chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh bình phước thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa, định hướng đến năm 2020

129 1.3K 2
chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh bình phước thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hóa, định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Viên Đình Tiến CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Đòa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh-2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Viên Đình Tiến CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CÔNG NHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Đòa lý học Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.TRƯƠNG PHƯỚC MINH Thành phố Hồ Chí Minh-2011 LỜI CẢM ƠN ! Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.Trương Phước Minh-Người đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám Hiệu, phòng Sau Đại Học cùng quý Thầy (Cô) giảng viên khoa Địa lý trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài. Tác giả cũng trân trọng cảm ơn các quan, ban ngành, đoàn thể tỉnh Bình Phước như: UBND Tỉnh, cục Thống kê, sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Nội vụ, sở Công thương, sở Lao động-Thương binh xã hội, UBND các huyện, thị trong tỉnh,…đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập số liệu và những thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cám ơn đến quý đồng nghiệp, bạn bè, người thân và gia đình đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Tác giả Viên Đình Tiến MỤC LỤC 2TMỤC LỤC2T 4 2TDANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT2T 8 2TA. PHẦN MỞ ĐẦU2T 9 2T1. Lý do chọn đề tài2T 9 2T2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2T 9 2T3. Giới hạn nghiên cứu2T 10 2T4. Lịch sử nghiên cứu2T 10 2T5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu2T 11 2T6. Cấu trúc luận văn2T 13 2TCHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU KINH TẾCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 2T 14 2T1.1. CẤU KINH TẾ2T 14 2T1.1.1. Khái niệm cấu, cấu kinh tế2T 14 2T1.1.2. Phân loại cấu kinh tế2T 15 2T1.1.2.1. cấu ngành kinh tế2T 15 2T1.1.2.2. cấu thành phần kinh tế2T 16 2T1.1.2.3. cấu kinh tế theo lãnh thổ2T 16 2T1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cấu kinh tế2T 16 2T1.1.4. Một số chỉ tiêu bản để xem xét và đánh giá cấu kinh tế2T 17 2T1.2. CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ2T 18 2T1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế2T 18 2T1.2.2. Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cấu kinh tế2T 18 2T1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế2T 18 2T1.2.4. Các ngun tắc chuyển dịch cấu kinh tế2T 19 2T1.2.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế2T 19 2T1.2.5.1. Nhu cầu của con người thay đổi và tăng lên khơng ngừng2T 19 2T1.2.5.2. Tiến bộ khoa học thay đổi như vũ bão2T 20 2T1.2.5.3. Xu hướng tồn cầu hố, khu vực hố, liên kết, liên minh trở thành hiện tượng phổ biến. Tự do hố thương mại trở thành điều kiện quan trọng cho phát triển 2T 20 2T1.2.5.4. Doanh nghiệp và sự phát triển khơng ngừng của doanh nghiệp2T 20 2T1.2.5.5. Đường lối phát triển cùng với chế, chính sách ý nghĩa động lực đối với sự hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế 2T 20 2T1.3. CÁC MƠ HÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI2T 20 2T1.3.1. Mơ hình chuyển dịch hướng nội2T 20 2T1.3.2. Mơ hình chuyển dịch hướng ngoại2T 21 2T1.3.3. Mơ hình dịch chuyển theo hướng kết hợp nội lực với ngoại lực2T 21 2T1.4. CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA– HIỆN ĐẠI HÓA 2T 21 2T1.4.1. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế2T 22 2T1.4.2. Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế2T 23 2T1.4.3. Chuyển dịch cấu vùng kinh tế2T 23 2T1.4.4. Chuyển dịch cấu lao động2T 24 2T1.5. Lựa chọn bộ chỉ tiêu CNH xét về cấu ngành của H.Chenery2T 25 2TCHƯƠNG 2: CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ–HIỆN ĐẠI HOÁ 2T 26 2T2.1. CÁC NGUỒN LỰC ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC 2T 26 2T2.1.1. Vị trí địa lý2T 26 2T2.1.2. Nguồn lực tự nhiên2T 28 2T2.1.2.1. Địa chất2T 28 2T2.1.2.2. Địa hình2T 29 2T2.1.2.3. Khoáng sản2T 30 2T2.1.2.4. Khí hậu2T 30 2T2.1.2.5. Thuỷ văn2T 31 2T2.1.2.6. Đất đai2T 33 2T2.1.2.7. Sinh vật2T 34 2T2.1.3.2. sở hạ tầng kỹ thuật2T 37 2T2.1.3.3. Vốn đầu tư2T 39 2T2.1.3.4. Đường lối, chính sách phát triển kinh tế2T 40 2T2.1.4. Đánh giá chung2T 41 2T2.1.4.1. Những thuận lợi2T 42 2T2.1.4.2. Những hạn chế2T 43 2T2.2. CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ–HIỆN ĐẠI HOÁ 2T 45 2T2.2.1. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành2T 45 2T2.2.1.1. Chuyển dịch cấu GDP, cấu lao động và năng suất lao động theo ngành2T 45 2T2.2.1.2. Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất, cấu lao động và năng suất lao động khu vực I 2T 53 2T2.2.1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực II2T 57 2T2.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần2T 62 2T2.2.2.1. Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế2T 62 2T2.2.2.2 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất khu vực I theo thành phần kinh tế2T 65 2T2.2.2.3. Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất khu vực II theo thành phần kinh tế2T 65 2T2.2.2.4. Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất khu vực III theo thành phần kinh tế.2T 67 2T2.2.2.5. Chuyển dịch cấu lao động, năng suất lao động theo loại hình doanh nghiệp.2T 68 2T2.2.3. Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ2T 70 2T2.3. ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA 2T 76 2T2.3.1. Những thành tựu2T 76 2T2.3.2. Những khó khăn và thách thức2T 78 2TCHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐẾN NĂM 2020 2T 80 2T3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ2T 80 2T3.1.1. Dựa vào vị trí chức năng của tỉnh Bình Phước trong vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam và vùng Đông Nam Bộ 2T 80 2T3.1.2. Dựa vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của Bình Phước đến năm 2020 2T 81 2T3.1.2.1. Mục tiêu tổng quát2T 81 2T3.1.2.2. Mục tiêu cụ thể2T 82 2T3.1.3. Dựa vào sự thay đổi địa giới hành chính cấp huyện và những biến động trong phát triển kinh tế từ năm 2008 2T 83 2T3.1.3.1. Hình thành và đầu tư xây dựng các huyện, thị mới2T 83 2T3.1.4. Dựa vào nhận diện hội và thách thức đem đến từ sự hội nhập khu vực và quốc tế2T 83 2T3.1.4.1. hội2T 83 2T3.1.4.2. Thách thức2T 84 2T3.1.5. Các bài học kinh nghiệm về khủng hoảng và suy thoái cũng như yêu cầu phát triển bền vững 2T 84 2T3.2. Quan điểm định hướng, chuyển dịch cấu kinh tế2T 85 2T3.2.1. Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế2T 85 2T3.2.2. Luận chứng khoa học các phương án chuyển dịch cấu kinh tế2T 85 2T3.2.3. Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế2T 89 2T3.2.3.1. Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành2T 89 2T3.2.3.2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần2T 93 2T3.2.3.3. Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ2T 93 2T3.2.3.4. Định hướng chuyển dịch các ngành cụ thể2T 95 2T3.3. Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước đến năm 20202T 104 2T3.3.1. Nhóm giải pháp chung2T 104 2T3.3.1.1. Đa dạng hoá các nguồn huy động vốn2T 104 2T3.3.1.2. Tăng cường đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thu hút nhân tài 2T 105 2T3.3.1.3. Tập trung mọi nguồn lực phát triển kinh tế vùng động lực2T 106 2T3.3.1.4. Các giải pháp về thị trường và nâng cao khả năng hội nhập kinh tế quốc tế2T 106 2T3.3.1.5. Đầu tư phát triển khoa học và công nghệ2T 107 2T3.3.1.6. Các giải pháp về bảo vệ môi trường2T 108 2T3.3.2. Nhóm giải pháp riêng cho từng ngành2T 108 2T3.3.2.1. Đối với ngành trồng trọt2T 108 2T3.3.2.2. Đối với ngành chăn nuôi2T 109 2T3.3.2.3. Đối với ngành lâm nghiệp2T 109 2T3.3.2.4. Đối với ngành công nghiệp2T 109 2T3.3.2.5. Đối với ngành xây dựng2T 110 2T3.3.2.6. Đối với ngành thương mại2T 110 2T3.3.2.7. Đối với ngành du lịch2T 111 2T3.3.2.8. Đối với ngành dịch vụ hỗ trợ:2T 111 2TPHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ2T 114 2TKẾT LUẬN2T 114 2TKIẾN NGHỊ2T 117 2TTÀI LIỆU THAM KHẢO2T 119 2TPHỤ LỤC2T 122 DANH MỤC CÁC HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hóa- hiện đại hóa GDP : Thu nhập tổng sản phẩm quốc dân FDI : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức IPM : Mô hình phòng trừ dòch hại tổng hợp TP : Thành phố KV : Khu vực A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế được xem như là bước đi tất yếu của các quốc gia nền kinh tế đang phát triển muốn trở thành các quốc gia phát triển. Kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ I (1986), Đảng ta đ đề ra đường lối đổi mới với mục tiêu xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng CNH– HĐH. Đổi mới kinh tế phải bắt đầu từ việc đổi mới cấu kinh tế chuyển dần từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp, dịch vụ và nền kinh tế tri thức. Thực tiễn lịch sử phát triển kinh tế của các nước nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời gian qua đ chỉ ra rằng những thnh cơng hay thất bại trong việc pht triển kinh tế đều bắt nguồn từ việc xác định cấu kinh tế cĩ hợp lý hay khơng , để thúc đẩy kinh tế phát triển đạt hiệu quả cao và bền vững. Việc xác định và hoàn thiện một cấu kinh tế hợp lý, ph hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế không chỉ là yêu cầu tính khách quan, mà cịn l một trong những nội dung chủ yếu của qu trình cơng nghiệp hĩa–hiện đại hóa đất nước. Bình Phước là một tỉnh nằm trong vùng Đông Nam Bộ, nền kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, tuy nhiên đến hiện nay kinh tế của Bình Phước vẫn nặng về sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua, cùng với cả nước, Bình Phước đang trong tiến trình xy dựng v pht triển. cấu kinh tế của tỉnh từng bước được chuyển dịch theo hướng CNH–HĐH. Tuy nhin, do nhiều nguyn nhn khc nhau, sự chuyển dịch vẫn cịn chậm v chưa thật vững chắc. Từ khi Bình Phước gia nhập vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh. Với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa–hiện đại hóa và nhất là đứng trước những địi hỏi của qu trình hội nhập quốc tế su rộng như hiện nay, địi hỏi cấu kinh tế phải được chuyển dịch nhanh và hiệu quả hơn trong thời gian tới. Xuất phát từ sở lý luận, từ thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh Bình Phướctính cấp thiết của vấn đề, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “ Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ CNH–HĐH và định hướng đến 2020”, để nghiên cứu và mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vo sự nghiệp pht triển kinh tế của tỉnh nhà. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm r sở lý luận v thực tiễn về chuyển dịch cấu kinh tế Bình Phước trong thời gian qua, từ đó đưa ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng CNH–HĐH trong thời gian tới. Để đạt được mục đích này, luận văn đề ra những nhiệm vụ sau: Tổng quan những vấn đề lý luận liên quan đến cấu kinh tếchuyển dịch cấu kinh tế, làm r cc khi niệm, cc nhn tố tc động, các chỉ tiêu đánh giá bản. Đánh giá tác động của các nhân tố chủ yếu đến chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh Bình Phước. Phân tích hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh trong thời gian qua. Đánh giá những thành tựu đ đạt được và những hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới. Đưa ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước theo hướng CNH–HĐH . 3. Giới hạn nghiên cứu 3.1. Về nội dung Do đề tài nội dung rộng và phức tạp nên phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn: Nghiên cứu sở lý luận chung về chuyển dịch cấu kinh tế. Phân tích ảnh hưởng của các nguồn lực tới sự chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh. Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần gồm: cấu GDP, cấu lao động, năng suất lao động và cấu giá trị sản xuất nội ngành, không phân tích sâu các lĩnh vực trong từng ngành. Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo lnh thổ gồm: cấu giá trị sản xuất của các địa phương phân theo khu vực kinh tế và tỉ trọng so với toàn tỉnh. Đưa ra những định hướng và đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước theo hướng CNH–HĐH. 3.2. Về không gian Địa bn lnh thổ nghiên cứu của tỉnh Bình Phước bao gồm 10 đơn vị hành chính: Thị x Đồng Xoài, thị x Bình Long, thị x Phước Long, các huyện Bù Đăng, Bù Gia Mập, Chơn Thành, Hớn Quản, Đồng Phú, Lộc Ninh, Bù Đốp. Với tổng diện tích tự nhiên khoảng 687 246,53 ha. 3.3. Về thời gian • Phần đánh giá thực trạng được đề cập từ 01/01/1998 đến năm 2008. • Phần định hướng, đề xuất một số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế đến 2020. 4. Lịch sử nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế là xu thế tất yếu của đất nước trong quá trình pht triển v hội nhập với nền kinh tế thế giới v khu vực. Chuyển dịch cấu kinh tế giữ vai trị quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa–hiện đại hóa. Trong thời gian qua, ở nước ta đ cĩ nhiều cơng trình nghin cứu về cấu kinh tế và sự chuyển dịch cấu kinh tế. Trong đó một số công trình tiu biểu về mặt sở lý luận cũng như thực tiễn: “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành ở Tp. Hồ Chí Minh trong quá trình CNH–HĐH ” của TS Trương Thị Minh Sâm (Chủ biên) năm 2000; “sự chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21” của TS Nguyễn Trần Quốc (Chủ biên) năm 2004; “ Định hướng Chuyển dịch cấu nội bộ các ngành kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam” của TS Trần Du Lịch, PGS.TS Đặng Văn Phan (Chủ nhiệm đề tài) năm 2004; “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế ở Việt Nam” của PGS.TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên) năm 2006; “ Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển” của PGS.TS Ngô Don Vịnh năm 2006; “Các cấp ủy đảng ở đồng bằng Sông Cửu Long chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo tinh thần nghị quyết số 21–NQ/TW của Bộ chính trị” của Trần Trác, Trần Văn năm 2005. Đối với tỉnh Bình Phước chưa công trình khoa học no đi sâu nghiên cứu về Chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh. Các đề tài chỉ dừng ở mức nghiên cứu chung về kinh tế x hội như: các báo cáo, các quy hoạch bản, các bản thống kê của các sở, ban, ngành trong tỉnh,…Trên đây là [...]... văn Đề tài: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ CNH-HĐH, định hướng đến 2020 ngồi phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 3 chương Chương 1: sở lý luận về cấu kinh tếchuyển dịch cấu kinh tế Chương 2: Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hố Chương 3: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước đến 2020 B PHẦN... nền kinh tế 1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế Q trình chuyển dịch cấu kinh tế là một q trình tích luỹ về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của cơ cấu kinh tế cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ hơn mang tính quy luật trong điều kiện cụ thể của bối cảnh tồn cầu hố, khu vực hố nền kinh tế Về ngun tắc, q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo các hướng ngày một tiến bộ hơn, hiện đại. .. trường kinh tế x hội Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế x hội v ngược lại Phải coi sự chuyển dịch cấu kinh tế như là một hệ thống nằm trong hệ thống kinh tế x hội hồn chỉnh, luơn luơn vận động và phát triển khơng ngừng Vì vậy, khi nghin cứu sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cấu kinh tế của tỉnh. .. điều kiện kinh tế, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển ổn định 1.1.2 Phân loại cơ cấu kinh tế cấu kinh tế bao gồm: cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng lãnh thổ và cấu thành phần kinh tế 1.1.2.1 cấu ngành kinh tế cấu ngành là quan hệ gắn bó với nhau theo những tỷ lệ nhất định giữa các ngành sản xuất, trong nội bộ nền kinh tế quốc dân cũng như giữa các ngành nghề và các doanh nghiệp trong... của bộ phận kinh tế ngồi nhà nước tăng lên CHƯƠNG 2: CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HỐ–HIỆN ĐẠI HỐ 2.1 CÁC NGUỒN LỰC ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1.1 Vị trí địa lý Bình Phước là một tỉnh miền núi-trung du nằm về phía Tây của Đơng Nam Bộ, thuộc vùng Kinh tế Trọng điểm phía Nam Năm 1976 đã sát nhập với tỉnh Thủ Dầu Một thành tỉnh Sơng Bé... với thế giới 1.4 CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA– HIỆN ĐẠI HĨA Đối với Việt Nam, chuyển dịch cấu kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng và một trong những giải pháp hàng đầu nhằm thực hiện CNH–HĐH Từ khi đất nước bước vào cơng cuộc đổi mới, nền kinh tế những thay đổi bản về sự phát triển cũng như chuyển dịch cấu Các xu hướng chuyển dịch cấu đã và đang diễn... phát triển nền kinh tế lạc hậu thì tỷ lệ lao động khu vực I khá cao và khu vực II đang dần chiếm vị trí quan trọng trong cấu kinh tế 1.2 CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế là sự thay đổi cấu kinh tế từ trạng thái này này sang trạng thái khác cho phù hợp với mơi trường phát triển Về thực chất đó là sự điều chỉnh cấu trên ba mặt... Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ CNH–HĐH, định hướng đến 2020 5 Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống cấu kinh tế chính là một hệ thống hồn chỉnh gồm nhiều tầng, bậc, bản thân nó là sự hợp thành của nhiều hệ thống khác nhau và đồng thời lại là bộ phận của hệ thống lớn hơn-hệ thống kinh tế- x hội cấu kinh tế tỉnh Bình Phước. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU KINH TẾCHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ 1.1 CẤU KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm cấu, cấu kinh tế cấu là cách tổ chức các thành phần nhằm thực hiện một chức năng của chỉnh thể [41, tr 223] Từ cấu tương đương với từ “Structure” hay “Construction” nhưng chính xác hơn “Structure” tương ứng với thuật ngữ Cấu trúc” của Việt Nam và thực sự ý nghĩa rộng hơn thuật ngữ cấu. .. cho nhiều người, cho xã hội Chuyển dịch cấu kinh tế thể diễn ra một cách tuần tự và cũng thể diễn ra một cách đột biến hay nhảy vọt tuỳ theo điều kiện cụ thể 1.2.5 Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế chịu tác động của nhiều yếu tố Dưới đây thể nêu những nhân tố bản tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.5.1 Nhu cầu của con người . cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Phước thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá Chương 3: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh. 2T2.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BÌNH PHƯỚC THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ–HIỆN ĐẠI HOÁ 2T 45 2T2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành2T 45 2T2.2.1.1. Chuyển dịch cơ cấu GDP, cơ cấu lao. trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế. 1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này

Ngày đăng: 30/05/2014, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Giới hạn nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu

    • 5. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

      • 1.1. CƠ CẤU KINH TẾ

        • 1.1.1. Khái niệm cơ cấu, cơ cấu kinh tế

        • 1.1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế

          • 1.1.2.1. Cơ cấu ngành kinh tế

          • 1.1.2.2. Cơ cấu thành phần kinh tế

          • 1.1.2.3. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ

          • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế

          • 1.1.4. Một số chỉ tiêu cơ bản để xem xét và đánh giá cơ cấu kinh tế

          • 1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

            • 1.2.1. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 1.2.2. Tính tất yếu khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 1.2.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 1.2.4. Các nguyên tắc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

            • 1.2.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

              • 1.2.5.1. Nhu cầu của con người thay đổi và tăng lên không ngừng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan