp lý thể chế kinh tế nước Tòa án chưa thích hợp với kinh tế thị trường mang nhiều “dấu ấn tư duy” kinh tế kế hoạch hóa tập trung Cơ chế thị trường mà Việt Nam xây dựng khơng hình thành từ hoàn thiện chế cũ bước chuyển đổi lại diễn với tốc độ tương đối nhanh Vì vậy, bất cập nhận thức nội dung, yêu cầu đổi pháp luật không hạn chế hiểu biết kinh tế thị trường điều tránh khỏi GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -92- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Cấu trúc thị trường Việt Nam có đặc trưng bật dễ nhận thấy độc quyền chi phối doanh nghiệp Nhà nước nhiều lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt khu vực doanh nghiệp, thực tế bị kìm hãm, phát triển chưa có “sân chơi bình đẳng”, đặc biệt việc tiếp cận nhân tố kinh doanh (như đất đai, vốn…) tiến hành cho hoạt động thương mại, kinh doanh xuất, nhập khẩu, chế độ ưu đãi khác… Thực trạng kinh tế phần cản trở trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Nếu vòng mười năm sau đổi mới, Việt Nam dừng lại cải cách kinh tế, mở cửa đơn phương vào cam kết quốc tế mà việc thực thi thực tế cịn nhiều hạn chế, năm gần việc thực thi cam kết quốc tế với việc cải cách kinh tế nước ngày chịu áp lực mạnh hơn, Việt Nam gia nhập WTO (11/2006) Pháp luật kinh tế - thương mại mà hướng tới hoàn thiện tồn phát triển chế hỗn hợp Cụ thể, chế kinh tế tuân theo tác động song hành cà hai yếu tố: vận động quan hệ cung cầu (hay bàn tay vơ hình thị trường) vai trị chi phối, điều tiết Nhà nước việc quản lí kinh tế Sự phát triển kinh tế thị trường cung cấp cho sở thực tiễn để khẳng định pháp luật trở thành phận cấu thành kinh tế thị trường điều kiện Việt Nam Khơng có điều tiết pháp luật pháp luật không phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường kinh tế thị trường khơng thể vận hành có hiệu Trong bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam, pháp luật kinh tế - thương mại cần đảm bảo tính mềm dẻo linh hoạt Hay nói cách khác, pháp luật kinh tế - thương mại phải đảm bảo độ thích nghi cao với phát triển động kinh tế trình chuyển đổi Xu chung phát triển pháp luật kinh tế - thương mại Việt Nam ngày hướng vào thị trường khơng ngừng nâng cao vai trị quản lý Nhà nước trình kinh tế Nói cách khác, nhu cầu phát triển kinh tế thị trường việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước mục tiêu trung tâm nỗ lực việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế - thương mại Việt Nam GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -93- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Do đó, nghiên cứu hồn thiện pháp luật kinh tế - thương mại nói chung pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng khơng thể tách rời với việc nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội nước Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế - thương mại phải có kết hợp chặt chẻ mục tiêu lâu dài với việc đáp ứng nhu cầu giải nhiệm vụ trước mắt, phải tạo đồng hệ thống pháp luật kinh tế - thương mại, đảm bảo thống phận cấu thành, quy định vả biện pháp bảo đảm thực Việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước cần nghiên cứu, xem xét điều kiện khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế diễn mạnh mẽ xu hướng khách quan kinh tế giới Trên giới, nhiều liên kết kinh tế - thương mại khu vực hình thành xác lập điều kiện lưu thông tự quốc gia thành viên, tạo điều kiện cho quốc gia thành viên bổ sung lẫn kinh tế - thương mại, giúp quốc gia thành viên đạt mục tiêu phát triển phồn thịnh Một xu khác lên kinh tế giới có quan hệ chặt chẻ với khu vực hóa tồn cầu hóa Tồn cầu hóa kinh tế xét chất, qua trình tăng lên mạnh mẽ rộng lớn mối liên hệ ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn mối quan hệ kinh tế thương mại khu vực, quốc gia, dân tộc Trong trào lưu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế diễn xu khách quan, quốc gia có kinh tế phát triển khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng ngồi q trình diễn tên toàn cầu Ngay từ năm 70 kỷ trước, nước ta gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV, tích cực tham gia phong trào không liên kết đặc biệt liên Hợp Quốc mà nội dung đấu tranh cho trật tự công bằng, đồng thời tham gia tích cực vào liên kết kinh tế - thương mại quốc tế Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Nếu vào năm 1990, Việt Nam có mối quan hệ bn bán với 50 quốc gia vùng lãnh thổ đến năm 1995 số 100 quốc gia GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -94- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam 170 quốc gia Con số hứa hẹn tăng mà Việt Nam gia nhập “sân chơi lớn” – WTO Quá trình hội nhập Việt Nam chủ yếu thực dần bước theo ba lĩnh vực trọng tâm tự hóa thương mại, tự đầu tư nước mở cửa tiếp nhận tri thức nước ngồi thơng qua cơng nghệ thơng tin Hội nhập kinh tế quốc tế có tác dụng tích cực đến kinh tế Việt Nam, tạo điều kiện cho nước ta tránh tình trạng bị phân biệt đối xử, hưởng ưu đãi thương mại, có điều kiện mở rộng thị trường, tăng thu hút đầu tư chuyển giao kỹ thuật công nghệ tiên tiến từ nước Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế tạo khả phát triển rút ngắn mang lại nhiều nguồn lực quan trọng cho nước phát triển Có thể lấy Hàn Quốc làm ví dụ, việc chuyển đổi cấu công nghiệp Hàn Quốc cần 30 – 40 năm việc chuyển đổi diễn Hoa Kỳ phải kéo dài kỷ Hàn Quốc ngọai lệ Sự phát triển nhanh chóng dường lập lại nước công nghiệp Châu Á (NICs) số nước Đông Á Trung Quốc Lợi rõ nét nước sau nước lập lại trở ngại sai lầm mà nước công nghiệp hành gặp phải qua trình nỗ lực tạo tiến công nghệ, đồng thời nước sử dụng tư tưởng tiên tiến pháp luật sách pháp luật nước trước việc xây dựng chế độ xã hội đại 20 Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế đặt Việt Nam trước nhiều thách thức, có vấn đề liên quan đến hệ thống pháp luật sách thương mại Hệ thống luật pháp Việt Nam chưa hoàn chỉnh, nhiều luật lệ sách lien quan đến hội nhập tồn cầu thiếu chưa phù hơp với thông lệ quốc tế Hiện Việt Nam vẩn áp dụng nhiều quy định không phù hợp với quy định tổ chức thương mại giới WTO, ví dụ vấn đề giá tính thuế hải quan tổ chức WTO, vấn đề kiểm soát chống độc quyền, quy định chưa bình đẳng thuế, phí, lệ phí, hàng rào phi thuế quan 20 Course on International Trade and the WTO Agreement September 28 – Octorber 17, 1999 School of Public Policy and Global Management, KDI School and Korea International Cooperation Agency GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -95- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Về thương mại dịch vụ, có quy định pháp luật số nhà nghề cụ thể pháp luật tổng thể thương mại dịch vụ, số phân ngành khơng có pháp luật điều chỉnh, ví dụ dịch vụ tư vấn thuế, dịch vụ kiến trúc, dịch vụ tư vấn quản lý, dịch vụ vi tính, dịch vụ nghiên cứu, thăm dò thị trường…Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi bổ sung ban hành nhiều văn bản, nhiều lĩnh vực bảo hiểm, viễn thơng, dịch vụ kiểm tốn, kế tốn, chứng khốn, cơng cụ tốn (séc, hối phiếu, kì phiếu… 21 ) Vì yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế đặt vấn đề việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thương mại nói riêng Hồn thiện pháp luật tách rời với yêu cầu phù hợp với thông lệ quốc tế, Việt nam gia nhập WTO b) Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án: Thứ nhất, việc hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế tòa án cần đảm bảo định tự định đoạt chủ thể quan hệ tố tụng Trên sở đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự hợp đồng theo pháp luật, Nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh pháp luật Khi xảy tranh chấp, Tòa án tham gia giải có yêu cầu Các quan Nhà nước không tự đưa tranh chấp bên giải Yêu cầu Tòa án giải quyền bên Các bên có quyền tự định đoạt hình thức giải tranh chấp 22 Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án cần phù hợp với đặc điểm kinh tế Việt Nam Mỗi loại cấu hệ thống kinh tế có loại quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế đặc thù Tính chất loại quan hệ kinh tế định tính chất loại quan hệ pháp luật, định mức độ phương pháp điều chỉnh pháp luật, định hệ thống quan pháp luật thủ tục pháp lý tương ứng Một đặc điểm kinh tế xã hội thay đổi hệ thống pháp luật 21 Nguyễn Vũ Hoàng: “Một số vấn dề hoàn thiện pháp luật cho việc thực Hiệp định Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại Hà Nội, 2002, trang 198 22 Đào Văn Hội: “Giải tranh chấp kinh tế Tịa án” Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1999, trang 59 GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -96- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam phải thay đổi để điều chỉnh phù hợp với thay đổi Do việc đổi mới, hồn thiện pháp luật thương mại nói chung việc giải tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng trước hết phải vào phương hướng đổi mới, hoàn thiện chế kinh tế Với vai trị cơng cụ điều tiết quan hệ xã hội, pháp luật phải phản ánh nhu cầu khách quan kinh tế Trong mối quan hệ kinh tế pháp luật, pháp luật hình thức biểu nội dung quan hệ kinh tế Với tư cách yếu tố kinh tế thị trường xã hội, pháp luật sinh sở hạ tầng bị quy định sở hạ tầng Trên sở phản ánh cách đầy đủ thực tiễn đời sống kinh tế, thông qua việc xác lập quan hệ chung, pháp luật tạo điều kiện cho điều kiện kinh tế phát triển phù hợp với quy luật vốn có phát triển, tiến xã hội Tóm lại, kinh tế thị trường Việt Nam cần phải đáp ứng yêu cầu sau: Pháp luật phải phản ánh nhu cầu khách quan phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Pháp luật phải tạo tiền đề pháp lý vững để tạo ổn định cho phát triển kinh tế, phát huy tiềm sáng tạo cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanh Pháp luật phải tạo chế đảm bảo cách hiệu bình đẳng thực thành phần kinh tế Thứ ba, việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án cần đảm bảo yêu cầu hội nhập kinh tế lĩnh vực pháp luật nói chung lĩnh vực giải tranh chấp nói riêng Khi tiến hành việc hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế, việc xem xét yếu tố từ nội kinh tế, cần đồng thời xem xét yếu tố quốc tế khu vực có liên quan để đảm bảo tính khái quát quy định liên quan.Việc hoàn thiện pháp luật thương mại phải đặt “quỹ đạo chung” nước, phù hợp với pháp luật nước thông lệ quốc tế Điều có nghĩa pháp luật Việt Nam thể đặc GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -97- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam thù kinh tế Việt Nam mà phải thể thông lệ chung, quy định có tính chất chung mà nhiều nước giới thừa nhận Kinh nghiệm chung nhiều nước cho thấy, chế điều chỉnh pháp luật vấn đề phụ thuộc vào nhiều yếu tố phong tục, tập quán, đạo đức, truyền thống, tôn giáo quốc gia…, đồng thời phải tôn tuân thủ nguyên tắc, thông lệ quốc tế Không tuân thủ ngun tắc chúng ta, khía cạnh tập qn, gây trở ngại cho điều kiện hội nhập khu vực quốc tế diễn mạnh mẽ đóng vai trị tiền đề khách quan cho việc phát tiển đất nước Thứ tư, việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Tòa án cần phải đặt giải pháp tổng thể với việc hoàn thiện pháp luật thương mại Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án khơng thể tách rời việc hồn thiện pháp luật thương mại Chế định giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án có mối quan hệ biện chứng với chế định pháp luật thương mại.Vì việc nghiên cứu việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi cần đặt nghiên cứu tổng thể quy định pháp luật thương mại 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thương mại quốc tế Tịa án: Hồn thiện quy định tổ chức thẩm quyền Tịa án: Cần mở rơng phạm vi thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp thương mại Cần quy định thẩm quyền tòa kinh tế theo hướng tòa kinh tế có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng, trừ trường hợp mà pháp luật quy định thuộc thẩm quyền Tòa dân sự, Tòa lao động Các văn hướng dẫn áp dụng pháp luật giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi cần đảm bảo tính thống nhất, tạo điều kiện áp dụng cho Tòa án Quyền tuyên bố hợp đồng vô hiệu vấn đề cần làm rõ Pháp luật hợp đồng kinh tế vấn đề cịn bỏ ngỏ, khơng quy định rõ ràng chủ thể có GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -98- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tuyên bố hợp đồng vô hiệu Pháp luật cần quy định cụ thể chủ thể có thẩm quyền yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu, bên tham gia giao kết hợp đồng hay quan Nhà nước có thẩm quyền Về vấn đề này, Bộ luật Dân có quy định cụ thể (từ Điều 127 đến Điều 138) Để giải vấn đề nêu trên, thực theo hướng cụ thể hóa quy định Bộ luật Dân vào lĩnh vực thương mại tương ứng Pháp luật tố tụng cần quy định rõ Tòa án có thẩm quyền kết luận xử lý hợp đồng kinh tế vô hiệu Cách thức xử lý hợp đồng kinh tế vơ hiệu Tịa án cịn chưa giống nhau, chí Tịa án lại có hai cách phán khác cho vụ việc mang tính chất tương tự, Do đó, để tránh tình trạng xét xử thiếu quán trên, cần có thống việc xử lý hợp đồng vô hiệu hoạt động xét xử Tòa án 23 Đối với trường hợp ngun đơn có quyền lựa chọn Tịa án, cần áp dụng rộng rãi nguyên tắc tự lựa chọn đương Các bên phải có quyền thỏa thuận lựa chọn Tòa án ghi vào điều khoản hợp đồng, không thiết phải tuân thủ theo quy định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Chỉ trường hợp bên không lựa chọn Tịa án giải áp dụng ngun tắc thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Việc hồn thiện tổ chức thẩm quyền Tịa án cần tiến hành phù hợp với xu hướng cải cách tư pháp Việt Nam Cải cách tư pháp nội dung quan trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền Thực tế cho thấy, việc giải tranh chấp kinh tế Tòa án địa phương Việt Nam không đồng đều, vụ án kinh tế chủ yếu giải Tòa án tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng…Do đó, khơng thiết phải thành lập hệ thống tòa kinh tế tất tỉnh thành.Về vấn đề này, PGS – TS Phạm Hữu Nghị khẳng định: “Không nên không cần thành lập tòa kinh tế tất tỉnh Việc thành lập tòa kinh tế tất tỉnh, thành phố không 23 Vừa qua, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành nghị số 04/2003/NQ – HĐTP ngày 27 tháng năm 2003 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật việc giải vụ án kinh tế Nghị nêu lên cách hiểu hợp đồng vô hiệu (Điểm a, b, c, khoản 1, Điều 8) cách thức xử lý số trường hợp hợp đồng vô hiệu Tuy nhiên, nghị chưa đưa hết quan niệm trường hợp hợp đồng kinh tế vô hiệu, cách xử lý hợp đồng kinh tế có yếu tố nước ngồi vơ hiệu GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -99- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam cần thiết, lại gây lãng phí khơng đáng có Do nên có Tịa kinh tế theo khu vực thay cho đơn vị hành 24 Hồn thiện quy định xung đột pháp luật: Nguyên tắc áp dụng pháp luật nước tập quán quốc tế quy định nhiều văn pháp luật khác không thống Đặc biệt, Luật Thương mại văn pháp luật chuyên ngành thương mại quy định chung chung trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết gia nhập có quy định khác với quy định Luật Thương mại bên bên hợp đồng áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận áp dụng pháp luật nước pháp luật nước ngồi khơng trái với pháp luật Việt Nam trường hợp mà điều ước quốc tế Việt Nam kí kết gia nhập có quy định áp dụng pháp luật nước Tuy nhiên, Luật Thương mại khơng cách thức, trình tự áp dụng pháp luật nước ngồi, nhiều nước, cách thức, trình tự áp dụng pháp luật nước pháp luật xác định cụ thể áp dụng theo thực tiễn xét xứ Ví dụ, theo pháp luật Anh Hoa Kỳ, pháp luật nước coi chứng mà pháp luật Trong trường hợp bên đương không chứng minh nội dung pháp luật nước ngồi, Tịa án có quyền suy luận pháp luật nước giống pháp luật nước có quyền áp dụng pháp luật nước cho vụ việc Thực tiễn xét xử nước Italia, Đức, Pháp…lại coi pháp luật nước kiện mà bên đương phải chứng minh Nếu Tòa án biết rõ pháp luật nước ngồi Tịa án áp dụng pháp luật nước để giải quyết, bên đương chưa chứng minh không chứng minh nội dung pháp luật nước Ở nước Châu Mỹ la tinh, việc áp dụng pháp luật nước ngoài, tiến hành cần thiết để giải tranh chấp Để áp dụng pháp luật nước ngồi bên đương phải chứng minh nội dung pháp luật nước chứng minh cách nào, kể đường ngoại giao Do đó, trước mắt cần nghiên cứu bổ sung quy định quy tắc xung đột pháp luật, đồng thời cần đảm bảo tính thống việc ban hành quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật nước tập quán quốc tế Pháp luật 24 Phạm Hữu Nghị: “Về chế giải tranh chấp kinh tế nước ta nay” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12, 1999, trang 16 GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -100- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam thương mại Việt Nam cần làm rõ thể thức, trình tự áp dụng pháp luật nước ngoài, cách thức chứng minh pháp luật nước Bên cạnh việc xây dụng quy phạm xung đột bên, cần phải đặc biệt trọng xây dụng quy phạm xung đột hai bên trường hợp chấp nhận được, nhằm tránh tình trạng khơng thuộc trường hợp phải áp dụng pháp luật Việt Nam khơng xác định phải áp dụng pháp luật nước Bên cạnh cần đẩy mạnh việc tham gia điểu ước quốc tế để xây dựng quy phạm thực chất thống để tăng cường hiệu việc điều chỉnh quan hệ thương mại với nước Hoàn thiện quy định hợp đồng vô hiệu: Luật Thương mại năm 2005 không trực tiếp đề cập đến vấn đề hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi vô hiệu việc xử lý hợp đồng vô hiệu Bộ luật Dân có quy định hợp đồng vô hiệu cách xử lý hợp đồng vô hiệu Trong trường hợp cần xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi vơ hiệu áp dụng quy định hợp đồng vô hiệu Bộ luật Dân Tuy nhiên, đồng cách quy định trường hợp vô hiệu giao dịch dân với giao dịch thương mại trường hợp Do hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi có nét đặc trưng so với hợp đồng mua bán nước nên Luật Thương mại cần có quy định riêng phù hợp với tập quán thông lệ quốc tế quan hệ mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi Việc tiếp tục hồn thiện quy định hình thức hợp đồng kinh tế - thương mại có yếu tố nước ngồi nói riêng vô hiệu yêu cầu đặt để tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp Tòa án Đối với vấn đề này, cần thực biện pháp xử lý sau: - Thứ nhất, việc phân loại hợp đồng vô hiệu, nhà làm luật cần tuân thủ nguyên tắc pháp luật bảo vệ người khơng có lỗi việc xác định trách nhiệm bên tham gia Chỉ người khơng có lỗi có quyền kiện Tịa án tuyên bố hợp đông vô hiệu - Thứ hai, pháp luật hợp đồng nói chung pháp luật hợp đồng kinh tế thương mại nói riêng cần có quy định cụ thể, đầy đủ thống GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -101- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam cách hiểu hợp đồng vô hiệu toàn trường hợp hợp đồng vơ hiệu tồn - Thứ ba, nhà làm luật cần đánh giá lại cách quy định xử lý số tuyên bố hợp đồng vô hiệu thiếu điều khoản chủ yếu, yêu cầu hình thức hợp đồng, thẩm quyền giao kết hợp đồng… - Thứ tư, pháp luật hợp đồng cần quy định rõ trường hợp mà bên thừa nhận tồn hợp đồng, hay nói cách khác trường hợp bên không khiếu nại yêu cầu tuyên bố hợp đồng vơ hiệu hợp đồng có hiệu lực cụ thể từ thời điểm nào, thời điểm giao kết hợp đồng hay thời điểm hợp đồng kí kết Làm rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng kinh tế - thương mại Hoàn thiện quy định luật sư, nâng cao vị trí vai trị luật sư hoạt động tư vấn pháp luật tranh tụng trước Tịa án: Cùng với qua trình phát triển kinh tế - xã hội, đội ngũ luật sư Việt Nam ngày phát triển số lượng chất lượng Cho đến nay, toàn quốc có 64 Đồn luật sư phạm vi 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương với tổng số gần 1552 luật sư, có Đồn luật sư có số lượng đơng Đồn luật sư TP.Hồ Chí Minh có 300 luật sư Ngồi số lượng luật sư nói trên, cịn có đội ngũ đơng đảo người thực hoạt động tư vấn pháp luật khơng phải người Đồn luật sư Tuy nhiên, số lượng luật sư người Việt Nam cịn q Hơn nữa, trình độ chun mơn Luật sư Việt Nam không đồng đào tạo pháp lý mức độ khác nhau, đặc biệt chưa đào tạo nhiều mặt hành nghề Điều dẫn đến chênh lệch lớn kinh nghiệm kỹ hành nghề luật sư Việt Nam luật sư nước ngồi Ngồi ra, trình độ ngoại ngữ luật sư Việt Nam thấp, làm hạn chế khả giao tiếp với đối tác nước Đây bất lợi lớn việc thu hút lưu giữ khách hàng, khả tham gia dự án đầu tư nước ngoài, giao dịch thương mại quốc tế Sự hạn chế ngoại ngữ ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập kiến thức, pháp luật, thông lệ, tập quán, kinh nghiệm hành nghề phạm vi quốc tế GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -102- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Mặt khác, luật sư nước dù hành nghề tư vấn Việt Nam tư vấn pháp luật nước ngoài, pháp luật quốc tế lĩnh vực đầu tư kinh doanh, thương mại, không tư vấn pháp luật Việt Nam, không tham gia tố tụng Tịa án Việt Nam Do đó, hoạt động luật sư nước Việt Nam chưa tạo cạnh tranh thị trường pháp lý Việt Nam Vì vậy, việc nhanh chóng nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ luật sư, hoàn thiện quy định luật sư, từ nâng cao vị trí vai trị luật sư vấn đề cấp thiết Trước mắt, cần tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ luật sư trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp, tin học Khẩn trương xây dựng Quy chế đạo đức luật sư Ở nước giới có nghề luật sư phát triển lâu đời có quy định đạo đức nghề luật sư Những quy định đạo đức nghề nghiệp luật sư đòi hỏi người luật sư phải tuân thủ chặt chẻ hành nghề GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -103- Luận văn tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam Kết Luận Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển mạnh mẽ, với sách, đường lối đắn, Đảng Nhà nước bước đưa kinh tế nước ta bước lên tầm cao Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế thổi luổng sinh khí giúp cho giao thương quốc tế ngày phát triển Hệ thống pháp luật nước ta xây dựng thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng kể việc xóa bỏ chế pháp lý thời kinh tế tập trung bao cấp, tạo lập sở pháp lý quan trọng cho việc xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, đánh giá cách khách quan, thấy hệ thống pháp luật nước ta chưa tương thích với tính chất kinh tế thị trường, thực tế hệ thống pháp luật đà hướng tới kinh tế thị trường Vấn đề giải tranh chấp thương mại quốc tế mảng quan trọng việc xây dựng kinh tế nước nhà Để bảo vệ cho lợi ích thương nhân Việt Nam thương vụ quốc tế cần phải khơng ngừng hồn thiện, xây dựng pháp luật, đưa khung pháp lý vững chắc, thông suốt tạo điều kiện cho thương nhân Việt Nam, thương nhân nước an tâm tham gia vào quan hệ quốc tế Song song với việc cần khơng ngừng nâng cao, bồi dưỡng kiến thức để thương nhân Việt nam tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế không bị lúng túng, thua thiệt với đối tác nước tham gia vào vụ tranh chấp quốc tế GVHD: Phạm Mai Phương SVTH: Phan Trần Nguyên Huy -104- Tài Liệu Tham Khảo Văn pháp luật Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật đầu tư nước năm 2000 Luật thương mại năm 2005 Pháp lệnh trọng tài thương mại 25/02/2003 Sách, tạp chí Nguyễn Chúng, Kinh nghiệm thực tế giải tranh chấp hợp đồng thương mại – Hàng hải, Nhà xuất trị quốc gia, Năm 2005 Nguyễn Trọng Đàn, Hợp đồng thương mại quốc tế, Nhà xuất thống kê, Năm 2004 Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình pháp luật hoạt động kinh tế đối ngoại, Nhà xuất niên, Năm 2005 Nguyễn Vũ Hoàng, Giải tranh chấp thương mại quốc tế đường Tòa án, Nhà xuất niên, năm 2004 Trang web www.ibla.org.vn www.luatvietnam.com.vn www.vietlaw.org.vn ... nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hồn thiện pháp luật Việt Nam Vì lí ấy, người viết chọn đề tài: ? ?Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt. .. tốt nghiệp Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam CHƯƠNG TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái Quát Về Tranh Chấp Thương Mại Quốc Tế Thương mại quốc tế hoạt... Cơ chế giải tranh chấp thương mại quốc tế việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Trong thực tiễn giải tranh chấp thương mại quốc

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan