Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương

65 2.8K 5
Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dịch tễ học các bệnh lây qua đường tiêu hóa - tả - Bs. Lâm Thị Thu Phương

DỊCH TỄ HỌC CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA – TẢ Bs Lâm Thị Thu Phương Mục tiêu học tập  Đặc điểm dịch tễ bệnh TH ?  TN gây bệnh & XN giúp chẩn đoán ?  Quá trình hình thành dịch ?  Biểu lâm sàng ?  Cách phịng chống dịch ? Tình hình chung  Trong vòng 10 năm trở lại đây: phần lớn BTN có xu hướng giảm đáng kể:  Tỷ lệ mắc tử vong bại liệt, thương hàn, lỵ  VN bảo vệ thành công thành toán bại liệt từ năm 2000 đến  Sự gia tăng số mắc số BTN trội tái trội: SXH, HIV/AIDS, lao, tiêu chảy , tả, sởi, dại,…vẫn vđề YTCC nóng bỏng VN Tình hình chung (tt)  Việt Nam - 1997 – 2000 (Bộ Y Tế) • 1.400 vụ ngộ độc TP, 24.000 người mắc, 200 người chết • Riêng bệnh (tả, THàn, lỵ TT, lỵ amib, TC) có 3,5tr người mắc, 200 người chết Tình hình chung (Việt Nam)  Chtrình MTQG (2012): tỷ lệ hộ GĐ có nhà tiêu hợp VS kv nông thôn đạt 57%  Tổng cục Thống kê (2013): 4% ds phóng uế trực tiếp MT bên 16% ds sd loại nhà tiêu không cách ly nguồn phân với MT xung quanh o o  Theo Unicef: số người dân VN không sd nhà tiêu hợp VS 26,2% Tác nhân gây bệnh  Vi khuẩn: Figure The life cycle of V cholerae alternates between aquatic reservoirs such as ponds or estuaries, and the human small intestine Tác nhân gây bệnh (tt) Vibrio cholerae O1, O139 Eltor  Tổn thương ruột non  Nguồn truyền bệnh:  Người bệnh: thể nhẹ* (> 90% bn tả)  Người khỏi bệnh mang trùng: ngắn hạn 10-30 ngày  vài tháng năm  Người lành mang trùng: ng tiếp xúc với ng bệnh (> ngày)  Đường TN: phân, chất nôn  Tác nhân gây bệnh (tt)  Shigella: Pathogenesis of shigellosis in humans Tác nhân gây bệnh (tt)        Shigella: Gây bệnh người & khỉ Tính kháng acid  tổn thương trực tràng 102 – 103 vk  gây bệnh Tổn thương loét nông, viêm lan tỏa Soi phân: tìm HC + BC đa nhân Người bệnh gđ cấp tính  lây nhiễm cao Tác nhân gây bệnh (tt)  The lifestyle of Salmonella Typhi in the human host and implications for diagnostics A; For S Typhi infection, the organism normally enters the human host through oral ingestion of an infectious dose B; S Typhi does not replicate in large numbers in the intestine and shedding may be sporadic and limited C; Invasion occurs through the terminal ileum, perhaps a short time after ingestion, M cells may be the preferred portal of entry D; S Typhi is transferred to monocytic cells and is trafficked to the reticuloendothelial system, potentially in a semidormant state E; S Typhi re-emerges at an unknown time from the reticuloendothelial system, possibly as the acquired immune response is activated, and re-enters the blood stream in low numbers F; S Typhi seeds into the liver, the gall bladder and the bone marrow where it can reside and may be detected for months or years G; S Typhi can enter into the bile duct and be shed sporadically, potentially in high numbers into the environment via the intestine Biểu lâm sàng (tt) Thời kỳ tồn phát (tt)  Nơn:  Thường xh sau ỉa chảy 1-2 lần  Cũng có TH nôn trước ỉa chảy không nôn  Do tác động độc tố tả phận cảm thụ DD, ruột tan huyết  Lúc đầu nôn thức ăn, sau nước vàng nhạt Biểu lâm sàng (tt) Thời kỳ toàn phát (tt)   Mất nước, điện giải: nhanh Da khơ, nhăn nheo, ngón tay nhăn bị ngâm nước lâu, mắt trũng, niêm mạc khô, mắt khô lờ đờ, chuột rút đau bắp chân, đùi, bụng  Bn đái  vô niệu  Thân nhiệt 360C  HA tụt  không đo được, môi tái, đầu chi lạnh vả mồ Q trình dịch  Nguồn truyền nhiễm:  Người bệnh: tkỳ kịch phát, thể nhẹ (30%)  Người khỏi bệnh mang trùng: 10–30 ngày, 2-5 tháng – năm  Người lành mang trùng: ngày,11-12% ổ dịch  Yếu tố truyền nhiễm  Tính cảm thụ: miễn dịch bền vững, tái nhiễm Đặc điểm dịch tễ  Bệnh tả không phổ biến khắp nơi  Các yếu tố TN bệnh tả có đặc trưng giống với yếu tố TN bệnh nhiễm trùng đường tiêu hố Biện pháp phịng chống bệnh Phòng chống dịch Phòng bệnh Phòng bệnh  Vệ sinh o Cung cấp nước An toàn thực phẩm Vệ sinh mơi trường  Vaccine phịng bệnh o o Phòng chống dịch  Đối với nguồn truyền nhiễm:  Giám sát phát hiện, điều trị, cách ly sớm  Khai báo có case mắc  Quản lý chặt chẽ BN, người tiếp xúc BN  Đối với đường truyền nhiễm:  Kiểm tra nguồn nước, nơi bảo quản & chế biến thực phẩm Phòng chống dịch (tt)  Đối với khối cảm thụ:  Giáo dục sức khỏe  Thực vệ sinh môi trường  Điều trị dự phòng Biện pháp phòng bệnh “Tả” Biện pháp phòng dịch:  Tàu bị coi “có” dịch có ca bệnh tả, hay xảy TH bệnh tả vòng ngày  Cách ly người bệnh, TD thuỷ thủ đoàn hành khách chổ ngày, tẩy uế quần áo, cabin, nước nước giàn tàu, cấm thải nước bẩn chưa tẩy uế Biện pháp phòng bệnh (tt) Biện pháp phòng dịch (tt):  Tàu bị coi “khả nghi” có TH tả, vịng ngày trước cặp bến khơng cịn TH bệnh tả xảy  Cũng áp dụng biện pháp cách ly, TD hành khách trạm VS phịng bệnh nơi họ tới  Tàu coi “khơng có dịch” vịng ngày qua không xảy trường hợp tả nào, dù tàu từ nơi có dịch tới Biện pháp phòng bệnh Biện pháp phòng dịch (tt):  Đối với máy bay, áp dụng biện pháp Ngồi ra, TD hành khách trạm VS phịng dịch nơi họ tới ngày kể từ máy bay cất cánh từ nơi có dịch  Những người có giấy chứng nhận tiêm phịng hợp lệ khơng q tháng tự lên bờ Biện pháp phòng bệnh (tt) Biện pháp chống dịch:  Khai báo  Cách ly phòng đặc biệt  Xuất viện: XN phân lần (-), ngày/lần  Tẩy uế phenol & cresol  Cách ly người tiếp xúc người bệnh ngày  XN phân tầm sốt + KS dự phịng Biện pháp phịng bệnh (tt) Biện pháp phòng dịch đặc hiệu:  Trước đây: vaccine chết, tiêm  Hiện nay: vaccine uống  kích thích đáp ứng MD tiết ruột  vaccine sống giảm độc lực: tạo MD bảo vệ > 80% = người bệnh thể nhẹ  vaccine bất hoạt THE END ...Mục tiêu học tập  Đặc điểm dịch tễ bệnh TH ?  TN gây bệnh & XN giúp chẩn đốn ?  Q trình hình thành dịch ?  Biểu lâm sàng ?  Cách phòng chống dịch ? Tình hình chung ... điểm dịch tễ Mùa Tuổi Đk Vsinh Tản phát quanh năm, thường gặp vào mùa hè Xảy lứa tuổi Điều kiện vệ sinh DỊCH TỄ HỌC BỆNH TẢ Tình hình chung   Phát lần đầu Madras Ấn Độ 1817 đến nay: trận đại dịch. .. nhân gây bệnh (tt) Tác nhân gây bệnh (tt) Đường lây truyền nhất: tiêu hóa  Người bệnh thải virus: 10 ngày trước & 10 ngày sau triệu chứng bệnh  Đa số trẻ nhiễm không triệu chứng  Miễn dịch suốt

Ngày đăng: 29/05/2014, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan