Đề văn 10 thơ nt, tttn đáp án và biểu điểm chấm chi tiết

26 0 0
Đề văn 10 thơ nt, tttn đáp án và biểu điểm chấm chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đề văn 10 thơ Nguyễn Trãi có đáp án chi tiết đề văn 10 thơ Nguyễn Trãi có đáp án chi tiết đề văn 10 thơ Nguyễn Trãi có đáp án chi tiết đề văn 10 thơ Nguyễn Trãi có đáp án chi tiết đề văn 10 thơ Nguyễn Trãi có đáp án chi tiết

ÔN GIỮA HK2- ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: Tự bén xuân, tốt lại thêm Đầy buồng lạ, màu thâu đêm Tình thư phong cịn kín, Gió nơi đâu gượng mở xem (Cây chuối, Nguyễn Trãi, in Quốc âm thi tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm) A Thất ngôn bát cú đường luật B Thất ngôn tứ tuyệt C Tự D Thất ngôn xen lục ngôn Câu Bài thơ sử dụng kiểu vần sau đây? (0,5 điểm) A Vần lưng B Vần chân C Vần chéo D Không vần Câu Bài thơ thuộc loại sáng tác Nguyễn Trãi? (0,5 điểm) A Văn luận B Thơ chữ Nơm C Thơ chữ Hán D Cáo Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: “Gió nơi đâu gượng mở xem”? (0,5 điểm) A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hóa D Liệt kê Câu Phát biểu sau nói đề tài thơ trên? (0,5 điểm) A Bức tranh thiên nhiên B Bức tranh sống người C Lí tưởng anh hùng D Lòng căm thù giặc Câu Phát biểu sau nói đặc điểm đề tài thơ? (0,5 điểm) A Đề tài mang tính cổ điển, trang trọng B Đề tài mang tính C Đề tài tranh thiên nhiên hoành tráng D Đề tài mang tính bình dị, dân dã Câu Phát biểu sau nói vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua thơ? (0,5 điểm) A Tấm lịng trăn trở, ln nghĩ đến nhân dân B Tấm lòng trung quân, quốc nồng nàn C Tấm lòng giàu rung động, thể cảm nhận tinh tế thiên nhiên D Tấm lịng trẻo, khơng vướng bận danh lợi Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Theo bạn, chủ đề thơ gì? (0,5 điểm) Câu Từ nội dung thơ, bạn cảm nhận tâm hồn Nguyễn Trãi? (1,0 điểm) Câu 10 Chọn phân tích hình ảnh mà bạn cho độc đáo thơ (Viết khoảng 5- dòng) (1,0 điểm) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Bạn viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ “Cây chuối” (Nguyễn Trãi) cho phần Đọc hiểu Phần Câ ĐÁP ÁN ĐỀ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU D B B C A D C Chủ đề thơ: Qua việc miêu tả hình ảnh chuối vào mùa xuân, thơ thể sức sống đầy xuân tình cảnh vật, đồng thời qua cho thấy tâm hồn tinh tế, tình yêu thiên nhiên, yêu sống tác giả Cảm nhận tâm hồn Nguyễn Trãi: - Đó tâm hồn tinh tế, nhạy cảm trước vẻ đẹp, kì 6,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 10 II diệu thiên nhiên - Đó tâm hồn yêu đời, gắn bó tha thiết với sống - Đó tâm hồn trẻ trung, trẻo Học sinh tự lựa chọn hình ảnh mà thân cho độc đáo, miễn phân tích để làm bật độc đáo Tham khảo: - Chi tiết: Tình thư phong cịn kín - Phân tích: Đây hình ảnh thơ có nhiều sức gợi, vừa tả cuối non trịn, chưa bung mở; đồng thời cách nói so sánh ngầm “tình thư bức” lại gợi lên bí ẩn, hấp dẫn thư tình VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ cho phần Đọc hiểu c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí Sau số gợi ý: I MỞ BÀI - Giới thiệu tác giả tác phẩm: Nguyễn Trãi không nhà quân tài ba, nhà văn hóa lỗi lạc, mà nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại khối lượng tác phẩm đồ sộ gồm thể loại: văn luận, thơ chữ Hán thơ chữ Nôm “Cây chuối” thơ chữ Nôm đặc sắc Nguyễn Trãi, nằm tập “Quốc âm thi tập” - Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong viết này, vào phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật thơ nói II THÂN BÀI Xác định phân tích, đánh giá chủ đề: 1.0 4,0 0,25 0,5 2.5 a Xác định chủ đề: Qua việc miêu tả hình ảnh chuối vào mùa xuân, thơ thể sức sống đầy xuân tình cảnh vật, đồng thời qua cho thấy tâm hồn tinh tế, tình yêu thiên nhiên, yêu sống tác giả b Phân tích, đánh giá chủ đề: - Bài thơ ca ngợi sức sống diệu kì trời đất lúc xuân sang, sức sống truyền vào mn vậy, khiến cho trở nên tươi tốt Hình ảnh “tự bén xuân” tốt lại thêm” giúp cụ thể hóa sức sống mùa xuân, sức xuân chan hòa khắp đất trời, chuối dễ dàng tiếp nhận sức xuân ấy, để tốt tươi lại tốt tươi thêm - Sức xuân không làm cho cảnh vật tràn đầy sức sống, mà cịn trở nên đầy tình xn Cây chuối mùa xuân buồng đầy màu lạ, khêu gợi hút Lá chuối non trịn thư tình cịn phong kín, khơng khí xn tình ấy, gió trở thành chàng lãng tử đa tình, muốn gắng mở phong thư để nhận thơng điệp tình u - Bài thơ cho thấy Nguyễn Trãi người yêu thiên nhiên, không khung cảnh thiên nhiên trang trọng, hoành tráng, mà thiên nhiên với vật giản dị, mộc mạc “Cây chuối” với nhiều hình ảnh khác “lảnh mổng tơi”, “bè rau muống”… thơ khác ơng, mở đường cho hướng độc đáo thơ Luật đường: đưa vật gần gũi, dân dã vào thơ ca bác học - Bài thơ cho ta thấy tâm hồn tinh tế tác giả Đồng thời, khiến ta nhận rằng: Ơng khơng người có lịng u nước, lịng căm thù giặc sâu sắc, ln lo lắng cho vận mệnh quốc gia, mà người đa cảm, lãng mạng, đậm chất trữ tình Phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật: - Nghệ thuật xây dựng hình ảnh: Bài thơ trở nên đa nghĩa, giàu sức gợi xây dựng nhiều hình ảnh độc đáo Chỉ chuối bình thường, nhờ việc sáng tạo hình ảnh, ta thấy thơ trở lung linh, lãng mạn Tiêu biểu thơ hình ảnh “buồng lạ” “tình thư phong cịn kín” Hình ảnh “buồng lạ”, hiểu buồng chuối, chữ “buộng lạ” cụm từ “màu thâu đêm” đặt bối cảnh “đêm”, mà cụ thể đêm xuân, lại gợi người ta nghĩ đến khuê phòng người thiếu nữ: Những người gái vào độ xuân, bầu khơng khí rạo rực xn vạn vật, dường năm canh mơ tưởng tình lang, tình u đơi lứa Hình ảnh “tình thư phong cịn kín” nhìn mang tính phát thật tài tình Nguyễn Trãi: Lá chuối cịn cuộn trịn ấy, nhìn tinh tế trữ tình tác giả, giống phong thư tình chưa mở Nó thể e ấp buổi đầu rung động, chưa dám ngỏ lời Và bối cảnh ấy, gió, thật độc đáo hợp lí, hình dung chàng lãng tử đa tình, tị mị trước thơng điệp tình u e ấp ấy, nên gượng mở xem - Thể thơ: Trong nhiều thơ Nôm Nguyễn Trãi, ta bắt gặp nỗ lực cách tân thể thơ Đường luật, cách xen vào thơ câu lục ngôn (sáu chữ) Ở thơ vậy, bốn câu thơ có hai câu sáu chữ Việc xen câu lục ngôn vào câu thất ngôn làm cho mạch thơ trở nên có điểm nhấn, đồng thời khiến cho thơ trở nên nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng bị gị bó niêm luật Do đó, sức sống, xuân tình hình ảnh thơ lại trở nên thăng hoa - Sử dụng biện pháp tu từ: Bài thơ sử dụng kết hợp nhiều biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, đảo cấu trúc cú pháp, làm cho vật thơ trở nên sinh động, tràn đầy sức sống, hình ảnh thơ trở nên độc đáo, đa nghĩa, giàu sức gợi III KẾT BÀI - Khẳng định khái quát nét đặc sắc chủ đề nghệ thuật thơ: “Cây chuối” coi thơ Nôm độc đáo, đặc sắc mặt nội dung nghệ thuật nghiệp sáng tác Nguyễn Trãi - Nêu tác động tác phẩm thân cảm nghĩ sau đọc, thưởng thức thơ: Bài thơ cho ta cảm nhận vẻ đẹp tràn đầy sức sống xuân tình cảnh vật; qua ta thấy tình u thiên nhiên, tinh tế, sâu sắc, tài hoa cách cảm nhận thiên nhiên Nguyễn Trãi d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 0,25 0,5 10.0 ÔN GIỮA HK2-ĐỀ PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Ngơn chí *(bài 3) Nguyễn Trãi Am trúc hiên mai(1) ngày tháng qua Thị phi(2) đến cõi yên hà(3) Cơm ăn dầu có dưa muối; Áo mặc nài chi gấm là(4) Nước dưỡng(5) cho thanh, trì(6) thưởng nguyệt; Ðất cày ngõ ải, lảnh ương hoa Trong khi hứng động(7) vừa đêm tuyết, Ngâm câu thần dặng dặng(8) ca (Viện Sử học, Nguyễn Trãi tồn tập, Sđd, tr.396) (*) Ngơn chí: chùm thơ 21 Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi (1) Hiên mai: nơi yên tĩnh người ẩn dật (2) Thị phi: điều phải điều trái, ý nói dư luận người đời (3) Yên hà: khói ráng chiều, để chốn thiên nhiên tĩnh, cách xa sống xô bồ (4) Là: loại vải the mỏng (5) Dưỡng: nuôi dưỡng, giữ gìn (6) Trì: ao (7) Hứng động: cảm hứng, thi hứng khơi dậy (8) Dặng dặng: cất tiếng mà ngâm, ca Lựa chọn đáp án cho câu hỏi từ đến 8: Câu Dòng nhận xét thơ Ngôn chí (bài 3) Nguyễn Trãi? A Đây thơ Đường luật viết chữ Hán B Đây thơ thất ngôn xen lục ngôn C Đây thơ Đường luật tứ tuyệt viết chữ Nôm D Đây thơ thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm xen câu lục ngôn Câu Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? A Biểu cảm B Nghị luận C Miêu tả D Tự Câu Ý nói nơi nhân vật trữ tình? A Nơi yên tĩnh, khơng bóng người B Gắn bó với khung cảnh thiên nhiên C Nơi đô hội phồn hoa, nhiều thú vui D Nơi yên tĩnh, gắn bó với thiên nhiên, cách xa sống xô bồ Câu Từ từ Hán Việt từ sau: A Am trúc B Thị phi C Yên hà D Hứng động Câu Dòng sau chưa đặc điểm hình ảnh thơ bài? A Hình ảnh thiên nhiên bình dị, gần gũi, quen thuộc B Hình ảnh thơ gợi khung cảnh đẹp, yên tĩnh C Sử dụng hình ảnh ước lệ, trang trọng D Hình ảnh gắn với sống ẩn dật nhân vật trữ tình Câu Phát biểu quan niệm sống Nguyễn Trãi thể hai câu thơ 4? A Đề cao sống ẩn dật, lánh đời, giữ khí tiết B Đề cao sống giản dị, đơn sơ, không cầu sống xa hoa C Mong muốn sống giàu có, xa hoa gấm lụa D Mong muốn sống gắn bó với thiên nhiên Câu Dịng khơng nói đặc sắc nghệ thuật thơ Ngơn chí (bài 3) Nguyễn Trãi? A Sử dụng thi liệu gắn với sống đời thường chốn thôn quê B Sử dụng hai câu lục ngôn tạo điểm nhấn cho thơ C Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hồi cổ D Ngơn ngữ thơ Nơm bình dị giàu sức biểu cảm Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Nhận xét sống nhà thơ lên bốn câu thơ cuối Câu Bài thơ giúp anh/chị hiểu thêm điều người tác giả? Câu 10 Chỉ phân tích yếu tố “phá cách” thơ PHẦN II VIẾT (4.0 điểm) Viết văn nghị luận trình bày quan niệm em hạnh phúc Phần Câu ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Nội dung Điểm I 1-7 10 II ĐỌC HIỂU D A D A C B C Hướng dẫn chấm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm - Bốn câu thơ cuối đề cập đến thú vui cao, tao nhã nhà thơ: thưởng nguyệt (ngắm trăng), ương hoa (trồng hoa), ngâm thơ Bốn câu thơ miêu tả khoảnh khắc đẹp đẽ, quý giá sống thường ngày nhà thơ giao hoà với thiên nhiên, thi hứng khơi nguồn (0.25) - Qua đó, ta thấy sống nhà thơ lên giản dị, đơn sơ vật chất mà phong phú, giàu có tinh thần (0.5) Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ ý đáp án: 0.75 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0.25 – 0.5 điểm - Không trả lời: điểm Bài thơ giúp ta hiểu thêm người tác giả Đó người với tâm hồn cao, biết giao cảm, chan hoà với thiên nhiên, sống đời sống giản dị mà phong phú Hướng dẫn chấm: - Trả lời Đáp án: 0.75 điểm - Trả lời chạm ý chưa rõ ràng: 0.25 – 0.5 điểm - Không trả lời: điểm Chỉ phân tích yếu tố “phá cách” thơ: Bài thơ có số yếu tố “phá cách” thi liệu, từ ngữ, sử dụng câu thơ lục ngơn HS chọn phân tích yếu tố mà thân tâm đắc Ví dụ: - Tác giả sử dụng thi liệu gắn với sống đời thường chốn thôn quê: dưa muối, đất cày ngõ ải,… - Hai câu thơ lục ngôn tạo “điểm nhấn” nêu bật quan niệm sống tác giả … Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời tương đương đáp án: 1,0 điểm - Học sinh trả lời ý: 0,5 điểm - Học sinh trả lời có nội dung phù hợp diễn đạt chưa tốt: 0,25 điểm - Học sinh trả lời không thuyết phục không trả lời: 0,0 điểm *Lưu ý: Học sinh trả lời khác đáp án thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí chấp nhận LÀM VĂN 6.0 3.5 0.75 0.75 1.0 4.0 Viết văn nghị luận trình bày quan niệm em hạnh phúc a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Nêu quan niệm thân hạnh phúc c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: *Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận viết: quan niệm hạnh phúc Hướng dẫn chấm: giới thiệu vấn đề nghị luận: 0,5 điểm Lần lượt trình bày luận điểm Sử dụng lí lẽ dẫn chứng để làm rõ luận điểm: * Giải thích hạnh phúc gì? – Hạnh phúc trạng thái cảm xúc tích cực người, có họ có niềm vui, thỏa mãn từ việc – Hạnh phúc điều mong muốn có sống – Khơng có định nghĩa cho hạnh phúc Với giai đoạn lịch sử, với cá nhân lại có định nghĩa hạnh phúc riêng – Mọi ước mơ hạnh phúc đáng trân trọng miễn khơng dựa đố kị, mưu mơ * Biểu hạnh phúc – Hạnh phúc bắt nguồn từ điều lớn lao: giải phóng dân tộc, xây dựng tổ quốc, đưa đất nước sánh vai với bạn bè năm châu,… – Hạnh phúc đến từ điều nhỏ bé, giản dị: thấy nụ cười mẹ, điểm cao môn học, thấy nụ hoa hồng xinh xắn nở rộ trước hiên nhà,… – Dù cách nào, hạnh phúc người đáng trân trọng * Ý nghĩa hạnh phúc – Thỏa mãn nhu cầu tinh thần thân, làm sống trở nên vui vẻ – Tạo cảm giác yêu đời, yêu sống – Tạo động lực để vượt qua thách thức, mệt mỏi khó khăn đạt niềm hạnh phúc mà thân khao khát 0,25 0.25 0.5 2.0 – Khiến nhìn sống cách tích cực * Bài học nhận thức hành động – Bài học nhận thức: + Luôn mở rộng cửa trái tim để đón nhận điều tốt đẹp + Xác lập cho thân mục tiêu hạnh phúc thân – Bài học hành động: không ngừng cố gắng, nỗ lực để đạt mục tiêu hạnh phúc Tổng điểm Hướng dẫn chấm: - Trình bày đầy đủ, sâu sắc: 1,25 điểm – 1,0 điểm - Trình bày đầy đủ có ý chưa sâu: 0,75 điểm – 1,0 điểm - Trình bày chưa đầy đủ chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,5 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: Khơng cho điểm làm có nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm ÔN GIỮA HK2-ĐỀ 0.5 0.5 10,0 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: Huyện Đơng Triều có bà đỡ bà Trần Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, mở cửa nhìn khắp xung quanh mà chẳng thấy Đột nhiên, có hổ chồm tới cõng bà Ban đầu, bà sợ chết khiếp Sau bà tỉnh táo lại, thấy hổ dùng chân trước ôm bà chạy bay, gặp bụi rậm gai góc dùng chân rẽ lối, từ từ mà Tới chỗ núi sâu rừng, hổ thả bà xuống Bà lại thấy hổ cào đất, lăn lộn Bà cho hổ định ăn thịt mình, sợ hãi không dám động đậy Hổ đực dùng chân dẫn bà nhìn hổ chảy nước mắt Bà thấy có động đậy bụng hổ cái, biết đẻ Sẵn có thuốc kích đẻ dải áo, bà hòa với nước suối cho uống Cảm thấy hổ đỡ đau, bà lại xoa bóp bụng cho Lát sau hổ sinh Bà thấy hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với mình, cịn hổ nằm phục xuống, dáng mệt mỏi Hổ đực rời Câu Bà đỡ Trần người tiều phu giúp đỡ hổ việc gì? (0,5 điểm) A Lấy khúc xương mắc cổ hổ B Đỡ đẻ cho hổ C Dẫn hổ rừng D Cả A B Câu Những hổ có hành động người cứu giúp chúng? (0,5 điểm) A Báo đáp ơn nghĩa B Vong ân bội nghĩa C Làm hại người cứu giúp D Khơng có hành động Câu Phát biểu sau nói nội dung khái quát văn bản: (0,5 điểm) A Nói việc người tiều phu gỡ khúc xương mắc họng hổ hổ trả ơn B Nói việc bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ hổ đực trả ơn C Nói việc bà đỡ Trần người tiều phu vào rừng gặp hổ D Nói việc bà đỡ Trần người tiều phu giúp đỡ hổ chúng trả ơn Câu Phát biểu sau nói chủ đề văn bản: (0,5 điểm) A Ca ngợi hành động sẵn sàng giúp đỡ người khác bà đỡ Trần B Ca ngợi hành động dũng cảm người tiều phu C Ca ngợi lối sống biết đền ơn đáp nghĩa hổ D Ca ngợi lòng yêu thương người lồi vật Câu Văn “con hổ có nghĩa” muốn gửi gắm thơng điệp đến bạn đọc? A Sống cần phải biết giúp đỡ người khác B Nhận ơn phải biết ghi nhớ trả ơn C Sống cần phải biết yêu thương người khác D Làm ơn khơng cần chờ người trả ơn Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Bạn rút học sau đọc văn trên? (0,5 điểm) Câu Theo bạn, việc tác giả ghép hai câu chuyện khác vào văn có ý nghĩa gì? (1,0 điểm) Câu 10 Nêu cảm nghĩ chi tiết mà em thấy ấn tượng (Viết khoảng – dòng) (1,0 điểm) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Bạn viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn cho phần Đọc hiểu Phần Câ ĐÁP ÁN ĐỀ Nội dung Điểm u I ĐỌC HIỂU 10 II B C D A D C B Học sinh tự rút học, miễn có ý nghĩa liên quan đến nội dung câu chuyện Tham khảo: - Trong sống, cần biết ghi nhớ báo đáp công ơn người giúp đỡ - Cần biết giúp đỡ người khác lúc họ khó khăn, hoạn nạn Việc tác giả ghép hai câu chuyện khác vào văn giúp nhấn manh, khắc sâu nội dung thơng điệp văn bản, là: nhận giúp đỡ từ người khác phải ghi nhớ đền đáp Học sinh tự lựa chọn chi tiết mà thân thấy ấn tượng trình bày cảm nghĩ chi tiết Tham khảo: - Chi tiết: Về sau, dịp đến ngày giỗ bác tiều, hổ lại đưa hươu, lợn đến để cửa, chục năm liền - Nêu cảm nghĩ: Chi tiết để lại ấn tượng gây xúc động mạnh, cho thấy vật biết ghi nhớ ơn nghĩa người giúp đỡ dù người chết đi, từ nhắc nhở người đừng sống vơ ơn VIẾT a Đảm bảo cấu trúc nghị luận văn học b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn cho phần Đọc hiểu c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần giới thiệu vấn đề cần bàn luận, hệ thống luận điểm chặt 6,0 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 1.0 4,0 0,25 0,5 2.5 chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng hợp lí Sau số gợi ý: I MỞ BÀI - Giới thiệu truyện kể: “Con hổ có nghĩa” truyện ngắn đặc sắc, giàu giá trị nhân văn, thuộc loại truyện ngắn Trung đại - Nêu nội dung khái quát cần phân tích, đánh giá: Trong viết này, vào phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật câu chuyện nói II THÂN BÀI Tóm tắt truyện: Truyện “Con hổ có nghĩa” gồm hai câu chuyện nhỏ: Câu chuyện thứ nói việc bà đỡ Trần giúp cho hổ sinh con, hổ đực tặng vàng, giúp bà sống qua giai đoạn khó khăn Câu chuyện thứ hai kể việc bác tiều phu giúp lấy khúc xương họng hổ, trả ơn cách tặng bác thú rừng, bác đi, lần đến ngày giỗ, mang thú rừng đến để làm giỗ bác Xác định phân tích, đánh giá chủ đề: a Xác định chủ đề: Qua hai câu chuyện việc hai hổ đền ơn người giúp đỡ mình, “Con hổ có nghĩa” muốn gửi gắm đến người đọc thơng điệp: biết giúp đỡ người khác lúc họ gặp khó khăn hoạn nạn; nhận giúp đỡ, phải biết ghi nhớ công ơn b Phân tích, đánh giá chủ đề: Chủ đề câu chuyện có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Hình ảnh hổ truyện thực chất hình ảnh ẩn dụ cho người Nhưng mượn hình ảnh vật, thông điệp câu chuyện lại nhấn mạnh: đến vật cịn biết sống có ơn nghĩa, có trước có sau người lại phải biết sống cho phải đạo Phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật: a Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Truyện có hai hệ thống nhân vật: người giúp đỡ kẻ giúp đỡ, người giúp đỡ người (bà đỡ Trần bác tiều phu), người giúp đỡ vật nhân cách hóa (những hổ) - Bà đỡ Trần bác tiều phu miêu tả truyện người tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ kẻ khác hoạn nạn, khó khăn Bà đỡ Trần biết hổ chuyển dạ, bà không ngần ngại giúp đỡ sinh nở cách thuận lợi, mẹ trịn vng Bác tiều phu thấy hổ bị hóc xương, sẵn lịng giúp lấy khúc xương để cứu mạng Chính lịng tốt mà hai người báo đáp: bà đỡ Trần hổ tặng vàng, giúp sống qua năm đói kém; bác tiều phu hổ tặng thú rừng, mất, hổ viếng bác, lần giỗ lại đem thú rừng để tưởng nhớ cơng ơn bác - Hình tượng hổ đoạn trích vật sống có ân nghĩa, khơng qn ơn người giúp đỡ Khi giúp đỡ, chúng thể thái độ biết ơn: hổ mà bà đỡ Trần giúp cho vợ sinh nở, cõng bà Trần tận làng, đưa vàng, quỳ xuống tạ ơn kho bà bảo trở rừng dời gót Con hổ bác tiều phu lấy xương khỏi họng trước lúc bỏ đi, nhìn khn mặt bác tiều phu, để ghi tạc vào lịng hình ảnh người cứu giúp Hình tượng hổ hình ảnh biểu tượng cho người sống có trước có sau, khơng vơ ơn bội nghĩa b Nghệ thuật xây dựng tình huống: Góp phần tạo nên chiều sâu, sức hấp dẫn cho câu chuyện, không kể đến nghệ thuật xây dựng tình Truyện “Con hổ có nghĩa” có hai tình gắn với hai câu chuyện: - Tình bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ hổ đực trả ơn; tình bác tiều phu cứu giúp hổ trả ơn - Đây hai tình mang yếu tố kì lạ: kì lạ chỗ đối tượng giúp đỡ vật, mà lại vật theo quan niệm dân gian nguy hiểm Đặt bà đỡ Trần bác tiều phu vào tình này, tác giả làm bật lòng nhân hậu họ Đồng thời, tình giúp nhấn mạnh thơng điệp câu chuyện: đến vật cịn biết sống có ân có nghĩa, người phải sống tốt với - Tình truyện kì lạ tạo nên li kì, hấp dẫn cho câu chuyện, có tác dụng lôi người đọc, gây cho người đọc ấn tượng mạnh, từ gợi suy nghĩ cách sống c Nghệ thuật trần thuật: “Con hổ có nghĩa” có lối kể chuyện giản dị vô hấp dẫn Sức hấp dẫn tạo từ cách dẫn dắt câu chuyện kiện li kì Các yếu tố mang tính chất hoang đường tạo nên lôi mạnh mẽ người đọc III KẾT BÀI - Khẳng định khái quát nét đặc sắc chủ đề nghệ thuật truyện: “Con hổ có nghĩa” câu chuyện khơng đặc sắc mặt nghệ thuật mà cịn sâu sắc mặt chủ đề, chứa đựng nhiều học sống vô giá trị - Nêu ý nghĩa truyện kể thân người đọc: Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: sống, cần phải biết yêu thương, giúp đỡ kẻ khác họ gặp hoạn nạn, khó khăn; nhắc nhở rằng: sống, cần phải biết ghi nhớ đến đáp công ơn người cứu giúp d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bài viết có giọng điệu riêng; cách diễn đạt sáng tạo, văn phong trôi chảy Tổng điểm 0,25 0,5 10.0 ÔN GIỮA HK2-ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc truyện ngắn sau: Một anh sinh viên vừa tốt nghiệp đại học tìm việc làm tham dự thi sáng tạo chuyên ngành liên hiệp trường đại học nước tổ chức Sau nhiều vòng sơ khảo kéo dài tháng trời, anh lọt vào nhóm người xuất sắc để dự thi vòng chung kết Rồi anh vất vả vượt qua đối thủ đấu trí cuối cùng, kéo dài ba ngày liền căng thẳng giành giải Phần thưởng cho anh tiền lớn mà đời sinh viên trước anh chưng mơ ước tới Sau rời khỏi hội trường trốn nhanh khỏi ánh đèn camera báo giới, anh vào bãi lấy xe Bất người phụ nữ tiến đến gần anh Bà ta nghẹn ngào: - Chú ơi! Chúc mừng chú, thật vinh dự cho đạt giải thi khó khăn Tơi có chuyện muốn nói với khơng biết có tiện khơng Nếu chí có nhỏ hiểu điều tơi nói Con tơi bị ung thư nằm bệnh viện, khoản tiền để mổ, em khơng qua khỏi được! Mà tơi thì… - Thế bác cần bao nhiêu? – Anh sinh viên nhìn bà hỏi, lịng cảm thông thực Sau nghe người phụ nữ kể hết việc, anh liền rút phong bì đựng số tiền vừa thưởng trao hết cho bà - Cầu mong cho bác qua hiểm nguy Bác lo cho em – anh nói - Cảm ơn chú, khơng biết tơi phải lấy để đền ơn Nói người phụ nữ với vẻ xúc động quày bước cổng Vài ngày sau anh có dịp quay lại trường Một người trơng thấy liền tới hỏi: - Có người kể với tơi tối hơm trước anh có gặp người phụ nữ sau thi anh cho bà tiền để chữa bệnh cho đứa chết bà ấy, phải không? Người niên gật đầu xác nhận - Vậy tơi phải báo với anh tin để anh biết Bà ta tay lừa đảo thật Bà ta chẳng có đứa bị bệnh gần chết Anh tin quá! Anh bị lừa rồi, anh bạn ạ! Một thống im lặng, anh niên hỏi lại: - Có thật khơng có đứa bé bị bệnh gần chết cả, không? - Đúng Tôi bảo đảm với anh - người đàn ông - Ồ, tin tốt lành ngày mà tơi nghe – người niên nói Đoạn anh nói thêm: - Chúng ta nên ăn mừng khơng có đứa trẻ phải chết (Trích từ “Hạt giống tâm hồn”, Tập 1, Nhiều tác giả, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2019) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Phương thức biểu đạt sử dụng truyện là: (0,5 điểm) A Biểu cảm B Thuyết minh C Nghị luận D Tự Câu Truyện ngắn sử dụng người kể chuyện thứ mấy? (0,5 điểm) A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ D Ngôi thứ thứ ba Câu Phát biểu sau nói đặc điểm lời kể truyện? (0,5 điểm) A Chỉ có lời nhân vật B Chỉ có lời người kể chuyện C Bao gồm lời người kể chuyện lời nhân vật D Bao gồm lời người kể chuyện, lời nhân vật lời tác giả Câu Tình tiết sau giúp chuyển hướng câu chuyện? (0,5 điểm) A Anh sinh viên nhận giải thưởng B Người phụ nữ xin anh sinh viên cứu đứa C Anh sinh viên cho người phụ nữ tiền D Anh sinh viên người khác cho biết anh bị lừa Câu Đáp án sau nói lên nội dung khái quát truyện? (0,5 điểm) A Kể việc anh sinh viên bị lừa tiền thái độ ứng xử anh trước việc B Kể việc anh sinh viên giải thưởng bị người phụ nữ lừa hết tiền C Kể việc anh sinh viên giúp đỡ người phụ nữ người khác cho biết anh bị lừa D Kể việc anh sinh viên tham dự thi sáng tạo giành giải thưởng Câu Chủ đề truyện ngắn là: (0,5 điểm) A Ca ngợi nỗ lực sống B Ca ngợi lòng trắc ẩn sống C Ca ngợi lòng cao thượng sống D Cả B C Câu Thông qua câu chuyện trên, người kể gián tiếp bộc lộ thái độ gì? (0,5 điểm) A Thể thái độ phê phán hành động lừa đảo người phụ nữ B Thể khâm phục trước nỗ lực anh sinh viên C Thể khâm phục trước lòng anh sinh viên D Cả A C Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Hãy thử đặt nhan đề phù hợp cho truyện ngắn (0,5 điểm) Câu Bạn có đồng tình với thái độ anh sinh viên sau anh biết bị lừa khơng? Vì sao? (1,0 điểm) Câu 10 Bạn có suy nghĩ sau đọc câu chuyện (Viết khoảng – dòng) (1,0 điểm) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Bạn viết văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn cho phần Đọc hiểu

Ngày đăng: 13/07/2023, 09:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan