Slide Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta

37 2.1K 17
Slide Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc:Phần mở đầu1. tính cấp thiết của đề tài2. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu3. phương pháp nghiên cứuPhần Nội dungChương I: những tư tưởng cơ bản của Nho giáoChương II: Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Việt NamKẾT LUẬN

NHO GIÁO ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO đối với nước ta Nhóm: 2 Giáo viên hướng dẫn: Lớp: CH20A _Kế toán PGS.TS Phương Kỳ Sơn Cấu trúc 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Phần mở đầu 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3. Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Kết luận Chương 1: Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo Chương 2: Ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu  Lý luận  Nho giáo ra đời từ Trung Quốc - Một trung tăm văn minh cổ (TK VI-V trước CN)  Ở Đông Á: + “Tam giáo” ảnh hưởng mạnh mẽ đến tinh thần, tín ngưỡng của con người + Nho giáo luôn chiếm vị trí chi phối quan trọng  Thực tiễn  Nho giáo ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam với hơn 2000 năm du nhập.  Nho giáo trở thành một bộ phận truyển thống dân tộc, di sản văn hoá Việt Nam.  Nghiên cứu Nho giáo để kế thừa những tinh hoa trong sự nghiệp đổi mới ở VN. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu  Mục đích  Nghiên cứu có hệ thống tư tưởng cơ bản của Nho giáo  Có cái nhìn tổng thể, toàn diện về ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta  Đánh giá kế thừa những yếu tố phù hợp của Nho giáo trong sự nghiệp phát triển đất nước  Nhiệm vụ  Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo  Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta 3. Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu  Phương pháp suy diễn (diễn dịch)  Phương pháp phân tích định tính  Kế thừa những công trình nghiên cứu về Nho giáo ảnh hưởng của Nho giáo đối với VN. CHƯƠNG I: Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo Khái quát chung về Nho giáo  1.1. Tư tưởng triết học về vũ trụ giới tự nhiên  1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội  1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)  1.4. Tư tưởng về giáo dục Khái quát chung về Nho giáo KHỔNG TỬ (551- 479 TCN) MẠNH TỬ (372-289 TCN) TUÂN TỬ (313 - 238 TCN) Người sáng lập Phát triển + Hoàn thiện Hướng duy tâm Hướng duy vật Kinh điển của Nho gia: Tứ kinh Ngũ kinh Tư tưởng trung tâm: Vũ trụ, giới tự nhiên; chính trị - XH; đạo đức; giáo dục KHỔNG TỬ 1.1. Tư tưởng triết học về vũ trụ giới tự nhiên  Trời có ý nghĩa bậc nhất  Gộp trời đất muôn vật vào một thể, chú ý tính chất động nhiều hơn tính chất tĩnh  Quan niệm về thiên mệnh  Quan niệm quỷ thần 1.4. Tư tưởng về giáo dục  Khổng Tử không chỉ coi giáo dục là mở mang kiến thức mà còn dạy người ta hoàn thành con người đạo lý.  Mục đích của giáo dục: + học để ứng dụng có ích cho đời, với xã hội. + học để hoàn thiện nhân cách. + học để tìm tòi đạo lý Chương trình giáo dục: văn chương, thực hành, trung nghĩa, tín nhiệm. [...]... với nước ta 2.1 Ảnh hưởng chung của Nho giáo đối với Việt Nam  Tích cực  Tiêu cực 2.2 Ảnh hưởng của Nho giáo trên các lĩnh vực cơ bản 2.2.1 Đối với đạo đức 2.2.2 Đối với gia đình 2.2.3 Đối với giáo dục 2.1 Ảnh hưởng chung của Nho giáo đối với Việt Nam  Tích cực  Tiêu cực  Góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh, bảo vệ chủ quyền dân tộc  Nho giáo bảo thủ về mặt xã hội duy tâm về... còn hạn chế  do ảnh hưởng của tư duy một chiều, lệ thuộc vào sách vở kiểu NG Chương II: Ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta Nho giáo đã từng ảnh hưởng sâu sắc đến mọi mặt của đời sống xã hội Việt Nam + Đối với cá nhân: trong nếp cảm, nếp nghĩ, tác phong, lối sống + Đối với gia đình: trong gia phong, gia pháp + Đối với xã hội: trong tình thần, thái độ của con người trước nhiệm vụ việc làm Khắc... thừa phát huy trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay KẾT LUẬN Nho giáo tuy là một triết học duy tâm nhưng đặc biệt trọng các giá trị đạo đức coi Chúng ta cần tham khảo các vấn đề của Nho giáo từ nhiều nguồn khác nhau, nghiên cứu vận dụng vào Việt Nam cho phù hợp với điều kiện riêng của nước ta hiện nay Bài thảo luận đã hoàn thành được một số mục tiêu đề ra:  Những tư tưởng cở bản của Nho giáo. .. với nhau, lòng tin của con người với nhau  Đức tín là nền tảng của trật tự xã hội là 1.3 Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)  Khổng Tử chia loài người thành 3 hạng: Thánh nhân, Quân tử, Tiểu nhân  Trong tu thân, sự học là quan trọng  Muốn trở lại người có Lễ thì phải học, thông qua chữ Văn Vai trò quan trọng của người thầy, đặc biệt ở tư cách đạo đức Chương II: Ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta. .. truyền thống của người Việt Trung thân ái quốc Hiếu đễ Nhân nghĩa Thương người như thể thương thân 2.2.1 Đối với đạo đức a Tích cực  Các chuẩn mực đạo đức HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRÃI 2.2.1 Đối với đạo đức o Khái niệm nước với dân là một a Tích cực o Kết cấu văn  Nguyễn Trãi hóa làng xã Việt Nam theo mô thức gia đình – làng xã – nước nhà o Tận trung với nước, tận hiếu với dân o Cai trị phải có Đức coi trọng... (Tổ Quốc) với gia đình nhỏ 2.2.3 Đối với giáo dục a Tích cực  Nho giáo góp phần quan trọng trong hình thành truyền thống hiếu học, coi trọng sự học tập, trí tuệ  Việc học tập phải tiến hành trong suốt cuộc đời mỗi con người  Tri thức là thành quả cụ thể tất yếu của việc học tập nhân tố quyết định của sự phát triển XH  Tinh thần “tôn sư trọng đạo”, coi trọng người thầy 2.2.3 Đối với giáo dục... trọng đạo”, coi trọng người thầy 2.2.3 Đối với giáo dục b Tiêu cực  Bệnh giáo điều: suy nghĩ hành động nhất nhất theo đúng câu chữ theo CN Mác- Lênin  Bệnh kinh nghiệm: Áp dụng nguyên kinh nghiệm của các nước trong xây dựng CNXH, không nhận thức đầy đủ hoàn cảnh của nước nhà  Tính bảo thủ: tuyệt đối hóa kinh nghiệm của một số nước cũng như bản thân  làm mất khả năng sáng tạo; bóp nghẹt quy luật... vào cơ quan né tránh không dùng những người chính trực để mưu lợi cá nhân  mầm mống mất dân chủ, mất đoàn kết, bè phái…  tiền đề đi tới những vụ tham nhũng tập thể 2.2.2 Đối với gia đình b Tiêu cực  Chủ nghĩa cá nhân: + mang nặng tư tưởng phong kiến trói chặt vào gia đình + quá tính toán vì danh lợi riêng của gia đình, thiên vị che đậy cho GĐ + đối lập với lợi ích của công cộng của địa phương và. .. tham địa vị, tiền tài;… 2.2.1 Đối với đạo đức a Tích cực Đạo đức là gốc, là nền tảng của cách mạng 2.2.1 Đối với đạo đức b Tiêu cực  Tính giáo điều, bảo thủ cứng nhắc  Quá coi trọng Đức mà quên tài, coi trọng Đức mà coi thường PL  Bệnh hình thức, quan liêu, thói đạo đức giả  Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa  Chủ nghĩa hình thức 2.2.2 Đối với gia đình a Tích cực  .Nho giáo chú trọng xây dựng những mối... nghiên cứu vận dụng vào Việt Nam cho phù hợp với điều kiện riêng của nước ta hiện nay Bài thảo luận đã hoàn thành được một số mục tiêu đề ra:  Những tư tưởng cở bản của Nho giáo  Những ảnh hưởng của Nho giáo đối với nước ta

Ngày đăng: 29/05/2014, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo

  • Khái quát chung về Nho giáo

  • Slide 8

  • 1.1. Tư tưởng triết học về vũ trụ và giới tự nhiên

  • 1.4. Tư tưởng về giáo dục

  • 1.4. Tư tưởng về giáo dục

  • 1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

  • 1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

  • 1.2. Tư tưởng về chính trị, tổ chức xã hội

  • 1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

  • 1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

  • 1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

  • 1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

  • 1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

  • 1.3. Tư tưởng về đạo đức (Tu thân)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan