Đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hệ thống bôi trơn

50 2K 2
Đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hệ thống bôi trơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án thiết kế động cơ đốt trong-hệ thống bôi trơn.

Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG MỤC LỤC 3.1.YÊU CẦU, CÔNG DỤNG VÀ PHÂN LOẠI 3.1.1. CÔNG DỤNG. 3.1.2. YÊU CẦU41 3.1.3. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG42 3.2. CÔNG DỤNG CỦA DẦU NHỜN44 3.3. BẦU LỌC DẦU NHỜN 3.3.1. BẦU LỌC THẤM45 3.3.1. BẦU LỌC LY TÂM46 3.3.3. BẦU LỌC TOÀN PHẦN48 3.3.3. BƠM DẦU NHỜN49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay ngành giao thông vận tải đang trên đà phát triển mạnh mẽ, hoà nhập cùng với tốc độ phát triển của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đáp ứng nhu cầu về phương tiện đi lại và vận chuyển hàng hoá, phục vụ đời sống sinh hoạt của xã hội. Động đốt trong ngày nay đang phát triển rất mạnh, giữ vai trò quan trọng trong nhiều ngành kinh tế quốc dân như nông nghiệp, giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường không cũng như trong nhiều ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, con đường phát triển đi lên của ngành động đốt trong nói chung và ngành công nghiệp ôtô nói riêng của các nước rất khác nhau. Tuỳ thuộc chủ yếu vào năng lực của ngành khí và mức độ công nghiệp hoá của từng nước. Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta chia động đốt trong ôtô ra nhiều hệ thống như hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, hê thống làm mát , mỗi hệ thống đều tầm quan trọng nhất định. Hệ thống bôi trơn là một trong những hệ thống chính của động cơ. Việc khảo sát một hệ thống bất kỳ trong động sẽ giúp cho sinh viên củng cố lại những kiến thức đã học và biết đi sâu tìm hiểu những hệ thống khác. Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu các tài liệu, làm việc một cách nghiêm túc với mong muốn hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Tuy nhiên vì bản thân còn ít kinh nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên đồ án lần này không SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 1 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy chỉ bảo để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy, các đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TRẦN THANH HẢI TÙNG đã tận tình chỉ bảo để em thề hoàn thành đồ án này. Đà Nẵng, Ngày 28 Tháng 11 Năm 2013 SVTH : LÊ TẤN LỰC. THÔNG SỐ KỸ THUẬT KÝ HIỆU GIÁ TRỊ Số xilanh/cách bố trí i 4/thẳng hàng Thứ tự làm việc 1-3-4-2 loại nhiên liệu Diezel công suất cực đại/số vòng quay (KW/vg/ph) Ne/n 80/4400 Tỷ số nén ε 17,5 Số kỳ τ 4 Đường kính /hành trình piston(mm) D / S 84/89,5 Tham số kết cấu λ 0,24 Áp suất cực đại (MN/m^2) Pzmax 10,1 Khối lượng nhóm piston(kg) mpt 0,8 Khối lượng nhóm thanh truyền (kg) mtt 1 Góc đánh lửa sớm (độ) θs 7 Góc phối khí (độ) α1 12 α2 53 α3 42 α4 10 Hệ thống nhiên liệu CRDI Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng Hệ thống nạp Turbo charger intercooler SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 2 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Hệ thống phối khí 16valve - DOHC 1. VẼ ĐỒ THỊ. 1.1. VẼ ĐỒ THỊ CÔNG. 1.1.1. CÁC SỐ LIỆU CHỌN TRƯỚC KHI TÍNH TOÁN. p r = 0,1584 (MN/m 2 ) - Áp suất khí sót. [P r =(1,05-1,1)P th và P th =(1,02-1,04)P o ] p a = 0,144 (MN/m 2 ) - Áp suất cuối quá trình nạp [động không tăng áp P a =(0,8-0,9) P k ]. n 1 =1,34 - Chỉ số nén đa biến trung bình [n 1 =(1,34÷1,39)]. n 2 =1,25 - Chỉ số giãn nở đa biến trung bình [n 2 =(1,23÷1.27)] ρ=1,5 - Tỉ số giản nở sớm. 1.1.2. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG NÉN. Phương trình đường nén: p.V n1 = cosnt => p c .V c n1 = p nx .V nx n1 Rút ra ta có: 1 . n nx c cnx V V pp         = Đặt : c nx V V i = .Ta có: 1 1 . n cnx i pp = Trong đó: p nx và V nx là áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường nén. i là tỉ số nén tức thời. == 1 . n ac pp ε 0,144.17,5 1,34 =6,67(MN/m 2 ) 1.1.3. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG GIÃN NỞ. Phương trình đường giãn nở: p.V n2 = cosnt => p z .V c n2 = p gnx .V gnx n2 SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 3 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Rút ra ta có: 2 . n gnx z zgnx V V pp         = . Với : Cz VV = (vì ρ=1) và đặt : c gnx V V i = . Ta có: 2 1 . n znx i pp = . Trong đó p gnx và V gnx là áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường giãn nở. 1.1.4. TÍNH V a , V h , V c . V a = V c +V h ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3 . 0,084 . . .0,0895 0,49598836.10 0,49598836 4 4 h D V S m dm π π − = = = = . ( ) 3 0,49598836 0,0300599 1 17,5 1 h C V V dm ε = = = − − . ( ) 3 . 17,5.0,0300599 0,52604827 a C h c V V V V dm ε = + = = = . ( ) 3 0,0300599 z c V V dm= = . Cho i tăng từ 1 đến ε ta lập được bảng xác định tọa độ các điểm trên đường nén và đường giãn nở. 1.1.5. BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC TỌA ĐỘ TRUNG GIAN. Đường nén Đường giãn nở giá trị vẽ V x i i n1 1/i n1 p c *1/i n1 i n2 1/i n2 p z .r n2 \i n2 Vx p nen p gian no 0.0 3 1.0 1.00 1.00 6.6686 1.0000 1.0 0 9.3000 10.0000 149.8558 208.9888 0.0 5 1.5 1.72 0.5808 3.8732 1.6600 0.6 0 10.1000 15.0000 87.0385 226.9663 0.0 6 2.0 2.53 0.3950 2.6342 2.3784 0.42 7.0493 20.0000 59.1961 158.4120 0.0 9 3.0 4.36 0.2294 1.5300 3.9482 0.25 4.2465 30.0000 34.3820 95.4276 0.1 2 4.0 6.41 0.1560 1.0406 5.6569 0.1 8 2.9639 40.0000 23.3837 66.6040 0.1 5 5.0 8.64 0.1157 0.7716 7.4767 0.1 3 2.2425 50.0000 17.3402 50.3922 0.1 8 6.0 11.03 0.0906 0.6044 9.3905 0.11 1.7854 60.0000 13.5816 40.1224 SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 4 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG 0.2 1 7.0 13.57 0.0737 0.4916 11.3860 0.09 1.4725 70.0000 11.0469 33.0905 0.2 4 8.0 16.22 0.0616 0.4110 13.4543 0.07 1.2462 80.0000 9.2370 28.0035 0.2 7 9.0 18.99 0.0526 0.3510 15.5885 0.0 6 1.0756 90.0000 7.8884 24.1698 0.3 0 10. 0 21.88 0.0457 0.3048 17.7828 0.0 6 0.9428 100.000 0 6.8497 21.1873 0.3 3 11.0 24.86 0.0402 0.2683 20.0328 0.05 0.8369 110.0000 6.0285 18.8077 0.3 6 12. 0 27.93 0.0358 0.2387 22.3345 0.04 0.7507 120.000 0 5.3650 16.8694 0.3 9 13. 0 31.10 0.0322 0.2145 24.6848 0.04 0.6792 130.000 0 4.8194 15.2632 0.4 2 14. 0 34.34 0.0291 0.1942 27.0807 0.04 0.6191 140.000 0 4.3638 13.9128 0.4 5 15. 0 37.67 0.0265 0.1770 29.5198 0.0 3 0.5680 150.000 0 3.9784 12.7633 0.4 8 16 41.10 0.0243 0.1624 32.0000 0.0 3 0.5239 160.000 0 3.6488 11.7740 0.5 0 16. 5 42.80 0.0234 0.1558 33.2548 0.0 3 0.5042 165.000 0 3.5014 11.3298 0.5 3 17. 5 46.31 0.0216 0.1440 35.7930 0.0 3 0.4684 175.000 0 3.2360 10.5264 Bảng 1.1. Bảng xác định các tọa độ trung gian Xác định các điểm đặc biệt và hiệu chỉnh đồ thị công: • Điểm r(V c ,P r ) V c -thể tích buồng cháy V c =0,045 [l] P r -áp suất khí sót, phụ thuộc vào tốc độ động . chọn P r =0,1584 [MN/m 2 ]. vậy : r( 0,0300599 ;0,1584 ) • Điểm a(V a ;P a ) Với V a =ε.V c =170,5. 0,0300599 = 0,52604827 [l]. P a =0,144 [MN/m 2 ] vậy điểm a(0,52604827;0,144 ). • Điểm b(V a ;P b ). với P b : áp suất cuối quá trình giãn nở. 2 2 2 1,25 1,66 . 0,468[ / ] 17,5 n b z n P P MN m ρ ε = = = . vậy điểm b(0,52604827;0,468). Các điểm đặc biệt: r(V c ; p r ) = ( 0,0300599 ;0,1584 ); a(V a ; p a ) = (0,52604827;0,144 ) SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 5 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG b(V a ; p b ) = (0,52604827;0,468); c(V c ; p c ) = ( 0,0300599 ; 6,67) z(V c ; p z ) = ( 0,0300599 ; 10,1). 1.1.6. VẼ ĐỒ THỊ CÔNG. Để vẽ đồ thị công ta thực hiện theo các bước như sau: + Chọn tỉ lệ xích: ( ) 2 10,1 0,0445 / / 250 p MN m mm µ = = . ( ) 3 0,0300599 0,003 / 10 v dm mm µ = = . + Vẽ hệ trục tọa độ trong đó: trục hoành biểu diễn thể tích xi lanh, trục tung biểu diễn áp suất khí thể. + Từ các số liệu đã cho ta xác định được các tọa độ điểm trên hệ trục tọa độ. Nối các tọa độ điểm bằng các đường cong thích hợp được đường cong nén và đường cong giãn nở. + Vẽ đường biểu diễn quá trình nạp và quá trình thải bằng hai đường thẳng song song với trục hoành đi qua hai điểm P a và P r . Ta được đồ thị công lý thuyết. + Hiệu chỉnh đồ thị công: - Vẽ đồ thị brick phía trên đồ thị công. Lấy bán kính cung tròn R bằng ½ khoảng cách từ V a đến V c (R=S/2). - Tỉ lệ xích đồ thị brick: ( ) 89,5 0,5424 / 175 10 th s bd s mm mm s µ = = = − . - Lấy về phía phải điểm O’ một khoảng : OO’ .2 .R λ = . - Giá trị biểu diễn : OO’ . 0,24.44,75 9,9 2. 2.0,5424 s R λ µ = = = (mm) - Dùng đồ thị Brick để xác định các điểm: • Đánh lửa sớm (c’). • Mở sớm (b’) đóng muộn (r’’) xupap thải. • Mở sớm (r’) đóng muộn (d ) xupap hút. - Áp suất cực đại của chu trình thực tế thường nhỏ hơn áp suất cực đại trong tính toán : p z’ = 0,85.p z = 0,85.10,1 = 8,59 (MN/m 2 ) Vẽ đường đẳng áp p z’ = 8,59 (MN/m 2 ). SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 6 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Điểm z’ được xác định bằng trung điểm của đoạn thẳng giới hạn bởi đường đẳng tích V c và đường cháy giản nở. - Áp suất cuối quá trình nén thực tế p c’’ . Áp suất cuối quá trình nén thực tế thường lớn hơn áp suất cuối quá trình nén lý thuyết do sự đánh lửa sớm. p c’’ = p c + 3 1 .( p z’ -p c ) p c’’ = 6,67 + 3 1 .( 8,59 – 6,67 ) = 7,31 (MN/m 2 ) Nối các điểm c’, c’’, z’ lại thành đường cong liên tục và dính vào đường giãn nở. - Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế p b’’ : Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn nở lý thuyết do mở sớm xupap thải. P b’’ = p r + 2 1 .( p b - p r ) P b’’ = 0,1584 + 2 1 .( 0,468- 0,1584 ) = 0,3132(MN/m 2 ). Nối các điểm b’, b’’ và tiếp dính với đường thải p rx . - Nối điểm r với r’’, r’’ xác định từ đồ thị Brick bằng cách gióng đường song song với trục tung ứng với góc 3 độ trên đồ thi Brick cắt đường nạp p ax tại r’’. *) Sau khi hiệu chỉnh ta nối các điểm lại thì được đồ thị công thực tế. SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 7 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Hình 1.1- Đồ thị công 1.2. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN . Động đốt trong kiểu piston thường có vận tốc lớn ,nên việc nghiên cứu tính toán động học và động lực học của cấu trục khuỷu thanh truyền (KTTT)là cần thiết để tìm quy luật vận động của chúng và để xác định lực quán tính tác dụng lên các chi tiết trong cấu KTTT nhằm mục đích tính toán cân bằng ,tính toán bền của các chi tiết và tính toán hao mòn động SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 8 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Trong động đốt trong kiểu piston cấu KTTT có 2 loại loại giao tâm và loại lệch tâm . Ta xét trường hợp cấu KTTT giao tâm . 1.2.1 ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CẤU GIAO TÂM : cấu KTTT giao tâm là cấu mà đường tâm xilanh trực giao với đường tâm trục khuỷu tại 1 điểm (hình vẽ). β α R C x l O ÂCD ÂCT A B B' S O- Giao điểm của đường tâm xilanh và đường tâm trục khuỷu C-Giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm chốt khuỷu. B’- Giao điểm giữa đường tâm xilanh và đường tâm chốt piston. A-Vị trí chốt piston khi piston ở ĐCT B-Vị trí chốt piston khi piston ở ĐCD R-Bán kính quay của trục khuỷu(m) l- chiều dài thanh truyền(m) S-Hành trình piston(m) x-Độ dịch chuyển của piston tính từ ĐCT ứng với góc quay trục khuỷu α(m) β - Góc lắc của thanh truyền ứng với góc α( độ) SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 9 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Hình 1.2. Sơ đồ cấu KTTT giao tâm . 1.2.1.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ DỊCH CHUYỂN (X) CỦA PISTON BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ BRICK. -Theo phương pháp giải tích chuyển dịch x của piston được tính theo công thức : ( ) ( )       −+−≈ α λ α 2cos1 4 cos1.Rx . -Các bước tiến hành vẽ như sau: + chọn tỷ lệ xích ( ) 89,5 0,5424 / 175 10 s mm mm µ = = − 2 = α µ (độ/mm) + Đồ thị Brick nửa đường tròn tâm O bán kính R = S/2. Lấy bán kính R bằng ½ khoảng cách từ V a đến V c . + Lấy về phía phải điểm O’ một khoảng OO’ ( ) . . 0,24.89,5 9,900 / 2. 4. 4.0,5424 s s R S mm mm λ λ µ µ = = = = . + Từ tâm O’ của đồ thị brick kẻ các tia ứng với 10 0 ; 20 0 …180 0 . Đồng thời đánh số thứ tự từ trái qua phải 0,1,2…18. + Chọn hệ trục tọa độ với trục tung biểu diễn góc quay trục khuỷu, trục hoành biểu diễn khoảng dịch chuyển của piston. + Gióng các điểm ứng với 10 0 ; 20 0 …180 0 đã chia trên cung tròn đồ thị brick xuống cắt các đường kẻ từ điểm 10 0 ; 20 0 …180 0 tương ứng ở trục tung của đồ thị S=f(α) để xác định chuyển vị tương ứng. + Nối các giao điểm ta đồ thị biểu diễn hành trình của piston S = f(α). 1.2.1.2. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỐC ĐỘ CỦA PISTON V=f(α). * Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp đồ thị vòng của Nguyễn Đức Phú. + Xác định vận tốc của chốt khuỷu: ω = 30 .n π = .4400 30 π = 460,76(rad/s) + Chọn tỷ lệ xích ωµµ . svt = = 460,76.0,5424 249,92= (mm/s/mm) + Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R 1 phía dưới đồ thị x(α) với R 1 = R ω.=(89,5/2).460,76=20619,01 (mm/s). SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 10 [...]... …đồng thời là sở thiết kế các hệ thống khác như hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn Hình 1.4 Đồ thị N-T-Z =f(α) 1.2.2.4 VẼ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ΣT= f(α) Để vẽ đồ thị tổng T ta thực hiện theo những bước sau: + Lập bảng xác định góc α i ứng với góc lệch các khuỷu theo thứ tự làm việc + Góc lệch khuỷu trục của 2 xi lanh làm việc kế tiếp nhau: αk = 180 τ 180 4 = = 180 0 i 4 + Thứ tự làm việc của động cơ. .. trạng thái khởi động lạnh và giảm được rung động của động Nửa bạc trên rãnh dầu dọc theo lòng chu vi Các kích thước chính của trục khuỷu động D4FA: - Đường kính cổ khuỷu: 53,972-53,99(mm) - Đường kính chốt khuỷu: 45,997-46,015(mm) 2.3 CÁC HỆ THỐNG CỦA ĐỘNG D4FA 2.3.1 HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG Hệ thống khởi động bằng điện với phương pháp điều khiển gián tiếp bằng rơle điện từ Để tránh khả năng không... khuỷu Kết cấu của một trục khuỷu gồm : Cổ trục khuỷu, chốt khuỷu, má khuỷu, đối trọng Ngoài ra trên trục khuỷu còn đường ống dẫn dầu bôi trơn, chốt định vị, các bánh răng dẫn động trục cam, bơm đầu bôi trơn và puly dẫn động bơm nước, máy nén khí SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 33 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Đầu trục khuỷu được lắp bộ giảm dao động xoắn và các bánh... Turbo Charger Intercooler 16valve -,DOHC Trang 26 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG Bảng 2.1 So sánh thông số kỹ thuật của hai động Động HYUNDAI D4FA lắp trên xe Hyundai Getz, Hyundai Accent, đây là các loại xe của Hyundai, một hãng sản xuất xe lớn của Hàn Quốc .Động HYUNDAI D4FAlà động 4 xi lanh được bố trí thẳng hàng, cấu phân phối khí sử dụng trục cam kép đặt... 12-Lọc dầu bôi trơn; 13-Bơm nước làm mát; SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 27 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG 14-Bơm cao áp; 15-Vỏ đậy xích cam 2.2 CÁC CẤU CỦA ĐỘNG HYUNDAI D4FA 2.2.1 CẤU PHÂN PHỐI KHÍ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí Thải sạch khí thải khỏi xilanh và nạp đầy khí hỗn hợp hoặc không khí mới vào xilanh để động làm việc... đường nước ra đến bơm, trên két nước các giàn ống dẫn nước gắn cánh tản nhiệt Bơm nước kiểu ly tâm được dẫn động bằng dây đai từ trục khuỷu Quạt gió được dẫn động bằng động điện riêng SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 35 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT 11 GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG 10 Hình 2.9 Sơ đồ hệ thống làm mát động D4FA 1.Thùng chứa nước mát; 2.Lưới tản nhiệt; 3.Giá lắp lưới tản... học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG 1 2 3 4 Hình 2.5 Kết cấu thanh truyền 1-Đầu nhỏ thanh truyền; 2-Thân thanh truyền; 3-Đầu to; 4-Bạc lót đầu to -Đường kính lỗ đầu nhỏ thanh truyền động D4FA: 28,022~28,034(mm) -Đường kính lỗ đầu to thanh truyền động D4FA: 49,000~49,018(mm) 2.2.3.TRỤC KHUỶU- BÁNH ĐÀ 6 1 2 4 3 5 5 SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 32 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT... bánh răng ra khi động đã nổ, người ta làm kiểu truyền động một chiều bằng khớp truyền động hành trình tự do loại cấu cóc Khi người lái đóng khóa điện, dòng điện sẽ đi vào cuộn đẩy mà lõi thép của nó được nối với cần gạt Cuộn dây điện trở thành nam châm hút lõi thép sang phải, đồng thời làm quay cần gạt dịch chuyển bánh răng truyền động vào ăn khớp với bánh đà Khi bánh răng của khớp truyền động. .. khớp với bánh đà, thì vành tiếp điểm cũng nối các tiếp điểm, đưa dòng điện vào các cuộn dây của máy khởi động Máy khởi động quay, kéo trục khuỷu của động quay theo Khi động đã nổ thì người lái nhả SVTH: Lê Tấn Lực -Lớp 10C4B Trang 34 Đồ án môn học: Thiết kế ĐCĐT GVHD: PGS.TS TRẦN THANH HẢI TÙNG khóa điện, các chi tiết trở về trạng thái ban đầu dưới tác dụng của lò xo hồi vị 1 2 Hình 2.7 Kết cấu... Kết cấu máy khởi động 1-Moto khởi động; 2-Rơle khởi động 1 2 3 4 Hình 2.8 Kết cấu bên trong máy khởi động 1-cuộn solenoid ; 2-Bộ góp; 3-Lõi thép;4-Khớp li hợp 2.3.2 HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG D4FA Động D4FA hệ thống làm mát bằng nước kiểu một vòng kín Tuần hoàn cưỡng bức bao gồm: Áo nước xi lanh, nắp máy, két nước, bơm nước, van hằng nhiệt, quạt gió và các đường ống dẫn nước Hệ thống làm mát sử . nhất, dùng đồ thị phụ tải có thể xác định được khu vực chịu tải ít nhất để xác định vị trí lỗ khoan dẫn dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khi tính sức bền ổ trục. Các bước tiến hành vẽ đồ

Ngày đăng: 30/05/2014, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. VẼ ĐỒ THỊ.

  • 1.1. VẼ ĐỒ THỊ CÔNG.

  • 1.1.1. CÁC SỐ LIỆU CHỌN TRƯỚC KHI TÍNH TOÁN.

  • 1.1.2. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG NÉN.

  • 1.1.3. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG GIÃN NỞ.

  • 1.1.4. TÍNH Va, Vh, Vc.

  • 1.1.5. BẢNG XÁC ĐỊNH CÁC TỌA ĐỘ TRUNG GIAN.

  • 1.1.6. VẼ ĐỒ THỊ CÔNG.

  • 1.2. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN .

  • 1.2.1 ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU GIAO TÂM :

  • 1.2.1.1 XÁC ĐỊNH ĐỘ DỊCh CHUYỂN (X) CỦA PISTON BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ BRICK.

    • 1.2.1.2. ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN TỐC ĐỘ CỦA PISTON V=f(α).

    • 1.2.1.3 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN GIA TỐC .

    • 1.2.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC.

      • 1.2.2.1. ĐƯỜNG BIỂU DIỄN LỰC QUÁN TÍNH CỦA KHỐI LƯỢNG CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN.

      • 1.2.2.2. KHAI TRIỂN CÁC ĐỒ THỊ.

      • 1.2.2.3. VẼ ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN LỰC TIẾP TUYẾN T = f(α), , LỰC PHÁP TUYẾN Z = f(α), VÀ LỰC NGANG N = f(α) .

      • 1.2.2.5. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN CHỐT KHUỶU.

      • 1.2.2.6. ĐỒ THỊ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN.

      • 1.2.2.7. ĐỒ THỊ KHAI TRIỂN VÉC TƠ PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN ĐẦU TO THANH TRUYỀN.

        • 1.2.2.8. VẼ ĐỒ THI MÀI MÒN CHỐT KHUỶU.

        • 2. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ CHON THAM KHẢO.

          • 2.1. THÔNG SỐ ĐỘNG CƠ CHỌN TƯƠNG ĐƯƠNG.

          • 2.2. CÁC CƠ CẤU CỦA ĐỘNG CƠ HYUNDAI D4FA.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan