Ngộ độc thuốc trừ sâu

17 2 0
Ngộ độc thuốc trừ sâu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngộ độc thuốc trừ sâu ■ Ngộ độc các hợp chất trừ sâu cacbamat: thường nhẹ hơn, đáp ứng với điều trị bằng vài chục mg atropin, bệnh nhân thường hồi phục hoàn toàn sau 48 đến 72 giờ. Xét nghiệm thấy cacbamat trong nước tiểu, dịch dạ dày hoặc trong máu. Không dùng PAM để điều trị ngộ độc carbamat. ■ Ngộ độc thuốc trừ sâu clo hữu cơ: ChE không giảm, ngấm atropin rất nhanh (sau vài mg). XN thấy clo hữu cơ trong nước tiểu, dịch rửa dạ dày. ■ Ngộ độc nấm có hội chứng muscarin: Bn có ăn nấm, có hội chứng muscarinic.

NGỘ ĐỘC CẤP THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ (Quyết định số 3610/QĐ-BYT ngày 31/08/2015) KHOA KHÁM – LCK – HSCC NGƯỜI THUYẾT TRÌNH: BS.CKI TRẦN ANH HÙNG MỤC LỤC  ĐẠI CƯƠNG  CHẨN ĐOÁN  ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG  Hóa chất trừ sâu phospho hữu (PHC) hợp chất bao gồm carbon gốc axít phosphoric Có hàng ngàn hợp chất phospho hữu đời sở cơng thức hóa học chung: CHẨN ĐỐN 2.1 CHẨN ĐỐN XÁC ĐỊNH  Chẩn sau đốn xác định ngộ độc cấp PHC: dựa vào tiêu chuẩn - Bệnh sử nhiễm độc cấp rõ ràng: uống tiếp xúc thuốc trừ sâu, có vỏ thuốc - Hội chứng cường cholin cấp (+) (1 hội chứng: M; N; TKTƯ) - Xét nghiệm cholinesterase huyết tương (pChE): giảm 100 lần/phút Điểm 2 3.1.2 Pralidoxim (PAM) ■ Ngay có chẩn đốn xác định, truyền tĩnh mạch PAM sau: Bảng 6.2: Liều pralidoxime theo mức độ nặng nhiễm độc Mức độ ngộ độc Liều ban đầu (g/10 phút) Liều trì (g/giờ) Nặng: có M+N+TKTƯ 1g 0,5-1 Trng bình: HC 1g 0,5 Nhẹ: chí có M 0,5 0,25 Khi đạt thấm atropin có kết xét nghiệm ChE: điều chỉnh liều PAM theo liều atropin trung bình/giờ hoạt độ pChE + Nếu atropin > 5mg/h và/hoặc pChE < 10% gtbt tt: tiếp tục truyền 0,5g/h + Nếu atropin 2-5 mg/h và/hoặc pChE 10-20% gtbt tt tiếp tục truyền 0,25g/h + Nếu atropin 0,5-2mg/h và/hoặc pChE =20-50 tiếp tục truyền 0,125g/h 3.1.2 Pralidoxim (PAM  ■ Ngừng PAM khi ChE ³ 50%, độc chất nước tiểu (-) atropin < mg/ 24h độc chất nước tiểu âm tính; sau tối thiểu ngày  ■ Chẩn - đoán liều PAM khi: Đang truyền với tốc độ ³ 0,5g/h  - Thấm atropin tốt với liều atropin thấp - Xuất liệt kèm máy cơ, tăng PXGX, tăng huyết áp - ChE có khuynh hướng tăng lại giảm  Ngừng PAM 3-6 dùng lại với liều thấp 3 ĐIỀU TRỊ 3.2 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ HẤP THU  Ngộ độc đường hô hấp: đưa bệnh nhân khỏi khu vực nhiễm độc  Ngộ độc đường da: cởi bỏ quần áo nhiễm độc chất, rửa vùng da tiếp xúc độc chất với xà phòng nhiều nước  Ngộ độc đường tiêu hóa:  - Gây nơn khơng có chống định  - Đặt ống thông dày lấy dịch để xét nghiệm độc chất  - Than hoạt 50 g + 200ml nước bơm vào dày, ngâm phút, lắc bụng tháo  - Rửa dày: - 10 lít nước muối 5-9%o, 2-3 lít đầu cho kèm than hoạt 20g/lít  - Than hoạt đa liều (uống): than hoạt 2g/kg sorbitol 4g/ kg cân nặng, chia lần, cách lần Nếu sau 24 khơng ngồi than hoạt cho thêm sorbitol 1g/kg 3.3 Các điều trị hỗ trợ  3.3 Các điều trị hỗ trợ  ■ Bảo đảm hô hấp: - thở oxy qua xông mũi  - Đặt nội khí quản hút đờm dãi thở máy có suy hơ hấp  ■ Bảo đảm tuần hồn: - Truyền đủ dịch  - Nếu có tụt huyết áp: bù đủ dịch; truyền TM dopamin 5-15mg/kg/phút  ■ Bảo đảm cân nước, điện giải: truyền dịch, điều chỉnh điện giải  ■ Nuôi dưỡng:  - Ngày đầu: nuôi dưỡng đường tĩnh mạch  - Ngày thứ trở đi: 2000 Kcalo/ ngày đường tiêu hóa TM  Chăm sóc tồn diện, vệ sinh thân thể, giáo dục phòng tái nhiễm, khám tâm thần cho bệnh nhân tự độc * Kinh nghiệm lâm sàng  Tất bệnh nhân ngộ độc khơng có chống định nên súc rửa dày sớm tốt  Các bệnh nhân ngộ độc cấp thuốc trừ sâu phospho hữu mức độ trung bình cần kết hợp đồng việc súc rửa dày, tiêm atropine, PAM  Bệnh nhân nặng có suy hơ hấp cần đặt nội khí quản đảm bảo hơ hấp, kết hợp súc rửa dày giường

Ngày đăng: 14/07/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan